CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ..... THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Sơn
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trongluận văn này là trung thực, khách quan do bản thân tôi thực hiện, chưa từngđược ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào ở trong và ngoài nước Cácthông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc
Quảng Ninh, ngày 16 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Thị Hồng Trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học
Sư phạm- Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiệngiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Sơn,người Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi về khoa học trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạoQuảng Ninh, Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà, Ban Giám hiệu trường cáctrường có cấp THCS trên địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh đã tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu,tham gia ý kiến giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn
Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ýcủa các nhà khoa học, quí thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ninh, ngày 16 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn
Phạm Thị Hồng Trình
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU
1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu .2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học 3
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phạm vi nghiên cứu .4
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc luận văn 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 5
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1 Ở nước ngoài .5
1.1.2 Ở trong nước .8
1.2 Một số khái niệm cơ bản 111.2.1 Giáo dục, giáo dục kỹ năng 11
Trang 61.2.2 Kỹ năng, kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống 131.2.3 Hoạt động, hoạt động trải nghiệm sáng tạo .15
1.2.4 Quản lý, quản lý giáo dục kỹ năng sống 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
1.3 Vai trò và nhiệm vụ của trường THCS trong giáo dục KNS cho học sinh
trong bối cảnh đổi mới giáo dục 21
1.4 Nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm 24
1.5 Nội dung quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
28 1.5.1 Mục tiêu, nội dung, cách tiếp cận của hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THCS 28
1.5.2 Nội dung quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS 31
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
33 1.6.1 Các yếu tố chủ quan 33
1.6.2 Các yếu tố khách quan 35
1.7 Kinh nghiệm của một số nước về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 39
1.7.1 Giáo dục Hàn quốc 39
1.7.2 Giáo dục học sinh cấp THCS tại Singapore 40
1.7.3 Netherlands 41
1.7.4 Vương quốc Anh 41
1.7.5 CHLB Đức 41
1.7.6 Nhật Bản 41
1.7.7 Một số quốc gia khác 41
Kết luận chương 1 42
Trang 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5 t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 43
Trang 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục trung học cơ sởhuyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 432.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội của huyện Hải Hà 432.1.2 Tình hình phát triển giáo dục THCS ở huyện Hải Hà 442.2 Phương pháp điều tra và phương thức xử lý số liệu khảo sát giáo dục KNScho học sinh các trường THCS huyện Hải Hà 462.2.1 Vài nét về quá trình điều tra 462.2.2 Chất lượng giáo dục học sinh cấp THCS tại huyện Hải Hà, tỉnhQuảng Ninh 472.2.3 Thực trạng về nhận thức của học sinh về các kỹ năng sống 492.2.4 Thực trạng kỹ năng sống của học sinh THCS 502.2.5 Thực trạng giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạicác trường THCS của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 522.3 Thực trạng về giáo dục KNS cho học sinh THCS huyện Hải Hà thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 54
2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm sáng tạo 542.3.2 Thực trạng về nội dung giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 60
2.3.3 Thực trạng về hình thức, cách thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinhTHCS trên địa bàn huyện Hải Hà 612.4 Thực trạng về quản lý giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS huyện Hải Hà 62
Trang 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
2.4.1 Quản lý xây dựng kế hoạch thực hiện giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 62
2.4.2 Quản lý chỉ đạo, hướng dẫn triển khai giáo dục KNS thông qua hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo 63
Trang 11Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
2.4.3 Hoạt động xây dựng chương trình, nội dung giáo dục KNS cho học sinhthông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 64
2.4.4 Quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ thực hiện hoạtđộng
GDKNS 652.4.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục KNS cho học sinh thôngqua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 66
2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh thôngqua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS huyện Hải Hà 672.5.1 Ưu điểm .67
2.5.2 Nhược điểm .68
2.5.3 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng 71
Kết luận chương 2……… 72
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HẢI HÀ, TỈNH QUẢNG NINH 74
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .74
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .75
Trang 12Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76
3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho học sinh THCS huyện Hải Hà,thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo .78
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về sự cần thiết phảiquản lý giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệmsáng tạo .78
3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch biên soạn nội dung và tổ chức giáo dụcKNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 79
Trang 133.2.3 Biện pháp 3: Bố trí đội ngũ giáo viên có năng lực phụ trách công tác giáo
dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 82
3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng giáo viên năng lực thiết kế chương trình và kỹ năng tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
84 3.2.5 Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị và tạo môi trường cho giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 87 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 89
3.2.7 Biện pháp 7: Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài trường tổ chức giáo dục KNS cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
91 3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp
93 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
94 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
94 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm
94 3.4.3 Đối tượng và địa điểm khảo nghiệm 95
3.4.4 Tiến trình khảo nghiệm
95 Kết luận chương 3 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100
1 Kết luận 100
2 Khuyến nghị 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC 110
Trang 14Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 15Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 t p : / / www ht lrc.tnu e du v n
UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn
hóa Liên Hiệp Quốc
Trang 16DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong nhà trường 17
Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, HS cấp THCS 44Bảng 2.2: Chất lượng học sinh giỏi cấp THCS 3 năm qua 45Bảng 2.3: Danh sách các trường THCS ở huyện Hải Hà 47Bảng 2.4: Kết quả giáo dục 3 năm qua của các trường THCS huyện Hải Hà 48Bảng 2.5: Tự đánh giá KNS của bản thân học sinh THCS huyện Hải Hà 49Bảng 2.6: Kỹ năng sống của học sinh các khối lớp THCS qua đánh giá của cha
mẹ học sinh tại các trường THCS huyện Hải Hà 50Bảng 2.7: Ý kiến của CBQL và GV về KNS của học sinh THCS huyện
Hải Hà 51Bảng 2.8: Thực trạng giáo dục KNS thông qua trải nghiệm sáng tạo tại các
trường THCS huyện Hải Hà (số lần/3 năm) 53Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết của việc đưa nội dung
giáo dục KNS thông qua trải nghiệm sáng tạo vào các hoạt động GDNGLL, các tiết dạy và ngoại khóa 55Bảng 2.10: Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của hiệu trưởng trong QL
các hoạt động giáo dục KNS thông qua hoạt động trải
nghiệm sáng tạo 56
Bảng 2.11: Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của GV trong QLGD KNS
thông qua hoạt trải nghiệm sáng tạo 59Bảng 2.12: Trình độ đội ngũ CBQL, GV cấp THCS trong biên chế huyện
Hải Hà 65
Trang 17Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp đề
xuất 96
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất 97
Trang 18khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nêu rõ: “Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [6, Tr4]
Nhằm tạo nguồn đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển củangười học Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định số 2944/QĐ-BGD&ĐT ngày
20/7/2010 và Kế hoạch số 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/7/2010 về tập huấn vàtriển khai giáo dục kĩ năng sống thông qua một số môn học và hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, từ cấp tiểu học, trung học cơ sở đếntrung học phổ thông Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, trọng tâm của các cơ
