CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG tư LIỆU điện tử TRONG dạy học địa lí lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

50 166 0
CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC xây DỰNG và sử DỤNG hệ THỐNG tư LIỆU điện tử TRONG dạy học địa lí lớp 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TƯ LIỆU ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT Đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực Những quan điểm đạo đổi giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực Ngày 28.07.2017 chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Ban Chỉ đạo đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thơng qua Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; có kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn trước, đồng thời tiếp thu giá trị khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục đại giới Điều 27, Luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thơng là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo học sinh, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chương trình giáo dục phổ thông yêu cầu bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành [2],vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống Khung chương trình giáo dục đảm bảo tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học Như vậy, chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải có kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học liên thông với chương trình giáo dục bậc học cao Điều 28, Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo hướng mở, chương trình mang tính chất định hướng với nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc phạm vi toàn quốc, quyền chủ động trách nhiệm giáo dục trao cho nhà trường địa phương, cho phù hợp với điều kiện thực tiễn sở vật chất, văn hóa địa phương, Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh Nội dung chi tiết chương trình giáo dục trao cho tác giả sách giáo khoa nhà trường, giáo viên, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Trong tương lai, việc dạy học không dừng lại việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông mà hướng tới xây dựng “giáo dục điện tử” Ở đó, thành tố trình giáo dục trang bị phương tiện kĩ công nghệ thông tin, thành tựu công nghệ cập nhật đưa vào phục vụ giảng dạy, yếu tố công nghệ trở thành tất yếu giáo dục thời đại 4.0 Đây cách mạng làm thay đổi tồn mơ hình học tập kỉ XXI, giúp nhanh chóng xóa nhịa khoảng cách với giáo dục hàng đầu giới Chính vậy, việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học bước cần thiết giáo dục đại định hình nước ta Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu đổi quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” [2] Như vậy, giáo dục Việt Nam kỉ XXI chuyển dần từ giáo dục nặng định hướng nội dung sang giáo dục trọng phẩm chất, lực người học Mục tiêu giáo dục nhằm thực hóa triết lí giáo dục UNESCO với bốn trụ cột giáo dục: “học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” Như vậy, nhiệm vụ giáo dục chuẩn bị cho người khả giải tình sống Trong bối cảnh địi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Biện pháp hiệu để đổi phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành, thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đồ dùng học tập, đặc biệt công cụ tin học truyền thơng [2] Khơng gian học tập tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua hình thức chủ yếu: học lý thuyết, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án học tập, xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách, hoạt động phục vụ cộng đồng Trong hình thức học tập này, học sinh tổ chức làm việc tập thể làm việc cá nhân nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm kinh nghiệm thực tế Trong nội dung đổi phương pháp dạy học, người giáo viên cần đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học cho phương pháp hình thức dạy học phù hợp với nội dung học, mơn học phát huy tối đa tích cực học sinh Giáo viên phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau, bao gồm phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại Hiện nay, nhờ phát triển khoa học giáo dục, giáo viên tiếp cận với lí thuyết nhiều phương pháp dạy học, phương pháp thuyết trình, phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học hợp đồng, Mỗi phương pháp dạy học có ưu điểm, nhược điểm định khơng có phương pháp coi tồn năng, địi hỏi người giáo viên phải linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học Mơn Địa lí mơn học có tính chất đặc thù, mơn học hướng tới hình thành tư khơng gian lãnh thổ, hình