1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học công lập thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay

204 285 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân cách của mỗi người được thể hiện trong cách ứng xử với người khác, với công việc và với bản thân là sự kết tinh của văn hóa thông qua hệ giá trị, chuẩn mực, thế giới quan và nhân sinh quan, trong tình cảm, niềm tin… và được biểu hiện trong hành vi, cách ứng xử của con người trong cộng đồng xã hội. Phát triển nhân cách cho mỗi con người chính là tạo ra nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội cho các quốc gia. Muốn phát triển nhân cách cho mỗi người phải bắt đầu từ việc hình thành và phát triển kĩ năng sống cho họ. Trong xu thế hội nhập, đất nước nào xây dựng và giúp cho thế hệ trẻ có được hệ kĩ năng sống đúng đắn, phù hợp với thời đại mà vẫn giữ được bản sắc của dân tộc mình thì đất nước đó sẽ phát triển. Kĩ năng sống được coi là nền tảng để con người sống và phát triển. Việt Nam đang thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông từ năm 2018 thực hiện đổi mới chương trình phổ thông tổng thể. Việc đổi mới bắt đầu từ đổi mới mục tiêu giáo dục từ chủ yếu là trang bị kiến thức cho người học sang trang bị những năng lực cần thiết cho họ: năng lực hợp tác, có khả năng giao tiếp, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu mới của thị trường lao động, năng lực quản lý, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; tôn trọng và nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm và giải quyết các vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu; có tư duy phê phán, có khả năng thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. Bốn trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI mà thực chất là cách tiếp cận kỹ năng sống trong giáo dục đã được quán triệt trong đổi mới mục tiêu, nội dung, và phương pháp giáo dục phổ thông ở Việt Nam. Những tri thức lý luận trang bị cho học sinh sẽ được tổ chức trải nghiệm qua các hoạt động thực tiễn. Trong chương trình phổ thông mới, các hoạt động thực tiễn được gọi là hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm với mục tiêu là giúp học sinh có môi trường thực tiễn thể hiện các hoạt động sống ứng dụng lý thuyết là thực tiễn, từ đó hình thành và phát triển kĩ năng sống. Tuy nhiên, nhận thức về kĩ năng sống, cũng như việc thể chế hóa giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt về hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS ở các cấp, bậc học còn bất cập [19]. Các chuyên gia giáo dục cho rằng, “Kĩ năng sống” được triển khai trên nền tảng “quan điểm sống” hướng vào “chân - thiện - mĩ”, của phạm trù “giá trị sống”. Giá trị sống là cơ sở để mỗi con người tu dưỡng, hành động, sống có ích cho bản thân, cho gia đình và cộng đồng. Đây là nét mới của triết lí giáo dục trong thời kỳ đất nước phát triển với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH, hội nhập quốc tế. Giáo duc kĩ năng sống cho học sinh phải được thực hiện thông qua các hoạt động thực tiễn hay còn gọi là hoạt động trải nghiệm. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, cá nhân, nhóm học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau ở nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của từng cá nhân. Việc triển khai giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển năng lực là điều rất cần thiết đối với học sinh tiểu học, giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn và tích cực tham gia vào hoạt động của nhà trường, được bày tỏ ý kiến, tăng cường vận dụng kiến thức nhằm giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn. Qua đó góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong các nhà trường. Hoạt động học tập trải nghiệm là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiến hành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường. Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của quá trình giáo dục được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học. Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể, học sinh sẽ phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em được tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả. Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm ý tưởng và lựa chọn ý tưởng của chính mình. Do vậy mà các em thật sự hào hứng và rất tích cực khi được học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm. Thực tế ở Việt Nam số trẻ em vi phạm chuẩn mức đạo đức có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ở các đô thị và thành phố lớn. Đã xuất hiện những vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án là học sinh còn nhỏ tuổi và nạn nhân chính là bạn học và thầy cô giáo của họ. Bên cạnh đó là sự bùng phát hiện tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm..., thậm chí là tự sát khi gặp vướng mắc trong cuộc sống. Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và kỹ năng giao tiếp lại rất kém; không thể hiện được khả năng của bản thân; khó hòa nhập; có thái độ tiêu cực khi mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy cô giáo; lúng túng khi xử lý những tình huống phát sinh trong cuộc sống... [15]. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên, nhưng theo các chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống. Ở trường TH, học sinh có độ tuổi từ 6-11, đang có những phát triển nhanh chóng về thể chất, trí tuệ, tâm lý và nhân cách đang rất cần được trang bị những KNS cốt lõi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy còn có một số học sinh chưa hoàn thiện KNS căn bản như: Giao tiếp, ứng xử, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, bệnh tật, phòng tránh các tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính…Những hiện tượng học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng thiếu kĩ năng sống, chỉ chú trọng học tri thức khoa học, chưa được giáo dục kĩ năng sống bài bài đã và đang được xã hội và các nhà giáo dục rất quan tâm. Song vấn đề đặt ra là họ rất lúng túng và xác định chương trình và cách giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Chương trình sách giáo khoa phổ thông mới được xây dựng và sẽ đưa vào sử dụng từ năm 2018, chương trình này được xây dựng có môn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh từ tiểu học đến THP, với mục tiêu cụ thể, chương trình và hình thức tổ chức dạy học xác định để thông qua hoạt động này sẽ hình thành và phát triển kĩ năng sống cho học sinh hiệu quả nhất. Cũng trong Dự thảo chương trình giáo dục mói, hoạt động giáo dục trải nghiệm được coi trọng và xem là một trong những hoạt động để người học thể hiện tri thức và kĩ năng cần thiết. Xác định được tầm quan trọng của giáo dục trải nghiệm là một trong những con đường giáo dục hình thành kĩ năng sống cho học sinh, trong những năm gần đây hoạt động này được các nhà trường coi trọng. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, trong những năm gần đây do tốc độ đô thị hóa và hội nhập rất nhanh, đòi hỏi học sinh từ lứa tuổi nhỏ đã được giáo dục để hình thành kĩ năng sống. Với sự phát triển và đa dạng hóa văn hóa của các vùng miền thực trạng này đã ảnh hưởng trực tiếp đến kĩ năng sống của người dân trong đó lứa tuổi thanh niên và vị thành niên là những người bị tác động nhiều nhất. Hơn nữa do yêu cầu đổi mới chương trình sách giáo khoa mới, chương trình hướng tới năng lực người học và kĩ năng sống cho người học, rất cần quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua giáo dục trải nghiệm. Những phân tích trên là lý do để tác giả luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiểu học thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - TRẦN LƯU HOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân cách người thể cách ứng xử với người khác, với công việc với thân kết tinh văn hóa thơng qua hệ giá trị, chuẩn mực, giới quan nhân sinh quan, tình cảm, niềm tin… biểu hành vi, cách ứng xử người cộng đồng xã hội Phát triển nhân cách cho người tạo nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội cho quốc gia Muốn phát triển nhân cách cho người phải việc hình thành phát triển kĩ sống cho họ Trong xu hội nhập, đất nước xây dựng giúp cho hệ trẻ có hệ kĩ sống đắn, phù hợp với thời đại mà giữ sắc dân tộc đất nước phát triển Kĩ sống coi tảng để người sống phát triển Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thông từ năm 2018 thực đổi chương trình phổ thơng tổng thể Việc đổi đổi mục tiêu giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức cho người học sang trang bị lực cần thiết cho họ: lực hợp tác, có khả giao tiếp, lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu thị trường lao động, lực quản lý, lực phát giải vấn đề; tôn trọng nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm giải vấn đề xúc mang tính tồn cầu; có tư phê phán, có khả thích ứng với thay đổi sống Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI mà thực chất cách tiếp cận kỹ sống giáo dục quán triệt đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông Việt Nam Những tri thức lý luận trang bị cho học sinh tổ chức trải nghiệm qua hoạt động thực tiễn Trong chương trình phổ thơng mới, hoạt động thực tiễn gọi hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm với mục tiêu giúp học sinh có mơi trường thực tiễn thể hoạt động sống ứng dụng lý thuyết thực tiễn, từ hình thành phát triển kĩ sống Tuy nhiên, nhận thức kĩ sống, việc thể chế hóa giáo dục kĩ sống giáo dục phổ thông Việt Nam chưa thật cụ thể, đặc biệt hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS cấp, bậc học bất cập [19] Các chuyên gia giáo dục cho rằng, “Kĩ sống” triển khai tảng “quan điểm sống” hướng vào “chân - thiện - mĩ”, phạm trù “giá trị sống” Giá trị sống sở để người tu dưỡng, hành động, sống có ích cho thân, cho gia đình cộng đồng Đây nét triết lí giáo dục thời kỳ đất nước phát triển