Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
116,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VĂN HÙNG QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHCÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNQUẢNGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUÊ Chuyên ngành : QUẢNLÝGIÁODỤC Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁODỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU ThừaThiên Huế, năm 2017 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Định hướng giátrị có vai trò quan trọng cần thiết đời người Việc giáodụcgiáotrịsống (GTS) trườngtrunghọcphổthông (THPT) có vai trò đặc biệt quan trọng Tổ chức Khoa học, Giáodục Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) xây dựng phổ biến Chương trình Giáodục GTS Chương trình đưa loạt hoạt động mang tính trải nghiệm phương pháp thực hành giúp người khám phá trở lại phát triển 12 GTS Ở Việt Nam, vấn đề giáodục GTS cho HS nhắc đến nhiều mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; văn lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước Ngành giáodục Việc nghiên cứu lý luận quảnlýgiáodục (QLGD) giátrị thời gian qua đạt kết định, song dừng lại cấp độ vĩ mô Lý luận quảnlýgiáodụcgiátrịsống (QLGDGTS) chohọcsinh THPT Trong đó, giáodục GTS trường THPT chưa nhà quảnlýquan tâm mức Hiệu trưởng nhà trường vần nặng “dạy chữ” coi nhẹ “dạy người” HuyệnQuảng Điền vốn tiếng truyền thống yêu nước, sống thủy chung, giàu lòng nhân ái, cần cù… Tuy nhiên, năm gần tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, tác động công nghệ thông tin, hội nhập… làm cho hệ giátrị xã hội, giátrị cá nhân địa phương có chuyển biến rõ nét… Về mặc tiêu cực ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, ý thức, thái độ hành vi ứng xử phận thiếu niên… Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tượng hoạt động QLGDGTS cho HS nhà trường nhiều bất cập, khó khăn hạn chế nhận thức hành động lực lượng giáodục HS Đây vấn đề mà thân tâm đắc, từ nhiều năm Đồng thời vấn đề lí luận mang tính khoa học, khách quan, cấp thiết giáodục Việt Nam nay, xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: QuảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrườngtrunghọcphổthônghuyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm làm rõ số vấn đề lý luận giáodục GTS, lý luận QLGD giátrịsống (QLGDGTS); khảo sát đánh giá thực trạng công tác giáodục GTS, QLGDGTS cho HS THPT địa bàn huyệnQuảng Điền Trên sở đó, đề xuất biện pháp quảnlý phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáodục GTS, hình thành giới quan, nhân sinhquan khoa học, đắn cho HS góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện giai đoạn trường THPT huyệnQuảng Điền KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động QLGD giátrịsốngchohọcsinh THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QLGD giátrịsốngchohọcsinhTrường THPT huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuếGIẢ THUYÊT KHOA HỌC Nếu làm rõ số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp QLGD giátrịsống cách hợp lý khả thi, nâng cao chất lượng giáodục GTS, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáodục toàn diện họcsinhtrường THPT huyệnQuảng Điền nói riêng họcsinh THPT nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáodụcgiátrịsốngquảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinh THPT 5.2 Khảo sát, mơ tả, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động QLGD giátrịsốngcho HS trường THPT huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế 5.3 Đề xuất biện pháp QLGD giátrịsốngcho HS trường THPT huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiêu cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu để xây dựng sở lý luận QLGDGTS cho HS trường THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp : Điều tra, vấn, quan sát, nhằm khảo sát, phân tích, mơ tả, bình luận đánh giá thực trạng cơng tác giáodục GTS hoạt động QLGDGTS cho HS Trường THPT huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiênHuế 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý kết quả, số liệu nghiên cứu, điều tra PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để đảm bảo tính khả thi, sở quan niệm GTS, lý luận giáodục GTS QLGD giátrị vốn mang tính định hướng, đề tài tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáodục GTS QLGDGTS cho HS THPT huyệnQuảng Điền tỉnhThừaThiênHuế Từ đề xuất biện pháp quảnlý phù hợp, khả thi để ứng dụng vào q trình QLGD nói chung QLGDGTS cho HS địa bàn huyệnQuảng Điền nói riêng Thời gian dự kiến thực hoàn thành Luận văn Đề tài là: từ 6/2016- đến 4/2017 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINH THPT 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong lịch sử vấn đề giáodục GTS QLGDGTS nhà kinh điển, nhà giáodục nước quan tâm nghiên cứu, đạt số kết định 1.1.1 Quan điểm tác gia kinh điển giáodụcgiátrịsốngquảnlýgiáodụcgiátrịsống - Giáodụcgiátrịsống nhà trường Nho học truyền thống Trong mục tiêu giáodục Việt Nam thời phong kiến suy cho người ta coi trọng giáodụcgiá trị, đặc biệt coi đạo đứcgiátrị đầu “Những học rút từ nghiên cứu mục đích giáodục GTS giáodục Việt Nam thời phong kiến mục đích giáodục “làm người” ta coi trọng giátrị nhân nghĩa, trách nhiệm, tu thân, hiếu học, kiềm chế ham muốn… học quý giá người Việt Nam đại Đó nét nhân cách điển hình người Việt Nam truyền thống.