CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp CƠ sở THỰC TIỄN về QUẢN lý QUÁ TRÌNH dạy học môn NGỮ văn ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sơ HUYỆN hải hà, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG dạy học TÍCH hợp
Trang 1CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SƠ HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƯỚNG DẠY
HỌC TÍCH HỢP
Trang 2- Khái quát tình hình giáo dục các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Hệ thống giáo dục huyện Hải Hà
Hải Hà là một huyện miền núi, biên giới nằm ở phía ĐôngBắc tỉnh Quảng Ninh Cơ cấu kinh tế chủ yếu của huyện là nông -lâm - ngư nghiệp, đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực,giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp, tăng tỉ trọng ngànhcông nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ Tình hình chínhtrị, kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục ổn định và phát triển, an ninhquốc phòng được giữ vững, đời sống vật chất của nhân dân đượcnâng lên đã có ảnh hưởng tích cực đến công tác giáo dục - đào tạotrên địa bàn huyện
Sự nghiệp giáo dục được Đảng, chính quyền các cấp, cácngành quan tâm Hệ thống trường lớp, nhà hiệu bộ, nhà công vụđược đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn hóa, trang thiết bị dạyhọc đã được tăng cường đầu tư xây dựng và mua sắm góp phầnđưa chất lượng giáo dục đào tạo của huyện Hải Hà ngày càngtoàn diện hơn
- Hệ thống giáo dục huyện Hải Hà
Trang 35 Giáo dục thường xuyên 1 4
Bảng số liệu cho thấy, sự ghiệp giáo dục nói chung vàgiáo dục cấp THCS nói riêng trên địa bàn huyện Hải Hà đãđược các cấp lãnh đạo và nhân dân đặc biệt quan tâm Hệ thốngtrường lớp ngày càng hoàn thiện, mở rộng cả về số lượng vàchất lượng Toàn huyện có 49 trường (16 trường mầm non, 16trường tiểu học, 02 trường TH&THCS, 12 trường THCS, 01trường THCS & THPT, 02 trường THPT), 01 trung tâmGDNN-GDTX
- Hệ thống trường trung học cơ sở huyện Hải Hà
- Hệ thống các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà
Trang 5là 15 trường; số lớp là 126 lớp; số học sinh là 3824; số giáoviên cấp THCS trên địa bàn huyện là 257; số giáo viên dạy Ngữvăn là 75, đảm bảo đáp ứng yêu cầu giáo dục trong các nhàtrường THCS trên toàn huyện
- Thực trạng dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Để nghiên cứu thực trạng dạy học và thực trạng quản lýhoạt động dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sởhuyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, tác giả luận văn đã sử dụng kếthợp nhiều phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đó chủ yếu
sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và nghiên cứu các
Trang 6bản thống kê, các tài liệu lưu trữ của các nhà trường, các sảnphẩm của hoạt động dạy học, quan sát thực tiễn…
Đối tượng khảo sát gồm 5 trường trung học cơ sở vàPhòng Giáo dục và Đào tạo huyện Trong đó điều tra bằngphiếu hỏi đối với 120 cán bộ quản lý và giáo viên, được phân
Số liệu điều tra được phân tích bằng phương pháp thống
kê toán học, tính theo % , được đúc kết thành bảng số liệu vàbiểu đồ
Trang 7- Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò, tầm quan trọng của dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Ngữ văn là môn học được đưa vào giảng dạy chính thức ởtất cả các trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốcdân Nhưng trong thực tế nhận thức về vai trò, tầm quan trọngcủa môn Ngữ văn của cả cán bộ quản lý, giáo viên và học sinhcòn khác nhau Qua trao đổi với các em học sinh, được biết, đa