với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh CNH-HĐH, hội nhập quốc tế Giáo duc kĩ sống cho học sinh phải thực thông qua hoạt động thực tiễn hay gọi hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, hướng dẫn giáo viên, cá nhân, nhóm học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Việc triển khai giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần phát triển lực điều cần thiết học sinh tiểu học, giúp em mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, bày tỏ ý kiến, tăng cường vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn Qua góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Hoạt động học tập trải nghiệm hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm phận trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trị cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm Thực tế Việt Nam số trẻ em vi phạm chuẩn mức đạo đức có xu hướng gia tăng, đặc biệt đô thị thành phố lớn Đã xuất vụ án giết người, cố ý gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh cịn nhỏ tuổi nạn nhân bạn học thầy giáo họ Bên cạnh bùng phát tượng học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục sớm , chí tự sát gặp vướng mắc sống Nhiều em học giỏi, điểm số cao, khả tự chủ kỹ giao tiếp lại kém; khả thân; khó hịa nhập; có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bè bạn, gia đình, thầy giáo; lúng túng xử lý tình phát sinh sống [15] Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng trên, theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống Ở trường TH, học sinh có độ tuổi từ 6-11, có phát triển nhanh chóng thể chất, trí tuệ, tâm lý nhân cách cần trang bị KNS cốt lõi Tuy nhiên, thực tế cho thấy cịn có số học sinh chưa hoàn thiện KNS như: Giao tiếp, ứng xử, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai, bệnh tật, phòng tránh tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính…Những tượng học sinh phổ thơng nói chung học sinh tiểu học nói riêng thiếu kĩ sống, trọng học tri thức khoa học, chưa giáo dục kĩ sống bài xã hội nhà giáo dục quan tâm Song vấn đề đặt họ lúng túng xác định chương trình cách giáo dục kĩ sống cho học sinh Chương trình sách giáo khoa phổ thông xây dựng đưa vào sử dụng từ năm 2018, chương trình xây dựng có mơn Hoạt động trải nghiệm cho học sinh từ tiểu học đến THP, với mục tiêu cụ thể, chương trình hình thức tổ chức dạy học xác định để thông qua hoạt động hình thành phát triển kĩ sống cho học sinh hiệu Cũng Dự thảo chương trình giáo dục mói, hoạt động giáo dục trải nghiệm coi trọng xem hoạt động để người học thể tri thức kĩ cần thiết Xác định tầm quan trọng giáo dục trải nghiệm đường giáo dục hình thành kĩ sống cho học sinh, năm gần hoạt động nhà trường coi trọng Hà Nội thủ đô Việt Nam, năm gần tốc độ thị hóa hội nhập nhanh, địi hỏi học sinh từ lứa tuổi nhỏ giáo dục để hình thành kĩ sống Với phát triển đa dạng hóa văn hóa vùng miền thực trạng ảnh hưởng trực tiếp đến kĩ sống người dân lứa tuổi niên vị thành niên người bị tác động nhiều Hơn yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa mới, chương trình hướng tới lực người học kĩ sống cho người học, cần quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua giáo dục trải nghiệm Những phân tích lý để tác giả luận án lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội bối cảnh nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Luận án hệ thống hóa sở lý luận giáo dục kĩ sống quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng; phân tích thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm, Từ đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giả thuyết khoa học Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học thực hình thức khác đạt kết định Tuy nhiên, kĩ sống học sinh tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều học sinh tiểu học lúng túng kĩ tự phục vụ, kĩ tự học; kĩ giao tiếp… Một nguyên nhân việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học chưa gắn nhiều với hoạt động trải nghiệm, quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm cịn bất cập, kết kĩ sống thể học sinh tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu xã hội… Nếu thực đồng biện pháp quản lý theo hướng tập trung vào triển khai tốt quy định ngành giáo dục giáo dục kỹ sống, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiểm tra việc thực giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm, tổ chức tốt bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giáo dục kỹ sống cho học sinh phối hợp tốt nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Hà Nội cải thiện nhiều Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục kĩ sông cho HSTH quản lý GDKNS cho học sinh TH thông qua hoạt động trải nghiệm bối cảnh 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp thử nghiệm biện pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu - Hoạt động trải nghiệm luận án tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh Hoạt động trải nghiệm cho học sinh chương trình sách giáo khoa phổ thơng thực vào năm 2018, chương trình giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường thực hiện, song chưa quan tâm đạt hiệu Vì luận án kết hợp phân tích thực trạng giáo dục kĩ sống cho học sinh thực trường tiểu học gắn với chương trình nội dung hoạt động trải nghiệm chương trình phổ thơng - Chủ thể thực biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học hiệu trưởng nhà trường tiểu học phối hợp với cán quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo - Trong điều kiện nghiên cứu luận án nghiên cứu khách thể trường tiểu học công lập địa bàn thành phố Hà Nội Các trường TH công lập thực chương trình hoạt động trải nghiệm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Về khách thể khảo sát - Cán quản lý: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng 25 người - Giáo viên, cán đoàn thể trường 196 người - Cha mẹ học sinh 250 người - Các lực lượng xã hội, cán tổ chức đồn thể, trị ngồi nhà trường làm cơng tác quản lý giáo dục địa phương 25 người Tổng số 496 người Về khách thể khảo sát thử nghiệm Khảo sát trường thực từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2017: - trường thuộc nội thành Hà Nội: Tiểu học Thái Thịnh quận Đống Đa, Tiểu học Lê Văn Tám quận Hai bà Trưng, Tiểu học Thành Công B quận Ba Đình, Tiểu học Trung Yên quận Cầu Giấy; Tiểu học Quỳnh Mai quận Hai Bà Trưng; tiểu học Ba Đình quận Bà Đình; - trường thuộc ngoại thành Hà Nội: Tiểu học Đơng La, huyện Hồi Đức, Tiểu học Thị Trấn huyện Sóc Sơn, tiểu học Bắc Phú huyện Sóc Sơn; Tiểu học Minh Khai huyện Sơn Tây - Thử nghiệm biện pháp biện pháp đề xuất trường Tiểu học Lê Văn Tám - Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận - Tiếp cận mục tiêu: Nghiên cứu sử dụng tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống, mục tiêu GD kĩ sống; sở phân tích mục tiêu giáo dục học sinh tiểu học nói chung; phân tích thực trạng thực nội dung QL sở xây dựng nội dung biện pháp giáo dục kĩ sống QL hoạt động GD kĩ sống phù hợp, khả thi học sinh tiểu học - Tiếp cận trình Tiếp cận trình theo thành tố để phân tích q trình giáo dục kĩ sống; quản lý hoạt động giáo dục quản lý GD kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm, từ xác định nội dung quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học, phân tích thực trạng thực nội dung quản lý, đồng thời đề xuất biện pháp quản lý GD kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp - Tiếp cận hệ thống: Giáo dục nói chung hoạt động giáo dục nói riêng hệ thống bao gồm nhiều hoạt động thể thống tác động đến người học Các thành tố trình hoạt động gắn kết với bổ sung cho Vì giáo dục nói chung quản lý giáo dục nói riêng cần phải tác động đồng thành tố cấu trúc hệ thống - Tiếp cận chức quản lý: Các chức quản lý bao gồm: Chức kế hoạch; chức tổ chức; chức đạo chức kiểm tra đánh giá Các chức quản lý phải thực nghiêm túc chức chức hỗ trợ cho hoạt động quản lý nói chung đạt hiệu - Cách tiếp cận hoạt động: Mỗi học sinh nhân cách, nhân cách cá nhân hình thành phát triển thông qua hoạt động 16 PHỤ LỤC 4: Ý KIẾN CỦA ÔNG(BÀ) VỀ VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG Tự đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá thử nghiệm Hoàn thiện máy quản lý HĐ GD KNS - Cơ cấu tổ chức máy đảm bảo cấu, đủ số lượng - Phân công, phân nhiệm đảm bảo quy trình, người, việc Đánh giá CBQL,GV khách quan, quy trình Nâng cao lực đội ngũ thực GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm trường tiểu học - Nhận thức CB,GV: + Nhận thức việc tham gia giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS trách nhiệm CB, GV trường + Nhận thức vai trò KNS việc phát triển nhân cách học sinh + Nhận thức KNS có vai trị thúc đẩy các nhân phát triển + CB, GV có khả tự xây dựng kế hoạch thực + GVCN chủ động phối hợp với gia đình, xã hội để GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS + Cán đoàn thể trường nắm bắt chủ trương, đường lối Đảng, quyền, nhà trường việc GD KNS cho HS - Bồi dưỡng lực tổ chức GD KNS Năng lực sư phạm + Giáo viên có lực tổ chức trình dạy học, giáo dục KNS thơng qua hoạt động trải nghiệm + Giáo viên có lực thiết kế giáo án môn học, kế hoạch hoạt động giáo dục, lực đề thi, chấm thi, trả hướng tới mục tiêu giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm giáo viên Trước BD Sau BD 17 Tự đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá thử nghiệm + Các LLGD có lực ứng xử tình giảng dạy giáo dục theo định hướng giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh Năng lực chuyên mơn + Giáo viên có kiến thức khoa học môn kiến thức liên quan + Giáo viên có phương pháp giảng dạy mơn với bài, kiểu + Giáo viên có tinh thần sáng tạo, khả đúc rút phổ biến kinh nghiệm GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm + Giáo viên có khả tháo gỡ khó khăn, vướng mắc việc giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho đồng nghiệp + Giáo viên có khả nâng cao chất lượng dạy, dạy + Giáo viên có khả nắm bắt mục đích yêu cầu bài, kiểu trọng mục tiêu giáo dục kĩ sống ; có đủ vững vàng kiến thức để dạy tất khối lớp giáo viên Trước BD Sau BD 18 19 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC -˜˜˜ - TRẦN LƯU HOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mà SỐ: 14 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS TS TRẦN HỮU HOAN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác; thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận án Trần Lưu Hoa LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận án, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên quý Thầy, Cô bạn bè đồng nghiệp, gia đình Với lịng kính trọng tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Học viện Quản lý Giáo dục động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo Tiến sĩ hồn thành luận án Đặc biệt, với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Minh Hằng; PGS.TS Trần Hữu Hoan người thầy, người hướng dẫn khoa học thường xuyên bảo, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô hướng dẫn giúp đỡ đồng nghiệp cộng tác hỗ trợ tơi q trình thực luận án Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt gia đình nhỏ bé cha mẹ, chồng, con, anh chị em tôi, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận án Chắc chắn luận án cịn nhiều thiếu sót, tác giả kính mong nhận dẫn, góp ý, giúp đỡ q Thầy, Cơ để hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận án Trần Lưu Hoa DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH CBQL GV CMHS LLXH LLGD HSTH QLHĐ GD QLGD GD&ĐT GD KNS HĐGD CSVC TDTT CLB KHKT Ban giám hiệu Cán quản lý Giáo viên Cha mẹ học sinh Lực lượng xã hội Lực lượng giáo dục Học sinh tiểu học Quản lý hoạt động giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo dục kĩ sống Hoạt động giáo dục Cơ sở vật chất Thể dục thể thao Câu lạc Khoa học kĩ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .5 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 8 Câu hỏi nghiên cứu 11 Các luận điểm bảo vệ 11 10 Đóng góp luận án 12 11 Cấu trúc luận án 13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Nghiên cứu kĩ sống giáo dục kĩ sống cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông Các nghiên cứu hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, chủ yếu nghiên cứu theo khâu dạy hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục nhà trường quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông 1.2 Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 36 1.2.1 Khái niệm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 1.2.2 Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 1.2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 1.3 Quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS trường tiểu học 52 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS trường TH 1.3.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 62 Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát giáo dục Tiểu học thành phố Hà Nội 68 2.1.1 Khái quát vị trí địa lý thành phố Hà Nội 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 73 2.3 Thực trạng giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học thành phố Hà Nội 75 2.3.1 Nhận thức khách thể nghiên cứu giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 2.3.1.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh vi trị giáo dục kỹ sống thơng qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.3.2 Thực trạng nội dung giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.3.3 Thực trạng thực hình thức giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.3.4 Thực trạng phương pháp giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội 88 2.4.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm trường tiểu học 2.4.2 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 2.4.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng GV dạy giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.4.5 Thực trạng phối hợp lực lượng trường xã hội để tổ chức hoạt động GD kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm 2.4.6 Thực trạng quản lý sở vật chất tài phục vụ hoạt động GD kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý GDKNS cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm trường TH 107 2.6 Đánh giá chung 108 Kết luận chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển giáo dục thành phố Hà Nội đến năm 2020 114 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 117 3.2.1 Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục tiểu học 3.2.2 Đảm bảo tính thống dạy học giáo dục 3.2.3 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện thực tế trường tiểu học 3.2.4 Đảm bảo phát huy lực lượng giáo dục tham gia giáo dục kĩ sống cho học sinh 3.2.5 Đảm bảo tính linh hoạt giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 3.3 Biện pháp quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội 119 3.3.1 Tổ chức thực nghiêm túc quy định giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL GV tiểu học tham gia giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm 3.3.3 Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.3.4 Xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.3.5 Chỉ đạo xây dựng danh mục KNS phù hợp với học sinh TH theo tinh thần Chương trình giáo dục phổ thơng 3.4 Khảo nghiệm mức độ nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 146 3.4.1 Khảo nghiệm 3.4.2 Mối quan hệ biện pháp 3.5 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 150 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .156 Khuyến nghị .159 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ Nhóm kĩ sống hướng tới bạn bè, cộng đồng Kĩ chấp nhận khác biệt Kĩ làm việc theo nhóm, đội Kĩ bộc lộ, kiểm sốt tình cảm Kĩ thể tôn trọng Kĩ thuyết phục Kĩ thương lượng Kĩ từ chối Nhóm kĩ sống hướng tới công việc Kĩ tự giác học tập, thể trách nhiệm học tập Kĩ thể trung thực học tập Kĩ thực nhiệm vụ giao cách có trách nhiệm Kĩ sử dụng trang thiết bị thân nơi công cộng Nhóm kĩ sống hướng tới xã hội Kĩ tham gia giao thông luật Kĩ phòng tránh tai nạn Kĩ không làm phiền người khác Kĩ định Kĩ giải xung đột Kĩ nhận biết trách nhiệm thực hoạt động chung cộng đồng đất nước Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học ngồi nước nghiên cứu giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh Các cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu triết lý, sứ mạng trường học việc giáo dục kĩ sống cho HS; vị trí, vai trị, tầm quan trọng giáo dục kĩ sống; nội dung, phương pháp giáo dục kĩ sống Có nhiều cách phân loại khác kỹ sống cần thiết cho học sinh, nhiên luận án tổng hợp thành nhóm kỹ sống: Nhóm kĩ sống hướng tới thân; Nhóm kĩ sống hướng tới bạn bè, cộng đồng ; Nhóm kĩ sống hướng tới cơng việc; Nhóm kĩ sống hướng tới xã hội Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp học sinh tiểu học thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016 Bảng 2.2 Kết giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội Bảng 2.3 Mức độ thực giáo dục nhóm KNS hướng tới thân cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.4 Mức độ thực GD nhóm KNS hướng tới bạn bè, cộng đồng cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.5 Mức độ thực GD nhóm KNS hướng tới cơng việc cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.6 Mức độ thực GD nhóm KNS hướng tới xã hội cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.7 Mức độ vận dụng hình thức GD KNS thơng qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.8 Phương pháp GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.9 Thực trạng xây dựng kế hoạch GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.10 Mức độ quản lý GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS qua việc tích hợp vào môn học GV Bảng 2.11 Mức độ thực GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS công tác chủ nhiệm lớp GV Bảng 2.12 Tần suất thực hình thức GD KNS thơng qua hoạt động trải nghiệm cho HS GVCN Bảng 2.13 Mức độ tích hợp hoạt động GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm với HĐ GDNGLL Bảng 2.14 Mức độ tích hợp GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm với HĐ Đội TNTP HCM Bảng 2.15 Mức độ tổ chức bồi dưỡng GV GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.16 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học Hà Nội Bảng 2.17 Mức độ phối hợp lực lượng trường xã hội để tổ chức GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm Bảng 2.18 Mức độ quản lý CSVC tài phục vụ GD KNS thông qua hoạt động trải nghiệm cho HS Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý GDKNS cho HS thông qua hoạt động trải nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp Bảng 3.3 Kết thử nghiệm Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước nghiên cứu giáo dục kỹ sống quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh, tập trung nghiên cứu triết lý, sứ mạng trường học việc giáo dục kĩ sống cho HS; vị trí, vai trị, tầm quan trọng giáo dục kĩ sống; nội dung, phương pháp giáo dục kĩ sống Có nhiều cách phân loại khác kỹ sống cần thiết cho học sinh, nhiên luận án tổng hợp thành nhóm kỹ sống: Nhóm kĩ sống hướng tới thân; Nhóm kĩ sống hướng tới bạn bè, cộng đồng ; Nhóm kĩ sống hướng tới cơng việc; Nhóm kĩ sống hướng tới xã hội ... giáo dục kĩ sống quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học bối cảnh Làm sáng tỏ đặc điểm giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh. .. luận quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học bối cảnh Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường. .. 1.2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học 1.2.3.1 Mục tiêu giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Giáo dục kĩ sống thông qua

Ngày đăng: 24/10/2018, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w