BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG BIỆN PHÁP QUẢN lý GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG ở HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG
Trang 1BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
CHO HỌC SINH CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG Ở HUYỆN BẢO
LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG
Trang 2Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
Từ mục tiêu, nhiệm vụ GD GTS cho học sinh THPT củaHuyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, khi xây dựng các biện phápquản lý GD GTS cần thực hiện tốt một số yêu cầu cơ bản sau:
Đảm bảo tính mục đích
Biện pháp chính là cách làm, cách giải quyết một vấn đề
cụ thể Để đạt được mục tiêu quản lý, xây dựng các biện phápquản lý nhất thiết cần phải xác định rõ các mục tiêu cầnhướng tới Các nhiệm vụ cần phải giải quyết, các điều chỉnhcần thiết khi nội dung thay, đối tượng thay đổi Hệ thống mụctiêu của quản lý GD GTS là một thể thống nhất không tách rờicác mục tiêu phát triển của nhà trường
Đảm bảo tính khoa học
Việc xây dựng các biện pháp quản lý cần phải dựa trênnhững cơ sở pháp lý và các cơ sở thực tiễn Từ đó thông quaviệc phân tích tình hình một cách cụ thể đầy đủ, chính xácphù hợp với các thông tin từ các hoạt động giáo dục trước,đánh giá rõ những mặt mạnh, những mặt yếu để xây dựng cácbiện pháp, phân tích cụ thể các nguyên nhân thành công và
Trang 3không thành công đồng thời phải nhìn nhận được các yếu tốtác động đến việc thực hiện các biện pháp ở các giai đoạnkhác nhau trong từng trường hợp cụ thể
Đảm bảo phù hợp với thực tiễn giáo dục của nhà trường.
Việc xác định các biện pháp quản lý GD GTS sát thựctiển và phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng góp phần phát triển
và hoàn thiện nhân cách học sinh và nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện chohọc sinh Xác định đúng các biện pháp quản lý GD GTS sẽtạo điều kiện cho các chủ thể quản lý tiến hành đúng hướng,đạt được hiệu quả cao
Mỗi đơn vị nhà trường có một đặc thù riêng biệt, cónhững điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, thuận lợi, khó khăncũng khác nhau Đối tượng học sinh ở các độ tuối trong từngcấp học cũng khác nhau, mỗi khu vực cũng có những khácbiệt riêng về sự nhanh nhạy trong nhận thức, sự tự tin, cáchbiểu lộ cảm xúc, các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm họcsinh Chính vì thế việc đề xuất các biện pháp cần chú trọngđến tình hình, điều kiện cụ thể của từng đơn vị Các biện pháp
đề ra phải bảo đảm yếu tố phù hợp với đặc điểm cụ thể cảu
Trang 4các đối tượng học sinh nói chung cũng như những đặc điểmriêng của học sinh mỗi trường, đồng thời phải phù hợp vớicác điều kiện về nguồn lực hiện có của nhà trường, của địaphương như nguồn nhân lực, kinh phí, thời gian và khônggian thực hiện cũng như phải quan tâm đến phong tục tậpquán thói quen của từng đối tượng, nhóm đối tượng vì vậy taphải nắm bắt thông tin một cách chính xác, thực tế, nhanhchóng, cụ thể.
Trong công tác quản lý, biện pháp quản lý được đề xuấtphải đảm bảo tính khả thi tức là biện pháp đó phù hợp với tìnhhình thực tế, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của cácnguồn lực hiện tại cũng như huy động được trong tương lại
Việc thăm dò kiểm chứng mức độ cấp thiết cũng nhưtính khả thi của các biện pháp là căn cứ khách quan để đánhgiá tầm quan trọng và hiệu quả áp dụng vào thực tiễn quản lý,trên cơ sở này, người quản lý mới áp dụng biện pháp cho việcthực hiện nhiệm vụ đề ra của đơn vị mình
Trước yêu cầu ngày càng cao của giáo dục đào tạotrong thời kỳ mới, trong khi đó GD GTS lại bị tác động bởimặt trái cơ chế thị trường, đặc điểm tuổi vị thành niên của
Trang 5học sinh và sự khác biệt của đội ngũ giáo dục như: tuổi đời,kinh nghiệm giáo dục, nguồn đào tạo, trình độ nhận thức,khả năng nâng cao trình độ Vì vậy, các biện pháp quản lý
GD GTS phải được tiến hành một cách thường xuyên, liêntục nhưng phải phù hợp với các đơn vị trường học
Đảm bảo tính linh hoạt
Thực tế của công tác quản lý GTS của nhà trường trongnăm học có thể không diễn ra đúng như dự kiến ban đầu dophát hiện nhiều yếu tố phát sinh hoặc thay đổi Vì vậy, cầnlinh hoạt phát hiện điểm không phù hợp của các biện phápquản lý và điều chỉnh kịp thời cho phù hợp ngoài ra biện phápcần phải linh hoạt với những thay đối trong môi trường cụ thể
Các biện pháp phải sử dụng một cách linh hoạt từ hìnhthức và phương pháp giáo dục Kết hợp giữa giáo dục trongnhà trường và ngoài nhà trường, giữa chính khóa và ngoạikhóa Kết hợp các phương pháp dạy học một cách linh hoạt,khai thác phù hợp các CSVC, thiết bị trong công tác GD chohọc sinh nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo Chính vị vậy,trong hoạt động GD GTS các chủ thể quản lý cần có sự kếthợp chặt chẽ, khoa học giữa giáo dục tích hợp trong các môn
Trang 6học với giáo dục các chuyên đề chuyên sâu về GTS GD GTSphải tính đến đặc điểm từng đối tượng, giáo dục phải có trọngtâm, trọng điểm.