thành nhận thức quy luật phát triển yếu tố tự nhiên KT – XH Chính vậy, Địa lí mơn học có nhiều hội để đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động khám phá người học, đồng thời có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trình dạy học nhằm đạt hiệu cao Trên thực tế, nhà trường phổ thơng, mơn Địa lí thường coi mơn học phụ, mơn học thuộc nhận ý học sinh; mơn Địa lí chưa có vị xứng đáng khung chương trình mơn học nhà trường Chính vậy, để lấy lại vị trí mơn học, nâng cao tính hiệu q trình giảng dạy, địi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học, tận dụng lợi vượt trội cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm giúp mơn Địa lí trở lên sinh động, hứng thú học sinh Đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy học u cầu cấp bách nhằm chống lại hội chứng “buồn ngủ”, chán học học sinh phịng tránh việc đóng vào tư học sinh lối học thụ động, thiếu sáng tạo Có nhiều phương pháp dạy học tích cực áp dụng mơn Địa lí, bao gồm phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt việc lựa chọn, kết hợp phương pháp Một số phương pháp dạy học tích cực gợi ý như: Phương pháp dạy học giải vấn đề: Phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động cách sáng tạo, có nét tìm tịi khoa học Bản chất tạo nên chuỗi “tình vấn đề”, “tình học tập” điều khiển học sinh giải vấn đề học tập Nhờ vậy, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học [1] Tình có vấn đề bao gồm: tình nghịch lý, tình bác bỏ, tình “tại sao”, tình địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức kỹ vốn có để giải vấn đề đặt Học sinh phải tìm mối liên hệ, đặc biệt mối liên hệ nhân quả, tìm nguyên nhân dẫn đến kết đó, người học thường xuyên giải thích sai khác lý thuyết thực tiễn, từ việc vận dụng tri thức vào giải tình thực tiễn nâng cao Phương pháp đàm thoại: Phương pháp đàm thoại (vấn đáp) phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học từ kinh nghiệm tích luỹ sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu, tổng kết, hệ thống hoá tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trình dạy học [1] Chúng ta sử dụng linh hoạt hình thức đàm thoại sau: đàm thoại gợi mở (dùng dạy mới), đàm thoại củng cố (khi muốn học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, khắc phục hiểu biết sai lệch), đàm thoại tổng kết (khi muốn hệ thống hóa kiến thức), đàm thoại kiểm tra, đàm thoại tái hiện, Trong phương pháp hệ thống câu hỏi giáo viên giữ vai trị chủ đạo, có tính chất định chất lượng lĩnh hội lớp, hệ thống câu hỏi giáo viên vừa kim nam, vừa bánh lái hướng tư học sinh theo logic hợp lý, kích thích tò mò khoa học ham muốn giải đáp học sinh Vì thế, kết thúc đàm thoại, học sinh tự lực tìm chân lý khía cạnh tạo cho học sinh niềm vui sướng nhận thức, tình cảm tốt đẹp cần phát triển học sinh Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm: Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp đặt học sinh vào mơi trường học tập theo nhóm học sinh Một lí để sử dụng phương pháp nhằm khuyến khích học sinh trao đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác Tổ chức học sinh học tập theo nhóm khơng phát huy tính tích cực, tự giác, khả chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện để người tham gia, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho lao động phân công hợp tác cộng đồng mà qua cách học nhiều kĩ xã hội hình thành phát triển Phương pháp khảo sát, điều tra dạy học địa lí: Phương pháp khảo sát, điều tra phương pháp đặc thù việc dạy học địa lí Vì đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, thể tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ thành phần chúng Muốn cho học sinh hiểu thành phần mối quan hệ thành phần thể tổng hợp tự nhiên, thể sản xuất theo lãnh thổ, giáo viên phải hướng dẫn em nghiên cứu lãnh thổ cụ thể - địa phương nơi em sinh sống học tập [1] cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng [15] Nội dung chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12 trường THPT Chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12 đề cập tới nội dung địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, khác với chương trình địa lí Việt Nam trang bị chương trình lớp 8,9, chương trình địa lí lớp 12 có tính chất nâng cao, địi hỏi học sinh không nhận biết vật, tượng mà cần phải phân tích, giải thích tượng địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam Các kĩ địa lí địi hỏi phát triển mức độ cao hơn, tập đưa đòi hỏi em phải tổng hợp kiến thức, dùng thao tác tư thích hợp hồn thành, hoạt động tự học, hợp tác nhóm nhỏ phát huy hiệu tối đa trình học tập em Chương trình địa lí lớp 12 trường THPT cấu tạo theo đơn vị kiến thức, xếp cách logic, khoa học, bao gồm 45 bài, 4,5 nằm chương trình giảm tải Bộ giáo dục đào tạo quy định Nội dung chương trình phân bố theo đơn vị kiến thức sau: - Cấu trúc sách giáo khoa địa lí 12 – Chia Số Cấu trúc nội dung theo đơn vị kiến thức bà i Lí Thự thuyế c t hành Việt Nam đường đổi hội nhập 1 - Địa lí tự nhiên 11 10 - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 1 - - Đặc điểm chung tự nhiên - Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 2 - Địa lí dân cư 4 Địa lí kinh tế 24 19 - Chuyển dịch cấu kinh tế 1 - - Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp - Một số vấn đề phát triển phân bố công 2 - - Địa lí vùng kinh tế 12 Địa lí địa phương - nghiệp - Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Thực trạng việc sử dụng hệ thống tư liệu điện tử chương trình địa lí lớp 12 trường THPT Trước tiến hành xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học phục phụ cho việc giảng dạy địa lí lớp 12 trường THPT, tác giả tiến hành điều tra thực trạng sở vật chất trường học, kĩ công nghệ thông tin giáo viên học sinh để làm thực tiễn cho luận văn Việc đánh giá thực trạng sở để tác giả tiến hành xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học cách thích hợp có tính khả thi Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề sau: Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số trường học Thực trạng việc khai thác mạng internet vào dạy học trường phổ thông Thực trạng việc xây dựng sử dụng tư liệu điện tử (website cá nhân, giảng điện tử, phần mềm ứng dụng, ) vào giảng dạy Công cụ khảo sát nhóm phiếu khảo sát thiết kế gửi xin ý kiến đối tượng giáo viên, học sinh tham gia khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát trường phổ thông địa bàn huyện với 170 giáo viên (ở nhiều môn học khác nhau) 400 học sinh tham gia Kết khảo sát phản ánh sau: Về thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số - Hiện trạng sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số nhà trường St Loại phương tiện Thườn Thỉnh Hiếm Không t điện tử g xuyên thoảng Máy vi tính 55 94 21 Máy chiếu 61 83 26 33 52 68 17 hỗ trợ dạy học Phương tiện nghe nhìn * Phịng học đa phương tiện Thiết bị điện tử khác ** 23 31 15 101 15 33 12 110 Ví dụ băng, đĩa DVD, ** Ví dụ camera, máy ghi âm, ebook, Phân tích số liệu: kết khảo sát cho thấy, hầu hết giáo viên có sử dụng phương tiện kĩ thuật số dạy học, đặc biệt phương tiện phổ biến máy vi tính, máy chiếu Tuy nhiên, mức độ thường xuyên sử dụng cịn hạn chế: máy vi tính 32,4 %, máy chiếu 35,9 %, phương tiện nghe nhìn 19,4 %, phòng học đa phương tiện 13,5 %, thiết bị điện tử khác 8,8 % Đối với phòng học đa phương tiện thiết bị kĩ thuật số khác mật độ sử dụng thấp, chúng chủ yếu sử dụng giáo viên môn ngoại ngữ tính chất đặc thù mơn Về thực trạng việc khai thác mạng internet vào dạy học trường phổ thông - Thực trạng khai thác mạng internet vào hoạt động dạy học giáo viên Mục đích mức Stt độ khai thác thông tin internet Cập nhật tin tức Tra cứu thông tin phục vụ giảng Hướng dẫn học tập mạng Trao đổi thư từ Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 132 25 13 58 98 11 16 23 98 33 78 53 27 12 Phân tích số liệu: kết khảo sát phản ánh tỉ lệ giáo viên thường xuyên cập nhật tin tức cao 77,6 %, nhiên tỉ lệ giáo viên sử dụng mạng internet cách thường xuyên cơng cụ để phục vụ giảng lại khiêm tốn 34,1 %, tỉ lệ đặc biệt thấp việc giáo viên sử dụng internet để hướng dẫn học sinh học tập mạng 9,4 % Kết phản ánh việc sử dụng mạng internet để phục vụ việc giảng dạy giáo viên hạn chế, chủ yếu để cập nhật tin tức chung đời sống trao đổi thư từ - Thực trạng khai thác mạng internet vào hoạt động học tập học sinh Mục đích mức Stt độ khai thác thông tin internet Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 25 124 121 130 81 138 156 25 45 77 168 110 154 133 85 28 Khai thác thông tin liên quan đến nội dung học Tra cứu thông tin phục vụ tập Học trực tuyến qua trang web Trao đổi nội dung học qua mạng xã hội Phân tích số liệu: kết khảo sát học sinh cho nhận định rằng, học sinh có hội mức độ tiếp cận mạng internet khác em phần biết khai thác tiện ích mạng internet vào mục đích học tập Việc sử dụng mạng internet để khai thác thông tin liên quan đến nội dung học (trước sau học lớp) khoảng 6,25% học sinh sử dụng mức độ thường xuyên, 31% học sinh sử dụng mức độ Tỉ lệ có tăng lên chút nội dung tra cứu thông tin phục vụ tập, tương ứng 20,25% thường xuyên 34,5% mức độ Nhờ trang đào tạo trực tuyến phát triển mạng internet thời gian gần với chất lượng tốt nên nhiều học sinh tiếp cận đường học trực