[12] Trong sống, tâm đức làm nên vẻ đẹp người Nói đến chữ đức nói đạo đức người Con đường giáodục “cách vật, trí tri, thành ý, chánh tâm, tu thân, tề gia…” để có phẩm chất người quân tử đường giáodụcgiátrị độc đáo thời - Giáodụcgiátrịsống tư tưởng Phật giáo Hiện nay, nghiên cứu GTS, ta không quan tâm, kế thừatinh hoa Phật Giáo đặc biệt quan niệm chữ tâm tư tưởng Phật Giáo Con người sống đời quý lòng, nơi tâm “chữ tâm ba chữ tài” Thực chất quan niệm người ta đánh giá cao GTS KNS Trong tu tập, tu gia yếu, giữ “cái tâm” - Giáodụcgiátrịsống tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Hồ Chí Minh, mục đích giáodục mơ hình nhân cách mà nhà giáodục hướng tới; nguyên lýgiáodụchọc đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Về động giáo dục, học tập, Người nhiều lần khẳng định, dạy rằng: học cốt để làm người, học để làm việc, học để phục vụ, phụng nhân dân, tổ quốc, phục vụ tập thể Chính triết lýhọc đạo động cơ, ý thức học tập rèn luyện hành vi cho HS, hướng đến học tiến bộ, xác định GTS, lý tưởng sống đắn Người thường nói đạo đức cách mạng gốc, tảng, chất Giống sơng phải có nguồn nước, khơng có nguồn sơng khơ cạn Cây phải có gốc rễ, khơng có gốc khơ héo Như vậy, Người quan tâm giáodụcgiátrị nói chung GTS cốt lõi, làm tảng nhân cách người: yêu nước, thương dân, tinh thần trách nhiệm đối Nhân dân, Đất nước; dân chủ, khiêm nhường, giản dị, khoan dung… Ngoài ra, phương pháp nêu gương phương pháp giáodục điển hình Chủ Tịch Hồ Chí Minh 1.1.2 Quan điểm số nhà khoa họcgiátrịgiáodụcgiátrị - Theo số nhà khoa học giới giátrị Từ cuối kỷ XVIII, việc nghiên cứu giátrị phát triển thành chuyên ngành khoa học độc lập với tên gọi Lý thuyết giátrị Từ khoa học hình thành là: Giátrịhọc R Inglehart (1934-) giám đốc Chương trình Điều tra Giátrị Thế giới, khái niêm giá trị, giáodụcgiá trị, bao gồm khái niệm giáodụcgiátrịsống đề cập đến nhiều tư tưởng giáodục đại Theo đó, khái niệm GTS gần gũi với khái niệm động cơ, hứng thú, cảm xúc, thái độ, hành vi, nhân cách, lý tưởng sống tâm lýhọc đại - Một số kết nghiên cứu nhà khoa học nước giátrịgiáodụcgiátrị Từ tháng năm 2009, nhà khoa học, nhà tâm lý, nhà văn hóa giáodục nước tăng cường nghiên cứu vấn đề giá trị, hệ giá trị, GTS GS.TSKH.Phạm Minh Hạc (2012) với tác phẩm: Giátrị học, sở lý luận góp phấn đúc kết, xây dựng giátrị chung người Việt Nam thời nay, cơng trình cấp nhà nước KX.04.15/11-15 “Hệ giátrị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”; GS.TSKH, Phạm Minh Hạc, GS.TSKH.Thái Duy Tuyên (2011): Định hướng giátrị người Việt Nam thời kỳ đổi Hội nhập; GS.TSKH Trần Ngọc Thêm(2016): Hệ giátrị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường đến tương lai; 1.2.3 Giáodụcgiátrịsống Chương trình UNESCO Vào năm đầu kỷ XXI, GTS Chương trình LVEP UNESCO vận dụng lý giải thơng qua mơn học nhà trường Đó 12 họcgiátrị chủ đề: Hòa bình, Tơn trọng, u thương, Khoan dung, Trung thực, Khiêm tốn, Hợp tác, Hạnh phúc, Trách nhiệm, Giản dị, Tự do, Đoàn kết 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Giá trị, giátrịsống 1.2.1.1 Giá trị, hệ giá trị, thang giá trị, định hướng giátrị 1.2.1.2 Giátrịsống GTS giátrịquan trọng sống chủ thể lựa chọn trình định hướng giátrị nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng sống, lối sống, phong cách sống, giao tiếp toàn hành vi cá nhân để làm chosống cá nhân, cộng đồng xã hội tốt đẹp 1.2.2 Giáodụcgiátrịsống 1.2.2.1 Giáodụcgiátrị 1.2.2.2 GiáodụcgiátrịsốngGiáodụcgiátrịsống trình tổ chức, hướng dẫn, kích thích hoạt động tích cực ngưới giáodục để họ lĩnh hội GTS phổ quát toàn cầu, giátrị cốt lõi tồn diện dân tộc, xã hội góp phần hình thành nên hệ thốnggiátrị cá nhân, phù hợp với mong đợi xã hội 1.2.3 QuảnlýQuảnlý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra 1.2.4 QuánlýgiáodụcQuánlýgiáodục trình đạt đến mục tiêu giáodục cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra 1.2.5 Quảnlýgiáodụcgiátrịsống QLGD giátrịsống nhà trườngquảnlý hoạt động giáodục GTS nhà trường, bao gồm hệ thống tác động có hướng đích hiệu trưởng đến hoạt động giáodục GTS, nguồn lực nhà trường, đến yếu tố ảnh hưởng nhà trường cách hợp quy luật nhằm đạt mục tiêu giáodụcgiáodục GTS 1.3 GIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINH THPT 1.3.1 Sự cần thiết phải giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthôngGiáodục GTS phận q trình giáodục HS Thơng qua giáodục GTS, họcsinh có nhận thức giátrị lựa chọn, từ hình thành thái độ, ý thức, tình cảm, niềm tin lý tưởng sống đắn phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, hoàn thiện nhân cách Do giáodục GTS cho HS phổthơng vơ quan trọng cần thiết, có nhiều ý nghĩa sâu sắc luân lý thực tiễn 1.3.2 Mục tiêu giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông Mục tiêu giáodục GTS nhà trường THPT nằm mục tiêu chung, nhiệm vụ giáodục THPT góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.3.3 Nội dung giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.3.3.1 Cơ sở xác định nội dung giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthơng Chương trình, nội dung giáodục GTS cho HS THPT xây dựng 12 giátrịsốngphổ qt mang tính tồn cầu hệ giátrị định hướng cốt lõi toàn diện truyền thống dân tộc Việt Nam Đó 12 giá trị: hòa bình, tơn trọng, u thương, khoan dung, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, hạnh phúc, trách nhiệm, giản dị, tự do, đoàn kết - Những GTS truyền thống người Việt Nam Đó phẩm chất chủ yếu: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm Chương trình Giáodục GTS chohọcsinh THPT chương trình giáodục mang tính tồn diện… 1.3.4 Hình thức phương pháp giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.3.4.1 Các đường giáodụcgiátrịsống Con đường giáodụcgiátrị nói chung gồm đường sau: gia đình; nhà trường; cá nhân học tập rèn luyện Trong nhà trườngphổthônggiáodục GTS cho HS thông qua đường sau: đường dạy học; đường tổ chức hoạt động; tác động môi trường sư phạm Trong trình GTS chohọc sinh, giáodụcgia đình hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân người giáodục có vai trò quan trọng 1.3.4.2 Tiến trình giáodụcgiátrịsống Theo chuyên giagiáo dục, GTS tri thức chuyển tải theo cách thơng thường; chí giáodục GTS lời khuyên, thuyết giảng đạo đức… thường khơng đem lại kết Qúa trình giáodục GTS chohọcsinhtrunghọcphổ thông, phải đảm bảo theo chế định, tiến trình phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa xã hội, trình độ nhận thức, tâm sinhlýhọc sinh… Thơng thường, qúa trình hình thành giátrị gồm ba giai đoạn: Nhận thức Cảm xúc Hành vi 1.3.4.3 Một số phương pháp giáodụcgiátrịsốngCác phương pháp đặc thù là: phương pháp tham gia; phương pháp làm sáng tỏ giá trị; phương pháp sắm vai; phương pháp giải vấn đề… 1.3.4.4 Hình thức giáodụcgiátrịsống - Thông qua họcgiátrịsống cụ thể - Lồng ghép, tích hợp mơn học, sinh hoạt tập thể… 1.3.4.5 Lực lượng giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông Kết hợp chặt chẽ nhiều lực lượng xã hội nhà trường 1.3.4.6 Phương tiện giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.3.4.7 Đánh giá kết giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông Đánh giá kết giáodục GTS khâu trình giáodục GTS, đồng hành tác động trực tiếp tới việc GTS 1.4 QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINH THPT Trong nhà trường, QLGDGTS hoạt động QLGD hiệu trưởng tạo thống chủ thể quảnlý với khách thể quảnlý để đạt đến mục tiêu giáodục GTS cho HS 1.4.1 Mục tiêu, ý nghĩa quảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông Trong nhà trường, QLGDGTS hiệu trưởng trình tác động có mục đích, có tổ chức, hiệu trưởng đến cách thức làm việc thầy, trò lượng lượng giáodục khác; đến môi trườnggiáodục nhằm đạt mục đạt mục đích giáodục GTS Do đó, QLGDGTS nhà trường THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vai trò chủ đạo… 1.4.2 Nội dung quảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch quảnlý hoạt động giáodụcgiátrịsống 1.4.2.2 Tổ chức thực kế hoạch giáodụcgiátrịsống 1.4.2.3 Chỉ đạo thực kế hoạch giáodụcgiátrịsống 1.4.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáodụcgiátrịsống 1.4.3 Phương pháp quảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 1.4.3.1 Phương pháp hành - kỷ luật 1.4.3.2 Phương pháp tâm lý - xã hội 1.4.3.3 Phương pháp kinh tế 1.5 CÁC YÊU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÊN QUÁ TRÌNH GIÁODỤCGIÁTRỊSỐNG VÀ QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔTHÔNG 1.5.1 Yếu tố khách quan 1.5.1.1 Chính sách quảnlý vĩ mơ 1.5.1.2 Mơi trường kinh tế, văn hóa -xã hội, khoa học - cơng nghệ; mơi trườnggia đình 1.5.1.3 Đặc điểm văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán, người, thiếu niên Việt Nam 1.5.1.4 Xu hướng sống nhân loại 1.5.2 Yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Nhận thức, lực đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên HS 1.5.2.2 Đặc điểm trình giáodục GTS chohọcsinh THPT TIỂU KÊT CHƯƠNG 10 TT - Tìm hiểu khó khăn, thuận lợi, yếu tố ảnh hưởng đến trình giáodục GTS hoạt động quảnlýgiáodục GTS chohọcsinh THPT - Nhận định, đánh giá công tác giáodục GTS chohọcsinh THPT - Nhận định đánh giá cơng tác QLGDGTS chohọcsinh THPT 2.2.3 Hình thức, đối tượng địa bàn khảo sát thực trạng Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành điều tra phiếu hỏi 335 CBQLGV HS ba trường (trường THPT Tố Hữu, trường THPT Nguyễn Chí Thanh, trường THPT Hóa Châu) địa bàn HuyệnQuảngĐiền, với thành phần có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giáodục