số học sinh có nhận thức đúng đắn và có thái độ tích cực họctập, nhưng cũng có không ít học sinh không coi trọng môn Ngữvăn ở trung học cơ sở Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi về nhậnthức của cán bộ, giáo viên về vai trò của môn Ngữ văn được thểhiện trong bảng
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng nhận thức của cán bộ,
giáo viên về vai trò của môn Ngữ văn
TT Nội dung
Mức độ đánh giá
Rất quan trọng
Khá quan trọng
Quan trọng
Không quan trọng
1 Vai trò của môn 80 66, 40 33, 0 0 0 0
Trang 8Sự cần thiết của môn Ngữ văn trong thực tiễn cuộc sống,
có đến 66,7% cán bộ, giáo viên được hỏi đánh giá ở mức rấtquan trọng; có 16,7% đánh giá ở mức khá quan trọng; 8,3%đánh giá ở mức quan trọng và 8,3% đánh giá ở mức khôngquan trọng Với nội dung này vẫn còn một tỷ lệ đáng kể cán bộ
và giáo viên nhận thức cho rằng môn Ngữ văn không quantrọng Đánh giá về mức độ không quan trọng của môn Ngữ văntuy tỷ lệ không cao nhưng lại là đánh giá của giáo viên, nêncũng là vấn đề đáng chú ý
Trang 9- Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Trong những năm qua, đội ngũ giáo viên môn Ngữ vănbậc trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã cónhiều nỗ lực trong việc học tập và bồi dưỡng chuyên môn Theo
số liệu thống kê, năm học 2017 - 2018, số lượng giáo viên mônNgữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnhQuảng Ninh là 75 giáo viên Qua đánh giá của cán bộ chuyênmôn Phòng Giáo dục và Đào tạo và kết quả khảo sát thực tế chothấy chất lượng dạy học của đội ngũ giáo viên môn Ngữ vănkhông ngừng được đổi mới và nâng cao
-Hệ thống các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà
1 THCS Thị trấn Quảng Hà 9 5 4 0 0
Trang 10Số lượng giáo viên đạt loại giỏi là 37/75 giáo viên (chiếm
tỉ lệ 49,3%), loại khá là 26/75 giáo viên (chiếm tỉ lệ 34,7%),đây là dấu hiệu tốt tác động đến chất lượng dạy học môn Ngữ
Trang 11văn bậc trung học cơ sở Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một
số giáo viên chỉ được xếp loại trung bình (có 12/75 giáo viênchiếm tỉ lệ 16%) Đây là điều mà cán bộ quản lý ở các trườngcần phải lưu ý và quan tâm nhiều hơn nữa trong việc tạo điềukiện cho số giáo viên này được có dịp giao lưu học hỏi ở cácgiáo viên dạy khá, giỏi nhằm để nâng cao trình độ chuyên môn
và tay nghề của mình, tạo điều kiện cho các giáo viên nâng caotrình độ tin học để dễ dàng ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy học nhằm thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mang lạihiệu quả cao hơn
Bên cạnh đó, một số giáo viên lớn tuổi có kinh nghiệmnhưng sức bật và sự năng động giảm, một số sức khỏe hạn chế,mặc dù tuổi nghề cao song còn hạn chế về năng lực chuyênmôn cũng như sức ì trong công tác đổi mới phương pháp dạyhọc, số giáo viên này chưa thực sự là hạt nhân trong chuyênmôn Đội ngũ giáo viên trẻ khá đông, một số mới ra trường nênkinh nghiệm dạy học còn ít, trình độ chuyên môn không đồngđều, một số ít nhận thức về nghiệp vụ, trách nhiệm còn hạn chế,một số lớn đang ở tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên thời gian đầu
tư cho chuyên môn còn hạn chế
Nhìn tổng thể, chất lượng dạy học Ngữ văn ở các trườngTrung học cơ sở, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh có nhiều cảithiện, tiến bộ Giáo viên đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học
Trang 12mới Hiệu quả trong các giờ dạy đã được nâng cao, đáp ứng kịpđòi hỏi của sự phát triển xã hội
- Thực trạng phương thức tổ chức dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.
Phương thức dạy học môn Văn theo truyền thống vẫnđược sử dụng phổ biến ở các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnhQuảng Ninh Theo phương pháp này, nội dung dạy học mônNgữ văn bao gồm văn học, tiếng Việt và tập làm văn Các mônhọc này được giáo viên truyền thụ cho học sinh theo cách trang
bị kiến thức Trong đó chủ yếu là giáo viên giảng bài trên lớptheo chương trình quy định hàng năm 35 tuần
Những năm gần đây, trong quá trình đổi mới giáo dục,theo sự hướng dẫn của ngành giáo dục, phương thức dạy họctích hợp đã được áp dụng ở các trường trung học cơ sở huyệnHải Hà, tỉnh Quảng Ninh Trong dạy học môn Ngữ văn đã sửdụng hai phương thức tích hợp là tích hợp nội môn và tích hợpliên môn Trong thực tiễn, việc vận dụng phương thức tích hợptrong dạy học môn Ngữ văn có nhiều ưu điểm, nhưng cũng nảysinh không ít khó khăn cho giáo viên, cho quản lý, đánh giáchất lượng Kết quả điều tra về vấn đề này được thống kê trongbảng sau đây:
Trang 13- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng phương thức dạy học
Theo số liệu điều tra cho thấy, thực trạng phương thứcdạy học môn Văn đang có những luồng ý kiến khác nhau Dạytheo phương thức truyền thống, nghĩa là dạy theo các bài, cácphần tuần tự trong chương trình, nội dung đã xác định Có18,3% số người được hỏi đánh giá ở mức tốt; 27,5% đánh giá ở
Trang 14mức khá; 29,2% đánh giá ở mức trung bình; 25,0% đánh giá ởmức yếu Các ý kiến đánh giá phân tán cả trên 4 mức Trong đómức trung bình chiếm tỷ trọng cao nhất Nếu tính cả trung bình
và mức yếu thì tỷ lệ chiếm tới 54,2% Tức là hơn một nửa.Phương thức này tỏ ra không còn phù hợp trong bối cảnh hiệnnay Tuy nhiên vẫn là phương thức được đánh giá cao hơn cácphương thức khác trong bảng thống kê
Phương thức dạy tích hợp, ý kiến đánh giá ở mức tốtchiếm tỷ lệ 15,0%; mức khá 30,0%; mức trung bình 27,5%;mức yếu 27,5% Mức trung bình và yếu chiếm tới 55,0% Điềunày chứng tỏ phương thức dạy tích hợp tuy là phương thức mớinhưng trong thực tiễn vẫn còn nhiều bất cập, chưa được pháthuy tác dụng
Dạy tích hợp nội môn, tức là tích hợp giữa các phần nộidung trong môn Ngữ văn với nhau là một phương thức dạymới, đã được áp dụng trong thực tiễn ở các trường Trung học
cơ sở huyện Hải Hà Số ý kiến đánh giá về phương thức này ởmức tốt chiếm tỷ lệ 15,8%; mức khá 31,7%; mức trung bình25,0%; mức yếu 27,5% Như vậy, phương thức này vẫn cònnhững vấn đề bất cập, chưa được đánh giá cao
Dạy tích hợp liên môn, tức là dạy tích hợp môn Ngữ vănvới các môn học khác như Sử, Địa, Giáo dục công dân…Đây là
Trang 15phương thức dạy mới nhưng trong thực tiễn vẫn còn nhiều ýkiến khác nhau Ý kiến đánh giá mức tốt chiếm 8,3%; mức khá10,0%; mức trung bình 31,7%; mức yếu 50,0% Đây là phươngthức có ý kiến đánh giá ở mức thấp nhất trong bảng thống kê.Điều đó chứng tỏ dạy theo tích hợp liên môn đang gặp nhiềukhó khăn.
- Thực trạng quản lý quá trình dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở theo hướng tích hợp
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học
cơ sở, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh là sự cụ thể hóa chươngtrình dạy học, quy định trình tự nội dung môn học, cụ thể tớitừng chương và kế hoạch thực hiện từng nội dung đó Đây làcăn cứ để giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động dạy học Quản
lý kế hoạch dạy học là chức năng quan trọng hàng đầu của quản
lý giáo dục nhà trường Mọi hoạt động dạy và học của các lựclượng trong nhà trường phải được kế hoạch hóa
Quan sát thực tiễn cho thấy, việc lập kế hoạch dạy họcmôn Ngữ văn được thực hiện ngay đầu năm học Kế hoạch dạyhọc môn Ngữ văn được tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng
Trang 16nhà trường ký duyệt Sau khi kế hoạch được phê duyệt các lựclượng quản lý trong nhà trường theo chức trách được phân công
để tổ chức phối hợp thực hiện kế hoạch Trong đó, tổ trưởngchuyên môn giám sát việc thực thi kế hoạch, kiểm tra mức hoànthành, kết quả và những vấn đề thuộc về chuyên môn, từ đó cónhững biện pháp bổ sung điều chỉnh kịp thời cho năm học sau.Kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với 120 cán bộ, giáo viên ởhuyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh về thực trạng quản lý kế hoạchdạy học môn Ngữ văn ở các nhà trường thu được như sau:
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng quản lý kế hoạch dạy học môn Ngữ văn ở trường trung học cơ sở, huyện Hải Hà,
tỉnh Quảng Ninh
TT
Nội dung đánh
Đối tượng
Trang 17tỷ lệ 43,1%; số ý kiến đánh giá ở mức khá chiếm 38,1%; số ýkiến đánh giá ở mức trung bình chiếm 18,8% Không có ýkiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánh giá của giáo viên ởmức tốt chiếm tỷ lệ 44,7%; mức khá 38,4%; mức trung bình16,9% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Đánh giácủa cán bộ, giáo viên tương đương nhau.
Xem xét ý kiến đánh giá của các đối tượng khác nhautrên từng tiêu chí cho thấy như sau: Thực trạng lập kế hoạchdạy học Ngữ văn chung toàn trường, ý kiến đánh giá của cán bộ
Trang 18quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 42,5%; mứctrung bình 12,5% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ýkiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm 46,2%; mức khá41,3%; mức trung bình 12,5% Không có ý kiến nào đánh giá ởmức yếu
Thực trạng lập kế hoạch dạy học Ngữ văn từng năm học,từng khối lớp Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốtchiếm tỷ lệ 50,0%; mức khá 42,5%; mức trung bình 7,5%.Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánh giá củagiáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 51,2%; mức khá 42,5%; mứctrung bình 6,3% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Nộidung này được đánh giá cao nhất trong bảng thống kê
Thực trạng triển khai kế hoạch dạy học Ngữ văn đến cán
bộ, giáo viên Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốtchiếm tỷ lệ 42,5%; mức khá 37,5%; mức trung bình 20,0%.Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánh giá củagiáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 38,7%; mứctrung bình 16,3% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu.Nội dung này được đánh giá cao thứ 3 trong bảng thống kê
Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch Ý kiến đánh giácủa cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 35,0%; mức khá30,0%; mức trung bình 35,0% Không có ý kiến nào đánh giá ở
Trang 19mức yếu Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ36,2%; mức khá 31,3%; mức trung bình 32,5% Không có ýkiến nào đánh giá ở mức yếu Nội dung này được đánh giá thấpnhất trong bảng thống kê.
- Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình
và sách giáo khoa môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ
sở theo hướng dạy học tích hợp
Quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình và sách giáokhoa môn Ngữ văn ở các trường Trung học cơ sở theo hướngtích hợp là quản lý những thành tố cơ bản của quá trình dạy họcmôn ngữ văn Để dạy học theo phương thức tích hợp, phải xâydựng mục tiêu, nội dung, chương trình và sách giáo khoa mônhọc theo phương thức tích hợp Trong thực tiễn, đây là vấn đềcòn nhiều khó khăn, bất cập Số liệu điều tra về vấn đề này đượctổng hợp trong bảng sau:
- Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
TT
Nội dung đánh
Đối tượng
1 Quản lý mục tiêu CBQL 16 40,0 16 40,0 8 20,0 0 0
Trang 21giá của cán bộ quản lý và giáo viên tương đương nhau Các ý kiếnđánh giá ở mức trung bình còn chiếm tỷ lệ khá cao.
Xem xét ý kiến đánh giá của các đối tượng khác nhautrên từng tiêu chí cho thấy như sau: Thực trạng quản lý mụctiêu dạy học môn Ngữ văn theo hướng dạy học tích hợp Ý kiếnđánh giá của cán bộ quản lý ở mức tốt chiếm tỷ lệ 40,0%; mứckhá 40,0%; mức trung bình 20,0% Không có ý kiến nào đánhgiá ở mức yếu Ý kiến đánh giá của giáo viên ở mức tốt chiếm
tỷ lệ 41,2%; mức khá 41,2%; mức trung bình 17,5% Không có
ý kiến nào đánh giá ở mức yếu
Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn Ngữ văn theohướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ởmức tốt chiếm tỷ lệ 45,0%; mức khá 40,0%; mức trung bình15,0% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánhgiá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 46,2%; mức khá 42,5%;mức trung bình 11,3% Không có ý kiến nào đánh giá ở mứcyếu Nội dung này được đánh giá cao nhất trong bảng
Thực trạng quản lý chương trình dạy học môn Ngữ văn theohướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ởmức tốt chiếm tỷ lệ 37,5%; mức khá 35,0%; mức trung bình27,5% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánh
Trang 22giá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 38,7%; mức khá 36,3%;mức trung bình 25,0% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu
Thực trạng Quản lý sách giáo khoa dạy học môn Ngữ văntheo hướng dạy học tích hợp Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý ởmức tốt chiếm tỷ lệ 30,0%; mức khá 27,5%; mức trung bình42,5% Không có ý kiến nào đánh giá ở mức yếu Ý kiến đánhgiá của giáo viên ở mức tốt chiếm tỷ lệ 31,2%; mức khá 28,8%;mức trung bình 40,0% Không có ý kiến nào đánh giá ở mứcyếu
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên theo hướng dạy học tích hợp
Quản lý hoạt động dạy của giáo viên là quản lý một thành
tố năng động nhất của quá trình dạy học Qua quan sát đượcbiết các nhà trường trung học cơ sở đã rất chú trọng quản lýhoạt động dạy của giảng viên
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên
TT
Nội dung đánh
giá
Đối tượng