- Biện pháp quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông của huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Kế hoạch quá trình quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống
Mục tiêu
Công tác kế hoạch là chức năng cơ bản đầu tiên củacông tác quản lý Kế hoạch giúp định hướng mọi hoạt độngtrong nhà trường, từ đó đề ra các mục tiêu, biện pháp thựchiện cũng như lường trước được các tình huống phát sinhtrong quá trình thực hiện
Hoạt động GD GTS là hoạt động rất phong phú và đadạng vì vậy việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD GTS sẽđảm bảo việc ổn định tương đối mà không bị các hoàn cảnh
cụ thể, nhỏ lẻ, chồng chéo chi phối
Nội dung
Trang 7Việc xây dựng chương trình, nội dung kế hoạch quản líhoạt động giáo dục GTS phù hợp với đặc điểm, chức năng củacác lực lượng trong cả năm học.
BGH nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể hoạt động
GD GTS của nhà trường Từng bộ phận, từng cá nhân đượcphân công dựa trên kế hoạch tổng thể xây dựng kế hoạch thựchiện của bộ phận mình Sau đó BGH duyệt kế hoạch, chủđộng theo dõi việc thực hiện kế hoạch của GV và các bộ phậnđược phân công cũng như có những đề xuất, điều chỉnh nếucần
Cách thực hiện biện pháp
Bước 1: BGH căn cứ vào thực tế của nhà trường và mục
tiêu của cấp học, nội dung của hoạt động GD GTS để xâydựng kế hoạch tổng thể của nhà trường, từng tháng, từng kì vàcho cả năm học làm định hướng Kế hoạch phải xác định rõtên chủ đề, mục đích yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt độnggiáo dục GTS Khi xây dựng kế hoạch cần bám sát các nộidung các chủ điểm giáo dục hàng tháng và đạt yêu cầu giáodục, đảm bảo kiến thức, kĩ năng, thái độ và hành vi, dự kiếnphân công nhiệm vụ, thời gian, địa điểm, cơ sở vật chất, kinh
Trang 8phí…thực hiện có hiệu quả Kế hoạch cũng phải chỉ rõ mặtmạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn của nhà trường Công bố kếhoạch đến giáo viên và học sinh trong trường cùng thảo luậnđóng góp ý kiến BGH và các cá nhân có liên quan điều chỉnhcho phù hợp hơn
Bước 2: Các bộ phận và giáo viên căn cứ vào kế hoạch
GD GTS của BGH xây dựng kế hoạch theo chức năng, nhiệm
vụ được phân công
BGH nhà trường duyệt kế hoạch, chỉ đạo làm thí điểmnhững kế hoạch phù hợp theo từng lớp hoặc khối lớp sau đórút kinh nghiệm, chỉnh sửa cho phù hợp hơn với từng kếhoạch cụ thể
Bước 3: Chỉ đạo triển khai đại trà việc thực hiện kế
hoạch giáo dục GTS trong toàn trường
Trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch
GD GTS cần phải bám sát kế hoạch đã xây dựng, có sự hỗ trợkhi cần thiết, đồng thời phát hiện những bất cập, những điềuchưa phù hợp để điều chỉnh nhằm thực hiện tốt hơn ở nhữnglần thực hiện sau
Trang 9Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch là khâu
cuối cùng trong việc lập kế hoạch thực hiện Việc đánh giámột cách khách quan nhằm nắm bắt được những việc đã làmcũng như chưa làm được, mặt mạnh, mặt yếu từ đó có cácbiện pháp điều chỉnh cho hợp lý hơn
Như vậy, việc xây dựng kế hoạch là hết sức quan trọng,
nó giúp cho BGH nhà trường chủ động trong việc tổ chức hạnchế hoạt động mang tính tự phát, ảnh hưởng đến kế hoạchchung
- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục giá trị sống cho các lực lượng giáo dục và đội ngũ học sinh.
Mục tiêu
Việc nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng tổ chứchoạt động giáo dục giá trị sống cho các lực lượng giáo dục vàđội ngũ học sinh trong giai đoạn hiện nay là việc làm vô cùngquan trọng và cần thiết vì nếu có nhận thức đúng thì mới cóhành động và thái độ đúng đắn đối với việc GD GTS cho họcsinh THPT
Trang 10GD GTS cho học sinh THPT để hình thành nên những giátrị giúp cho học sinh sống tốt hơn, học tập và rèn luyện hiệu quảhơn nhằm đạt kết quả GD toàn diện.