GTS QLGDGTS Cụ thể là: Bảng 2.5 Bảng thống kê số lượng người khảo sát phiếu hỏi Đối tượng khảo sát Số lượng Ghi CBQLGV 121 HS THPT 214 Tổng số 335 2.3 THỰC TRẠNG VỀ GIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNGPHỔTHÔNGHUYỆNQUẢNG ĐIỀN 2.3.1 Nhận thức lực lượng giáodụcgiáodụcgiátrịsống Qua bảng thống kê thấy, CBQLGV HS trường THPT cho công tác giáodục GTS cho HS quan trọng cần thiết Trong số 121CBQLGV hỏi có 89/121 người (73,6%) đánh giá mức độ “rất cấp thiết”, có 32/121 người đánh giá mức độ “cấp thiết” chiếm tỷ lệ 26,4% Về phía học sinh, có 123/214 (57,3%) HS đánh giá mức độ “rất cấp thiết” 84/214 (39,3%) họcsinh đánh giá mức độ “cấp thiết” Nhận thức CBQL GV khái niệm GTS KNS nhiều hạn chế, chưa đầy đủ, chí mơ hồ, lẫn lỗn hai khái niệm Vẫn phận chưa hiểu hết chất khái niệm GTS biểu GTS với tư cách “nơi phát nguồn”, “chỉ đường, dẫn lối” hành động, hành vi người 2.3.2 Thực trạng nhận thức họcsinhgiáodụcgiátrịsống Đa số họcsinh hiểu rõ nhận diện rằng: giátrị “Yêu tổ quốc” (với 90,2%), “Yêu hòa bình”(86%) GTS Giátrịsống 13 “Lòng nhân ái” có 75,2 % họcsinh nhận diện Có 24,8% họcsinh trả lời sai, cho “Lòng nhân ái” KNS Xu hướng lựa chọn giátrị niên, HS có thay đổi, khác nhau, biến động, khác biệt định so với người lớn với lớp thiếu niên trước Theo HS, mức độ “rất cần thiết” 12 giátrịsốngphổ quát UNESCO xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là: đồn kết, tơn trọng, hòa bình, trách nhiệm, trung thực, yêu thương, tự do, hạnh phúc, khoan dung, hợp tác, khiêm tốn, giản dị Nhìn chung, HS đánh giá cao 12 giátrịphổ quát mà giới đưa Mức độ “rất cần thiết” dao động từ “14% “đến “77,6%”, mức độ “ cần thiết” dao động từ “21%” đến “57,5%”, mức độ “bình thường” dao động từ “0%” đến “25,7%” Lối giản dị bị giới trẻ quan tâm Cácgiátrịsống “Hạnh phúc”, “Yêu thương”, “Khoan dung”, “Khiêm tốn”, “Hợp tác”, “Giản dị” có 50% HS xếp mức độ “rất cần thiết” Điều dấu hiệu đáng lo ngại cần phải quan tâm Chính xu hướng lựa chọn, định hướng giátrị phần nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng bạo lực học đường, chạy theo lối sống đua đòi 2.3.3 Thực trạng giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông 2.3.3.1 Thực mục tiêu giáodụcgiátrịsống * Mục tiêu nâng cao nhận thức chohọcgiátrịsốngCác mục tiêu GDGTS nhà trườngquan tâm đánh giá mức độ tốt Tuy nhiên, từ mục tiêu “nâng cao nhận thức; hình thành thái độ, tình cảm” đến mục tiêu rèn luyện “hành vi” chohọcsinh chưa cao (đều 50%), chí “Yếu” Tốt mục tiêu “Nâng cao hiểu biết hành động hòa bình, hành vi yêu thương, trung thực, hợp tác sở GTS”( 35,5%) Như vậy, theo đánh giá CBQLGV họcsinh việc thực mục tiêu nâng cao nhận thức cho HS GTS, có số GTS đạt làm tốt nhiều GTS chưa quan tâm, kết đạt chưa cao, chí mức “Trung bình” “Yếu” * Mục tiêu hình thành ý thức, tình cảm niềm tin cho HS vào GTS 14 Chẳng hạn, mục tiêu “Thu hút họcsinh vào hoạt động giáodụcgiátrị làm cho người học thấy thú vị có cảm xúc với hoạt động này”, có 6,6% CBQLGV đánh giá “Tốt”, Đối với mục tiêu “Xây dựng niềm tin, trau dồi nhân cách sống” họcsinh theo giátrịsống không CBQLGV đánh giá cao, có 26,4% người đánh giá mức độ “Tốt” Đối với mục tiêu “rèn luyện hành vi tảng GTS”chưa thực tốt 2.3.3.2 Thực nội dung giáodụcgiátrịsống * Giáodục 12 giátrịsốngphổ qt mang tính tồn cầu Qua cho thấy có trường thiếu quan tâm giáodụcchohọcsinhgiátrị “Tự do”, “Giản dị”, “Khoan dung”, “Khiêm tốn” * Giáodụcgiátrịsống cốt lõi truyền thống Qua phân tích, ta thấy tình hình thực nội dung giáodục GTS cho hình thành HS ba phẩm chất cốt lõi nhân cách: sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm nhiều mặt hạn chế, yếu bất cập nhận thức hành động đội ngũ CBQLGV, HS 2.3.3.3 Các hình thức, phương pháp, phương tiện giáodục GTS * Giáodụcgiátrịsốngthông qua học GTS - Qua việc phân tích số liệu, ta thấy thực trạng giáodục GTS chohọcsinh qua học GTS chưa thường xuyên Tỉ lệ phần trăm HS đánh giá mức độ “Thường xuyên” cấp độ “ Nhận thức”, “Tình cảm”, “Thực hành vận dụng”, “Hình thành thói quen” dao động từ “18,2% đến 46,7% * Giáodục GTS thông qua việc tích hợp lồng ghép, liên hệ vận dụng GTS hoạt động dạy học, GDNGLL, hướng nghiệp -Theo đánh giá CBQLGV việc GDGTS chohọcsinhtrường THPT địa bàn chủ yếu lồng ghép, liên hệ, vân dụng môn học : Ngữ văn, Lịch sử, GDCD, GDQP, thi tìm hiểu…; hay thực tiết sinh hoạt cờ, sinh hoạt tập thể, GDNGLL, hướng nghiệp Tuy nhiên, mức độ “Thường xuyên” thực dao động từ 39,7% đến 66,1% Từ đó, nói lên việc thực nội dung giáodụcgiátrịsống qua việc lồng ghép, tích hợp mơn học hoạt động GDNGLL,HN nhiều vấn đề đáng bàn, chưa thường xuyên, chưa tích cực Giáo viên môn Ngữ văn (52,9%), Lịch sử (52,9%), GDCD (52,9%) , GDQP 15 (39,7%) vốn có nhiều lợi việc giáodục GTS cho HS, song chưa họ quan tâm nhiều Theo đánh giá CBQLGV cho rằng, việc tổ chức hoạt động tham quan, trải nghiệm nhằm GDGTS chohọcsinh mức “Thường xuyên” 19,8%, “Thỉnh thoảng” “57,3%”, “Ít khi” “20,7%” “Chưa thực “2,2% Đây