1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở THỰC TIỄN QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG

60 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG

    • - Quy mô trường, học sinh - cán bộ giáo viên THPT huyện Bảo Lâm, năm học 2017 - 1018.

  • - Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT

    • huyện Bảo Lâm qua các năm học

  • - Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng

  • - Nhận thức của học sinh, Cha mẹ học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên về giá trị sống

  • - Nhận thức của học sinh về giá trị sống

  • - Quan niệm của học sinh về giá trị sống nói chung (n=180)

  • - Nhận thức của học sinh về mức độ cần thiết của GTS (n=180)

  • - Nhận thức của học sinh về lợi ích của giá trị sống(n=180)

  • - Nhận thức của Phụ huynh học sinh về giá trị sống

  • - Nhận thức của cha mẹ học về giáo dục giá trị sống (n = 35 )

  • - Nhận thức của Giáo viên về giáo dục giá trị sống

  • - Mức độ hiểu biết của GV về những giá trị sống

  • - Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông

  • - Thực trạng việc thực hiện giáo dục giá trị sống thông qua việc tích hợp vào các bộ môn văn hóa của giáo viên bộ môn

    • - Kết quả đánh giá mức độ thực hiện GD GTS thông qua việc tích hợp vào các bộ môn văn hóa của giáo viên bộ môn (n=75)

  • - Thực trạng việc thực hiện giáo dục giá trị sống của GVCN

  • - Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục GTS của GVCN (n = 35)

  • - Thực trạng việc thực hiện giáo dục giá trị sống của BCH Đoàn trường

    • - Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục giá trị sống của BCH Đoàn trường

  • - Kết quả đánh giá mức độ thực hiện giáo dục giá trị sống

    • thông qua HĐGDNGLL(n=18)

    • Về nhân sự thực hiện HĐ GGNGLL chủ yếu là số giáo viên thiếu giờ tiêu chuẩn tham gia giảng dạy, vì vậy những GV này cũng coi HĐ này không phải là công việc chính của mình, nên chỉ làm cho xong. Công tác kiểm tra của BGH nhà trường còn mang tính hình thức, vì vậy hiệu quả của hoạt động GDGTS thông qua HĐGDNGLL chưa cao.

  • - Thực trạng quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng

  • - Đánh giá việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông

    • - Kết quả đánh giá hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục GTS của BGH nhà trường (n=23)

  • - Đánh giá việc xây dựng chương trình, nội dung, giáo dục giá trị sống

    • - Đánh giá kết quả quản lý xây dựng chương trình nội dung giáo dục GTS của BGH nhà trường(n=23)

  • - Đánh giá việc tổ chức thực hiện giáo dục giá trị sống

  • - Đánh giá kết quả quản lý của BGH trong công tác GD GTS (n=08)

    • - Đánh giá kết quả quản lý của BGH nhà trường trong việc chỉ đạo GV bộ môn tích hợp hoạt động GD GTS vào các bộ môn văn hóa.(n=70)

    • - Đánh giá kết quả quản lý của BGH nhà trường trong việc chỉ đạo BCH đoàn trường tham gia GD GTS cho ĐVTN (n=18)

  • - Đánh giá các lực lượng và sự phối hợp của các lực lượng giáo dục giá trị sống

    • - Đánh giá kết quả quản lý của BGH trong công tác phối hợp của các lực lượng GD GTS (n=08)

  • - Đánh giá các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và phương tiện kĩ thuật đảm bảo cho giáo dục giá trị sống

  • - Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá giáo dục giá trị sống

    • - Đánh giá kết quả thực hiện công tác kiểm tra đánh giá giáo dục GTS của BGH nhà trường(n=23 )

  • *Đánh giá chung

    • Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý GD GTS cho học sinh THPT của 4 trường trên địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, dựa trên việc phân tích SWOT. Tôi đưa ra những đánh giá như sau:

    • - Điểm mạnh:

    • Nội dung GD GTS đã được BGD, SGD và ĐT cũng như BGH nhà trường quan tâm chỉ đạo thực hiện.

  • Sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp: BGD, SGD và ĐT

Nội dung

CƠ sở THỰC TIỄN QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG CƠ sở THỰC TIỄN QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG

CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG - Khái quát tình hình kinh tế-xã hơi, văn hóa, giáo dục huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Bảo Lâm Huyện Bảo Lâm thành lập theo Quyết định số 65/QĐ-CP ngày 11-7-1994 Chính phủ Diện tích tự nhiên Huyện 1.465,6 km (chiếm 19% diện tích tỉnh Lâm Đồng) Hiện huyện Bảo Lâm có 14 đơn vị hành bao gồm thị trấn 11 xã Đa số xã địa bàn Huyện nằm vùng sâu vùng xa tỉnh Lâm Đồng có xã thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn theo tiêu chuẩn Chính phủ (Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Lâm, Lộc Phú, B’Lá) Về dân số có 121.112 người (2015), mật độ dân số: 80 người/km2 Thành phần dân tộc: 22 dân tộc thiểu số sinh sống với 8.236 hộ, với 42.346 nhân (chiếm gần 28,6% dân số tồn huyện) Trong chủ yếu dân tộc địa Châu mạ, K’ho sau cộng đồng người Tày, Nùng vùng Trung du miền núi phía Bắc tới lập nghiệp thập niên 67-70 kỷ XX Kinh tế huyện Nông Lâm nghiệp - Công nghiêp Dịch vụ, đến năm 2020 cấu kinh tế xác định Công nghiệp - Dịch vụ - Nơng lâm nghiệp Do có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi đặc biệt đất đai khí hậu nên từ lâu Huyện mạnh phát triển loại cơng nghiệp dài ngày cà phê, chè, dâu tằm Nằm thượng nguồn sông Đồng Nai nên với việc đưa vào sử dụng cơng trình thủy điện lớn Thủy điện Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, … đưa vào vận hành làm thay đổi bước diện mạo Huyện Về chất lượng sống, thu nhập bình quân đầu người 31 triệu đồng/năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo 13%, riêng hộ nghèo dân tộc thiểu số 29%; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 16%; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 15,8%; số hộ gia đình đạt gia đình văn hóa 75%; số thơn, khu cơng nhận thơn, khu phố văn hóa 75%; số quan, đơn vị đạt quan, đơn vị văn hóa 75-80%; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lưới đạt 95%; tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 81% Dựa vào số liệu ta thấy Huyện Bảo Lâm huyện thành lập, tập trung nhiều đồng bào dân tộc người, có điều kiện KT-XH nhiều khó khăn đặc biệt công tác đầu tư cho giáo dục - Khái quát tình hình giáo dục trung học phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Huyện Bảo Lâm có trường THPT: Trường THPT Bảo Lâm; trường THPT Lộc An; Trường THPT Lộc Thành; Trường THPT Lộc Bắc Cơ cấu tổ chức nhà trường đầy đủ: Các trường có Chi đảng, Hội đồng nhà trường, Hội cha mẹ học sinh, tổ chức Công đồn, Đồn niênvà tổ chun mơn, tổ văn phòng Cơ sở vật chất trường tương đối đầy đủ đáp ứng cho việc dạy học Đa số học sinh nhà nông nên chăm, ngoan, có y thức học tập rèn luyện thân * Về quy mô học sinh - Quy mô trường, học sinh - cán giáo viên THPT huyện Bảo Lâm, năm học 2017 - 1018 ST Trường T THPT Số CB - Số lớp Số HS Bảo Lâm 41 1526 100 Lộc An 27 921 68 Lộc Thành 34 1218 81 Lộc Bắc 15 491 52 Tổng 117 4156 301 GV - CNV * Về chất lượng giáo dục: - Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện Bảo Lâm qua năm học Hạnh kiểm (%) Học tập (%) Năm học Tố Kh t T Yế Gi Khá TB Yếu B u ỏi 2013 - 2014 43, 48, 7, 0,9 1,9 24,5 53, 19,3 5 1,4 2017 - 2018 42, 47, 8, 1,3 2,1 25,1 52, 18,4 (HK 1) 1,6 2016 - 2017 41, 49, 7, 1,5 1,8 27,5 52, 16,5 1,5 2015 - 2016 42, 49, 6, 1,5 1,5 24,6 51, 20,8 1,1 2014 - 2015 42 49, 6, 1,6 1,7 26,4 53, 17,2 Kém 1,7 - Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Nhận thức học sinh, Cha mẹ học sinh, cán quản lý, giáo viên giá trị sống - Nhận thức học sinh giá trị sống - Nhận thức học sinh giá trị sống Để tìm hiểu nhận thức học sinh giá trị sống, tiến hành khảo sát y kiến 180 học sinh trường THPT địa bàn Huyện (50 HS THPT Bảo Lâm, 50 HS THPT Lộc An, 50 HS THPT Lộc Thành, 30 HS THPT Lộc Bắc) Học sinh trả lời câu hỏi “Theo bạn, giá trị sống gì” ? Quan niệm học sinh giá trị sống thể chi tiết bảngtheo thứ tự từ cao xuống thấp: - Quan niệm học sinh về giá trị sống nói chung (n=180) TT Nội dung (n=180) Tần % Thứ số Những giá trị cá nhân nhận thức quan trọng, cần thiết, có y nghĩa Những điều mà người cho tốt, 60 33.6 quan cần thiết với Danhtrọng vọng,và cải vật chấtthân mà 51 28,3 người mong muốn Kết khảo sát có quan niệm học sinh GTS cho thấy, 05 nội dung đưa ra, có hai nội dung nửa học sinh lựa chọn, lý tưởng sống cá nhân (70% học sinh lựa chọn) giá trị cá nhân nhận thức quan trọng, cần thiết, có ý nghĩa bản thân (50.8% học sinh lựa chọn) Qua thấy học sinh quan niệm GTS giá trị tinh thần, có y nghĩa thân xã hội chấp nhận Bên cạnh có số lượng nhỏ học sinh cho GTS cải vật chất mà người có được, cụ thể có 28.3 % học sinh lựa chọn GTS danh vọng, cải vật chất mà người mong muốn có Thơng qua kết phân tích trên, tơi thấy học sinh đồng tình với khái niệm giá trị sống mà người nghiên cứu lựa chọn phần sở ly luận - Nhận thức học sinh mức độ cần thiết giá trị sống Kết khảo sát nhận thức học sinh mức độ cần thiết 12 giá trị sống thể chi tiết bảng sau, theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp: - Nhận thức học sinh về mức độ cần thiết GTS (n=180) TT Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần Điểm Thứ Nội SL % ĐiểmSL % ĐiểmSL % Điểm TB hạng Khoan Kết khảo sát bảng cho phép người nghiên cứu rút số nhận xét mang tính khái quát sau: Tất 12 giá trị sống người nghiên cứu đưa học sinh đánh giá mức cần thiết cần thiết học sinh thể qua điểm trung bình cao (ĐTB từ 2.72 đến 2,33) Sự đánh giá mức độ cần thiết học sinh giá trị sống khơng có chênh lệch lớn Tơn trọng giá trị cho cần thiết (ĐTB: 2.72 98,9% học sinh lựa chọn mức độ cần thiết cần thiết) tiếp giá trị yêu thương tự (ĐTB:2,69 2,67) giá trị hòa bình có điểm trung bình thấp (ĐTB: 2,33) Từ nghiên cứu mức độ cần thiết giá trị sống thân học sinh, người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu sâu nhận thức học sinh lợi ích GTS Kết cụ thể thể bảng - Nhận thức học sinh về lợi ích giá trị sống(n=180) Mức độ cần thiết(n=180) TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần Điểm Thứ TB hạng thiết SL % ĐiểmSL % ĐiểmSL % Điểm Mở rộng Chấp nhận Biết cách kiểm Hứng thú Đối Biết chấp 98 45,4 294 nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát 08 cán quản ly BGH nhà trường 04 trường THPT địa bàn huyện (4 HT, PHT phụ trách công tác GD GTS) kết thu bảng - Đánh giá kết quản lý BGH công tác phối hợp lực lượng GD GTS (n=08) Đánh giá kết thực hiện(n=08) T T Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Nội dung S L % S L % S L % S L % Xây dựng kế hao5ch phối hợp lực lượng GD 37, 25 3 37, 37, GTS Tổ chức 12, 50, chương trình phối hợp lực lượng 5 37, 37, 12, trình GD GTS Kiểm tra việc phối hợp lực lượng GD 12, 5 5 GTS Dựa kết khảo sát cho thấy việc phối hợp lực lượng BCH Đoàn trường, GVCN lớp, hội CMHS, lực lượng công an, Trung tâm y tế…đã triển khai thực nhiều cách thức biện pháp với nội dung phong phú, đa dạng Thế nhưng, việc xây dựng kế hoạch phối hợp với lực lượng cơng tác GD GTS có tới 37,5% trả lời chưa tốt Đặc biệt công tác tổ chức chương trình phối hợp lực lượng trình GD GTS có tới 50% CBQL đánh giá chưa thực tốt Việc quản ly phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục GTS cho học sinh tiến hành chưa thật phát huy tính chủ động, hiệu việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội - Đánh giá các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện kĩ thuật đảm bảo cho giáo dục giá trị sống Với quan tâm sở Giáo dục, CSVC trường có đầu tư tương đối đồng năm gần thông qua nguồn tài ngân sách, nguồn xã hội hóa… từ trường trang bị hệ thống tivi hình lớn, máy chiếu, máy tính, hệ thống âm thanh…ngày đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học hoạt động tập thể Các trường có cán phụ trách đồ dùng thiết bị, thường xuyên theo dõi kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học hoạt động giáo dục giáo viên Các loại tài liệu tham khảo chủ đề GD GTS mua sắm bổ sung, chương trình hoạt động ngoại khóa, hoạt động hội thi, hội diễn, buổi tọa đàm, hoạt động theo chủ điểm, chủ đề, tham quan dã ngoại, chương trình tư vấn sức khỏe vị thành niên…đã trọng đặc biệt nguồn kinh phí tổ chức, khen thưởng hoạt động Thế nhưng, sở vật chất, trang thiết bị phương tiện đảm bảo cho GD GTS hạn chế phần nguồn ngân sách hiệu công tác xã hội hóa thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao hoạt động GD GTS nhà trường - Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá giáo dục giá trị sống Để đánh giá thực trạng việc kiểm tra, đánh giá GD GTS nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát 23 cán quản ly BGH TTCM của 04 trường THPT địa bàn huyện kết thu bảng - Đánh giá kết thực công tác kiểm tra đánh giá giáo dục GTS BGH nhà trường(n=23 ) Đánh giá kết thực T T Tốt Chưa bình tốt Nội dung S L Khá Trung Xây % SL % SL % S L % dựng tiên chí kiểm tra đánh giá 0 0 0 26, 7 30,4 10 21,7 11 30,5 11 43, GD GTS Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD 30, 47, GTS thông qua hồ sơ hoạt động Kiểm tra 21, 47, Đánh giá kết thực T T Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Nội dung S L việc thực kế % SL % SL % S L % hoạch hoạt động GD GTS lực lượng nhà trường Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục GTS thông qua 4,3 21, 10 43,5 34, Đánh giá kết thực T T Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Nội dung S L % SL % SL % S L % kết rèn luyện học sinh Kiểm tra việc phối hợp hoạt lực 0 0 lượng 26, 43, 30,4 10 26,1 15 65, nhà trường Kiểm tra việc sử dụng thiết bị kinh 8,7 Đánh giá kết thực T T Tốt Khá Trung Chưa bình tốt Nội dung S L % SL % SL % S L % phí phục vụ cho hoạt động GD GTS Kết khảo sát cho thấy việc đánh giá kết thực công tác kiểm tra đánh giá hoạt hộng GD GTS có 01 nội dung nhận xét tốt (kiểm tra đánh giá kết hoạt động GD GTS thông qua kết rèn luyện học sinh chiếm 4,3%) Đánh giá tiêu chí, ta thấy việc xây dựng tiêu chí kiểm tra đánh giá có 43,5% y kiến đánh giá chưa tốt, có 26,1% đánh giá mức lại mức trung bình Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD GTS thông qua hồ sơ hoạt động có 51,8% đánh giá mức trung bình đến có tới 48,2% đánh giá chưa tốt Công tác kiểm tra thực kế hoạch hoạt động GD GTS lực lượng nhà trường có tới 48,2% đánh gái chưa tốt Trong nội dung khảo sát có cơng tác kiểm tra đánh giá kết hoạt động GD GTS thông qua kết rèn luyện học sinh khả quan nhất, có 4,3% đánh giá tốt, 21,7% khá,43,5% trung bình 34,5% chưa tốt, tỉ lệ đánh giá chưa tốt thấp nội dung khảo sát Ngun nhân nội dung có số liệu tương đối cụ thể đánh giá thông qua thay đổi học sinh xếp loại hạnh kiểm học sinh, số lượng học sinh vi phạm nội quy, nề nếp….của thời điểm đánh gia năm học (đầu kỳ, giữ kì, cuối kỳ, cuối năm học…) Nội dung kiểm tra phối hợp lực lượng đặc biệt kiểm tra việc sử dụng thiết bị, kinh phí hoạt động GD GTS có số lượng đánh giá chưa tốt cao nhất(65,2%) chứng tỏ việc quan tâm CSVC, tài phục vụ cho hoạt động GD GTS hời hợt, tập trung vào cơng tác chun mơn chính, nguyên nhân dẫn đến việc nhà trường tổ chức hoạt động, có tổ chức nội dung đơn điệu, khơng phát huy tính tích cực tham gia học sinh *Đánh giá chung Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản ly GD GTS cho học sinh THPT trường địa bàn huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, dựa việc phân tích SWOT Tơi đưa đánh sau: - Điểm mạnh: Nội dung GD GTS BGD, SGD ĐT BGH nhà trường quan tâm đạo thực Các trường bước tổ chức thực kế hoạch GD GTS cho học sinh THPT Đội ngũ CBQL,GV trường ngày đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cách tốt hơn, tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình công việc ngày nâng cao Việc tổ chức chương trình phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức hoạt động GD GTS cho học sinh ngày phong phú, đa dạng Các phương tiện CSVC, kỷ thuật đặc biệt CNTT ngày áp dụng sâu rộng công tác GD GTS cho học sinh Nhận thức CMHS có thay đổi đáng kể đặc biệt quan tâm ngày nhiều đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác phối kết hợp với GVCN, GVBM công tác giáo dục em Về mơi trường xã hội, quyền điạ phương có thay đổi đáng kể công tác phối hợp lực lượng tham gia trình giáo dục học sinh ngồi nhà trường - Hạn chế: Việc quản ly xây dựng kế hoạch hoạt động GD GTS chưa cụ thể, chi tiết chung chung Việc quản ly xây dựng nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống chưa tốt, chủ yếu lồng ghép, tích hợp vào nội dung khác Nhà trường chưa thực quan tâm giáo dục toàn diện, GD GTS cho học sinh, chưa có kế hoạch cụ thể, chi tiết hoạt động GD GTS quản ly chưa chặt chẽ nhà trường,chưa mang lại hiệu thiết thực.Chưa có giải pháp quản ly mang tính đột phá , sáng tạo nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDGTS Hiệu tổ chức thực giáo dục giá trị sống chưa đạt hiệu Công tác tuyên truyền, giáo dục hiệu chưa cao, việc lựa chọn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác chưa tốt Nội dung chương trình, phương pháp, hình thức GD GTS chưa thực nhà trường quan tâm, lồng ghép Công tác quản ly phối hợp lực lượng nhà trường tham gia GD GTS cho học sinh hiệu thấp Chưa thật phát huy tính chủ động, sáng tạo hoàn cảnh cụ thể nhà trường việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Cơng tác kiểm tra đánh giá GD GTS hạn chế, chưa sát Chưa có tiêu chí kiểm tra đánh giá rõ ràng dẫn đến khó khăn cơng tác kiểm tra, đánh giá Cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện đảm bảo cho GDGTS hạn chế Nguồn ngân sách cấp eo hẹp, hiệu cơng tác xã hội hóa thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động giáo dục GTS nhà trường - Cơ hội: Sự quan tâm, đạo cấp: BGD, SGD ĐT Nhận thức CBQL,GV,CNV,CMHS,HS, lực lượng xã hội vai trò GD GTS cho học sinh ngày nâng cao Các tài liệu, tư liệu GD GTS cho học sinh việc bồi dưỡng cho CBQl,GV ngày phong phú thiết thực Khoa học kỉ thuật ngày phát triển đặc biệt CNTT hỗ trợ tất lớn công tác giáo dục học sinh - Thách thức: Môi trường XH có nhiều cám dỗ phức tạp, dễ lơi kéo học sinh vào tệ nạn suy nghĩ hành động tiêu cực Gia đình chưa thật quan tâm đến em đơi bỏ mặc, phó thác cho giáo dục nhà trường Các tư tưởng, phong cách, suy nghĩ, chuẩn mực, lối sống chưa phù hợp ngày phổ biến rộng rãi qua kênh thông tin đặc biệt mạng Internet có định hướng không tốt cho công tác GD GTS cho học sinh Tuy nhiên, nhận thức tầm quan trọng việc GD GTS hạn chế cán quản ly, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội Tuy quan tâm đến vai trò y nghĩa giáo dục tồn diện, giáo dục nhân cách người song chưa thực hiểu giá trị sống cốt lõi, gốc rễ hành vi, đạo đức, kĩ năng… Công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên học sinh GD GTS chưa đạt kết yêu cầu Việc xác định mục tiêu, nội dung GD GTS cho học sinh công tác quản ly chưa đa dạng phong phú, chưa đáp ứng yêu cầu Công tác xây dựng kế hoạch thực tổng thể hạn chế Việc quản ly kế hoạch hóa kiểm tra giám sát chưa đạt hiệu cao Chính cơng tác quản ly hoạt động GD GTS cho học sinh có chuyễn biến tích cực so với nhu cầu đổi giáo dục nhiều hạn chế, bất cập ... Kém 1,7 - Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng - Nhận thức học sinh, Cha mẹ học sinh, cán quản lý, giáo viên giá trị sống - Nhận... sinh hoạt tháng cho khối lớp Vì việc thực giáo dục giá trị sống cho học sinh GVCN chưa đạt hiệu cao - Thực trạng việc thực giáo dục giá trị sống BCH Đoàn trường Để đánh giá thực trạng việc thực. .. hoạt động nhà trường chưa cao - Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông - Thực trạng việc thực giáo dục giá trị sống thơng qua việc tích hợp vào mơn văn hóa giáo viên

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w