Trong GD GTS nguồn nhân lực là yếu tố thành công củamọi hoạt động, vì vậy việc xây dựng đội ngũ là một trongnhững biện pháp hết sức quan trọng Vì vậy rất cần phải tổchức bồi dưỡng cho nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng tổchức hoạt động giáo dục giá trị sống cho các lực lượng giáodục và đội ngũ học sinh
Nội dung
Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh
và học sinh nhà trường về vai trò của hoạt động GD GTS đốivới quá trình giáo dục toàn diện ở nhà trường THPT Trang bịkiến thức và kỹ năng tổ chức hoạt động GD GTS cho cán bộgiáo viên nhà trường Đồng thời phải khơi dậy ý thức tráchnhiệm của GV, phát huy tích cực tham gia các hoạt động của
HS từ đó chỉ rõ trách nhiệm của từng chủ thể tham gia cũngnhư việc phối hợp giữa các chủ thể trong quá trình tham gia GDGTS cho HS tại trường
Cách thực hiện biện pháp
Trang 11Đối với cán bộ quản lý:
Cần phải tổ chức học tập nghiên cứu một cách nghiêmtúc các văn kiện của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo,nhiệm vụ của từng năm học cũng như yêu cầu về đổi mới cănbản và toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáodục trong thời đại ngày nay Cần xử lý một cách bình đẳnggiữa hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác Xử lýsáng tạo, linh hoạt trong các hoàn cảnh, tình huống phát sinh,
có như vậy thì nhà trường mới có những định hướng đúng đắntrong công tác chỉ đạo hoạt động quản lý quá trình đào tạo củanhà trường
Đối với giáo viên bộ môn
Thực tế, mỗi giáo viên trong nhà trường được đào tạotheo một chuyên môn nhất định, nặng về tri thức khoa học,khả năng và kinh nghiệm giáo dục còn hạn chế, vì vậy cần bồidưỡng cho họ năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục bằngnhiều hình thức trong và ngoài nhà trường như thực hiện cácchuyên đề, các buổi tọa đàm, các diễn đàn, các cuộc thi, tổchức tham quan học tập kinh nghiệm của các đơn vị bạn tạođiều kiện cho GV được trao đổi, học tập, nêu ý kiến cá nhân
Trang 12trong việc giáo dục học sinh Thông qua các sân chơi đó BGH
tổ chức cho cán bộ giáo viên nhân viên học tập và thảo luậncác văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo, qua đó mọingười thấy được vai trò của hoạt động giáo dục đạo đức, GDGTS cho học sinh trong nhà trường Có thể tổ chức làm đểm
ở một nhóm, một tổ từ đó rút kinh nghiệm sau đó nhân rộng
ra các nhóm, các tổ trong nhà trường để nhằm nâng cao nhậnthức của GV đồng thời đó cũng là một kênh tự học, tự bồidưỡng cho mỗi cá nhân GV
Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Trong đội ngũ GV thì GVCN là người thay mặt BGHquản lý giáo dục một tập thể học sinh, chịu trách nhiệm vềchất lượng giáo dục toàn diện của lớp mình chủ nhiệm Chínhngười giáo viên chủ nhiệm có tác động và ảnh hưởng mạnh
mẽ tới hiệu quả GD GTS cho học sinh
Một số yêu cầu với GVCN trong GD GTS:
Thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng và Nhànước, có chuyên môn vững vàng, có lý tưởng nghề nghiệpđúng đắn Sống mẫu mực, trong sáng, nhiệt tình, là tấmgương cho học sinh noi theo Đây là yêu cầu sư phạm có tính
Trang 13quyết đinh sự thành công hay thất bại của công tác chủ nhiệm.Hiện nay, người GVCN có phẩm chất đạo đức tốt, giảng dạytốt thì mới có thể cảm hoá, thuyết phục và tạo niềm tin chohọc sinh Đồng thời, người GVCN phải nắm được đặc điểmtâm sinh lý lứa tuổi và cá tính, sở thích của từng học sinhtrong lớp; biết cách giáo dục khéo léo; nhạy cảm, tinh tế trongứng xử giữa HS với GV, HS với HS và HS với PHHS.
GVCN có vị trí vai trò quan trọng trong công tác giáodục đạo đức, GD GTS cho học sinh Vì vậy người cán bộquản lý phải biết đánh giá đúng năng lực cán bộ giáo viên đểlựa chọn, sắp xếp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm sao cho phùvới từng lớp, từng khối lớp cụ thể, đồng thời phải bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ và có biện pháp chỉ đạo sát sao, thốngnhất trong đội ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụchung của nhà trường
Với sự thay đổi của đời sống xã hội hoạt động GD GTShiện nay hết sức cần thiết trong các nhà trường, nhưng hoạtđộng này còn tương đối mới mẻ trong các nhà trường, nênnhà quản lý muốn chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện hoạtđộng, hiệu quả hoạt động này, ngoài việc tập huấn, trao đổi,tọa đàm để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức kỹ năng
Trang 14tổ chức, cần phải chỉ đạo từ giáo viên bộ môn, GVCN lớp,BCH đoàn trường, giáo viên tổ chức HĐ NGLL, làm điểm,rút kinh nghiệm sau đó chỉ đạo thực hiện đại trà, tránh trườnghợp để giáo viên tự mò mẫm, thử nghiệm, hiệu quả hoạt động
sẽ không cao và không đồng bộ
Đối với học sinh:
Hiện nay học sinh chưa nhận thức đầy đủ về vai trò củahoạt động GD GTS đối với sự hình thành và phát triển toàndiện của mình Vì vậy cần tuyên truyền để gúp các em hiểuđược yêu cầu của xã hội ngày nay là đòi hỏi người lao độngkhông chỉ có trình độ mà phải còn có khả năng giao tiếp, khảnăng thích ứng, các kĩ năng mềm Hoạt động GD GTS trang bịvốn sống cho các em đáp ứng với đòi hỏi của xã hội, đáp ứngnhu cầu đòi hỏi của cuộc sống và định hướng nghề nghiệp saunày Muốn làm được điều đó nhà trường chỉ đạo công tác tuyêntruyền phải thường xuyên, đồng bộ và cần chú ý đến nội dung,hình thức sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của họcsinh THPT
Với những GTS: Hợp tác, Tự do, Khiêm tốn, Hạnhphúc, Trung thực, Tình yêu, Trách nhiệm, Hoà Bình, , Khoan
Trang 15dung Tôn trọng, Giản dị và Đoàn kết, chúng ta cần tổ chứcnghiên cứu để xác định những giá trị sống chủ yếu cần giáodục cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay Đối với họcsinh THPT cần hệ thống các giá trị phổ quát nhưng được mởrộng và nâng nội dung lên một tầm cao đáp ứng các yêu cầucủa cuộc sống đương đại Nội dung của những giá trị sống đốivới học sinh THPT cần hướng các em đến hoàn thiện nhâncách một người thanh niên, một nhân cách nghề nghiệp mangnhững giá trị tinh hoa bản sắc dân tộc và những giá trị sốngphổ quát của nhân loại, hướng đến một lối sống hài hoà, giúpcho thế hệ trẻ thực hiện được những giá trị bản thân đúng đắn.
Để thực hiện tốt điều đó, BGH nhà trường cần tổ chứccác hoạt động sinh hoạt tập thể, giao lưu, sinh hoạt của cáccâu lạc bộ để trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến từ đó tuyêntruyền về ý nghĩa, vai trò của việc GD GTS cũng như thúc đẩy
sự tự học, tự tìm hiểu và rèn luyện các GTS trong mỗi cá nhânhọc sinh
Đối với phụ huynh học sinh
Việc nâng cao nhận thức về GD GTS cho PHHS là cực
kì quan trọng, PHHS chính là người gần gủi nhất với HS vì
Trang 16ngoài thời gian học tập ở tại trường thì phần lớn thời gian cònlại của học sinh là ở nhà Nhà trường cần tổ chức các diễnđàn, hội thảo, mời chuyên gia về nói chuyện chuyên đề vềGTS cho phụ huynh học sinh hoặc ban thường trực, các chihội trưởng các lớp đế tuyên truyền về ý nghĩa vai trò của việc
GD GTS đế PHHS hiếu rõ và cùng thầy cô giáo giúp các em
Nhà trường chủ động bằng các hoạt động cụ thế: cungcấp tài liệu, tổ chức tọa đàm, hội nghị, trao đổi chỉ choCMHS những ưu thế của giáo dục gia đình, giúp họ ý thứcđược trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc nuôi dạy con, khơidậy trong con em họ ý thức về cái tốt, cái xấu, về cái nên làm,cái không nên làm, đề cao việc giáo dục đạo đức kính trênnhường dưới, đề cao phẩm chất con người, những nếp sốngvăn hóa, giá trị truyền thống gia đình, địa phương
Trang 17PHHS cần tạo môi trường gia đình thuận lợi cho việcphát triến giáo dục toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất,thẩm mỹ ở con em họ, bản thân phụ huynh cũng tham gia trựctiếp vào việc GD GTS và tham gia quản lý việc GD GTS chocon mình khi các em không ở trường Có thái độ tích cực hợptác với trong công tác phối hợp GD cho các em, không khoántrắng việc giáo dục cho nhà trường.
- Xây dựng cơ chế tổ chức, điều hành và phối hợp thực hiện giữa các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục GTS trong nhà trường.
Mục tiêu
Qua đánh giá thực trạng quản lý GD GTS, một khâu rấtyếu đó là công tác tổ chức điều hành và phối hợp các lựclượng tổ chức trong nhà trường Vậy để tổ chức và chỉ đạo tốtthì nhất thiết phải xây dựng được một cách thức tổ chức vàđiều hành khoa học và hợp lý giúp, qua đó để có một phươngthức giáo dục đồng bộ, hợp lý giữ các lực lương trong nhàtrường khi tham gia GD GTS cho học sinh để đem lại kết quảgiáo dục cao
Đây là biện pháp quan trọng đòi hỏi nhà QL phải biết
Trang 18sắp xếp nguồn lực trong nhà trường một cách hợp lý để điềukhiển hoạt động GD GTS cho học học sinh một cách hiệuquả.
*Nội dung và cách tiến hành
Cần xác định trách nhiệm giáo dục đạo đức, GD GTScho học sinh là trách nhiệm của toàn thể hội đồng sư phạm.Xây dựng nề nếp, quy chế thi đua, khen thưởng, kỉ luật hợp lýtrong hội đồng sư phạm nhà trường
Thành lập ban chỉ đạo hoạt động GD GTS, trưởng banchỉ đạo phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho mọi thànhviên, yêu cầu cụ thể về quyền hạn, rõ trách nhiệm, và phạm vicông việc từ việc xây dựng kế hoạch gíao dục theo từngtuần,tháng, kì, cả năm cho đến việc tổ chức điều hành, kiểmtra đánh giá, báo cáo kết quả và chịu trách nhiệm các công tác
mà mình phụ trách Ban chỉ đạo phải thường xuyên có mốiliên hệ với nhau trong công việc qua trao đổi trực tiếp, giaoban, họp hàng kì, họp sơ kết, cuối năm tổng kết v.v.Nhiệm vụcủa các thành viên trong ban chỉ đạo:
Hiệu trưởng: Chịu trách nhiệm chung, chịu trách nhiệm
xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch giáo dục học kì và
Trang 19năm học, tổ chức chỉ đạo thành viên trong ban thực hiện kế hoạch đã được thông qua ban chỉ đạo.
Phó hiệu trưởng: Phụ trách hoạt động tổ chức GD GTS:
Căn cứ các chỉ đạo của ban chỉ đạo phối hợp với BCH Đoàntrường, các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch chỉ đạocác hoạt động dạy học lồng ghép GD GTS cho học sinh trongcác môn học nhằm giáo dục đạo đức, lối sống, tác phong, rènluyện GTS cho học sinh với nội dung phong phú, hình thức đadạng, tính hiệu quả cao
Đoàn thanh niên:
Đoàn thanh niên trong nhà trường có vai trò quan trọngtrong việc tổ chức các hoạt động nhằm GD chính trị tưtưởng cho ĐVTN, các hoạt động của Đoàn trường thu hút vàtập hợp thanh niên tham gia đông đảo, thông qua đó giáodục lý tưởng, giáo dục ý thức trách nhiệm trong cộng đồng
Thông qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt tập thể,bên cạnh việc triển khaio các công việc chung của nhà thì việcnắm bắt tâm tư, nhu cầu, nguyện của học sinh là rất cần thiết
Từ đó ĐTN cần lựa chọn những nội dung GD mà học sinhquan tâm hiện nay
Trang 20Đa dạng háo các loại hình sinh hoạt trong nhà trườngthông qua đó lồng ghép chương trình GD GTS phù hợp nhưtrò chơi dân dan, tạo tình huống để giải quyết, tổ chức cáchình thức đội nhóm, câu lạc bộ kỷ năng.
Phối hợp cùng GVCN, Hội CMHS tổ chức các hoạtđộng ngoại khóa như hoạt động từ thiện, nhân đạo… từ đógiúp hình thành ở các em giá trị cộng đồng, yêu thương cũngnhư sự chia sẽ trong cuộc sống
Tổ chức cho DVTN tham gia chăm sóc các công trìnhvăn hóa, các di tích lịch sử, thăm người có công ,c ác đại chỉđỏ…qua đó GD cho các em tinh thần yêu nước, uống nướcnhớ nguồn cũng như xác định dược trách nhiệm và nghĩa vụcủa mình đối với việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tổ chức các ngày “Chủ nhật xanh” thông qua các buổi raquân dọn vệ sinh trong và ngoài nhà trường…để từ đó hìnhthành ở các em tinh thân yêu thiên nhiên, tinh thần tráchnhiệm giữa con người với môi trường xung quanh qua đónâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống của chính mình vànhững người bên cạnh
Trang 21Nâng cao trình độ và kỉ năng cho các bí thư và phó bíthư chi Đoàn lớp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trongcác hoạt động của chi Đoàn mình
Tồ chức các buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật chohọc sinh, giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông, phòngchống ma túy, các tệ nạn xã hội… vào đầu năm học tiến hành
tổ chức cho học sinh ký cam kết thực hiện các nội dung trên
Thường xuyên phối hợp với các lực lượng trong nhàtrường (GVCN, GVBM, GV phụ trách công tácHĐGDNGLL…) và các lực lượng ngoài nhà trường, chínhquyền địa phương đặc biệt là các cơ sở Đoàn xã, thị trấn trênđịa bàn trong công tác giáo dục để tạo nên sức mạnh tổng thể
trong hoạt động GD GTS cho học sinh nhà trường
Giáo viên bộ môn
Để tích hợp các nội dung GD GTS đạt hiệu quả cao, các
tổ nhóm chuyên môn cần phải rà soát các nội dung của từngchương, từng bài từ đó lập kế hoạch chi tiết các nội dung cầntích hợp
Trang 22Dựa trên kế hoạch của tổ nhóm, GVBM biên soạn bàigiảng có nội dung tích hợp GD GTS vào từng bài cụ thể
Tổ nhóm chuyên môn tổ chức dạy mẫu, dự giờ để đánh gáihiệu quả của tiết dạy như thế nào từ đó rút ra kinh nghiệm, bổsung và điều chỉnh cho phù hợp hơn
Đối với công tác chủ nhiệm lớp
Dựa trên các hướng dẫn của công tác chủ nhiệm cũng nhưcác kế hoạch của nhà trường, GVCN xây dựng kế hoạch GDGTS của từng lớp mình chủ nhiệm một cách phù hợp với đặcđiểm riêng của lớp
Trong các buổi sinh hoạt lớp, GVCN là người quản lýtrực tiếp học sinh trong một lớp học, cố vấn cho tất cả hoạtđộng của học sinh vì vậy hoạt động của GVCN có ảnh hưởngrất lớn đến quá trình giáo dục nói chung và hoạt động GDGTS nói triêng cho học sinh
Đổi mới nội dung, phương pháo sinh hoạt lớp, tăngcường hoạt động tập thể gắn liền với hoạt động thực tiễn từ đórèn luyện các GTS thông qua các hao5t động thực tiễn đó
Hàng tháng, hiệu trưởng họp GVCN thường kì để kiểm
Trang 23tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm về công tác GD
GTS cho học sinh, có chế độ khen thưởng, động viên thầy cô
làm công tác chủ nhiệm giỏi, giáo dục GTS,KNS cho HS hiệuquả và phê bình nhắc nhở GVCN cũng như các thầy cô giáochưa hoàn thành nhiệm vụ được giao
Khuyến khích những GVCN thực hiện tốt các hoạt động
GD GTS viết các báo cáo tham luận, giải pháp hữu ích… đểnhân rộng các mô hình, các hình thức làm hay, làm tốt và đạthiệu quả cao
Các buổi ngoại khóa, các hoạt động giáo dục NGLL
+ Đối với các buổi ngoại khóa:
Để hoạt động ngoại khóa thực sự hiệu quả, cần lựa chọnnhững giáo viên có kỹ năng và năng lực tổ chức tốt tham giahoạt động ngoại khóa cho học sinh Nội sung hoạt động ngoạikháo cần thiết thực, hữu ích với từng nhóm đối tượng tránhtình trạng khuôn mẫu, làm cho có
Thông qua hoạt động ngoại khóa để tổ chức các hội thi,hội diễn giúp các em lĩnh hội được giá trị sống như cuộc thi
tìm hiểu “Em yêu lịch sử nước em”, cuộc thi “Tìm hiểu chủ
Trang 24quyền biên giới và biển đảo Việt Nam”… để học sinh tìm
hiểu và lĩnh hội những giá trị truyền thống của người ViệtNam, hình thành tình yêu, niềm tự hào dân tộc, hình thành ýthức trách nhiệm với tổ quốc, biển đảo, quê hương
Tổ chức cho học sinh tham gia hội thi cắm hoa, nấu ănnhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày quốc tế phụ nữ8/03 để GD GTS về yêu thương và bình đẳng, hoặc tổ chứccác hoạt động nhân ngày 20 tháng 11 sẽ giúp các em hìnhthành những giá trị truyền thống với đạo lý “tôn sư trọngđạo”…Trong quá trình tham gia hội thi sẽ hình thành ở các
em tinh thần hợp tác, chia sẻ công việc, đức tính chăm chỉ, tiếtkiệm…để đạt mục tiêu từ đó biết trân trọng nhũng thành quả
mà mình đạt được
+ Đối với hoạt động giáo dục NGLL:
Nội dung hoạt động GD NGLL cần bám theo hướngdẫn của Bộ giáo dục và Sở giáo dục như tùy từng đặc điểmtừng trường, từng khối lớp và các điều kiện tổ chức mà nhàtrường lựa chọn các nội dung tích hợp GD GTS vào hoạtđộng NGLL cho phù hợp
Đa dạng hóa các loại hình, phương pháp hoạt động đồng
Trang 25thời phải có sự phân công rõ ràng nội dung công việc trongcác lực lượng này đề đem lại hiệu quả cao nhằm lôi kéo đượchọc sinh cùng tham gia.
- Chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phương pháp
tổ chức các hoạt động giáo dục giá trị sống.
Mục tiêu
Hoạt động GD GTS cho học sinh ít quan tâm, không thuhút được GV cũng như học sinh tham gia là do hình thức,phương pháp tổ chức các hoạt động còn hạn chế, đơn lẽ, chưahấp dẫn, vì vậy tạo sự thích thú, hấp dẫn, lôi cuốn cho họcsinh tham gia các hoạt động GD GTS từ đó nâng cao nhậnthức về các giá trị sống, biết vận dụng, ứng xử phù hợp vớicác tình huống trong cuộc sống
Trang 26hệ gần gũi thân thiện giữa các bạn với nhau và giữa các emvới thầy cô từ đó sẽ tránh xa các tệ nạn xã hội, những hành vilệch chuẩn.
Với các giờ học trên lớp của các bộ môn : Giáo viên cầnđổi mới phương pháp dạy học, đặt câu hỏi tích hợp phù hợpvới nội dung bài học, tăng cường cho các em liên hệ thực tế,luôn luôn đổi mới trong cách truyển tải kiến thức, tăng cườnghoạt động tập thể
Trang 27Đối với các giờ sinh hoạt tập thể hoặc sinh hoạt lớp:Giáo viên cần hướng dẫn hoặc GVCn đổi mới hình thức hoạtđộng, linh hoạt trong sử dụng phương pháp để triển khai nộidung GD GTS GV sử dụng các phương pháp tổ chức hoạtđộng GD GTS để gây hấp dẫn cho HS trong hoạt động cụ thểphù hợp với từng nội dung, từng chủ đề
Đối với các hoạt động GD nói chung và HĐ GD NGLLnói riêng cần làm cho các hoạt động trở nên sinh động, thiếtthực, gần gũi, không cứng nhắc máy móc nhằm phát huy ưuthế của các hoạt động GD đối với học sinh vào GD GTS nhưhình thức tổ chức như: các trò chơi đường phố, văn nghệ,hùng biện, sân khấu kịch, trò chơi dân gian để qua đó chínhcác em tự giáo dục cho mình về GTS Như vậy các em cũngchính là một lực lượng tham gia vào quá trình GD GTS
Tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng nhân nhữngngày lễ lớn trong năm, bằng các hoạt động như hội chợ quê,hội thi nấu ăn, hội thi cắm hoa, hội diễn văn nghệ, thi các tròchơi dân gian, tham gia chăm sóc người có công, gia đình neođơn, chăm sóc các di tích lịch sử, các công trình văn hóa, giaolưu với các học sinh trường bạn.v.v tạo điều kiện cho HSđược trải nghiệm thực tế
Trang 28Tổ chức cho các em có điều kiện tham gia các hoạt động
từ thiện trong cộng đồng mình sinh sống hoặc ở các cơ sở mái
ấm tình thương, giáo dục tinh thần từ đó "lá lành đùm lá
rách".các hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
Vào đầu năm học, tổ chức tốt tuần sinh hoạt giáo dụcpháp luật, học tập nội quy nhà trường, trong năm học kết hơpvới công an huyện tổ chức tuyên truyền phổ biết luật An toàngiao thông, kết hợp với trung tâm Y tế huyện tổ chức tuyêntruyền công tác giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
Thông qua các buổi nói chuyện dưới cờ, tổ chức đọcnhững câu chuyện là những bài học cuộc sống, nêu gươngngười tốt việc tốt ở địa phương hoặc trong nước cũng như trênthế giới để cỗ vũ, động viên các ĐVTN vượt khó học tập cũngnhư rèn luyện Bởi lẽ, con người sinh ra như C Mác nói ”không phải có sẵn chiếc gương soi trong tay mà do đó người
ta lúc đầu phải nhìn vào người khác như nhìn vào một cáigương mới nhận thấy mình được”
Xây dựng các tiêu chí đánh giá thi đua các khối, lớp,phát huy tính chủ động của các đội nhóm như đội thanh niêntình nguyện, đội tự quản, đội xung kích để đôn đốc đánh giá
Trang 29thi đua của các lớp sau mỗi hoạt động, tạo không khí thi đuavui tươi, lành mạnh.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động phải có sự chọnlọc, chú ý hợp lý cả về thời gian, địa điểm, huy động nguồnnhân lực cũng như vật lực, trách tổ chức quá nhiều hoạt độngảnh hưởng đến thời gian học tập và sinh hoạt của học sinhnhưng cũng không phải tổ chức theo kiểu đối phó, hời hợt làmcho có
Sự đa dạng về hình thức, sự phong phú về nội dung, sâusắc về ý nghĩa cũng như tư tưởng phải được coi là mục tiêuhàng đầu của các hình thức hoạt động này nhằm giáo dục conngười toàn diện
- Quản lý việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội trong giáo dục giá trị sống cho học sinh
Mục tiêu
Việc phối hợp cũng như huy động các lực lượng cùng cótrách nhiệm tham gia vào công tác GD GTS cho học sinhchính là xây dựng một môi trường giáo dục lành mạnh, tạođiều kiện cho HS được giáo dục một cách toàn diện từ đó
Trang 30giúp các lực lượng ngoài nhà trường hiểu và quan tâm đến
GD, đồng thời nâng cao trách nhiệm của các lực lượng nàytrong việc phối hợp cùng nhà trường trong công tác GD họcsinh Một trong những giải pháp cơ bản không thể thiếu, đó làkết hợp giáo dục của gia đình, của nhà trường, và của xã hộitrong việc GD GTS cho học sinh Việc giáo dục trong nhàtrường dù tốt đến mấy, nhưng thiếu giáo dục trong gia đình vàngoài xã hội thì kết quả cũng không bao giờ được như mongmuốn
Do tình hình KT-XH huyện Bảo Lâm hiện nay còn gặpnhiều khó khăn, PHHS đa số làm nông nghiệp, trình độ dân trímột số khu vực còn thấp vì vậy một bộ phận phụ huynh họcsinh chỉ quan tâm đến điểm số học tập trên lớp của học sinh
mà chưa chú ý đến việc giáo dục nhân cách của con em mình
Mặt khác, việc phối hợp với các cơ quan chức năng trênđịa bàn để GD GTS cho học sinh chưa đồng bộ, chặt chẽ, cácnội dung GD GTS còn hạn chế vì vậy hiệu quả GD chưa cao
*Nội dung
Có thể nói gia đình làcái gốc trong việc hình thành nhậnthức của học sinh Gia đình và truyền thống gia đình ảnh
Trang 31hưởng lớn đến việc hình thành và GD GTS căn bản cho họcsinh Vì vậy, việc tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nhậnthức rõ việc giáo dục con người là trách nhiệm chung, nhưnggốc rễ chính là việc giáo dục trong gia đình Nhà trường phảicho PHHS hiểu rõ tầm quan trọng của hoạt động GD GTS từ
đó tạo được sự ủng hộ của CMHS trong quá trình đưa các nộidung GD GTS vào chương trình GD
Có sự phối hợp chặt chẽ, kịp thời với chính quyền địaphương trong công tác nắm bắt tình hình học sinh, phối hợpvới các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các phát sinhtrong cuộc sống từ đó lồng ghép các nội dung GD GTS chohọc sinh đặc biệt những học sinh ở xa nhà phải ở trọ
Cách thực hiện biện pháp
Để công tác phối hợp giữa các lực lượng ngoài nhàtrường tham gia công tác GD GTS đạt kết quả cao hiệutrưởng nhà trường cần thực hiện chỉ đạo tốt các mặt sau:
Đối với nhà trường:
Xác định nhiệm vụ GD GTS cho học sinh là trách nhiệmcủa toàn thể hội đồng sư phạm chứ không phải bất kỳ một cá
Trang 32nhân, một bộ phận nào vì nhà trường là nơi đào tạo con ngườikhông chỉ về kiến thức mà còn GD về nhân cách học sinh.
Môi trường GD trong nhà trường phải là môi trường sưphạm kỉ cương, tình thương, trách nhiệm, là nơi học tập vàrèn luyện mẫu mực
Phải thống nhất được nội dung, phương pháp GD vàphải tiến hành một cách thường xuyên, bền bỉ và kiên trì mọilúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh và mọi đối tượng học sinh
Đầu tư CSVC ngày càng hiện đại, phù hợp với quá trìnhđổi mới nền giáo dục
Tăng cường phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhàtrường một cách hợp lý để tạo sự ủng hộ, đồng thuận, chungchung mục tiêu và phương pháp trong quá trình GD
Đối với Gia đình:
Nuôi dạy con cái thành người là một ước mơ mà các bậccha mẹ luôn luôn vươn tới, bằng nhiều hình thức khác nhau,các bậc ông bà cha mẹ trong mỗi gia đình đều cố gắng giáodục con cháu mình trở thành những người con biết kính trênnhường dưới, hiếu thảo với cha mẹ, kính trọng ông bà vì vậy
Trang 33nhà trường cần chỉ ra cho các bậc cha mẹ học sinh những khảnăng ưu thế đặc biệt của giáo dục gia đình, đặc biệt giúp cho
họ ý thức được một cách sâu sắc mục tiêu giáo dục của nhàtrường
Thời gian HS ở nhà cùng GĐ là rất nhiều vì vậy PHHScần dành thời gian cần thiết để quan tâm đến con em mình,động viên khi con có những hành động tốt, tiến bộ, kịp thờiuốn nắn những sai lệch của con em mình
Nhà trường và gia đình phải có sự thống nhất về quanđiểm, nội dung, chương trình, phương pháp, nắm vững cácquy định của nhà trường đối với học sinh, các quy chế phốihợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tham gia cùng nhàtrường tổ chức một số hoạt động GD NGLL, hoạt động ngoạikhoá theo khả năng, điều kiện cho phép.… Trong mối quan
hệ giữa nhà trường và gia đình cần tránh tình trạng phân tán,biệt lập đôi khi đối đầu trong mục tiêu, quan điểm GD
Mặt khác gia đình có trách nhiệm chủ động phối hợp vớinhà trường trong việc chăm lo các điều kiện cho học sinh và
tổ chức các hoạt động giáo dục, hiểu rõ trách nhiệm của giađình trong giáo dục con em họ vì noài việc chăm lo giáo dục
Trang 34cho con cái về mặt trí tuệ, cần phải bồi dưỡng mặt đạo đứcnhân cách, kết hợp những phương pháp giáo dục truyền thốngvới hiện đại sao cho phù hợp với hoàn cảnh, tình hình mới.Gia đình phải là nơi lưu giữ và phát huy những giá trị của dântộc đã được đúc kết từ thế hệ này sang thế hệ khác đồng thờivới các giá trị của nhân loại
Trong phối hợp giáo dục với gia đình, nhà trường cầntrao đổi tư vấn với gia đình một chách phù hợp, kịp thời
Đối với xã hội:
Nhà trường phải thường xuyên phối hợp với chínhquyền địa phương nơi học sinh cư trú đặc biệt là những họcsinh ở xa nhà phải ở trọ gần trường để nắm tình hình họcsinh một cách toàn diện Những thông tin trao đổi từ nhữngcán bộ địa phương giúp nhà trường có thêm kênh thông tin
để đánh giá chính xác hơn về học sinh của mình từ hoàncảnh gia đình, lối sống gia đình, từ đó lựa chọn nội dung,phương pháp giáo dục cho phù hợp nhất
Chính quyền địa phương (trực tiếp là tổ dân phố, thôn
ấp, công an xã, thị trấn…) cần quan tâm đến an ninh, antoàn xung quanh nhà trường và những khu vực có học sinh