hạn chế lớn, lỗ hỏng trình giáodục GTS Nguyên nhân dẫn đến hạn chế xuất phát từ hạn chế nhận thức đến thiếu quan tâm khâu đạo, quảnlý nhà QLGD cấp * Giáodụcgiátrịthơng qua trải nghiệm từ sốngCáctrường THPT địa bàn huyệnQuảng Điền chưa quan tâm mức tư vấn, tuyên truyền cho lực lượng giágiáodục để họ phối kết hợp với nhà trường để GDGTS chohọc sinh, nên hiệu chưa cao 2.4 THỰC TRẠNG VỀ QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNQUẢNG ĐIỀN 2.4.1 Thực trạng việc thực mục tiêu quảnlýgiáodụcgiátrịsống Tác giả đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề: (1): Xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, lành mạnh; (2): Việc xác định mục tiêu QLGDGTS trường THPT; (3): Việc xác định nội dung quảnlýgiáo GD GTS trường THPT;(4): Xác định hệ thốnggiátrịsống cốt lõi; (5): Quảnlý tự định hướng giátrịsốnghọc sinh; (6): Xây dựng kế hoạch giáodục GTS thống Tác giả tiến hành khảo sát 121 CBQL 214 HS phiếu hỏi thu kết quả: Lãnh đạo trườngquan tâm thực “xây dựng văn hóa nhà trường” Việc thực mục tiêu quảnlý GDGTS chưa tốt, chí chưa làm Theo ý kiến đánh giá hầu hết CBQLGV thời gian tới phải tăng cường thực QLGDGTS chohọc sinh, với tỉ lệ người đồng ý đề xuất cao, dao động từ “86%” đến “100%” Tỉ lệ “%” họcsinh đánh giá xếp loại “Tốt” cho vấn đề dao động từ 24,8% đến 72,4%; xếp loại “Chưa tốt” dao động từ “11,2%” đến “42,5%”; cho “Chưa làm” dao động từ “0,5%” đến “14,5%” 16 Nhìn chung trường xác định mục tiêu giáodục GTS cho HS, việc xác định mục tiêu giáodục GTS chưa rõ nét 2.4.2 Thực trạng việc áp dụng phương thức quảnlýgiáodụcgiátrịsống Theo đánh giá CBGVGV, tỉ lệ phần trăm xếp loại “Tốt” phương thức quảnlý dao động từ “14,2%” đến 86% Tổ chức phong trào thi đua ngồi nhà trường (có 79,3% ý kiến đánh giá “Tốt”; xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá thi đua, khen thưởng tập thể, cá nhân nhà trường tham giagiáodục GTS chohọcsinh (có 66% ý kiến đánh giá “Tốt”) 2.4.2.1 Thực trạng công tác kế hoạch hóa hoạt động giáodụcgiátrịsống Hiệu trườngtrường THPT có quan tâm xây dựng kế hoạch giáodục GST, nhiên chưa khoa học; kế hoạch GDGTS thường lồng ghép kế hoạch chung nhà trường, tính khả thi khơng cao; đơi hình thức 2.4.2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức thực kế hoạch giáodụcgiátrịsống nhiều hạn chế Về “Tổ chức hoạt động giao lưu, trải nghiệm; diễn đàn nhằm GDGTS” có “45,7%” đánh giá “Tốt”, “54,3”% ý kiến đánh giá “Chưa tốt” Về “Việc thành lập ban đạo, tổ chức hoạt động GD GTS chohọc sinh” có “14,2%” ý kiến đánh giá “Tốt”, “49,6%” ý kiến đánh giá “Chưa tốt”, “36,3%” ý kiến cho chưa làm 2.4.2.3 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch giáodục GTS “Việc xây dựng văn đạo, điều hành hoạt động giáodục GTS chohọc sinh” CBQLGV đánh giá mức “Tốt” “46,3%”, “Chưa Tốt” “40,5%”, “Chưa làm” “13,2%” “Việc thành lập ban đạo, tổ chức hoạt động giáodục GTS chohọc sinh” hạn chế hơn, số người đánh giá “Tốt” “14,2%”, “Chưa Tốt” “49,6%”, “Chưa làm” “36,3%” 2.4.3.4 Công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáodụcgiátrịsống Việc “xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá thi đua, khen thưởng giáodục GTS chohọc sinh” nhà trườngquan tâm Có 66% CBQLGV đánh giá xếp loại “Tốt”, 33% xếp loại “Chưa Tốt” 17 2.4.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp quảnlýgiáodụcgiátrịsống Ở trường THPT địa bàn hiệu trưởngtrường áp dụng tích cực, đạt số thành cơng bước đầu Trong đó, phương pháp tâm lý - xã hội phương pháp kinh tế sử dụng nhiều 2.5 THỰC TRẠNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YÊU TỐ ĐÊN QUÁ TRÌNH GIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNQUẢNG ĐIỀN 2.5.1 Sự tác động yếu tố khách quan 2.5.1.1 Ảnh hưởng sách quảnlý vĩ mơ 2.5.1.2 Ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ, môi trườnggia đình Tác giả tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, khảo sát vấn đề (1): Những giátrị truyền thốnggia đình Việt Nam; (2): Những giátrị văn hóa truyền thống địa phương; (3): Các di tích lịch sử, văn hóa địa phương huyện; (4): Những giátrị văn hóa dân tộc; (5): Sự gương mẫu người lớn xã hội; (6): Môi trường xã hội phức tạp, ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực “mở cửa”, hội nhập; mặt trái kinh tế thị trường; (7): Tình trạng tham ơ, hối lộ, tham nhũng, tiêu cực, bất bình đẳng xã hội; (8): Trong xã hội có nhiều tượng, biểu tiêu cực chưa khắc phục, xử lý chưa nghiêm minh; (9): Tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường; (10): Mặt trái mạng Internet; (11): Mặt trái số chương trình Tivi, chương trình vui chơi giải trí đơi mang tính phản giáodục Kết điều tra từ 121 CBQLGV phiếu hỏi, rút kết luận 11 yếu tố trên, tác động ảnh hưởng “Thuận lợi” q trình GDGTS xếp từ cao xuống thấp theo tỉ lệ phần trăm người nhận định sau : Yếu tố TL (%) KK (%) RKK (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 86,8 80,2 79,3 73,6 53,7 6,6 6,6 0 0 13,2 19,8 20,7 26,4 46,3 73,6 39,7 80,2 80,2 60,3 80,2 0 0 19,8 57,3 19,8 19,8 39,7 19,8 Trong đó, TL: Thuận lợi; KK: Khó khăn; RKK: Rất khó khăn 18 2.5.1.3 Ảnh hưởng đặc điểm văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán, người huyệnQuảng Điền 2.5.2 Sự tác động yếu tố chủ quan 2.5.2.1 Ảnh hưởng văn hóa nhà trường; nhận thức, lực đội ngũ cán bộ, giáo viên trình giáodụcgiátrịsống Có 100% người hỏi đồng ý quan tâm hai lực lượng “Thuận lợi” Còn nhận thức GVCN GVBM cản trở, khó khăn Có đến 73,6% người hỏi cho “GVCN, GVBM chưa coi trọng giáodụcgiátrị nhân cách cho HS” yếu tố “Khó khăn” Qua khảo sát có 80,2% CBQLGV cho “Nhận thức đội ngũ họcsinh tầm quan trọng GTS ý thức rèn luyện, thực hành theo GTS” “Khó khăn” * Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Có 19,8% ý kiến cho yếu tố “Thuận lợi”, 66,9% ý kiến cho yếu tố “Khó khăn” 13,2% ý kiến cho yếu tố “Rất khó khăn” 2.5.2.2 Những ảnh hưởng đặc điểm tâm sinhlýhọcsinh THPT đến q trình giáodụcgiátrịsống Có 80,2% CBQLGV cho “Do đặc điểm tâm, sinhlýhọcsinh có nhiều biến đổi nhanh chóng, cân đối” “Khó khăn”, 19,8% cho “Thuận lợi” 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 2.6.1 Ưu điểm Nhìn chung, qua khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quảnlý GDGTS chohọctrunghọcphổthông ban ngành quan tâm, tạo điều kiện 2.6.2 Hạn chế Việc xác định mục tiêu, nội dung, phương thức quảnlý GDGTS số CBQL lúng túng; trường chưa xây dựng kế hoạch GDGTS cách khoa học, phù hợp; tổ chức đoàn thể chưa quan tâm mức, chưa đa dạng hóa nội dung, hình thức hoạt động theo hướng GDGTS chohọc sinh; công tác tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra công tác GDGTS chưa chặt chẽ, thiếu kế hoạch, bị động, hình thức; số GVCN, GVBM chưa tích cực việc tích hợp, lồng ghép nội dung GDGTS chohọc sinh; nhận thức PHHS nhiều hạn chế Hệ thống văn đạo cấp hoạt động chưa hoàn thiện 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế - Các nhà trường chưa coi trọng công tác xây dựng kế hoạch, thành lập ban đạo giáodục GTS… 19 TIỂU KÊT CHƯƠNG CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔTHÔNGHUYỆNQUẢNGĐIỀN,TỈNHTHỪATHIÊNHUÊ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNG 3.1.1 Chiến lược giáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthông Với đặc trưng lịch sử, văn hóa, người, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, huyệnQuảng Điền quan tâm phát triển nghiệp giáodụchuyện nhà, xem hướng đột phá đưa huyệnQuảng Điền khỏi tình trạng huyện nghèo, vươn lên phát triển bền vững; phát huy truyền thống tốt đẹp, giátrị văn hóa, giátrị lịch sử nét bậc người Quảng Điền 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, thống 3.2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢNLÝ QUÁ TRÌNH GIÁODỤCGIÁTRỊSỐNGCHO HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔTHÔNG 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáodục trong, nhà trườnggiáodụcgiátrịsốngchohọcsinh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm giúp cán bộ, giáo viên, phụ huynh họcsinh nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng ý nghĩa công tác giáodụcgiátrịsốngchohọc sinh; nâng cao lực giáodụcgiátrịsống ý thức trách nhiệm đội cán bộ, giáo công tác giáodụcgiátrịsống 3.2.1.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể * Thành lập Ban đạo công tác giáodụcgiátrịsống * Ban giám hiệu nghiên cứu kỹ tất văn đạo, hướng dẫn giáodục GTS QLGDGTS 20 * Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, hội thảo chuyên đề nâng cao nhận thức giáodục GTS lực giáodục GTS đội ngũ giáo viên * Tăng cường công tác tuyên truyền giáodục * Tổ chức lớp tư vấn giáodục GTS cho PHHS * Xây dựng quy định, quy chế xử phạt, biểu dương khen thưởng Yêu cầu công việc: +Triển khai văn cấp cách đầy đủ, kịp thời + Nên mời lực lượng GD nhà trường hội thảo + Các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng, giáodục GTS, + Phát huy vai trò tổ chuyên môn + Đối với PHHS: Tăng cường tư vấn chủ trương, kinh nghiệm giáodục GTS; phát huy vai trò GVCN, tổ chức cần phát huy tối đa vai trò “cầu nối”, “ vai trò tư vấn”, “ vai trò linh hồn” GVCN 3.2.1.3 Những lưu ý vận dụng - Phải có quan tâm, ủng hộ BGH nhà trường, đứng đầu hiệu trưởng - Sưu tầm, biên tập tài liệu, nội dung bồi dưỡng, tấp huấn phải chất lượng, phù hợp với đối tượng (GV, PHHS, HS) 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác quảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổthơng theo hướng tăng cường kế hoạch hóa, trách nhiệm hóa 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm đổi mạnh mẽ công tác quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu giáodụcgiátrịsốngchohọcsinh theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ lực lượng giáodục 3.2.2.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể * Thành lập ban phát huy vai trò ban đạo phụ trách hoạt động quảnlýgiáodục GTS * Ban hành quy định, quy chế * Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch đổi công tác QLGDGTS * Chỉ đạo Hiệu phó chun mơn, Tổ chuyên môn, Tổ chủ nhiệm, GVCN, GVBM xây dựng kế hoạch GDGTS * Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực kế hoạch * Xây dựng chế động viên khích lệ vật chất lẫn tinh thần; Trong kế hoạch ý đổi nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chuyên mơn, sinh hoạt tổ chủ nhiệm, sinh hoạt đồn thể, sinh hoạt tập 21 thể HS theo hướng tăng cường giáodục GTS chuyên đề phong phú, đa dạng linh hoạt * Các bước lập kế hoạch giáodụcgiátrịsống Để lập xây dựng kế hoạch giáodục GTS, hiệu trưởng cần vào định hướng nhiệm vụ giáodục chủ yếu năm; định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá nhiệm vụ khác cấp quảnlý Trong đặc biệt ý đến nhiệm vụ giáodục có liên quan đến đạo đức, GTS năm 3.2.2.3 Những lưu ý vận dụng - Đảm bảo phân công hợp lý, rõ trách nhiệm… - Phải có ủng hộ, vào cấp lãnh đạo, quyền… 3.2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh xây dựng văn hóa nhà trường theo hướng tăng cường giáodụcgiátrịsống 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng VHNT nhằm để nuôi dưỡng, vun trồng VHNT tích cực, lành mạnh góp phần tích cực tạo mơi trường thuận lợi chohọcsinh nâng cao nhận thức, hình thành thái độ, tạo dựng tình cảm, niềm tin vào giátrị sống, đồng thời giúp họcsinh có nhiều hội trải nghiệm, thực hành giátrịsống để phát triển, hoàn thiện nhân cách 3.2.3.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể * Xem xét giátrị đặc trưng nhà trường * Định hình hệ thốnggiátrị cốt lõi * Xây dựng bầu khơng khí dân chủ, cởi mở * Xây dựng cảnh quang nhà trường “Xanh - Sạch -Đẹp – An toàn” 3.2.3.3 Những lưu ý vận dụng 3.2.4 Biện pháp Quảnlý chặt chẽ hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường lồng ghép, tích hợp giáodụcgiátrịsốngchohọcsinh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm nâng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng dạy giáo viên, thúc đẩy giáo viên đổi PPDH theo hướng phát triển phẩm chất lực học 22 sinh; tăng cường giáodụcgiátrịsống tiết dạy hoạt động giáo dục; 3.2.4.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể * Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường lồng ghép, tích hợp giáodục GTS chohọcsinh *Quản lý hoạt động tổ chuyên môn đổi PPDH theo hướng phát tăng cường lồng ghép, tích hợp giáodục GTS * Quảnlý hoạt động dạy họcgiáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ ĐMPPDH theo hướng phát tăng giáodục GTS * Tăng cường quảnlý hoạt động học tập rèn luyện họcsinh theo hướng phát tăng cường lồng ghép, tích hợp giáodục GTS 3.2.4.3 Những lưu ý vận dụng 3.2.5 Biện pháp 5: Đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức mơ hình giáodụcgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinh 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Nhằm tạo nhiều hoạt động giáodục GTS với nội dung, hình thức, phương pháp giáodục phong phú, đa dạng, thu hút họcsinh tham gia tích cực, có nhiều hội nâng cao hiểu biết, trải nghiệm, suy ngẫm, thẩm thấu, có hội thể hiện, khẳng định thân sở hình thành thái độ, niềm tin tích cực vào giátrịsống rèn luyện thực hành theo GTS tiếp cận lựa chọn Hạn chế ảnh hưởng tiêu cực môi trường đến trình giáodục GTS 3.2.5.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đa dạng hóa nội dung, hình thức, phương pháp giáodục GTS chohọcsinh - Chỉ đạo tổ chức đồn thể xây dựng chương trình, kế hoạch - Nâng cao chất lượng tiết HĐGDNGLL hướng nghiệp; tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, 3.2.5.3 Những lưu ý vận dụng 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường quảnlý phối hợp chặt chẽ Gia đình-Nhà trường - Xã hội trình giáodụcgiátrịsống 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Giải pháp nhằm tăng cường phối hợp chặt chẽ Gia đình - Nhà trường - Xã hội trình giáodục GTS chohọc sinh, đảm tạo đồng bộ, thống nhận thức hành động, gương mẫu lực lượng giáodục việc sống thực hành theo giátrịsốngphổ quát giátrị cốt lõi 23 truyền thống người Việt Nam, qua tạo dựng niềm tin vững chắc, cảm xúc, thái độ hành vi rèn luyện họcsinh theo giátrịsốnghọc 3.2.6.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể - Xây dựng mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội phối hợp môi trường để tạo thống tác động giáodụchọcsinh - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng nội dung, ý nghĩa GDGTS - Xây dựng kỷ cương nhà trường nghiêm túc, thân thiện, 3.2.6.3 Những lưu ý vận dụng 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thiết bị dạy học, giáodục phục vụ trình giáodụcgiátrịsống 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Phát huy mạnh CNTT, trang thiết bị nhằm đa dạng hóa nội dung, hình thức nâng cao hiệu quả, chất lượng giáodục GTS chohọcsinh 3.2.7.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể - Xây dựng kế hoạch phát triển CNTT nhà trường - Chỉ đạo GVCN tích cực khai CNTT đển nâng cao tiết sinh hoạt lớp, - Chỉ đạo giáo viên khai thác triệt để nội dung giáodục GTS thông qua môn Ngữ văn, Lịch sử, GDCD, GDQP, Địa lí… 3.2.7.3 Những lưu ý vận dụng 3.2.8 Biện pháp 8: Đổi công tác kiểm tra, coi trọng việc nêu gương, nhân rộng điển hình, rút kinh nghiệm trình giáodục GTS 3.3.8.1 Mục tiêu biện pháp Xây dựng quy định, nguyên tắc, tiêu chí kiểm tra, tra hoạt động giáodục GTS quảnlýgiáodục GTS 3.3.8.2 Nội dung biện pháp việc làm cụ thể - Kiểm tra tất khâu từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức, đạo - Rà sốt xây dựng bổ sung tiêu chí, quy trình đánh giá 3.2.8.3 Những lưu ý vận dụng 3.3.9 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp vừa tiền đề vừa kết nhau; quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung suốt q trình quản lí hoạt động GDGTS họcsinh 3.3 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSỐNG 24 Tôi trưng cầu ý kiến 19 cán quảnlý GV mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động GDGTS họcsinh 3.3.1 Tính cần thiết biện pháp Số người đồng ý cần thiết trở lên 100% 3.3.2 Tính khả thi biện pháp Số người đánh giá mức độ khả thi trở lên 100% 3.4 ÁP DỤNG MỘT VÀI BIỆN PHÁP QUẢNLÝGIÁODỤCGIÁTRỊSƠNG TẠI ĐƠN VỊ 3.4.1 Tình hình thực 3.4.2 Tiến trình áp dụng 3.4.3 Kết mang lại TIỂU KÊT CHƯƠNG C KÊT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ KÊT LUẬN 1.1 Về lý luận Đề tài làm rõ vấn đề lý luận giáodụcgiátrịsốngquảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinhtrunghọcphổ thông, nay: Giáodụcgiátrịsốngchohọcsinh vấn đề tất yếu, khách quan; phận quan trọng cần thiết trình giáodụchọc sinh; giáodụcgiátrịsống trình lâu dài cần bền bỉ thường xuyên tuân theo quy luật định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiều lực lượng Giáodụcgiátrịsống không đơn giản giảng đạo đức mà phải thông qua hoạt động giáodục đa dạng, phong phú, tổ chức thông qua ba đường bản: nhà trường, gia đình, học tập rèn luyện cá nhân, trình phải tuân theo quy luật, chế đặc trưng Trong nhà trường, hoạt động giáodụcgiátrịsốngthông qua ba đường là: đường dạy học, tổ chức hoạt động thông qua môi trường sư phạm; hoạt động quảnlýgiáodụcgiátrịsống có vai trò quan trọng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáodục đào tạo Quảnlýgiáodụcgiátrịsống tác động người hiệu trưởng đến nhân tố trình giáodụcgiátrị sống; 25 góp đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức giáodụcgiátrị sống; huy động nguồn lực vào trình giáodụcgiátrịsống nhằm đạt mục tiêu giáodụcgiátrịsốngQuảnlýgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinh thực nhiều biện pháp, phương thức khác phải tuân theo nguyên tắc định, cần coi trọng khâu xây dựng kế hoạch quảnlýgiáodụcgiátrị sống, xác định mục tiêu, nội dung hệ giátrịsống cốt lõi cần giáodụcchohọc sinh, đồng thời coi trọng công tác tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra hoạt động Nhận thức lực đội ngũ có vai trò định đến chất lượng hoạt động giáodụcgiátrị sống; bên cạnh phải ý đến điều kiện hỗ trợ tác động yếu tố môi trường 1.2 Về thực tiễn Ở Việt Nam, vấn đề giáodụcgiáodụcgiátrịsốngchohọcsinh nhắc đến nhiều mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục; văn lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục; vấn đề nhà giáodụcquan tâm, nghiên cứu Hiện nay, số giátrị văn hóa, truyền thống, sắc dân tộc, đặc trưng người Việt Nam gìn giữ, phát huy tích cực Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ KH- CN, kinh tế thị trưởng, thị hóa, hội nhập, tồn cầu hóa diễn mau lẹ, hệ giátrị xã hội Việt Nam có biến động sâu sắc tồn diện; yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa, người vấn đề cấp thiết hết bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào cộng đồng giới Do đó, giáodụcgiátrịsốngchohọcsinh nói chung trunghọcphổthơng nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết Đồng thời phải tăng cường quảnlýgiáodụcgiátrịsống Để góp phần nâng cao chất lượng giáodụcgiátrịsốngchohọcsinh cấp THPT huyệnQuảngĐiền,tỉnhThừaThiên Huế, tác giả đề tài đề xuất biện pháp; biện pháp quảnlýgiáodụcgiátrịsống trình bày đề tài khảo nghiệm cho cần thiết có tính khả thi cao Hy vọng 26 với hệ thống biện pháp góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng giáodụcgiátrịsống nói riêng nâng cao chất lượng giáodụctrunghọcphổthông nói chung KHUYÊN NGHỊ 2.1 Đối với trường THPT địa bàn huyệnQuảng Điền 2.2 Đối với Sở GD & ĐT, Phòng giáodụchuyệnQuảng Điền 27 ... mục tiêu giáo dục giáo dục GTS 1.3 GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH THPT 1.3.1 Sự cần thiết phải giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông Giáo dục GTS phận trình giáo dục HS Thơng... hội nhà trường 1.3.4.6 Phương tiện giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông 1.3.4.7 Đánh giá kết giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông Đánh giá kết giáo dục GTS... KÊT LUẬN 1.1 Về lý luận Đề tài làm rõ vấn đề lý luận giáo dục giá trị sống quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông, nay: Giáo dục giá trị sống cho học sinh vấn đề tất yếu,