tuyến qua mạng, điều phản ánh với 11,25% học sinh tham gia thường xuyên 19,25% học sinh tham gia mức độ Đặc biệt, số lượng học sinh trao đổi nội dung học thông qua mạng xã hội đạt tỉ lệ cao đạt tới 38,5% mức độ thường xuyên Các số cho nhận định có nhiều thuận lợi để đưa hệ thống tư liệu điện tử vào học tập Về thực trạng việc xây dựng sử dụng tư liệu điện tử (bài giảng điện tử, website cá nhân, phần mềm dạy học, ) vào giảng dạy - Thực trạng xây dựng sử dụng website cá nhân vào giảng dạy Loại tư liệu điện tử Stt Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 76 73 21 12 46 24 88 0 170 15 23 16 116 mức độ sử dụng Bài giảng powerpoint Phần mềm ứng dụng cho môn học Phần mềm dạy học tự xây dựng Website cá nhân tự thiết kế Phân tích kết quả: bảng số liệu cho thấy, giảng powerpoint tư liệu điện tử giáo viên sử dụng phổ biến giảng dạy, nhiên mức độ thương xuyên không cao kì vọng (44,7%), theo kết hỏi ý kiến số giáo viên, giảng điện tử họ sử dụng chủ yếu đợt hội giảng Đối với phần mềm dạy học tự xây dựng, tất giáo viên chưa sử dụng (mức độ không đạt 100%), điều xuất phát nguyên nhân hầu hết giáo viên không chuyên tin học nên chưa đủ khả để tự xây dựng cho phần mềm dạy học phục vụ cho chun mơn Tuy nhiên, tiêu chí sử dụng phần mềm ứng dụng cho môn học ta lại thấy có khoảng 7,05% giáo viên tìm sử dụng phần mềm ứng dụng dựng sẵn cho môn học để khai thác, phục vụ cho giảng dạy lớp Tiêu chí cuối cùng, sử dụng website tự thiết kế để phục vụ cho giảng dạy có tới 8,8% giáo viên sử dụng cách thường xuyên, dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ giáo viên bước đầu tiếp cận tự xây dựng cho website phục vụ dạy học cho phù hợp với yêu cầu đặc thù môn (xây dựng website kĩ tin học tương đối đơn giản, giáo viên cần tìm hiểu mạng internetlà tự xây dựng cho website cá nhân đơn giản) Từ kết khảo sát rút kết luận thực trang sử dụng sở vật chất nói chung hệ thống tư liệu điện tử nói riêng sau: Yếu tố sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, phương tiện dạy học trường THPT máy vi tính, máy chiếu, hệ thống mạng nội bộ, ý đầu tư, đáp ứng tốt việc sử dụng rộng rãi tư liệu điện tử vào trình dạy học Kĩ sử dụng máy tính, phương tiện dạy học đại hầu hết giáo viên mức trung bình trở nên, có phận giáo viên sử dụng mức thành thạo thường xuyên, đặc biệt giáo viên trẻ Điều hứa hẹn giáo viên bước làm chủ phương tiện thiết bị dạy học đại việc đưa hệ thống tư liệu điện tử dạy học vào nhà trường khơng gặp nhiều khó khăn Mục đích sử dụng chủ yếu để soạn thảo giảng điện tử, tra cứu thông tin, sản phẩm giáo viên tạo chủ yếu file giảng riêng rẽ (bài giảng word, powerpoint, ngân hàng câu hỏi, phiếu học tập) dùng để trình chiếu lên lớp Các phần mềm dạy học có tính tương tác hay dùng chung, chia sẻ rộng rãi qua mạng internet hạn chế Hầu hết giáo viên chưa tự xây dựng cho phần mềm mà chủ yếu kế thừa sử dụng phần mềm xây dựng sẵn Xuất phát từ thực tế thấy, việc nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tư liệu điện tử dạy học nói chung, mơn Địa lí nói riêng cần thiết có tính khả thi Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam tư liệu điện tử dạy học, nhìn chung phong phú có tính ứng dụng cao, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học bậc giáo dục phổ thơng nói chung, mơn Địa lí nói riêng khiêm tốn Đã làm rõ khái niệm phương tiện dạy học số, tư liệu dạy học điện tử ưu điểm, nhược điểm, vai trị q trình dạy học Đồng thời, luận văn đưa gợi ý việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin tư liệu điện tử dạy học Đã tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng công nghệ thông tin tư liệu điện tử dạy học bậc phổ thông giáo viên học sinh Về nhận thấy chuyển biến tích cực từ hai phía, giáo viên cố gắng khai thác thành tựu mạng máy tính, phần mềm, ứng dụng soạn giảng, vào dạy học, học sinh tích cực đón nhận; nhiên, tiềm tư liệu điện tử chưa khai thác triệt để chưa phát huy hết giá trị to lớn ... đưa hệ thống tư liệu điện tử vào học tập Về thực trạng việc xây dựng sử dụng tư liệu điện tử (bài giảng điện tử, website cá nhân, phần mềm dạy học, ) vào giảng dạy - Thực trạng xây dựng sử dụng. .. học khác học để đạt điểm trung bình, trở ngại định mơn Địa lí trường phổ thơng nói chung, mơn Địa lí lớp 12 nói riêng Chính vậy, việc xây dựng hệ thống tư liệu điện tử dạy học địa lí lớp 12 trường. .. sau: Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học kĩ thuật số trường học Thực trạng việc khai thác mạng internet vào dạy học trường phổ thông Thực trạng việc xây dựng sử dụng tư liệu điện tử (website

Ngày đăng: 30/04/2019, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan