PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC hóa học vào THỰC TIỄN CHO học SINH lớp 10 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

85 163 0
PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC hóa học vào THỰC TIỄN CHO học SINH lớp 10  ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng cân hóa học - Hóa học lớp 10 nâng cao - Mục tiêu - Về kiến thức + Phát biểu được: Định nghĩa tốc độ phản ứng, tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn chất xúc tác - Phát biểu định nghĩa cân hoá học đại lượng đặc trưng số cân (biểu thức ý nghĩa) hệ đồng thể hệ dị thể - Phát biểu định nghĩa chuyển dịch cân hoá học vận dụng nguyên lí Lơ sa-tơ-lie để giải thích yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học - Về kĩ - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - Giải tập: Tính số cân K nhiệt độ định phản ứng thuận nghịch biết nồng độ chất trạng thái cân ngược lại, tập khác có nội dung liên quan - Về thái độ - Góp phần phát triển NL tư duy, có ý thức tìm tòi khám phá giới vật chất để tìm chất vật tượng tự nhiên - Giúp HS rèn luyện đức tính kiên nhẫn, trung thực, cẩn thận, khoa học công việc Liên hệ kiến thức khoa học tượng xảy thực tiễn sống vận dụng giải thích tượng xảy tự nhiên - Có ý thức bảo vệ mơi trường - Định hướng phát triển lực - Phát triển NL VDKTHH hóa học vào thực tiễn sống: + Biết vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn + Biết giải BTHH thực tiễn + Biết giải thích hay đề xuất biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng hóa học thực tiễn sống tăng hiệu suất tổng hợp hóa học với phản ứng thuận nghịch - Phát triển NL GQVĐ: + Biết cách nghiên cứu tập nhận thức để phát mâu thuẫn phát biểu rõ vấn đề cần giải + Đề xuất giả thuyết hướng + Xây dựng quy trình giải tập nhận thức thành cơng - Phát triển NL hợp tác, NL tính tốn hóa học - Nội dung cấu trúc Trong phạm vi giới hạn đề tài, tơi xin trình bày nội dung phân phối chương Tôc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao - Nội dung chương trình chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao Nội dung Lý thuy ết Chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học Luyệ Thực Ôn Kiể n tập m hành tập tra - Phân phối chương trình chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học – hóa học lớp 10 nâng cao Tiết Tên 91,92, Bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học 94,95,9 Bài 50: Cân hóa học 97,98 Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng cân 93 hóa học 99 Bài 52: Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học 100 Kiểm tra tiết chương Tốc độ phản ứng cân hóa học 101,10 2,103,104 Ơn tập học kì II 105 Kiểm tra học kì II - Một số điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học thuộc chương VII nằm cuối chương trình hóa học lớp 10 Đây chương khó với lượng kiến thức trừu tượng HS chưa biết đến cấp trung học sở, nên GV dạy học theo PPDH truyền thống HS khó hiểu khó vận dụng kiến thức để giải thích vấn đề thực tiễn Mặt khác, chương có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn sống Vì dạy học chương ta cần ý phương pháp dạy học nhằm hình thành HS kiến thức đắn khái niệm Tốc độ phản ứng, tốc độ phản ứng trung bình, cân hóa học, cân động… Và giúp HS hiểu biết cách so sánh tốc độ phản ứng xảy nhanh hay chậm; cân chuyển dịch theo chiều thuận hay nghịch, Cụ thể sau: Sử dụng triệt để phương tiện trực quan, thí nghiệm hóa học, dùng chúng nguồn kiến thức để tổ chức cho HS tìm tòi, khám phá yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cân hóa học Sử dụng phối hợp PPDH tích cực kĩ thuật dạy học DHDA, GQVĐ, kĩ thuật mảnh ghép để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, phân tích kĩ khái niệm tốc độ phản ứng cân hóa học, dự đốn thay đổi tốc độ phản ứng cân hóa học tăng (giảm) nồng độ, nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích tiếp xúc; dùng thí nghiệm tư liệu thực nghiệm xác nhận dự đốn đúng; sau yêu cầu em nhận xét kết luận yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng cân hóa học Đây đường rèn cho HS tư logic, phương pháp nghiên cứu, học tập hóa học GV cần thu thập thêm BTHH thực tiễn sống liên quan đến nội dung học tập để em biết cách liên hệ kiến thức học để giải thích tượng thức tế; qua giúp em phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn sống Ngoài GV nên tổ chức cho HS tham gia sưu tầm tư liệu, thông tin từ nguồn thông tin khác tạo điều kiện cho em chia sẻ tư liệu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng cân hóa học qua dạy; hoạt động ngoại khóa xây dựng thành đề tài tổ chức cho nhóm HS thực học theo PPDH dự án Như vậy, GV cần đa dạng hóa hoạt động học tập để HS tham gia cách tích cực, chủ động - Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao -Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập định hướng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Việc lựa chọn xây dựng HTBT hóa học để phát triển NL VDKTHH cho HS cần đảm bảo nguyên tắc sau: 1, HTBT phải đảm bảo tính mục tiêu chương trình, chuẩn kiến thức kỹ định hướng phát triển NL HS phải có yếu tố gắn với bối cảnh đời sống thực tiễn Các BTHH định hướng NL cần có nội dung sát với chương trình mà HS học có yếu tố mà HS gặp thực tiễn sống Nếu BTHH có nội dung hồn tồn kiến thức hóa học khơng có yếu tố gắn với thực tiễn khó tạo động lực cho HS giải tập Ví dụ: Khi dạy 49 - Tốc độ phản ứng hóa học – phần yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (SGK Hóa học nâng cao lớp 10) đưa câu hỏi “Tại phải rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn, ) để ủ rượu?” 2, HTBT phải đảm bảo tính xác, khoa học, đại Trong số BTHH phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn có nội dung liên quan đến thực tiễn, bên cạnh nội dung hóa học có liệu thực tiễn Những liệu cần phải đưa vào cách xác khơng tùy tiện thay đổi nhằm mục đích dễ tính tốn Trong số tập sản xuất hóa học nên đưa vào dây chuyền công nghệ sử dụng Việt Nam giới, không nên đưa công nghệ cũ lạc hậu không dùng dùng N Tăng nhiệt độ phản ứng cân chuyển dịch hiệt theo chiều………………………………………… độ Giảm nhiệt độ phản ứng cân chuyển dịch theo chiều………………………………………… Á Tăng áp suất chung hệ phản ứng cân p suất chuyển dịch theo chiều………………………… Giảm áp suất chung hệ phản ứng cân chuyển dịch theo chiều………………………… X Thêm úc tác xúc tác…………………………………… Chỉ điểm giống chiều chuyển dịch cân hóa học thay đổi yếu tố nhiệt độ, nồng độ, áp suất đến cân hóa học? Từ rút quy luật chiều chuyển dịch cân hóa học? I Vận dụng để làm tập: Sản xuất vôi công nghiệp thủ công nghiệp dựa phản  → ¬   ứng hóa học: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k), ∆H = 178kJ Hãy cho biết biện pháp kĩ thuật sử dụng để nâng cao hiệu suất q trình nung vơi? Sản phẩm mảnh ghép - Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh (Bảng kiểm quan sát đánh giá GV phiếu tự đánh giá HS) - Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Để đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS người ta phải xác định biểu NL xây dựng tiêu chí, cơng cụ đánh giá Sau tiêu chí chúng tơi đề xuất để đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn với mức độ khác nhau: mức độ 1, 2, 3, Bảng 2.5 Các biểu lực vận dụng kiến thức hóa học Biểu Mức độ a) Có lực hệ độ Chưa biết hệ thống hóa kiến thức Mức hệ hóa kiến chưa hóa thức thức , phân loại thức hóa phân loại kiến phân loại kiến thức hóa học ,hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc kiến thức hóa hóa kiến thức , kiến biết kiến lực hệ thống hóa thức , phân loại Có thống kiến biết Có NL hệ thống thức , Mức độ4 độ Có NL thống Mức tính loại kiến hóa học , học, chưa hiểu chưa hiểu rõ rõ đặc điểm, nội loại thức hóa hóa học cách phù thức kiến học thức hợp với hóa học thức kiến loại kiến chọn kiến loại Biết lựa thuộc thuộc tính tính hóa học nội nội thuộc tính điểm, dung, dung, thức rõ đặc đặc điểm, dung, học , hiểu tượng, tình cụ chưa biết thể xảy chọn kiến thức phù hợp với tình sống, tự nhiên xã hội cụ NL HS HS Định Định phân tích tổng chưa định bước đầu biết hướng hướng hợp kiến hướng giải thích kiến thức kiến thức hóa thức hóa học kiến thức số tượng hóa học học cách vận dụng vào hóa học thực tiễn dựa tổng hợp sống cách tổng hợp vào kinh VDKTHH VDKTHH có ý thực tiễn nên chưa biết nghiệm chưa có ý thức rõ ràng lựa chọn kiến thân thức rõ ràng loại kiến thức thức hóa học loại kiến hóa học để giải thức hóa học ứng dụng thích ứng lĩnh tượng thực dụng vực gì, ngành tiễn lĩnh vực nghề gì, gì, ngành sống, tự nghề gì, nhiên xã hội sống, tự nhiên xã hội NL HS HS biết HS có HS phát phát biết đến phát khả phát hiểu rõ nội dung kiến ứng dụng ứng dụng ứng ứng thức hóa học hóa học hóa học đến dụng hóa học dụng hóa ứng số vấn đề số vấn đề: học nhiều dụng thực phẩm, thực phẩm, hiểu lĩnh vực khác vấn đề sinh hoạt,… sinh hoạt, sản số ứng dụng nhau: vấn đề lĩnh vực chưa xuất cơng hóa học thực phẩm, sinh khác hiểu, chưa giải nghiệp, nông vấn hoạt, y học, sức thích nghiệp đề thực phẩm, khỏe, KH tượng chưa hiểu sinh hoạt, sức thường thức, sản khỏe, sản xuất xuất công hiểu cách công nghiệp, nghiệp, nông chưa đầy đủ nông nghiệp nghiệp môi trường NL HS HS HS HS phát phát chưa phát phát phát hiện, tìm mối vấn đề được vấn tìm mối liên liên hệ giải thực tiễn vấn đề đề thực hệ giải thích sử dụng kiến thực tiễn liên tiễn bước thích tượng thức hóa học quan đến hóa đầu biết giải tự nhiên để giải thích học thích dựa vào tượng ứng kiến thức hóa tự nhiên dụng hóa học ứng dụng học kinh hóa học sống nghiệm lính vực thân sống nêu dựa dựa vào vào kiến kiến thức hóa thức hóa học học kiến thức liên môn khác NL độc HS Có Có Chủ lập sáng tạo việc xử lý vấn đề thực tiễn chưa biết lựa lực hiểu lực động sáng hiểu tạo lựa chọn phương biết tham biết tham chọn phương pháp, cách gia thảo luận gia thảo luận pháp, cách thức thức giải vấn đề vấn đề giải vấn vấn đề hóa học liên hóa học liên đề quan đến quan đến sống sống thực tiễn thực tiễn HS HS Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn chưa chủ đưa số đề hóa học liên động sáng tạo phương pháp, quan đến lựa chọn cách thức giải phương pháp, vấn đề cách thức giải vấn đề hướng dẫn GV sống thực tiễn bước đầu biết tham gia NCKH để giải vấn đề Trong đó: + Mức 1: Tương ứng với mức độ chưa đạt, 0-4 điểm +Mức 2: Tương ứng với mức độ đạt, 5-6 điểm +Mức 3: Tương ứng với mức độ tốt, 7-8 điểm +Mức 4: Tương ứng với mức độ tốt, 9-10 điểm - Xây dựng công cụ đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn Từ tiêu chí, biểu NL VDKTHH vào thực tiễn xây dựng công cụ đánh giá NL thông qua bảng kiểm quan sát dành cho GV phiếu tự đánh giá HS mức độ đạt NL VDKTHH vào thực tiễn dạy sau học dạy theo PPDH dự án, GQVĐ, kĩ thuật mảnh ghép a Bảng kiểm quan sát đánh giá NL VDKTHH dạy học hóa học THPT (dành cho GV): Trường THPT: ………………………………………………………… Ngày…… tháng ……… năm………… Đối tượng quan sát: Lớp………… Nhóm………… Tên học: …………………………………………………………… Tên giáo viên: ………………………………………………………… -Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học T T Tiêu chí thể Mức độ phát triển N lực VDKTHH lực VDKTHH hận HS M ức ức độ đ ộ1 Có lực hệ thống hóa kiến thức M M ức độ xét M ức đ ộ4 Phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Biết lựa chọn kiến thức cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Phân tích tổng hợp kiến thức hóa học vận dụng vào sống thực tiễn Phát nội dung kiến thức hóa học ứng dụng vấn đề lĩnh vực khác Phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hóa học để giải thích Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề bước đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề Đưa kết luận xác gọn Biết vận dụng để trả lời tình tương tự tình Trong đó: Mức 1: 0-4 điểm; Mức 2: 5-6 điểm; Mức 3: 7-8 điểm; Mức 4: 910 điểm b Phiếu tự đánh giá HS mức độ đạt NL VDKTHH vào thực tiễn -Bảng kiểm quan sát để đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh S NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI K T ẾT T QUẢ Trong lên lớp, em có thường xuyên phát phần nội dung kiến thức có liên quan đến tượng cụ thể thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có thường đề xuất câu hỏi, vấn đề mà em quan sát thực tế vào q trình học tập khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có thường phát mâu thuẫn kiến thức em học với tượng mà em quan sát thực tế không? A Thường xuyên A Thỉnh thoảng B Khơng Các em thường có thái độ việc giải câu hỏi, tình huống, vấn đề có liên quan đến thực tiễn mà giáo viên đưa ra? A Tích cực, chủ động B Bình thường C Chưa chủ động Khi tiến hành quan sát thí nghiệm, em có thường phát sai khác TN với lý thuyết không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Các em có thường giải câu hỏi, tập thực tiễn mà giáo viên đưa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Thái độ em giáo viên giao nhiệm vụ nhà tìm hiểu mảng kiến thức hóa học gắn với thực tiễn? A Chủ động, tích cực B Bình thường C Chưa chủ động Các em có thường xuyên liên hệ kiến thức học vào thực tiễn hàng ngày em khơng? (Đã hình thành thói quen liên hệ kiến thức vào thực tiễn chưa?) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Trong dạy hóa học có nhiều kiến thức liên quan đến thực tiễn, thái độ học tập em nào? A Tích cực so với học khác B Bình thường tiết học khác C Khơng tích cực học khác Các em có thích thầy/ giao nhiệm vụ tìm hiểu tượng thực tiễn có liên quan đến học khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích 1 Các em có thích tự tìm hiểu ứng dụng hóa học vào sống khơng? A Thích B Bình thường C Khơng thích 1, Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng HTBT định hướng NL VDKTHH 2, Lựa chọn xây dựng HTBT gồm 60 BT có 44 BT trắc nghiệm, 16 BT tự luận dạy học chương Tốc độ phản ứng Cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao HTBT đánh giá có chất lượng tốt, có nhiều yếu tố gắn liền với sống hàng ngày HS nên có ưu việc phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS 3, Đề xuất biện pháp sử dụng BT định hướng phát triển NL để phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS đó: có biện pháp sử dụng BT thơng qua phối hợp với PPDH tích cực dạy học dự án, GQVĐ nghiên cứu kiến thức mới; biện pháp sử dụng BT định hướng NL ôn tập, luyện tập; biện pháp sử dụng BT định hướng NL kiểm tra, đánh giá 4, Thiết kế giáo án kế hoạch dạy có sử dụng phối hợp PPDH tích cực BT định hướng NL để phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS 5, Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKTHH qua thiết kế cơng cụ đánh giá NL VDKTHH HS bảng kiểm quan sát GV, phiếu tự đánh giá HS, kiểm tra kiến thức, kĩ ... thức HS - Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông Để rèn luyện NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS dạy học, ... kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao -Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập định hướng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Việc... khoa học tượng xảy thực tiễn sống vận dụng giải thích tượng xảy tự nhiên - Có ý thức bảo vệ môi trường - Định hướng phát triển lực - Phát triển NL VDKTHH hóa học vào thực tiễn sống: + Biết vận dụng

Ngày đăng: 30/04/2019, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học - Hóa học lớp 10 nâng cao.

    • - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trong dạy học chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao.

    • -Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập định hướng năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

    • - Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông

    • - GV đánh giá tổng hợp, định hướng NL VDKTHH cho HS theo các hướng mới.

    • Ví dụ 1: Xây dựng BTHH thực tiễn Bài 50 – Cân bằng hóa học:

    • + Bước 1: Xác định đơn vị kiến thức cần khai thác: Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.

    • + Bước 4: Xây dựng câu trả lời và dự đoán khó khăn của HS:

    • Dự kiến câu trả lời:

    • CO không độc với cây xanh nhưng rất độc đối với con người và động vật, CO không màu, không mùi, không vị nên rất khó phát hiện bị ngộ độc. CO ở nồng độ 250 ppm có thể gây tử vong cho con người. Vì CO có khả năng kết hợp mạnh với hemoglobin trong máu, ngăn cản quá trình vận chuyển O2 trong máu nên CO rất độc.

    • Dự đoán khó khăn của HS:

    • + HS có khả năng không trả lời đủ cơ sở của biện pháp đưa người bị nhiễm độc CO ra chỗ thoáng khí.

    • + HS chưa giải thích được vì sao cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

    • + Bước 5: Cách sử dụng:

    • Trên cơ sở những nguyên tắc và quy trình xây dựng BTHH chúng tôi đã tuyển chọn, xây dựng và sắp xếp các BT thành hệ thống theo các mức độ nhận thức tăng dần (bài tập mức độ biết, hiểu, vận dụng, vận dụng bậc cao). Các BT chúng tôi xây dựng đều có các nội dung kiến thức liên quan đến các vấn đề thực tiễn cuộc sống như: lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, BT gắn liền với các vấn đề trong đời sống, học tập, BT liên quan đến môi trường, BT gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn cuộc sống hằng ngày,…

    • Trong nghiên cứu này, chúng tôi sắp xếp các BT đã xây dựng thành hai dạng là BT trắc nghiệm và BT tự luận.

    • - Biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc sử dụng hệ thống BT định hướng năng lực.

    • - Sử dụng bài tập hóa học kết hợp với phương pháp dạy học giải quyết vấn đề để tổ chức hoạt động học tập của HS trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới.

      • + Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án (10 phút – tiết 92)

      • + Tổ chức, đánh giá các hoạt động học tập theo dự án

      • g. Kết quả dự án nhóm 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan