Một số công trình nghiên cứu khác trong nước đề cập đến vấn đề KNS nói chung và KNS trong nhà trường nói riêng như: KNS cho tuổi vị thành niên của tácgiả Nguyễn Thị Oanh; Cẩm nang tổng h
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐOÀN THỊ DUYẾN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH
LÀO CAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐOÀN THỊ DUYẾN
QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH
LÀO CAINgành: Quản lý giáodục Mã số: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệunêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trước đây
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Duyến
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại họcSư phạm Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới nhà giáo Phó Giáo sư - Tiếnsĩ Nguyễn Thị Thanh Huyền, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi về khoahọc trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnhLào Cai, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai, Ban Giám hiệu trườngtiểu học Hoàng Văn Thụ, trường tiểu học Duyên Hải, trường tiểu học HợpThành, trường tiểu học Pom Hán và trường tiểu học Tả Phời đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu khoa học, cung cấp số liệu, tham gia ý kiếngiúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của các nhà khoa học,quí thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn
Đoàn Thị Duyến
Trang 5MỤC LỤC
Trang 6LỜI CAM ĐOAN i
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
5 Giả thuyết khoa học 3
6 Phạm vi nghiên cứu 3
7 Phương pháp nghiên cứu 4
8 Cấu trúc luận văn 5
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 6
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài 6
1.1.2 Nghiên cứu trong nước 9
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 12
1.2.1 Khái niệm Quản lý 12
1.2.2 Kĩ năng sống, giáo dục kĩ năng sống 14
1.2.3 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 15
1.2.4 Trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm 17
1.2.5 Quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm 20
1.3 Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học
Trang 7sinh tiểu học 20 1.3.1 Đặc điểm của học sinh tiểu học hiện nay 20 1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông
qua hoạt động trải nghiệm 21 1.3.3 Mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh tiểu học 22 1.3.4 Nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh tiểu học 23 1.3.5 Các phương pháp giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm
cho HS ở trường tiểu học 26 1.3.6 Các hình thức giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh tiểu học 29 1.4 Một số vấn đề về quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 33 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho
HS ở trường tiểu học 33 1.4.2 Tổ chức thực hiện giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh ở trường tiểu học 35 1.4.3 Chỉ đạo triển khai giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh ở trường tiểu học 36 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục KNS thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh ở trường tiểu học 36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học 37 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 37 1.5.2 Các yếu tố khách quan 38 Kết
luận chương 1 40
Trang 8Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI,
TỈNH LÀO CAI 41
2.1 Khái quát về giáo dục tiểu học thành phố Lào Cai 41
2.1.1 Quy mô, mạng lưới trường lớp các trường tiểu học thành phố Lào Cai 41
2.1.2 Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường tiểu học thành phố
Lào Cai 41
2.1.3 Chất lượng giáo dục tiểu học thành phố Lào Cai 42
2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 43
2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 43
2.2.2 Nội dung khảo sát 43
2.2.3 Đối tượng khảo sát và địa bàn khảo sát 43
2.2.4 Phương pháp khảo sát 43
2.3 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, phụ huynh học sinh các trường
tiểu học thành phố Lào Cai về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc
giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 44
2.4 Thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua
hoạt động trải nghiệm các trường tiểu thành phố Lào Cai 46
2.4.1 Thực trạng nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 46
2.4.2 Thực trạng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống thông qua trải
nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 49
2.4.3 Thực trạng trạng về hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học thành phố Lào Cai 51
2.5 Thực trạng về quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 54
2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục KNS thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 54
Trang 92.5.2 Thực trạng tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 56
2.5.3 Thực trạng chỉ đạo triển khai giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 57
2.5.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá, kết quả giáo dục kĩ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành
phố Lào Cai 59
2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua
hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố
Lào Cai 61
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI 69
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 70
3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 70
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua trải
nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố
Lào Cai 71
Trang 103.2.1 Xây dựng danh mục các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh các
trường Tiểu học của thành phố Lào Cai 71
3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục KNS thông qua hoạtđộng trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp và tổng phụ
trách đội TNTP các trường tiểu học thành phố Lào Cai 76
3.2.3 Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
trong việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
cho học sinh Tiểu học 79
3.2.4 Đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực học
sinh và đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh Tiểu học 82
3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi đua khen thưởng trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học 87
3.3 Mối quan hệ của các biện pháp 89
3.4 Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 90
3.3 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 93
3.3.1 Mục đích khảo sát 93
3.3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 93
3.3.3 Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
đề xuất 93
Kết luận chương 3 98
Trang 11DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
CBQL : Cán bộ quản lýCMHS : Cha mẹ học sinhCSVC : Cơ sở vật chất
GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDKNS : Giáo dục kĩ năng sốngGDKNS : Giáo dục kĩ năng sống
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐTN : Hoạt động trải nghiệmHĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trang 12về nội dung giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 47 Bảng 2.4 Đánh giá của học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai về
mức độ thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua HĐTN cho học sinh 48 Bảng 2.5 Đánh giá về mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục kỹ năng
sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trườngtiểu
học thành phố Lào Cai 50 Bảng 2.6 Đánh giá về các hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông
qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thànhphố
Lào Cai 52 Bảng 2.7 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lí giáo dục kĩ năng sống
thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 55 Bảng 2.8 Đánh giá tổ chức thực hiện giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt
động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 56
Bảng 2.9 Đánh giá của CBGV và GV về nội dung chỉ đạo thực hiện giáo
dục kĩ năng sống thông qua HĐTN cho học sinh tiểu học 58 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kĩ năng sống thông qua
HĐTN cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai 60 Bảng 2.11 Đánh giá của CBQL, giáo viên về các yếu tố khách quan ảnh
hưởng đến việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 61
Trang 13Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về sư cần thiết của các biện pháp pháp
quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học thành phố Lào
Cai 90 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý
công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học TP Lào Cai 91 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp 94 Bảng 3.3 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp 96
Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1 Biểu diễn tính khả thi của các biện pháp 92
Trang 14PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Thực tiễn khi đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi đã có tác động mạnhmẽ đến đời sống con người Nhiều vấn đề nảy sinh mà trước đây con người chưatừng gặp phải hoặc chưa phải đối đầu thì nay đòi hỏi phải có cách ứng phó đểtránh khỏi gặp những rủi ro không cần thiết Điều đó đặt ra cho con người cầnthiết phải có kỹ năng sống
Với mục tiêu giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy
tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; sống tốt và làm việc hiệuquả Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thànhphẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướngnghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáodục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹnăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tựhọc, khuyến khích học tập suốt đời Giáo dục kĩ năng sống trở thành mục tiêu vàlà một nhiệm vụ trong giáo dục nhân cách toàn diện
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầuhội nhập quốc tế và nhu cầu phát triển của người học, giáo dục Tiểu học đã vàđang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI, mà thựcchất là cách tiếp cận kĩ năng sống, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tựkhẳng định mình và Học để cùng chung sống Tuy nhiên, việc tích hợp dạy kĩnăng sống vào nội dung môn học, thông qua hoạt động giáo dục nào, bằng phươngpháp nào, thời lượng, cơ cấu chương trình và cách tổ chức thực hiện ra sao lànhững câu hỏi đặt ra đòi hỏi phải giải đáp Một trong những hướng trả lời các câuhỏi trên là khai thác thế mạnh của hoạt động trải nghiệm để thực hiện GDKNS chohọc sinh GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm giúp học sinh hình thành kĩnăng, nâng cao nhận thức, thái độ, tình cảm, niềm tin, bản lĩnh cũng như sự năngđộng, sáng tạo của học sinh
Trang 15Việc tiếp cận nội dung học tập thông qua việc học, thực học, thực nghiệm là vôcùng quan trọng và cần thiết, quan trọng bởi lẽ chỉ có “mắt thấy, tay sờ, tai nghe ”thì đối tượng được giáo dục mới thành công và có kết quả thực tế, hoạt động này thểhiện rõ việc: học sinh học được gì, học như thế nào và học để làm gì.
Các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Lào Cai trong thời gian qua đãquan tâm đến hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Nhà trường đã tổchức nhiều hình thức khác nhau, đã tạo được hứng thú cho học sinh tham gia bướcđầu thu được kết quả tốt: học sinh mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạtđộng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự phục vụ bản thân ngày một thay đổi Tuy nhiênhoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh vẫn còn một số tồn tại: Hình thức tổchức chưa phong phú, chưa phát huy hết sáng tạo của học sinh khi tham gia cáchoạt động, chồng chéo về nội dung, giáo viên chưa kiểm soát được mục tiêu, việcđầu tư cơ sở vật chất còn hạn chế, chưa có chỗ cho học sinh thực hành trảinghiệm, diện tích vui chơi chật hẹp, dụng cụ thí nghiệm, thực hành ít được đầu tư,còn nhiều học sinh chưa có kĩ năng tự phục vụ, chưa mạnh dạn đề xuất các ý kiếnvới bạn bè, thầy cô, chưa có kĩ năng bảo vệ bản thân… Một trong những nguyênnhân dẫn đến những hạn chế kể trên là quá trình quản lý giáo dục kỹ năng sốngcòn gặp nhiều khó khăn và hạn chế
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Quản lý giáo dụckĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểuthành phố Lào Cai” cho công trình nghiên cứu của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng sốngthông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học thành phố Lào Cai, đề tàiđề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trảinghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai, nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện học sinh
Trang 163 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệmcho học sinh các trường Tiểu học thành phố Lào Cai
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình giáo dục kĩ năng sống cho HS các trường tiểu học
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục kĩ năng sống thông quahoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng sống thông quahoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường các trường Tiểu học thành phố LàoCai
- Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạtđộng trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Lào Cai
5 Giả thuyết khoa học
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giáo dục KNS thông qua hoạt động trảinghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Lào Cai trong thời gian quachưa đạt hiệu quả cao, một trong những nguyên nhân đó là yếu tố quản lý cònnhiều hạn chế Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý giáo dục KNS thôngqua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Lào Caimột cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, đặc điểm củaHS tiểu học thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh, góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh
6 Phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh của hiệu trưởng các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Lào Cai
6.2 Giới hạn về thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 10/2017 đến tháng 7/2018
Trang 17- Đề tài khảo sát 10 CBQL, 90 GV, 100 Phụ huynh HS, 200 học sinh của 5trường Tiểu học của thành phố Lào Cai bao gồm các trường tiểu học: Duyên Hải,Hoàng Văn Thụ, Hợp Thành, Pom Hán, Tả Phời.
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, kháiquát hóa các văn bản pháp quy của Nhà nước, của ngành GD-ĐT, các công trìnhkhoa học về quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, nhữngbài học kinh nghiệm trong quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ởtrường tiểu học để xấy dựng khung lý luận của đề tài
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phương pháp quan sát
Quan sát hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học của giáoviên và ý thức, thái độ của học sinh khi tham gia vào các hoạt động giáo dục kĩnăng sống
7.2.2 Phương pháp điều tra
Xây dựng bảng hỏi về quá trình tổ chức giáo dục kĩ năng sống thông quahoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học trên đội ngũ CBQL, giáo viên, cha mẹhọc sinh
7.2.3 Phỏng vấn, tham khảo ý kiến lãnh đạo Phòng giáo dục, giáo viên và cán bộquản lý các trường, tổng kết kinh nghiệm
7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu kế hoạch quản lí giáo dục kĩ năng sống của Ban Giám hiệu vàgiáo án dạy kĩ năng sống của giáo viên về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểuhọc
7.2.5 Phương pháp chuyên gia
Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm xin ý kiến của các chuyên giavề tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà đề tài đề xuất
7.3 Nhóm phương pháp xử lý kết quả điều tra khảo sát
Sử dụng các toán thống kê để xử lý các dữ liệu, các thông tin trong quá
Trang 18quan các biện pháp quản lý của lãnh đạo nhà trường và các nội dung triển khaithực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống có hiệu quả.
8 Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, khuyến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạtđộng trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học
Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Lào Cai
Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt độngtrải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Lào Cai
Trang 19PHẦN NỘI DUNGChương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài
1.1.1.1 Hoạt động giáo dục kĩ năng sống
Thuật ngữ KNS đã xuất hiện từ những năm 90 của thế kỷ XX, trong một sốchương trình giáo dục của UNICEF, trước tiên là chương trình “giáo dục giá trịsống” với 12 giá trị cơ bản cần được giáo dục cho thế hệ trẻ Những nghiên cứu vềkĩ năng sống ở giai đoạn này mong muốn thống nhất được một quan niệm chungvề kĩ năng sống cũng như chỉ ra được một bảng danh mục các kĩ năng sống mà thếhệ trẻ cần có Trong đó Dự án do UNESCO tiến hành tại một số nước trong đó cócác nước Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêubiểu cho những nghiên cứu về kĩ năng sống
UNESCO đã đưa ra 3 nguyên tắc cơ bản để định hướng cho việc triển khaigiáo dục KNS trong thực tiễn đó là: Quyền được học KNS; Phát triển những KNS;Đánh giá KNS Những nguyên tắc là cơ sở để giúp nhìn ra bốn trụ cột trong giáo
dục thế kỉ XXI: Học để biết; Học để làm; Học để tự khẳng định mình và Học đểcùng nhau chung sống, đây chính là khung cấu trúc của một cách tiếp cận KNS
trong giáo dục hiện nay
Hội thảo Bali đã xác định mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống trong giáodục không chính quy của các nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương là: nhằmnâng cao tiềm năng của con người để có hành vi thích ứng và tích cực nhằm đápứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàng ngày, đồng thời tạora sự thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống Những vấn đề nghiên cứu kỹnăng ở mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu này có P.Ia.Galperin,
Trang 20mình chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết hìnhthành hành động trí tuệ theo giai đoạn Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể, cácnhà nghiên cứu kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau như kỹ năng lao độnggắn với những tên tuổi các nhà tâm lý - giáo dục như V.V.Tseburseva, kỹ nănghọc tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, Kỹ năng hoạt động sư phạmgắn với tên tuổi X.I.Kixegops.
Về phương pháp giáo dục các kĩ năng sống, nghiên cứu của QuestInternational (1990) dựa trên nghiên cứu về chiến lược dạy và học từ nhiều kết quảnghiên cứu khác đã đề xuất “phương pháp luận học tập kỹ năng sống” gồm 4 phầndựa trên cơ sở 6 giả thiết mà các nhà nghiên cứu đã quyết định hình thành nên cơsở của việc học Những giả thiết là: 1/ Học tập hướng tới mục đích; 2/ Học tập làkết nối thông tin mới với kiến thức trước đó; 3/ Học tập là có chiến lược; 4/ Họctập diễn ra theo các giai đoạn; 5/ Học tập là đệ quy; và 5/ Học tập bị ảnh hưởngbởi sự phát triển (dẫn theo [23, tr.20])
Năm 2005, Bary L.Boyd trong đề tài “Kỹ năng sống cho trẻ- Developinglife skills in yourth” tác giả cho rằng thiếu niên hiện nay cần được hình thành và
phát triển KNS, tác giả cũng nhấn mạnh đến những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năngtự ứng phó, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng tự nhận thức…
Dự án “Improving Students: Teaching Improvisation to High SchoolStudents to Increase Creative and Critical Thinking” (Giảng dạy ứng xử cho họcsinh để tăng cường tư duy sáng tạo và khả năng phê bình) của tác giả Beth D.
Slazak (2013) (dẫn theo [37]) Đây là dự án được triển khai bởi Trung tâmnghiên cứu sáng tạo quốc tế (International Center for Studies in Creativity) Dựán tập trung vào việc dạy học sinh những kỹ năng mang tính ngẫu hứng nhằmnâng cao kỹ năng tư duy sáng tạo và tầm quan trọng của những suy nghĩ tích cựccho học sinh Nội dung trình bày các công cụ để thực hiện đào tạo các kỹ năngsáng tạo giải quyết vấn đề, các quy tắc và khái niệm của các hoạt động trảinghiệm ngẫu hứng và kỹ năng tư duy tình cảm Các dự án đã hoàn thành baogồm các kế hoạch bài học, một bảng tính, một đoạn video hỗ trợ học sinh vàcác nhà giáo dục trong giảng dạy các kỹ năng này
Trang 21Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học tại Bỉ đãkhẳng định một trong những sứ mạng của trường tiểu học là giúp cho trẻ tự lập vàtạo điều kiện, tạo môi trường để trẻ phát triển kĩ năng sống Theo đó, cần cho trẻhọc kĩ năng sống và kĩ năng tự lập sẽ hình thành cho trẻ nhân cách tốt Hay giáodục các giá trị sống để có các kĩ năng sống ngày càng được nhìn nhận là có sứcmạnh vượt lên khỏi lời răn dạy đạo đức chi tiết đến mức hạn chế trong cách nhìnhoặc những vấn đề thuộc về tư cách công dân Nó đang xem là trung tâm của tấtcả thành quả mà giáo viên và nhà trường tâm huyết có thể hi vọng đạt được thôngqua việc dạy về giá trị, kĩ năng sống.
1.1.1.2 Hoạt động trải nghiệm
Cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI một số nước trên thế giới đã nghiên cứuvà xây dựng chương trình chuyên trách về giáo dục giá trị sống, năm 1996UNICEF đã tổ chức hội thảo thu hút được sự tham gia của nhiều nhà Giáo dụchọc, Tâm lý học, 1998 tại Mỹ đã tiến hành tổ chức một số hoạt động giáo dục giátrị sống ở một số tiểu Bang và đã thu được những kết quả có giá trị Năm 2000 Mỹđã lập ra một chương trình và một tổ chức phi lợi nhuận về vấn đề giáo dục giá trịsống Tại Châu Á - Thái Bình Dương có mạng lưới về giáo dục giá trị sống và coiđây là một vấn đề giáo dục nhằm phát triển bền vững
Solovyev V.S nhà triết học Nga quan niệm trải nghiệm là sự tương tác giữacon người với thế giới tự nhiên và xã hội Cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI trong bốicảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa hoạt động trải nghiệm được xem xét là hoạt độngcơ bản để hình thành phát triển năng lực thực tiễn, kỹ năng hành động cho họcsinh, sinh viên, với ý nghĩa đó Hội đồng kinh doanh Úc và phòng thương mại,công nghiệp Úc với sự bảo trợ của Bộ GD&ĐT khoa học Hội đồng quốc gia Úc đãxuất bản cuốn “Kĩ năng hành nghề cho tương lai” (2002); Ở Singapore cục pháttriển lao động WDA đã thiết lập hệ thống kĩ năng nghề ESS… Ở mỗi quốc gia cóquan điểm khác nhau trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm để phát triểnnăng lực cho học sinh, sinh viên
Trang 22Năm 2009, chương trình giáo dục của Hàn Quốc đưa hoạt động trải nghiệmsáng tạo thành nội dung môn học trong chương trình của nhà trường phổ thôngbao gồm: Hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện, hoạt độngđịnh hướng phát triển bản thân.
1.1.2 Nghiên cứu trong nước
1.1.2.1 Hoạt động giáo dục kĩ năng sống
Ở Việt Nam, chương trình giáo dục kĩ năng sống với nhiều nghiên cứu khácnhau, có thể nhắc đến chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và cácnhóm đối tượng đặc thù trong công đồng dân cư ở Việt Nam
Chương trình “Giáo dục kỹ năng sống để bảo vệ sức khỏe và phòng chốngHIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường” [6].
Trong cuốn “Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống” tác giả Nguyễn Thanh
Bình khẳng định những yêu cầu cụ thể đối với việc đổi mới nội dung chương trình
và phương pháp dạy học Tác giả cho rằng: “Cốt lõi của việc đổi mới phươngpháp dạy học là hướng vào học tập chủ động, chống thói quen thụ động, đồng thờicoi dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh là đặc trưng thứ nhất củaphương pháp dạy học tích cực” [3].
Một số công trình nghiên cứu khác trong nước đề cập đến vấn đề KNS nói
chung và KNS trong nhà trường nói riêng như: KNS cho tuổi vị thành niên của tácgiả Nguyễn Thị Oanh; Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt động thanh thiếu niêncủa tác giả Phạm Văn Nhân; Giáo dục KNS của tác giả Nguyễn Kỳ Anh - Giáodục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh tiểu học của các tác giả Ngô Thị
Tuyên, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng cũng chỉ ravai trò quan trọng của giáo dục kĩ năng sống trong các nhà trường và cho rằngthiếu kĩ năng sống con người sẽ thiếu nền tảng giá trị sống Theo các tác giả thìhọc sinh phải tham gia chủ động vào các hoạt động giáo dục kĩ năng sống mới làmthay đổi hành vi của các em Tài liệu cũng đưa ra các phương pháp giáo dục giá trịsống, kĩ năng sống và cách thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh tiểu học
Trang 23Tác giả Lục Thị Nga đã phân tích tầm quan trọng của kĩ năng sống trongviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh tiểu học và cho rằng: Nhân cáchđược hình thành qua hai con đường cơ bản trong nhà trường: con đường dạy họcvà con đường giáo dục ngoài giờ lên lớp Bên cạnh việc làm rõ những vấn đề cơbản về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, phương pháp dạy học tích hợpkĩ năng sống vào môn khoa học, tác giả đưa ra phương pháp dạy học tích hợp kĩnăng sống vào hoạt động ngoài giờ lên lớp và phân tích ý nghĩa thực tiễn của hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinhtiểu học và chỉ ra những yếu tố cần thiết, hiệu quả của hoạt động ngoài giờ lên lớptrong việc nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
Từ năm học 2010 - 2011, Bộ Giáo dục và đào tạo đưa nội dung giáo dụcKNS đại trà vào các trường bằng cách tích hợp vào các môn học và các hoạt độngngoài giờ lên lớp
Nhìn chung giáo dục KNS cho con người nói chung, cho học sinh nói riêngđã được các nước trên thế giới và Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu dướicác góc độ khác nhau Tuy nhiên, thường thì các tác giả chú trọng đến giáo dụcKNS qua các môn học trong nhà trường, ít có đề tài giáo dục KNS qua hoạt độngtrải nghiệm, đặc biệt là KNS thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học,Vì vậy, đề tài mà người nghiên cứu đang thực hiện vừa góp phần làm rõ về giáodục KNS theo xu hướng phát triển của giáo dục hiện nay vừa thể hiện tính đặctrưng, mới mẻ so với các đề tài khác cùng chủ đề
1.1.2.2 Hoạt động trải nghiệm
Tác giả Lê Huy Hoàng, nghiên cứu một số vấn đề về hoạt động trải nghiệmsáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới (2014) đã nhấn mạnh vai tròcủa hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo,con đường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông [15]
Nguyễn Thu Hoài, nghiên cứu về tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạogiải pháp phát huy năng lực người học (2014) đã đề xuất quy trình tổ chức hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông [14]
Trang 24Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu về mục tiêu năng lực, nội dung chươngtrình và cách đánh giá của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đã xác định mục tiêu,đề xuất nội dung, các tiêu chí đánh giá mục tiêu năng lực hoạt động trải nghiệmsáng tạo của học sinh phổ thông [30].
Tác giả Đinh Thị Kim Thoa (2015) với công trình nghiên cứu “Kĩ năng tổchức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Nxb Giáo dục ViệtNam Tác giả đã phân tích các kỹ năng tổ chức hoạt động sáng tạo cho học sinhđồng thời trình bày các phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trongtrường tiểu học hiệu quả [31] Đồng thời tác giả còn vận dụng lí thuyết học từ trảinghiệm của Kolb (1984) để tìm hiểu về HĐTN Theo bà, để phát triển sự hiểu biếtkhoa học, chúng ta có thể tác động vào nhận thức của người học; nhưng để pháttriển và hình thành năng lực (phẩm chất) thì người học phải trải nghiệm HĐTN làhoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việckết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ đó cáckinh nghiệm được tích lũy thêm và dần chuyển hoá thành năng lực [32]
1.1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Vấn đề tổ chức, quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáodục đã được quan tâm nghiên cứu
Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh
(2012) với đề tài “Quản lí công tác giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tại trường tiểu học Lý Thường Kiệt, HàNội” chỉ rõ ưu thế của việc giáo dục KNS thông qua các hoạt động Đội, từ đó tác
giả xác định mục tiêu, nội dung và hình thức giáo dục KNS thông qua hoạt độngĐội TNTP HCM trong trường tiểu học và từ đó xác định nội dung quản lý giáodục KNS thông qua hoạt động Đội như quản lý về lập kế hoạch giáo dục KNSthông qua hoạt động Đội, quản lý đội ngũ thực hiện hoạt động giáo dục KNSthông qua hoạt động Đội, quản lý cơ sở vật chất, việc phối hợp các lực lượng cũngnhư việc kiểm tra đánh giá giáo dục KNS thông qua hoạt động Đội TNTP HCM ởtrường tiểu học.[1]
Trang 25Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục của tác giả Hoàng Thúy Nga (2016) với
đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học thành phốHà Nội” đã xác định rõ các thành tố cấu trúc của hoạt động giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh ở trường tiểu học, bên cạnh đó tác giả cũng đã xác định cụ thể quátrình quản lý, mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinhở trường tiểu học; để xây dựng nội dung quản lí hoạt động giáo dục ở trường tiểuhọc; từ đó thiết lập mối quan hệ giữa nội dung này với các thành tố cấu trúc củahoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở trường tiểu học [23]
Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục của tác giả Trần Thị Thu Hiền (2017)với đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPTQuế Lâm – Phú Thọ” đã xác định được mục tiêu, nội dung, chương trình, phươngpháp, hình thức giáo dục KNS cho học sinh THPT và nội dung quản lý giáo dụcKNS cho học sinh THPT như xây dựng kế hoạch quản lý GD KNS cũng như việctổ chức thực hiện, triển khai kế hoạch và kiểm tra đánh giá việc giáo dục KNS chohọc sinh [14]
Có thể nói, có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục KNS thôngqua các hoạt động giáo dục Những công trình đó đã đề cập đến những vấn đề cơbản của quản lý giáo dục KNS thông qua các hoạt động giáo dục nhưng chưa cóđề tài nào nghiên cứu sâu giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông qua hoạtđộng trải nghiệm
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm Quản lý
Có thể xem xét quản lý dưới các góc độ khác nhau: Ở góc độ chung nhất thìquản lý vạch ra mục tiêu cho bộ máy, lựa chọn phương tiện, điều kiện tác độngđến bộ máy để đạt mục tiêu đã định Ở góc độ kinh tế, quản lý là tính toán sử dụnghợp lý nguồn lực nhằm đạt mục tiêu đề ra Ở góc độ chính trị xã hội, quản lý là sựkết hợp giữa tri thức với lao động Ở góc độ hành động thì quản lý là quá trìnhđiều khiển
Trang 26Sự đa dạng về cách tiếp cận dẫn đến sự phong phú về các quan niệm quản lý.Theo C Mac “Quản lý là lao động điều khiển lao động” [8, tr.350], Mác
viết: “bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô lớn,đều yêu cầu phải có sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân… một nhạcsĩ thì điều khiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”.
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là những tác động của chủ thể quản lýtrong việc huy động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồnlực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài nước (chủ yếu là nội lực) một cáchtối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [19, tr.22].
Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì định nghĩa kinh
điển nhất về quản lý là “Quá trình tác động có chủ hướng, có chủ đích của chủthể quản lý (người quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) - trong một tổ chức -nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của mình” [7, tr.30].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý là sự bảo đảm hoạt động củahệ thống trong điều kiện có biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, làchuyển hệ thống đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới” [28, tr.32].
Theo tác giả Nguyễn Khắc Chương “Quản lý là thiết kế và duy trì một môitrường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoànthành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” [9, tr.21].
Theo tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn Minh Duệ: “Quản lý là hoạt động thiếtyếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thể và kháchthể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người nhằm thực hiện các mục tiêuchung của tổ chức” [5, tr.41].
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là một quá trình tác động gâyảnh hưởng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung”
[2, tr.176]
Theo tác giả Phan Văn Kha, khái niệm quản lý trong hoạt động giáo dục
được hiểu là: “Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm tra
Trang 27công việc của các thành viên thuộc một hệ thống đơn vị và việc sử dụng các nguồnlực phù hợp để đạt được các mục đích đã định” [20, tr.23].
- Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quá trình địnhhướng, quá trình có mục tiêu, quản lý có hệ thống là quá trình tác động đến hệthống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưngcho trạng thái mới của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [17, tr.225].
Như vậy, theo khái niệm của các tác giả thì bản chất của hoạt động quản lýlà sự tác động có mục đích của người quản lý đến tập thể người bị quản lý nhằmđạt được mục tiêu quản lý Trong giáo dục nhà trường đó là tác động của ngườiquản lý đến tập thể GV, HS và các lực lượng khác nhằm thực hiện hệ thống cácmục tiêu giáo dục
Từ những khái niệm trên, trong khuôn khổ đề tài, tác giả khái niệm:
“Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có mục đích, có tổ chức và có kếhoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm giữ cho sự vận hànhcủa tổ chức được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã đề ra vớihiệu quả cao nhất”.
1.2.2 Kĩ năng sống, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
1.2.2.1 Kĩ năng sống
Có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng sống (dẫn theo [6]):Theo từ điển Wikipedia, kĩ năng sống là tập hợp các kĩ năng của con ngườicó được qua việc học hoặc trải nghiệm trực tiếp trong cuộc sống, dùng để giải quyếtnhững vấn đề mà con người thường phải đối mặt trong cuộc sống hàng ngày
Theo thuyết hành vi, kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí xã hội liên quanđến những tri thức, những giá trị và thái độ là những hành vi làm cho các cá nhâncó thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu và thách thức của cuộcsống
Theo WHO, kĩ năng sống là các kĩ năng mang tính tâm lí xã hội, là khảnăng để thích ứng và hành vi tích cực cho phép các cá thể giải quyết có hiệu quảnhu cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày
Trang 28làm cho các cá nhân có thể thích nghi và giải quyết có hiệu quả các yêu cầu vàthách thức của cuộc sống.
Theo UNESCO, kĩ năng sống là kĩ năng tự quản bản thân và kĩ năng xã hộicần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả
Theo tác giả Mạc Văn Trang “Kĩ năng sống là năng lực biểu hiện nhữnggiá trị sống trong hoạt động và giao tiếp hàng ngày kĩ năng sống giúp người ta họctập, làm việc hiệu quả hơn, giao tiếp với mọi người thân thiện, vui vẻ, hợp tác,thành công hơn; biết tự điều chỉnh bản thân làm việc tốt, tránh việc xấu” [37,
tr.38]
Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình “Kĩ năng sống là năng lực, khả năng tâmlý - xã hội của con người có thể ứng phó với những thách thức trong cuộc sống,giải quyết các tình huống một cách tích cực và giao tiếp có hiệu quả” [3, tr.23]
Theo tác giả Nguyễn Thị Tính “KNS là năng lực làm cho hành vi và sựthay đổi của cá nhân phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp con người có thểkiểm soát, quản lý có hiệu quả các nhu cầu và những thách thức trong cuộc sốnghàng ngày để sống thành công, hiệu quả” [31].
Tóm lại, “Kỹ năng sống là tất cả những kỹ năng cần thiết trực tiếp giúp cánhân sống thành công và hiệu quả, trong đó tích hợp những khả năng, phẩm chất,hành vi tâm lý, xã hội và văn hoá phù hợp và đương đầu được với những tác độngcủa môi trường”.
1.2.2.2 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Trong thực tiễn, GD KNS được xem xét dưới hai khía cạnh khác nhau:- GD KNS được xem là một lĩnh vực học tập như: Kỹ năng phòng tránh bịxâm hại; kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước, kỹ năng phòng tránh tai nạn giaothông, kỹ năng giao tiếp, Ở lĩnh vực này đã tồn tại cách tiếp cận KNS từ khá lâu
- GD KNS được xem là một cách tiếp cận giúp GV tiến hành GD có chấtlượng xuyên suốt các lĩnh vực học tập
Theo tác giả Lục Thị Nga, quan niệm: Giáo dục KNS là giáo dục cách
sống tích cực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh, thay đổi
Trang 29người học
Trang 30không chỉ hướng đến những hiểu biết mà còn phải làm được những điều mìnhhiểu, biết ứng xử linh hoạt trong mọi hoàn cảnh, công việc, nhằm làm cho cuộc
sống bản thân và cộng đồng ngày càng tốt đẹp hơn [Error! Reference source not
found., tr 83].
Giáo dục KNS là quá trình hình thành, rèn luyện và phát triển cho người họcnhững khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người xungquanh trong cộng đồng xã hội và ứng phó tích cực các tình huống của cuộc sống
Tạp chí dạy và học ngày nay số ra ngày 27/9/2013 đặt vấn đề như sau:Giáo dục KNS là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinhnhằm giúp học sinh có những kiến thức về cuộc sống, có những thao tác, hành viứng xử đúng mực trong các mối quan hệ xã hội như quan hệ của cá nhân với xãhội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người và của cá nhân với chínhmình, giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn đồng thời thích
ứng tốt nhất với môi trường sống [Error! Reference source not found.].
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng quan niệm: Giáo dục KNS là trang bị chohọc sinh những kiến thức, thái độ, giá trị và tạo cơ hội cho họ rèn luyện, trảinghiệm trong cuộc sống thực tiễn từ đó giúp họ có thể làm chủ bản thân, ứngxử tích cực với mọi người xung quanh và ứng phó, giải quyết có hiệu quả các
tình huống, vấn đề trong cuộc sống [Error! Reference source not found.].
Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình: “GDKNS là hình thành cách sống tích
cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi hànhvi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độvà các kỹ năng thích hợp” [4, tr 32].
Từ khái niệm về giáo dục kỹ năng sống đã trình bày ở trên, khái niệm giáodục kỹ năng sống cho học sinh được chúng tôi hiểu như sau:
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là hoạt động do các chủ thểgiáo dục tổ chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhà trường, nhằm hìnhthành và phát triển cho học sinh các kỹ năng, năng lực cá nhân để các em có khảnăng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội,
Trang 31khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống phù hợp đặc điểmphát triển của lứa tuổi, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện của giáo dụcphổ thông.
Từ khái niệm trên cho thấy:- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học là một trong những hoạtđộng giáo dục trong nhà trường phổ thông Do đó, về cơ cấu, nó có thể được thựchiện trong khuôn khổ hệ thống các môn học, các lĩnh vực học tập ở nhà trườngphổ thông, tuy nhiên nó cũng có thể được thực hiện ngoài các môn học và lĩnh vựchọc tập
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có đầy đủ những đặc trưng chung củahoạt động giáo dục trong nhà trường phổ thông như được tổ chức theo kế hoạch,chương trình giáo dục phổ thông, do nhà trường với các chủ thể có liên quan nhưcán bộ lãnh đạo, quản lí trường học, giáo viên và các nhà giáo dục có liên quannhư cha mẹ học sinh, các tổ chức giáo dục xã hội, Nó là hoạt động được tổ chứccó ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi nhận thức, năng lực, tìnhcảm, thái độ của học sinh theo hướng tích cực, góp phần hoàn thiện nhân cách họcsinh đáp ứng các yêu cầu của nhà trường, cộng đồng và xã hội
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học có mục tiêu cụ thể là hìnhthành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phùhợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tìnhhuống của cuộc sống phù hợp với đặc điểm phát triển của lứa tuổi học sinh
1.2.4 Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm
Theo quan điểm của Triết học, trải nghiệm được hiểu là kết quả của sựtương tác giữa con người với thế giới khách quan Sự tương tác này bao gồm cảhình thức và kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kỹ thuật vàkỹ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới khách quan Nhàtriết học vĩ đại người Nga Solovyev V.S quan niệm rằng trải nghiệm là kiến thứckinh nghiệm thực tế; là thể thống nhất bao gồm kiến thức và kỹ năng Trải nghiệm
Trang 32là kết quả của sự tương tác giữa con người và thế giới, được truyền từ thế hệ nàysang thế hệ khác.
Theo Wikipedia: Trải nghiệm là kiến thức hay sự thành thạo một sự kiệnhoặc một chủ đề bằng cách tham gia hay chiếm lĩnh nó Trong triết học, thuật ngữ“kiến thức qua thực nghiệm” chính là kiến thức có được dựa trên trải nghiệm Mộtngười trải nghiệm nhiều ở một lĩnh vực cụ thể nào đó có thể được coi như chuyêngia của lĩnh vực đó Khái niệm “trải nghiệm” dùng để chỉ phương pháp làm rakiến thức hay quy trình làm ra kiến thức chứ không phải là kiến thức thuần túyđược đưa ra, là kiến thức dùng để đào tạo nghề nghiệp chứ không phải là kiến thứctrong sách vở [39]
Trong các tài liệu sư phạm học, lí thuyết về trải nghiệm dần trở thành đốitượng nghiên cứu Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một vài ýnghĩa sau:
- Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kĩ năng có đượctrong quá trình giáo dục và đào tạo chính quy
- Trải nghiệm là kiến thức, kĩ năng mà HS nhận được từ bên ngoài các cơsở giáo dục: thông qua sự giao tiếp với nhau, với người lớn hay qua những tài liệutham khảo không được giảng dạy trong nhà trường…
- Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phươngpháp đào tạo, trong điều kiện thực tế hay lí thuyết nhất định để thiết lập hoặc minhhọa cho một quan điểm lí luận cụ thể
- Kinh nghiệm giảng dạy là hệ thống các phương pháp đào tạo được giáoviên đúc kết và cải thiện dần trong quá trình làm việc thực tế của mình
Bàn về hoạt động trải nghiệm, theo tác giả Đinh Thị Kim Thoa: "HĐTN làmột biểu hiện của hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm và sáng tạo của cánhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đờisống mà nhờ đó các kinh nghiệm được tích lũy thêm và dần chuyển hóa thànhnăng lực" [35, tr.72]
Trang 33Theo Nguyễn Thị Kim Dung, "HĐTNST là một biểu hiện của hoạt độnggiáo dục đang tồn tại trong chương trình giáo dục hiện hành HĐTNST là hoạtđộng mang tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục trong nhà trường đểhọc sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể Qua đó, hình thành và thể hiện đượcphẩm chất, năng lực, nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnhcác tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển của bảnthân; bổ trợ cho và cùng với các hoạt động dạy học trong chương trình giáo dụcthực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục Hoạt động này nhấn mạnh trải nghiệm, thúcđẩy năng lực sáng tạo của người học và tổ chức thực hiện một cách linh hoạt,sáng tạo" [10, tr.72].
Theo Nguyễn Thị Liên: "HĐTNST là thuật ngữ dùng để chỉ các hoạt độnggiáo dục trong nhà trường được tổ chức phù hợp với bản chất hoạt động của conngười Tính từ trải nghiệm sáng tạo để nhấn mạnh bản chất hoạt động chứ khôngphải một dạng hoạt động mới" [21, tr.73].
Theo Lê Huy Hoàng, "HĐTNST là hoạt động xã hội, thực tiễn, giúp họcsinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chấtnăng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giátrị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát triển bản thân; bổ trợ vàcùng với các hoạt động dạy học trong chương trình giáo dục thực hiện tốt nhấtmục tiêu giáo dục Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lựcsáng tạo của người học và được tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo" [166, tr.73].Như vậy có thể hiểu: Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giúp học sinhtham gia vào thực tiễn cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội dưới sự hướng dẫncủa nhà giáo dục qua đó hình thành những phẩm chất cơ bản, năng lực chung vàmột số năng lực chuyên môn
GDKNS thông qua hoạt động trải nghiệm là các chủ thể giáo dục tổ chứccác hoạt động thực tiễn đa dạng phong phú nhằm kích thích học sinh tham giamột cách tích cực, chủ động vào quá trình hoạt động, thông qua đó hình thànhhoặc thay đổi hành vi cho người học theo hướng tích cực nhằm phát triển nhân
Trang 34cách học sinh một cách toàn diện, giúp các em có thể sống một cách an toàn, khỏemạnh tích cực chủ động trong cuộc sống hàng ngày.
Thông qua các hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm ởtrường giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện KNS tronghoạt động trải nghiệm, hiểu được nội dung và thấy được những lợi ích của nhữngKNS cần thiết được trang bị phù hợp với lứa tuổi Biết cách rèn luyện các KNS,thực hành và vận dụng các KNS trong giao tiếp, ứng xử tích cực với bản thân vớigia đình và cộng đồng, với các tình huống trong cuộc sống; có thái độ tích cực thamgia các hoạt động trải nghiệm một cách chủ động và tự giác; có ý thức rèn luyệncác KNS trong từng hoạt động cụ thể của hoạt động trải nghiệm
1.2.5 Quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trải nghiệm được thực hiện trong các hoạt động thực tiễn về hoạtđộng tình nguyện, hoạt động thăm quan, hoạt động giao lưu… nhằm hình thànhphát triển toàn diện nhân cách học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm sẽ giúpcác em rèn được KNS, từ đó giúp các em trưởng thành hơn và vững vàng trongcuộc sống hiện tại cũng như trong tương lai
Từ những khái niệm quản lý, giáo dục kỹ năng sống; hoạt động trải nghiệm
có thể hiểu: “Quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm là hoạt độngcó định hướng, có mục đích của chủ thể quản lý thông qua việc lập kế hoạch, tổchức thực hiện, chỉ đạo triển khai và kiểm tra đánh giá các hoạt động trải nghiệmnhằm giúp người học hình thành hành vi, thói quen theo hướng tích cực để giaotiếp, ứng phó hiệu quả và thích nghi với mọi hoàn cảnh sống”.
1.3 Giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
1.3.1 Đặc điểm của học sinh tiểu học hiện nay
Học sinh tiểu học có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi Lứa tuổi này trẻ đang pháttriển mạnh cả về mặt sinh lí, tâm lí, xã hội, các em đang từng bước gia nhập vàoxã hội- thế giới của mọi mối quan hệ Do đó học sinh tiểu học chưa đủ ý thức,chưa đủ phẩm chất và năng lực như một công dân trong xã hội, mà các em luôncần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội Học
Trang 35sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới, luôn hướng tới tương lai Nhưngtrẻ cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định chưađược phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét Trẻ nhớ rấtnhanh và quên cũng rất nhanh.
Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học nổi bật ở những nét sau:+ Khả năng nhận thức phát triển nhanh chóng nhờ hoạt động học tập.+ Đời sống cảm xúc, tình cảm chiếm ưu thế hơn và chi phối mạnh mẽ đếncác hoạt động, nhận thức của trẻ
+ Tính hồn nhiên, vui tươi hướng về những cảm xúc tích cực.+ Hay bắt chước những người gần gũi, có uy tín với trẻ (cha mẹ, thầy cô,bạn bè, )
+ Hành vi ý chí chưa cao, bản tính hiếu động, khó kiềm chế, kém tự chủnên dễ phạm lỗi, nhất là đối với các yêu cầu có tính nghiêm ngặt, đòi hỏi sự tậptrung cao độ, gây căng thẳng
Nhân cách của học sinh tiểu học chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: giađình, nhà trường, xã hội Trong đó, những ảnh hưởng từ cha mẹ, thầy cô rấtquan trọng và sau đó là ảnh hưởng từ bạn bè và phương tiện thông tin đạichúng, sách, báo, phim ảnh,
1.3.2 Vai trò và ý nghĩa của giáo dục KNS cho học sinh tiểu học thông quahoạt động trải nghiệm
Giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm là giáo dục cách sống tíchcực trong xã hội hiện đại, xây dựng những hành vi lành mạnh và thay đổi nhữnghành vi, thói quen tiêu cực giúp các em có thái độ, kiến thức, kỹ năng, giá trị cánhân thích hợp với thực tế xã hội Giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệmcòn mang ý nghĩa tạo nền tảng tinh thần để học sinh đối mặt với các vấn đề từhoàn cảnh, môi trường sống cũng như phương pháp hiệu quả để giải quyết các vấnđề đó Giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm chính là định hướng chocác em những con đường sống tích cực trong xã hội hiện đại trong ba mối quan hệcơ bản: con người với chính mình; con người với tự nhiên; con người với các mối
Trang 36quan hệ xã hội Nắm được KNS, các em sẽ biết chuyển dịch kiến thức - “cái mìnhbiết” và thái độ, giá trị - “cái mình nghĩ, cảm thấy, tin tưởng”… thành những hànhđộng cụ thể trong thực tế - “làm gì và làm cách nào” là tích cực và mang tính chấtxây dựng Tất cả đều nhằm giúp các em thích ứng được với sự phát triển nhanhnhư vũ bão của khoa học công nghệ và vững vàng, tự tin bước tới tương lai Cụthể là:
- Trong quan hệ với chính mình: giáo dục KNS thông qua HĐTN giúp HSbiết biến hành động thành thói quen
- Trong quan hệ với gia đình: giáo dục KNS thông qua HĐTN giúp HSbiết kính trọng ông bà, hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm chăm sóc người thân khiốm đau, động viên, an ủi nhau khi gia quyến có chuyện chẳng lành…
- Trong quan hệ với xã hội: giáo dục KNS thông qua HĐTN giúp HS biếtcách ứng xử thân thiện với môi trường tự nhiên, với cộng đồng như: có ý thức giữgìn trật tự an toàn giao thông; giữ vệ sinh đường làng, ngõ phố; bảo vệ môi trườngthiên nhiên,… Góp phần làm cho môi trường sống trong sạch, lành mạnh, bớt đinhững tệ nạn xã hội của chính con người gây nên; góp phần thúc đẩy những hànhvi mang tính xã hội tích cực để hài hoà mối quan hệ giữa nhu cầu - quyền lợi -nghĩa vụ trong cộng đồng Do những ý nghĩa đặc biệt nêu trên, việc giáo dục hìnhthành nhân cách cho HS nói chung và đối với GD KNS thông qua HĐTN nóiriêng ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn
1.3.3 Mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm chohọc sinh tiểu học
Mục tiêu giáo dục của Việt Nam đã chuyển từ cung cấp kiến thức là chủyếu sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, học đi đôi vớihành, hình thành và phát triển những năng lực cần thiết ở người học, trong đó cáckĩ năng là một thành phần quan trọng để đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước Họcsinh không chỉ cần có kiến thức mà còn phải biết làm, biết hành động phù hợptrong những tình huống, hoàn cảnh
Trang 37Giáo dục kĩ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh tiểu học nhằmcác mục tiêu sau:
- Thông qua các hoạt động học sinh trực tiếp tham gia, qua đó hình thànhcho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi,thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ từ đó các em có khả năng ứng xử hợp lívới các tình huống trong cuộc sống để các em có kĩ năng ứng xử văn hoá, chungsống thân thiện, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội…
- Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mìnhvà phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức
- Các em được rèn luyện sức khoẻ và ý thức bảo vệ sức khoẻ; kĩ năngphòng tránh bị xâm hại; phòng tránh tai nạn giao thông; đuối nước và các tainạn thương tích khác,
Học sinh Tiểu học có kỹ năng sống sẽ biết ứng dụng những nguyên tắcphát triển bền vững vào cuộc sống của mình Có thể khẳng định, giáo dục kỹnăng sống cho học sinh Tiểu học thông qua HĐTN là trang bị cho các emnhững kiến thức cần thiết của cuộc sống, giúp các em thích ứng với cuộc sốnghiện tại và không ngừng biến đổi trong tương lai
Như vậy, giáo dục kĩ năng sống có ý nghĩa rất quan trọng trong việc canthiệp, ngăn ngừa những hành vi lệch lạc của trẻ, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học
1.3.4 Nội dung giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho họcsinh tiểu học
Có một số cách phân loại kĩ năng sống:* Kỹ năng sống được chia thành 2 loại: Kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao.- Kỹ năng cơ bản gồm kỹ năng nghe; nói; đọc; viết; múa; hát; đi; đứng;chạy; nhảy;
- Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới mộtdạng thức mới hơn Nó bao gồm: các kỹ năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩnhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, Ở tiểu học, đối với các lớp đầu cấp, kỹ
Trang 38năng cơ bản được xem trọng còn các lớp cuối cấp nâng dần cho các em các kỹnăng nâng cao.
* Theo UNESCO, chia kĩ năng sống của học sinh tiểu học thành hai loạikĩ năng cứng và kĩ năng mềm Các kỹ năng mềm cần giáo dục cho học sinh tiểuhọc bao gồm:
- KN gián tiếp liên nhân cách;- KN thương lượng/KN từ chối;- KN hợp tác và làm việc nhóm;- KN ủng hộ, biện hộ, bênh vực;- KN ra quyết định/ KN giải quyết vấn đề;- KN tư duy có phê phán;
- KN tăng cường năng lực kiểm soát bên trong;- KN quản lý cảm xúc;
- KN ứng xử khi bị căng thẳng;- Tự nhận thức, tự đánh giá bản thân xã hội;- Tự tin và tự trọng;
- Thể hiện sự cảm thông;- Có trách nhiệm đối với xã hội;- Quan hệ ứng xử giữa cá nhân với người khác và với xã hội.Dựa vào đặc điểm học sinh tiểu học, căn cứ vào các kĩ năng sống cần giáodục cho học sinh của UNESCO, căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng học sinh tiểuhọc, căn cứ vào những kĩ năng được phân loại theo nhóm trong giáo dục chính quyở nước ta (dẫn theo [39]), có thể đưa ra một số kĩ năng sống cần giáo dục cho họcsinh tiểu học, bao gồm:
* Nhóm các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình:- Kĩ năng tự nhận thức;
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin: có kiến thức, tin vào khả năng cá nhân củamình, tin vào những điều tốt đẹp;
- Kĩ năng thể hiện sự trung thực: Không nói dối, không đối phó, không làm điều mình không muốn với bạn;
Trang 39- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đến mình và người khác;- Kĩ năng tự phục vụ: tự ăn, mặc, vệ sinh cá nhân, tự sắp xếp đồ dùng họctập, tự giác học bài.
* Nhóm kĩ năng nhận biết và sống với người khác:- Kĩ năng giao tiếp trong gia đình và ở trường học;- Kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm;
- Kĩ năng sử dụng các vật dụng thông thường trong gia đình;- Kĩ năng xử lí những chấn thương nhỏ như bị đứt tay, đau bụng, bỏng, - Kĩ năng xử lí những vấn đề nhỏ liên quan đến những vật dụng của mìnhnhư rửa các vết bẩn, dọn vệ sinh thủy tinh vỡ,
- Kĩ năng giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi, - Kĩ năng tiết kiệm nước, điện, tiết kiệm đồ ăn, giữ vệ sinh chung;- Kĩ năng đi đúng phần đường, làn đường quy định khi tham gia giao thông;- Kĩ năng phòng tránh bị xâm hại;
- Kĩ năng phòng tránh tai nạn đuối nước;- Kĩ năng thực hiện đúng luật khi tham gia chơi trò chơi.* Nhóm kĩ năng ra quyết định một cách có hiệu quả:- Tư duy có phê phán, phân tích và ra quyết định;- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;
Với từng lứa tuổi mà yêu cầu về mức độ đạt được của các kĩ năng với mỗihọc sinh là khác nhau
Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học, đặc biệt là với học sinh cáctrường tiểu học ở thành phố miền núi, theo tác giả, các kĩ năng cần giáo dục chohọc sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay bao gồm: 5 nhóm kỹ năng sau:
1 Nhóm kĩ năng nhận thức
Nhận thức bản thân.Xây dựng kế hoạch.Kĩ năng học và tự họcTư duy tích cực và tư duy sáng tạo.Giải quyết vấn đề
Trang 402 Nhóm kĩ năng xã hội
Kĩ năng giao tiếp.Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông.Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồiKĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng quan sátKĩ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh)
3 Nhóm kĩ năng quản lý bảnthân
Kĩ năng làm chủ bản thânQuản lý thời gian
Giải trí lành mạnh
4 Nhóm kĩ năng giao tiếp Xác định đối tượng giao tiếp
Xác định nội dung và hình thức giao tiếp
5 Nhóm kĩ năng phòng chốngbạo lực
Phòng chống xâm hại thân thể.Phòng chống bạo lực học đường.Phòng chống bạo lực gia đình.Tránh tác động xấu từ bạn bè
1.3.5 Các phương pháp giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HSở trường tiểu học
Có nhiều phương pháp để giáo dục kĩ năng sống thông qua HĐTN cho họcsinh tiểu học Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục kĩ năng sốngthông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học thì cần phối hợp hài hoàcác phương pháp sau:
* Phương pháp giảng giải
Là phương pháp nhà giáo dục dùng lời nói để giải thích, chứng minh mộtchuẩn mực đạo đức xã hội nhằm giúp cho học sinh hiểu được nội dung và quy tắcthực hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức đó