sở giáo dục sẽ chuyển từ dạy chữ sang dạy người, từ phương thức nặng vềtruyền thụ kiến thức sang hình thành các kỹ năng, đạo đức và phẩm chất, lốisống tích cực cho người học theo 4 trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI, mà thực
chất là cách tiếp cận kỹ năng sống của UNESCO đưa ra là: Học để biết, Học
Trang 19để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống Đó chính
là những kỹ năng sống cần thiết của mỗi cá nhân trong giai đoạn hiện nay
Trang 20Kỹ năng sống là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ,hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ năng sống phù hợp sẽluôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyếtvấn đề một cách tích cực và phù hợp Đối với học sinh THCS - lứa tuổi đanghình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi,khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kỹ năng sống,
dễ bị lôi kéo, kích động Vì vậy việc giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS là rấtcần thiết, giúp HS rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình,cộng đồng và Tổ quốc
1.2 Về mặt thực tiễn
Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường học THCS trênđịa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung và việc tổ chức giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà nói riêng những nămqua đã được triển khai thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơquan quản lý giáo dục cấp trên Tuy nhiên việc tổ chức giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm chưa triển khai rộng rãi vì gặpmột số khó khăn, bất cập trong quá trình tổ chức nên còn mang tính hìnhthức, chất lượng và hiệu quả chưa cao Một trong những nguyên nhân cơbản là đến nay chưa có công trình nghiên cứu để tìm ra biện pháp quản
lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở các trường THCS trên địa bàn
huyện Xuất phát từ các lý do trên tôi chọn đề tài “Quản lý giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 21Nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh trung học cơ sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh thông qua hoạt động trảinghiệm sáng tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 223 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý giáo dục KNS cho học
sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường THCS
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý giáo dục KNS cho
học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của giáo viên, cán bộquản lý ở các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
4 Giả thuyết khoa học
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS ở huyện Hải Hà, tỉnh QuảngNinh đã được thực hiện theo các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý giáodục cấp trên Tuy nhiên, việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh thông quahoạt động trải nghiệm chưa triển khai rộng rãi vì gặp một số khó khăn, bất cậptrong quá trình tổ chức nên còn mang tính hình thức, chất lượng và hiệu quảchưa cao Các biện pháp quản lý hoạt động KNS ở các trường THCS huyện Hải
Hà chưa có những đánh giá kết quả cụ thể Việc áp dụng triển khai rộng khắpphương pháp giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạogặp nhiều khó khăn trong việc triển khai do các nguyên nhân chủ quan, kháchquan Trước thực tế phát triển giáo dục THCS hiện nay thì việc quản lý cần cónhững định hướng phù hợp Theo đó, xuất phát từ tình hình thực tiễn đặt ra,cần thiết phải đề xuất và thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp sẽ góp phầnnâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục KNS, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục bậc THCS trong giai đoạn hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xác định cơ sở lý luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung
học cơ sở thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
5.2 Điều tra, khảo sát làm rõ thực trạng về giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ
sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Trang 235.3 Đề xuất một số biện pháp giáo kĩ năng sống cho học sinh thông qua
hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở huyện Hải Hà,tỉnh Quảng Ninh
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Không gian: 17 trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh
6.2 Thời gian: Trong 3 năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các văn
bản, nghị quyết của Đảng và nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáodục kỹ năng sống cho học sinh THCS
7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra bằng phiếu
hỏi, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia, tọa đàm…
7.3 Nhóm các phương pháp bổ trợ: Thống kê, toán học, bảng biểu, sơ
đồ, mô hình hoá …
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, luận văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
các trường trung học cơ sở thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Chương 2: Thực trạng về quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở huyệnHải Hà, tỉnh Quảng Ninh
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông
qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trường trung học cơ sở huyện Hải
Hà, tỉnh Quảng Ninh
Trang 24Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC
SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Ở nước ngoài
Không giống như ở Việt Nam, khi mà giáo dục KNS cho học sinh thôngqua trải nghiệm còn ở giai đoạn bắt đầu triển khai, ở các quốc gia khác, HĐTNST được đánh giá quan trọng ngang bằng, thậm chí còn được đề cao hơn sovới các hoạt động truyền đạt kiến thức Theo đó, những nghiên cứu về giáodục KNS đối với học sinh nói chung và học sinh cấp THCS nói riêng tương đối
đa dạng Có thể kể đến một số nghiên cứu như:
1 Nghiên cứu của Tri Suminar, Titi Prihatin, and Muhammad Ibnan
Syarif với tiêu đề Model of Learning Development on Program Life Skills
Education for Rural Communities [26] Theo đó, phân tích của các tác giả chỉ
ra rằng việc học các KNS cần thực hiện dựa trên nhu cầu của người học và cáckhả năng của địa phương Sự hiểu biết của các nhà quản lý giáo dục về mụcđích của việc học KNS thông qua cộng đồng nông thôn vẫn còn hạn chế trongcác kỹ năng đào tạo, giáo dục Việc nắm vững các nội dung của các chươngtrình đào tạo kỹ năng và hoạt động giáo dục KNS trên tinh thần chủ động củacác trường nói chung và các nhà tổ chức giáo dục nói riêng chưa được đầy đủ.Những người làm công tác đào tạo KNS cho trẻ không được phép dựa trên cácnguyên tắc học của người trưởng thành để áp dụng đối với HS cấp THCS
Nghiên cứu này nhằm mục đích phát triển một mô hình học tập trongchương trình giáo dục KNS có giá trị đối với cộng đồng nông thôn để nâng caosức cạnh tranh từ nguồn nhân lực chính tại các địa phương Quá trình
Trang 25hình thành KNS của học sinh tập trung vào năm thành phần: a) học tập môhình cú
Trang 26pháp, b) và hệ thống định mức không khí học tập hiện hành xã hội, c) Phảnứng của các mô hình quản lý hệ thống học tập tương tác, d) hỗ trợ, trang thiết
bị, vật liệu và môi trường học tập, e) các tác động từ các kết quả của giảng dạy
và học tập Các địa điểm nghiên cứu được xác định dựa trên các đặc điểm địa
lý, vùng miền núi của Wonosobo, khu vực ven biển Kendal và trung tâm côngnghiệp nằm vùng Pekalongan Dữ liệu được thu thập thông qua quan sát,phỏng vấn và tài liệu hướng dẫn Tính hợp lệ của dữ liệu được xác định bằngcách kiểm tra độ tin cậy bao gồm: tam giác, quan sát sự kiên trì, thảo luận, vàsau đó các dữ liệu được xử lý bằng cách định tính mô tả Nghiên cứu nàydẫn đến các mô hình nghiên cứu khái niệm được thiết kế dựa trên bốn trụcột của chương trình giáo dục KNS
2 Nghiên cứu của Schubert Foo, Shaheen Majid (2010) với tiêu đề
Information Literacy Skills of Secondary School Students in Singapore [27].
Nghiên cứu này nhằm mục đích để đánh giá kiến thức của học sinh trunghọc tại Singapore (tuổi từ 13 đến 16 tuổi) và kỹ năng của học sinh trong việctìm kiếm, đánh giá và sử dụng thông tin Theo đó, kỹ năng tổng hợp kiếnthức thông tin là khả năng xác định vị trí, truy cập, tìm kiếm, đánh giá và sửdụng thông tin trong các bối cảnh khác nhau (ALA, 1989) Thông tin đang ngàycàng được số hóa, cùng với CNTT&TT đang dần phổ biến trong cuộc sốnghàng ngày người dân Singapore, IL (Information Literacy) đã trở thành một kỹnăng ngày càng cần thiết để định hướng cho học sinh THCS bởi lượng thôngtin quá lớn đủ để đáp ứng những yêu cầu trong cuộc sống của từng cá nhân
Theo nghiên cứu này thì một công cụ thích hợp để đo lường và đánh giá
kỹ năng đánh giá thông tin, cũng như khám phá triết lý giáo dục để cải thiện kỹnăng đó cho học sinh được cho là rất cần thiết trong việc tìm hiểu tác độnggiáo dục và hiệu quả của các phương thức giáo dục trong việc bồi dưỡngnhững kỹ năng trong tương lai cho HS THCS Tại Singapore, giáo dục IL ngày trở
Trang 27lại vào cuối những năm 1990 Tuy nhiên cho đến nay, chưa có đánh giá vớiquy mô
Trang 28lớn được tiến hành để tìm ra mức độ kỹ năng IL, cũng như kỹ năng IL cụ thểcủa từng học sinh Singapore mà mỗi học sinh được đánh giá là giỏi hay yếu.Nghiên cứu này nhằm mục đích thu thập dữ liệu về học sinh trung họcSingapore đối với kỹ năng trong việc tìm kiếm, đánh giá và sử dụng thông tinnói chung Theo đó, một công cụ kiểm tra toàn diện bao gồm các kỹ năng cơbản IL, bao gồm kích thước mức độ sử dụng và nhận thức đối với tìm kiếmthông tim đã được phát triển và được sử dụng để thu thập dữ liệu là kết quảcủa nội dung nghiên cứu.
3 Nghiên cứu của Albert J Petitpas và cộng sự với tiêu đề A Life Skills
Development Program for High School Student-Athletes [24] Theo đó, bài
nghiên cứu chỉ ra rằng các hoạt động thể dục thể thao và các hoạt độngngoài giờ lên lớp được xác định là nơi/nguồn giúp thanh thiếu niên pháttriển các sáng kiến và cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả Mục đíchcủa bài viết mô tả sự phát triển và thực hiện các chương trình can thiệp quốcgia có sử dụng việc tham gia các môn thể thao như một phương tiện để tăngcường phát triển KNS trong thanh niên thành thị.Từ việc đánh giá các dữ liệu,
số liệu được cung cấp, kết hợp với một số lợi thế tiềm năng của việc sử dụngthể thao và các hoạt động sau giờ học để thúc đẩy năng lực xã hội của các họcsinh được thảo luận trong nghiên cứu này
4 Công trình nghiên cứu The Impact of an HIV and AIDS Life Skills
Program on Secondary School Students in KwaZulu–Natal, South Africa của
tác giả Shamagonam James và cộng sự (2006) [28] Nghiên cứu này trình bàynhững đánh giá của Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương về chương trình KNSphòng, chống HIV và AIDS đối với học sinh lớp 9 tại 22 trường học được lựachọn ngẫu nhiên tại tỉnh KwaZulu-Natal, Nam Phi Kết quả cho thấy chỉ có một
sự gia tăng đáng kể kiến thức của học sinh về HIV/AIDS trong nhóm can thiệp
so với nhóm đối tượng ban đầu Không có những ảnh hưởng được phát hiện
Trang 29thông qua thực hành an toàn tình dục (sử dụng bao cao su, quan hệ tìnhdục)
Trang 30hoặc các biện pháp của các yếu tố tâm lý xã hội của các hành vi thực hành(thái độ và tự hiệu quả) Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra kết quả đánhgiá đối với quá trình giảng dạy của giáo viên Theo đó, có 7/22 trường thựchiện đầy đủ các chương trình và 4/22 trường áp dụng một phần chương trình.Một phân tích thăm dò cho thấy rằng những học sinh nhận được sự can thiệpđầy đủ đã tích cực hơn trong nhận thức của họ về hành vi tình dục và sự liênkết xã hội (10 tháng theo dõi) và báo cáo ít quan hệ tình dục và tăng số lần
sử dụng bao cao su (vào 6 tháng tiếp theo) so với học sinh trong các nhóm cục
bộ và kiểm soát Những hạn chế trong nghiên cứu này là cần phân tích thêmnhững mục tiêu về nội dung và triển khai được thực hiện trong lớp học chứchưa tính đến các hoạt động ngoài giờ lên lớp
5 Dự án “Improving Students: Teaching Improvisation to High School
Students to Increase Creative and Critical Thinking” của tác giả Beth D Slazak
(2013) Đây là dự án được triển khai bởi Trung tâm nghiên cứu sáng tạo quốc
tế (International Center for Studies in Creativity) Dự án tập trung vào việc dạyhọc sinh trường trung học những kỹ năng mang tính ngẫu hứng nhằm nângcao kỹ năng tư duy sáng tạo và tầm quan trọng của những suy nghĩ tích cựccho học sinh Nội dung trình bày các công cụ để thực hiện đào tạo các kỹ năngsáng tạo giải quyết vấn đề, các quy tắc và khái niệm của các hoạt động trảinghiệm ngẫu hứngvà kỹ năng tư duy tình cảm Các dự án đã hoàn thành baogồm các kế hoạch bài học, một bảng tính, và một đoạn video hỗ trợ học sinhtrung học và các nhà giáo dục trong giảng dạy các kỹ năng này
1.1.2 Ở trong nước
Nghiên cứu hoạt động quản lý giáo dục KNS là một đề tài khá mới đốivới các nhà quản lý, nhà nghiên cứu giáo dục Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáodục và Đào tạo, hoạt động giáo dục KNS được tổ chức triển khai ở hầu hết cáctrường học các cấp tại địa phương Theo đó, sự phân tích của các tác giả
Trang 31với lĩnh vực này đã trở nên phổ biến hơn Có thể kể đến một số nghiên cứu
có chất lượng của một số tác giả trong một vài năm gần đây, như:
Nghiên cứu của tác giả Trương Thanh Thúy (2015) về nâng cao hiệu
quả công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động ngoại khóa [20] Bài viết đề cập đến các bước tổ chức giáo dục
giá trị sống cho HS THPT thông qua hoạt động ngoại khóa và tiến hành thựcnghiệm giáo dục giá trị “Hạnh phúc” cho HS lớp 11 Anh, Trường THPTchuyên Quốc học Huế Kết quả thực nghiệm cho thấy đây là biện pháp kháhữu hiệu trong việc giáo dục giá trị sống cho HS
Bài viết của tác giả Trịnh Thúy Giang Thực trạng về kĩ năng thiết kế
hoạt động giáo dục kĩ năng sống của giáo viên mầm non hiện nay [9] Trong
đó, tác giả chú trọng phân tích hoạt động giáo dục KNS vào thời điểm cáctrường mầm non thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới (2009) Vấn
đề giáo dục KNS ở bậc học này đang còn thiếu những công trình nghiên cứu,nhất là những nghiên cứu về các kĩ năng giáo dục KNS của GVMN Bài viết đisâu nghiên cứu kĩ năng thiết kế hoạt động giáo dục KNS của GVMN, từ đó làm
cơ sở thực tiễn cho các trường mầm non có những giải pháp phù hợp nhằmnâng cao chất lượng giáo dục KNS cho học sinh bậc học này Nghiên cứu mangtính chất tổng quan và tham khảo hoạt động của các quốc gia khác về HĐ TNST
có thể kể đến bài viết của tác giả Đỗ Ngọc Thống với tiêu đề “Hoạt động trải
nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”
[18] Bài viết phân tích kinh nghiệm giáo dục HĐ TNST của một số nước cụthể là Anh, Hàn Quốc và liên hệ đến Việt Nam Theo tác giả, giáo dục sáng tạo
là một yêu cầu quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông của nhiềunước Sáng tạo đòi hỏi mọi cá nhân phải nỗ lực, năng động, có tư duy độc lập.Trong chương trình giáo dục của mỗi quốc gia, bên cạnh các hoạt động dạy vàhọc qua các môn học còn có chương trình hoạt động ngoài các môn học Ở đó,
Trang 32học sinh thông qua các hoạt động đa dạng và phong phú gắn với thực tiễnđể
Trang 33trải nghiệm, thử sức HS vừa củng cố các kiến thức đã học, vừa có cơ hội sángtạo trong vận dụng do yêu cầu của các tình huống cụ thể HĐ TNST sẽ giúpnhà trường gắn với cuộc sống, xã hội; giúp HS phát triển hài hòa giữa thể chất
và tinh thần Việc áp dụng HĐ TNST ở trường phổ thông được các nước pháttriển thực hiện một cách linh hoạt, có nước do nhà trường tổ chức, có nước
do tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường tổ chức chương trình này mộtcách hài hòa vừa giúp HS trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt các môn học chínhkhóa Ở Việt Nam, HĐ TNST chưa được chú ý đúng mức, chưa có hình thứcđánh giá và sử dụng kết quả các hoạt động một cách phù hợp
Đây cũng là nội dung mà người viết kế thừa những nghiên cứu của tác
giả này để làm luận cứ trong phần “Kinh nghiệm của một số nước về giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo”.
Được rút ra từ kết quả khảo sát thực trạng của việc tổ chức hoạt động
sáng tạo trong dạy học vậ ở trường THPT Tác giả Nguyễn Văn Phương với
chủ đề “Thực trạng việc tổ chức hoạt động sáng tạo của học sinh trong dạy
học Vật lí ở trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An” đã phân tích và kết
luận: có nhiều hoạt động có thể phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh ởlứ
: Hoạt động giải quyết vấn đề trong tiết học, hoạtđộng làm thí nghiệm đồ ọc tập, thực hiện một dự án, làm bài tập sángtạo, Cũng từ kết quả điều tra, tác giả nhấn mạnh rằng mỗi học sinh đều cóthể tham gia hoạt động sáng tạo, tùy thuộc vào các mức độ khác nhau Tuynhiên, cần có những điều kiện nhất định để tổ chức hoạt động sáng tạo như:Kiến thức cơ bản ban đầu, môi trường hoạt động, cơ sở vật chất cần thiết…[14,Tr22]
Trang 34Tác giả Phạm Thị Nga với nội dung “Giáo dục giá trị sống và kĩ năng
sống cho học sinh THCS ở khu vực nông thôn” mang tính tương đồng nhất
định đối với đối tượng học sinh THCS của huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Xuấtphát từ những tương đồng trong nghiên cứu của tác giả, người viết sẽ
Trang 35phân tích, đồng thời làm rõ những khác biệt trong các hoạt động giáo dục KNScho học sinh trung học tại địa phương Theo tác giả phân tích, hiện nay, ở khuvực nông thôn, HS THCS ít được quan tâm tới giá trị sống và KNS do: Cha mẹhọc sinh phần lớn là nông dân nên nhận thức chưa đúng về giáo dục KNS, HSkhông có điều kiện tiếp xúc với các phương tiện giáo dục trên truyền hình,internet… cũng như các hoạt động văn hóa, giáo dục trong xã hội
Có thể nói, nghiên cứu HĐ TNST là chủ đề thu hút những nghiên cứu cóchất lượng và sâu sắc của nhiều tác giả Trong đó, phải kể đến nghiên cứu của
tác giả Bùi Ngọc Diệp về hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng
ới hoạt động dạy họthông , được tổ chức ngoài giờhọc các môn văn hoá ở trên lớ ổ sung, hỗ trợ cho hoạtđộng dạy học Bài viết nêu một số hình thức tổ chức các HĐ TNST trong nhàtrường phổ thông bao gồm: Hoạt động câu lạc bộ; tổ chức trò chơi; tổchức diễn đàn; sân khấu tương tác; tham quan dã ngoại; hội thi/ cuộc thi; tổchức sự kiện; hoạt động giao lưu; hoạt động chiến dịch; tình nguyện, nhânđạo
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Giáo dục, giáo dục kỹ năng
Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tậptheo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được traotruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, haynghiên cứu Giáo dục thường diễn ra dưới sự hướng dẫn của người khác,nhưng cũng có thể thông qua tự học
Bất cứ trải nghiệm nào có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà mỗi cá nhânsuy nghĩ, cảm nhận, hay hành động đều có thể được xem là có tính giáo dục
Trang 36Giáo dục thường được chia thành các giai đoạn như giáo dục tuổi ấu thơ (giáodục mầm non), giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, và giáo dục đại học.
Trang 37Theo các văn bản của Bộ GD&ĐT thì: Hoạt động giáo dục (theo nghĩa
rộng) là những hoạt động có chủ đích, có kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục, được thực hiện thông qua những cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.
Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành của Việt Nam, kếhoạch giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục (theonghĩa hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để chỉ cáchoạt động giáo dục được tổ chức ngoài giờ dạy học các môn học và được sửdụng cùng với khái niệm hoạt động dạy học các môn học Như vậy, hoạtđộng giáo dục (theo nghĩa rộng) sẽ bao gồm hoạt động dạy học và hoạt độnggiáo dục (theo nghĩa hẹp) [1, Tr12]
Các hoạt động giáo dục theo nghĩa hẹp bao gồm:
- Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạtĐội, sinh hoạt Đoàn); Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được tổ chức theocác chủ đề giáo dục
- Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp THCS và cấp THPT) giúp họcsinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập và lựa chọn nghề nghiệp
Với các nội dung trên đây, có thể hiểu, giáo dục kỹ năng là những hoạtđộng có chủ đích, có kế hoạch hoặc có sự định hướng của nhà giáo dục đối vớiviệc trau dồi, đào tạo các kỹ năng cho người học, được thực hiện thông quanhững cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung các kỹ năng cần đượcgiáo dục tới người học nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra Kỹ năng được phânchia thành nhiều loại Những loại kỹ năng hiện nay thường được nhắc tớivới hai khái niệm chính là kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng sống Định nghĩa về
Trang 38giáo dục kỹ năng sẽ được phân tích rõ hơn tại mục tiếp theo với nội hàm củakhái niệm giáo dục KNS.
Trang 391.2.2 Kỹ năng, kỹ năng sống, giáo dục kỹ năng sống
Kỹ năng: là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một
hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống [5, Tr32]
Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng được phân ra làm 3 loại: Kỹ năngchuyên môn, KNS và kỹ năng làm việc Đối với lứa tuổi học sinh THCS thì kỹnăng được định hướng cần kết hợp đào tạo ở nhà trường lẫn gia đình chính làKNS Có nhiều quan điểm khác nhau về KNS:
- Kỹ năng sống (Life skills) lần đầu tiên được đề cập vào những năm
1960 bởi những nhà tâm lí học thực hành, coi đó như khả năng quantrọng trong việc phát triển nhân cách Cho đến nay, có nhiều cách hiểu khácnhau về KNS nhưng không có định nghĩa nào hoàn toàn thống nhất chung vàđược chấp nhận rộng rãi Mỗi tổ chức lại gắn ý nghĩa khác nhau cho thuật ngữnày Ví dụ như: Tổ chức Giáo dục quốc tế (IBE - International Bureau ofEducation) xuất phát sự hoạt động thừa nhận nền tảng của việc giáo dụcbao gồn bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để tồn tại và học cách sốngchung với nhau Theo đó, tổ chức này cũng xác định KNS như quản lý nhân sự
và kỹ năng xã hội là những kỹ năng độc lập cơ bản cần thiết đối với mỗi người
UNICEF xác định KNS như kỹ năng tâm lý xã hội và kỹ năng cá nhân lànhững kỹ năng thường được đánh giá là quan trọng Sự lựa chọn và nhấnmạnh vào mỗi kỹ năng khác nhau sẽ khác nhau tùy theo chủ đề TheoUNICEF điều mấu chốt chính là mối tương quan giữa các kỹ năng đó tạo racác hoạt động mang tính quyết định, nhất là khi giáo dục KNS được thúc đẩybằng các chiến lược khác như phương tiện truyền thông, các chính sách
và dịch vụ y tế
Đánh giá một cách tổng quát thì khái niệm Kỹ năng sống được xác định
là một sự kết hợp của kiến thức, hành vi, thái độ và các giá trị Thông qua các
Trang 40kỹ năng và kiến thức có được để thực hiện một việc gì đó hoặc đạt đượcmột