MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Hoạt động trải nghiệm được vận dụng vào thực tiễn dạy học hiện nay HĐTN là một quan điểm dạy học bằng thực tiễn được David Kolb đề xuất từ sự kế thừa và phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm của các nhà Tâm lí học, GD học như John Dewey (1859-1952); Kurt Levin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); Lev Vygotsky (1896-1934) và nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác. Nghiên cứu của các tác giả liên quan đến vấn đề học qua kinh nghiệm được David Kolb coi như cơ sở khoa học, nền tảng để xây dựng lí thuyết về HĐTN. Năm 1971, lí thuyết HĐTN của David Kolb chính thức được công bố lần đầu tiên với tư cách là “lí thuyết tương đối toàn diện về phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm”. Từ đó đến nay HĐTN được nhiều nước áp dụng rộng rãi trên các lĩnh vực khác nhau và HĐTN trở thành một triết lí GD của nhiều nước. Bước sang thế kỉ XXI, HĐTN được David Kolb coi là phương pháp học tập hiệu quả nhằm hướng tới phát triển năng lực cho người học. Nhiều nước đã áp dụng HĐTN vào dạy học, việc áp dụng HĐTN vào GD của mỗi nước có sự linh hoạt, khác nhau nhưng vẫn phải đảm bảo các yếu tố cơ bản của HĐTN. Đất nước ta hiện nay đang trên con đường hội nhập và phát triển từ nền GD truyền thống sang nền GD hiện đại, đổi mới PPDH luôn là vấn đề được đặt ra và có những bước chuyển mình tạo hiệu quả đáng ghi nhận. Thực tế cho thấy đã có nhiều phương pháp, nhiều hoạt động dạy học phong phú, đa dạng được áp dụng đưa HS thoát khỏi cách học thụ động, kích thích tính tích cực, chủ động, hứng thú của các em. HĐTN được triển khai trong thực tiễn dạy học giúp HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tức là HS được học thông qua làm, qua thực hành để có được năng lực thực hiện gắn với kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân. HĐTN là hoạt động mang lại cho HS những trải nghiệm vô cùng thú vị, làm cho nội dung dạy học trở nên vừa nhẹ nhàng hấp dẫn, vừa gần gũi lại không kém phần mới lạ. Mỗi HĐTN đặt ra đòi hỏi HS phải giải quyết dựa trên những kinh nghiệm sẵn có của bản thân và đưa ra các sáng kiến trải nghiệm từ thực tiễn, đem lại hiệu quả học tập cao, làm thay đổi cả nhận thức và hành động của HS, biến những ý tưởng của HS thành hiện thực để các em thể hiện hết khả năng sáng tạo của mình. HĐTN khuyến khích, động viên các em tích cực nghiên cứu tìm ra cái mới, cách giải quyết vấn đề mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào cái đã có, tạo được niềm vui sự phấn khởi làm cho giờ học sôi nổi, kích thích sự hứng thú của HS. Do đó, HĐTN được coi là một hướng đi đúng đắn trong thực tiễn dạy học hiện nay. 2 1.2. Hoạt động trải nghiệm là một trong những hoạt động hướng tới phát triển năng lực người học Phát triển năng lực người học là mục tiêu của GD nói chung, GD tiểu học nói riêng. Đặc biệt trong sự phát triển nhanh và mạnh mẽ của tri thức, công nghệ thông tin đòi hỏi con người phải có khả năng tương ứng, đổi mới hệ thống GD theo hướng hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực của HS. Nhận thức này của các nhà GD đã mở đường cho công cuộc chuyển từ chương trình GD nội dung sang phát triển năng lực người học, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI đã khẳng định: “Đổi mới, căn bản, toàn diện GD và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện. Đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của nhà nước đến hoạt động của các cơ sở GD - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội, bản thân người học, đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học”. Chiến lược phát triển GD Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) cũng đã đề xuất các giải pháp phát triển GD, trong đó có đổi mới nội dung, PPDH “Trên cơ sở chương trình hiện hành, tham khảo các nước tiên tiến, thực hiện đổi mới SGK từ sau năm 2018 theo hướng phát triển năng lực người học, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương”. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng theo hướng phát triển năng lực người học. Môn Tiếng Việt thuộc lĩnh vực GD ngôn ngữ và văn học, có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực người học, đặc biệt là những năng lực đặc thù như năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ, năng lực cảm thụ văn học... Phát triển năng lực không chỉ là yêu cầu của xã hội mà còn là nhu cầu của chính bản thân người học, tạo động lực, kích thích tính tích cực, hứng thú ở người học. Để mỗi HS phát triển được năng lực cần tạo cơ hội cho các em trải nghiệm, thâm nhập thực tế làm tăng thêm tri thức, kinh nghiệm và kĩ năng, biết huy động tối đa vốn sống vào học tập, biết vận dụng tri thức vào hình thành kinh nghiệm trong thực tiễn. Qua các HĐTN, HS tự hình thành năng lực, từ đó phát huy được khả năng nói, viết, thấu hiểu đời sống, làm giàu những giá trị tinh thần, hoàn thiện phẩm chất, nhân cách. Như vậy, phát triển năng lực người học là vấn đề cốt lõi trong GD hiện nay cũng như GD trong tương lai, giúp HS tri nhận thế giới xung quanh, hòa nhập với mọi người, muốn đóng góp và khẳng định bản thân mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ DUNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận án 7 Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm giới 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu triết học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu tâm lí học 10 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu giáo dục học 10 1.2 Nghiên cứu hoạt động trải nghiệm vận dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam 14 1.2.1 Những nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Việt Nam 14 1.2.2 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm vào thực tiễn giáo dục Việt Nam 16 1.2.3 Những nghiên cứu vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt tiểu học 21 Tiểu kết chƣơng 24 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 25 2.1 Hoạt động trải nghiệm sở tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 25 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm 25 2.1.2 Cơ sở tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 37 2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, dƣới góc nhìn trải nghiệm 44 2.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 44 2.2.2 Nhận xét, đánh giá kết thực trạng 46 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 60 3.1 Các yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 60 3.1.1 Hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo mục tiêu môn học 60 3.1.2 Hoạt động trải nghiệm phải kết hợp với hoạt động khác 61 3.1.3 Hoạt động trải nghiệm phải đa dạng phương pháp, hình thức hoạt động 61 3.1.4 Hoạt động trải nghiệm phải tạo hứng thú học tập cho học sinh 62 3.2 Quy trình hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 63 3.3 Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 65 3.3.1 Hoạt động huy động kiến thức sẵn có trải nghiệm cụ thể 65 3.3.2 Hoạt động chiếm lĩnh 72 3.3.3 Hoạt động chuyển hóa 100 Tiểu kết chƣơng 111 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 4.1 Mục đích thực nghiệm 113 4.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 113 4.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 114 4.3.1 Nội dung thực nghiệm 114 4.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 115 4.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 116 4.5 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm 118 4.6 Thiết kế thực nghiệm 120 4.7 Đo nghiệm kết thực nghiệm 137 4.7.1 Đo nghiệm kết thực nghiệm vòng 138 4.7.2 Đo nghiệm kết thực nghiệm vòng 142 4.8 Đánh giá chung trình thực nghiệm 146 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CLB Câu lạc CBQL Cán quản lí DHTV Dạy học Tiếng Việt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HĐNGLL Hoạt động lên lớp 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 PHHS Phụ huynh học sinh 12 SGK Sách giáo khoa 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm 16 Tr Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh HĐTN HĐ tiếp thu thông tin túy 36 Bảng 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt lớp 4, trường TH 44 Bảng 2.3 Khảo sát câu hỏi phần Tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 4, 46 Bảng 2.4 Khảo sát câu hỏi phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt lớp 4, 47 Bảng 2.5 Kháo sát thực trạng dạy GV lớp 4, 49 Bảng 2.6 Khảo sát thực trạng học HS lớp 4, 52 Bảng 4.1 Bảng phân phối Student 120 Bảng 4.2 Đối tượng DH TN ĐC năm học 2016 – 2017 (vòng 1) 138 Bảng 4.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng HS 138 Bảng 4.4 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra vòng HS 139 Bảng 4.5 Bảng phân phối loại kết kiểm tra theo học lực HS sau TN1 139 Bảng 4.6 Bảng phân bố tần số tích lũy hội tụ nhóm TN1 nhóm ĐC1 140 Bảng 4.7 Các tham số đặc trưng 140 Bảng 4.8 Đối tượng dạy học TN ĐC năm học 2017 – 2018 (vòng 2) 142 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra vòng HS 142 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất kết kiểm 143 Bảng 4.11 Bảng phân phối kết kiểm tra học lực HS sau vòng TN2 143 Bảng 4.12 Bảng phân bố tần số tích lũy hội tụ nhóm TN2 nhóm ĐC2 144 Bảng 4.13 Các tham số đặc trưng 145 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê kết khảo sát thực trạng vận dụng HĐTN DHTV lớp 4, GV 50 Biểu đồ 2.2 Thống kê kết khảo sát thực trạng học HS lớp 4, 53 Biểu đồ 2.3 Nhận thức GV hoạt động trải nghiệm 54 Biểu đồ 2.4 Nhận thức PHHS việc phối hợp tổ chức HĐTN 57 Biểu đồ 2.5 Mức độ đóng góp, hỗ trợ kinh phí PHHS với HĐTN 58 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra vòng HS 138 Biểu đồ 4.2 Đường phân phối tần suất kết kiểm tra HS vòng 139 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học lực HS vòng TN1 139 Biểu đồ 4.4 Đường biểu diễn phân bố tần số lũy tích hội tụ lùi nhóm lớp TN1 ĐC1 140 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phân phối tần số điểm tra vòng HS 143 Biểu đồ 4.6 Đường phân phối tần suất kết kiểm tra HS vòng 143 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra học lực HS vòng TN2 144 Biểu đồ 4.8 Đường biểu diễn phân bố tần số tích lũy hội tụ lùi nhóm lớp TN2 ĐC2 144 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình hoạt động trải nghiệm K Lewin 30 Hình 2.2 Mơ hình học qua kinh nghiệm John Dewey 31 Hình 2.3 Mơ hình học tập phát triển nhận thức Piaget [156; tr39] 32 Hình 2.4 Mơ hình học tập trải nghiệm D.Kolb 33 Hình 2.5 Chu trình học qua trải nghiệm Bùi Ngọc Diệp 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hoạt động trải nghiệm vận dụng vào thực tiễn dạy học HĐTN quan điểm dạy học thực tiễn David Kolb đề xuất từ kế thừa phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm nhà Tâm lí học, GD học John Dewey (1859-1952); Kurt Levin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); Lev Vygotsky (1896-1934) nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác Nghiên cứu tác giả liên quan đến vấn đề học qua kinh nghiệm David Kolb coi sở khoa học, tảng để xây dựng lí thuyết HĐTN Năm 1971, lí thuyết HĐTN David Kolb thức cơng bố lần với tư cách “lí thuyết tương đối tồn diện phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm” Từ đến HĐTN nhiều nước áp dụng rộng rãi lĩnh vực khác HĐTN trở thành triết lí GD nhiều nước Bước sang kỉ XXI, HĐTN David Kolb coi phương pháp học tập hiệu nhằm hướng tới phát triển lực cho người học Nhiều nước áp dụng HĐTN vào dạy học, việc áp dụng HĐTN vào GD nước có linh hoạt, khác phải đảm bảo yếu tố HĐTN Đất nước ta đường hội nhập phát triển từ GD truyền thống sang GD đại, đổi PPDH ln vấn đề đặt có bước chuyển tạo hiệu đáng ghi nhận Thực tế cho thấy có nhiều phương pháp, nhiều hoạt động dạy học phong phú, đa dạng áp dụng đưa HS khỏi cách học thụ động, kích thích tính tích cực, chủ động, hứng thú em HĐTN triển khai thực tiễn dạy học giúp HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tức HS học thông qua làm, qua thực hành để có lực thực gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân HĐTN hoạt động mang lại cho HS trải nghiệm vô thú vị, làm cho nội dung dạy học trở nên vừa nhẹ nhàng hấp dẫn, vừa gần gũi lại không phần lạ Mỗi HĐTN đặt đòi hỏi HS phải giải dựa kinh nghiệm sẵn có thân đưa sáng kiến trải nghiệm từ thực tiễn, đem lại hiệu học tập cao, làm thay đổi nhận thức hành động HS, biến ý tưởng HS thành thực để em thể hết khả sáng tạo HĐTN khuyến khích, động viên em tích cực nghiên cứu tìm mới, cách giải vấn đề mà khơng bị gò bó, phụ thuộc vào có, tạo niềm vui phấn khởi làm cho học sơi nổi, kích thích hứng thú HS Do đó, HĐTN coi hướng đắn thực tiễn dạy học 1.2 Hoạt động trải nghiệm hoạt động hướng tới phát triển lực người học Phát triển lực người học mục tiêu GD nói chung, GD tiểu học nói riêng Đặc biệt phát triển nhanh mạnh mẽ tri thức, cơng nghệ thơng tin đòi hỏi người phải có khả tương ứng, đổi hệ thống GD theo hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Nhận thức nhà GD mở đường cho công chuyển từ chương trình GD nội dung sang phát triển lực người học, Nghị số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 Hội nghị Trung ương Khóa XI khẳng định: “Đổi mới, bản, toàn diện GD đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực Đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lí nhà nước đến hoạt động sở GD - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội, thân người học, đổi tất bậc học, ngành học” Chiến lược phát triển GD Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) đề xuất giải pháp phát triển GD, có đổi nội dung, PPDH “Trên sở chương trình hành, tham khảo nước tiên tiến, thực đổi SGK từ sau năm 2018 theo hướng phát triển lực người học, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng theo hướng phát triển lực người học Môn Tiếng Việt thuộc lĩnh vực GD ngôn ngữ văn học, có vai trò quan trọng việc phát triển lực người học, đặc biệt lực đặc thù lực giao tiếp, lực thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học Phát triển lực không yêu cầu xã hội mà nhu cầu thân người học, tạo động lực, kích thích tính tích cực, hứng thú người học Để HS phát triển lực cần tạo hội cho em trải nghiệm, thâm nhập thực tế làm tăng thêm tri thức, kinh nghiệm kĩ năng, biết huy động tối đa vốn sống vào học tập, biết vận dụng tri thức vào hình thành kinh nghiệm thực tiễn Qua HĐTN, HS tự hình thành lực, từ phát huy khả nói, viết, thấu hiểu đời sống, làm giàu giá trị tinh thần, hoàn thiện phẩm chất, nhân cách Như vậy, phát triển lực người học vấn đề cốt lõi GD GD tương lai, giúp HS tri nhận giới xung quanh, hòa nhập với người, muốn đóng góp khẳng định thân 1.3 Hoạt động trải nghiệm vận dụng nhà trường, dạy học Tiếng Việt tiểu học song nhiều hạn chế, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trong hệ thống GD phổ thông, bậc Tiểu học coi giai đoạn thứ GD bắt buộc, bậc học sở cho GD phổ thơng tồn hệ thống GD quốc dân Trong đó, Tiếng Việt coi mơn học cơng cụ giúp HS học tốt môn học khác, chuẩn bị cho em tảng kiến thức ngôn ngữ văn học cần thiết cho việc học tập Vận dụng HĐTN DHTV tiểu học theo đánh giá chung ghi nhận số kết ban đầu như: HS có trải nghiệm thú vị mơn học; nội dung dạy học trở nên hấp dẫn hơn, lạ, kích thích tìm tòi, phám phá HS; kết tiếp thu kiến thức lực sử dụng tiếng Việt nói viết HS cải thiện Đã có số cơng trình nghiên cứu, tài liệu tập huấn, số trường vận dụng HĐTN vào thực tế dạy học phù hợp với đặc trưng nội dung điều kiện dạy học, đem lại hiệu GD cao, làm thay đổi nhận thức hành động GV HS Tuy nhiên, việc tổ chức triển khai làm để nâng cao chất lượng HĐTN DHTV hạn chế, đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, là: GV hiểu khái niệm HĐTN cách chung chung, mơ hồ, chưa biết cách thiết kế học phần theo HĐTN phù hợp với nội dung bài, phần học; GV cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể, nói cách khác cần có sách thiết kế giảng theo quy trình HĐTN để từ biết cách tổ chức HĐTN đạt hiệu cao nhất; Các cơng trình, tài liệu, trường nghiên cứu mức khái quát, áp dụng vào hoạt động chung, chưa đưa hướng dẫn, vận dụng môn học cụ thể Vì vận dụng HĐTN DHTV hướng mới, điểm hạn chế cần khắc phục Xuất phát từ vừa nêu, chọn đề tài nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 5” với mong muốn góp thêm phần cơng sức vào việc bổ sung lí luận PPDH nói chung, DHTV tiểu học nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án HĐTN DHTV cho HS lớp 4, PL20 Câu 3: Vì áo dài coi biểu tượng cho trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam? A Vì mặc áo dài, người phụ nữ trở nên mềm mại, thoát, đẹp tự nhiên B Vì áo dài đẹp C Cả hai ý sai Câu 4: Dựa theo hiểu biết thân, em kể tên làng nghề may áo dài truyền thống tiếng nước ta Câu 5: Có ý kiến cho rằng: Áo dài truyền thống dần thất không ưa chuộng mà thay vào kiểu áo dài cách tân trẻ trung, đại Nêu ngắn gọn quan điểm em ý kiến trên? Câu 6: Cảm nhận em lần đầu mặc áo dài? YÊU CẦU CẦN ĐẠT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Làng Trạch Xá - xã Hòa Lâm - huyện Ứng Hòa - Hà Nội Câu 5: HS tự nêu quan điểm ngắn gọn, súc tích, có sức thuyết phục cho áo dài truyền thống thất áo dài cách tân ưa chuộng ngược lại Câu 6: HS nêu cảm nhận, cảm xúc lần đầu trải nghiệm mặc tà áo dài Việt Nam PL21 GIÁO ÁN 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (Tiếng Việt 4, tập 2, tuần 26) I Mục tiêu cần đạt Về kiến thức: HS hiểu loài thực tế sống, nhận giống khác miêu tả loài với miêu tả Hiểu ý nghĩa, vai trò lồi sống Về kỹ năng: Có kĩ quan sát, biết kết hợp giác quan quan sát Có kĩ lập dàn ý, viết văn miêu tả cối Có kĩ huy động tri thức, kinh nghiệm sống vào viết văn miêu tả cối Về thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên, hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách II Chuẩn bị GV HS Tranh ảnh, giáo án điện tử trình chiếu minh hoạ học III Phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học Phương pháp thảo luận, thuyết trình, trực quan, luyện theo mẫu Kĩ thuật DH: KT chia nhóm, KT đặt câu hỏi Hình thức tổ chức dạy học: phong phú, đa dạng Phương tiện: SGK, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu IV Tiến trình dạy Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động 1.Trước cho HS trải nghiệm - Đọc xác định yêu cầu tiết học: Quan sân trường, GV cho HS đọc xác định sát phận bàng để từ yêu cầu đề bài, nhiệm lập dàn ý viết văn vụ cần đạt tiết học hơm miêu tả cối hồn chỉnh 2.Thành lập nhóm ứng với tổ lớp - HS nghe nhận nhiệm vụ (Mỗi nhóm có nhiệm vụ quan sát phận khác bàng) + Nhóm 1: Quan sát hình dáng bàng (khi nhìn xa, nhìn gần…) + Nhóm 2: Quan sát thân, lá, cành + Nhóm 3: Quan sát hoa, + Nhóm 4: Tìm hiểu vai trò, lợi ích bàng PL22 HĐTN quan sát - Tiến hành sân trường Giai đoạn 1: - Tìm vị trí thích hợp để quan sát Các nhóm ngồi sân trường tiến hành bàng thực nhiệm vụ nhóm HĐTN quan sát, GV giúp đỡ giao cách thuận tiện nhóm gặp khó khăn quan sát (đặc - HS quan sát, thảo luận, ghi lại vắn tắt biệt nhóm 3, HS vận dụng trí nội dung vừa quan sát được: nhớ, kinh nghiệm, hiểu biết + Nhóm 1: Hình dáng bàng (nhìn từ quan sát thêm tranh ảnh để ghi lại xa, nhìn gần…) đặc điểm hoa bàng) -Nhìn xa Bàng xanh khổng lồ,… -Nhìn gần, bàng có dáng vẻ cao lớn… + Nhóm 2: Thân, lá, cành bàng - Không giống phượng, thân nhẵn nhụi mà bàng khốc thân áo sần sùi màu nâu sạm - Thân bàng không yếu mềm mà gan góc trước mưa bão - Thời gian bàng thay năm + Nhóm 3: Hoa, Bàng - Hoa bàng lại chẳng đỏ rực phượng, chẳng tím thắm lăng mà li ti nhỏ xíu chòm bơng tuyết trăng trắng mờ mờ - Quả Bàng nhỏ màu xanh, chín ngả màu vàng óng, lấp ló tán rộng… - Vị thơm, loại gắn liền với tuổi học trò + Nhóm 4: Vai trò, lợi ích bàng - Cây bàng che bóng mát cho người ngày hè nóng nực - Dưới gốc bàng, HS chúng em hay ngồi PL23 kể chuyện hay đọc sách báo Cây bàng Đại diện nhóm báo cáo kết tơ điểm, làm đẹp cho sân trường Các nhóm khác nhận xét, chia sẻ HS báo cáo theo thứ tự nhóm Giai đoạn 2: - Các thành viên nhóm thay đổi vị trí sang nhóm khác Ghi vắn tắt nội dung nhóm khác (đổi chéo) để trình bày kết thảo để có dàn ý sơ lược luận nhóm nghe kết nhóm khác HS nêu suy nghĩ, cảm nhận thu sau tham gia HĐTN? Hoạt động củng cố HĐTN quan sát thực tế giúp em biết nắm rõ đặc điểm bàng, biết lợi ích, vai trò bàng Từ dàn ý sơ lược em viết văn hoàn chỉnh, miêu tả bàng để chuẩn bị cho tiết viết tới HS tự thể suy nghĩ, cảm nhận PL24 Bài kiểm tra đánh giá học Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cối Họ tên: Lớp: Câu 1: Khi quan sát bàng sân trường, em cần sử dụng giác quan nào? A Thị giác B Xúc giác C Khứu giác D Tất phương án Câu 2: Theo em, văn miêu tả cối gồm phần? A phần B phần C phần Câu 3: Khi quan sát bàng sân trường, ta quan sát theo trình tự nào? B Chỗ đẹp quan sát C Quan sát phận bàng D Quan sát thời kì phát triển bàng Câu 4: Phần mở bài, có cách để giới thiệu bàng? A cách: giới thiệu trực tiếp B cách: giới thiệu gián tiếp C cách: giới thiệu trực tiếp giới thiệu gián tiếp Câu 5: Hình ảnh bàng gợi cho em liên tưởng đến thơ, hát nào? Câu 6: Trong sân trường em có bóng mát (cây Bàng, Phượng, Bằng lăng…) Em thích viết văn miêu tả bóng mát đó? YÊU CẦU CẦN ĐẠT Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C&D Câu 4: Đáp án C cách: giới thiệu trực tiếp giới thiệu gián tiếp Câu 5: HS tự nêu theo hiểu biết thân: - Thơ: Cây bàng - Xuân Quỳnh (Chờ trăng, 1981), Cây bàng - Nguyễn Trọng Tạo, Cây bàng - Trần Đăng Khoa (Góc sân khoảng trời, 1968), Cây bàng cuối thu Nguyễn Bính (Tâm hồn tơi, 1940), Cây bàng mùa rét - Vũ Quần Phương (thơ trữ tình Vũ Quần Phương 2007)… - Bài hát: Cây bàng - NS Trần Lập, Cây bàng trước ngõ - NS Hàn Ngọc Bích, Cây bàng cha - NS Lưu Hà An Câu 6: HS làm văn miêu tả phù hợp với yêu cầu đề PL25 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Giáo án: (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tuần 8) I Mục tiêu - Kiến thức: Biết lập dàn ý với ý riêng cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả; nét đặc sắc cảnh; cảm xúc người tả cảnh) - Kĩ năng: Hình thành kĩ ghi chép trải nghiệm thân, rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ lập dàn ý SĐTD Củng cố kĩ viết đoạn văn, viết câu văn sử dụng hình ảnh giàu cảm xúc - Thái độ: Yêu quý, trân trọng quê hương Có hồi bão, mong ước làm giàu cho quê hương II Đồ dùng học tập - Tranh, ảnh, video clip giới thiệu cảnh đẹp quê hương, giấy A4, bút - Nhật kí ghi chép trải nghiệm Họ tên:……………………………… Lớp:…………………………………… NHẬT KÍ GHI CHÉP TRẢI NGHIỆM Cảnh đẹp quê hương mà em quan sát là: Cảnh đẹp thuộc loại nào? (danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa…)? Em quan sát cảnh theo trình tự nào? Những chi tiết bật, liên tưởng thú vị em là: Nhận xét, cảm nghĩ, tình cảm, cảm xúc em với cảnh đẹp quê hương? Phiếu tự chỉnh sửa đoạn văn: PL26 Họ tên:…………………………… Lớp:…………………………………… PHIẾU TỰ CHỈNH SỬA ĐOẠN VĂN Yêu cầu: Em đọc câu hỏi cột bên trái, sử dụng lời khuyên cột để rà sốt lại đoạn văn Sau đó, em tự chỉnh sửa đoạn văn theo hướng dẫn cột phải Câu hỏi Kĩ thuật đánh dấu Hƣớng dẫn chỉnh sửa 1, Đoạn văn giới Gạch chân từ, cụm từ Bổ sung từ ngữ câu giới thiệu thiệu cảnh câu nêu giới chưa có diễn đạt lại cho đẹp hay chưa? thiệu em rõ ràng, hấp dẫn 2, Em miêu tả theo Khoanh tròn vào từ Nếu chưa phù hợp hay logic, trình tự nào? ngữ thể xếp lại trật tự cho phù hợp xếp trình tự em 3, Đoạn văn có Gạch chân nội Nếu bổ sung thêm nội nội dung miêu tả dung miêu tả dung miêu tả cho chi tiết chưa? đoạn văn 4, Các câu đoạn Đánh dấu vào ô Thêm từ ngữ liên kết để câu văn liên kết với vuông từ ngữ văn mạch lạc, logic chưa? có tác dụng liên kết đoạn 5, Em có sử Gạch gạch Hãy vận dụng vốn hiểu biết trí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYnhững HỌC từ ngữ, tưởng tượng để có dụng phép nhân, so HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HSsánh sánh để hình ảnh câu CỦA văn GV có chứa HOẠT hình ảnh nhân CỦA hóa, so Khởi động thêm hấp dẫn phép so sánh độc đáo, hấp dẫn Các em biết cách lập dàn ý viết đoạn khơng? nhân hóa văn tả cảnh thiên nhiên, trường, sông nước Tiết học hôm học cách lập dàn ý chi tiết tả cảnh địa phương Sau đó, chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh Dựa theo nhật kí trải nghiệm ghi chép, HS lên chia sẻ PL27 mời bạn lên chia sẻ GV gọi HS nêu suy nghĩ chia sẻ bạn – HS nêu suy nghĩ Hƣớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Đọc thầm BT1 nêu yêu cầu BT1 yêu cầu lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em Dựa vào ghi chép trải nghiệm thân, HS nêu Chẳng hạn: nêu trước lớp em định tả cảnh đẹp + Phong cảnh làng quê vào thời địa phương? điểm xuân, hạ, thu, đông; từ sáng đến HS sử dụng SĐTD để lập dàn ý theo nhóm chiều tối; thời điểm + Bước 1: HS đọc phân tích đề Trả lời ngày câu hỏi: Đề yêu cầu làm gì? Lập dàn ý + Cảnh cánh đồng lúa chín, cánh đồng thuộc thể loại nào? Đối tượng miêu tả gì? lúa gái + Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ: giấy A4, bút + Cảnh đường màu, tranh ảnh (tùy vào cảnh đẹp em định + Cảnh vườn hoa công viên miêu tả) Xác định chủ đề sơ đồ có - Đề yêu cầu lập dàn ý miêu tả thể “Cảnh đẹp quê hương”, “Phong cảnh cảnh đẹp địa phương em làng quê”, “Quê em đổi mới”… - Lập dàn ý thuộc thể loại văn miêu tả Các nhóm lập SĐTD theo gợi ý sau: - Đối tượng miêu tả cảnh đẹp địa Em miêu tả cảnh nào? vào thời điểm nào? phương (cánh đồng, công viên…) Em chọn miêu tả cảnh theo trình tự thời gian, không gian hay cảm nhận giác quan? Em chọn lọc chi tiết, hình ảnh để đưa vào đoạn văn? Những chi tiết gợi cho em liên tưởng thú vị? Mỗi hình ảnh, chi tiết em quan sát miêu tả từ ngữ nào? Tình cảm cảm xúc em với cảnh đẹp đó? + Bước 3: Đại diện nhóm đưa SĐTD nhóm HS nhận xét, thảo luận, chỉnh sửa để hoàn thiện dàn ý văn tả cảnh Bài tập Khi viết đoạn văn tả cảnh, em cần lưu ý điều HS nêu: gì? Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý PL28 bao trùm đoạn Các câu đoạn làm bật ý Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động Đoạn văn cần thể cảm xúc - HS viết đoạn văn theo yêu cầu người viết - Phát phiếu tự sửa lỗi cho HS - HS thực vào nháp - GV soi làm văn trước lớp, nhận xét, - HS rà soát lỗi đoạn văn Hoàn tuyên dương câu văn giàu hình ảnh, thiện làm cảm xúc Củng cố, mở rộng Dặn HS nhà xem lại văn tả cảnh học chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết Nhật kí ghi chép trải nghiệm HS - HS chia sẻ làm PL29 Một số sơ đồ tư nhóm HS PL30 PL31 Đoạn văn HS tự sốt lỗi Đoạn văn hồn chỉnh HS PL32 PL33 PL34 Bài kiểm tra đánh giá học Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh Họ tên: Lớp: Khoanh trònvào chữ đặt trước câu trả lời mà em cho câu hỏi đây: Câu 1: Ý không thuộc nội dung văn tả cảnh? A Tả cảnh trời mây B Tả cảnh sông nước C Tả đồ vật, vật Câu 2: Có cách mở bài văn tả cảnh? A Mở trực tiếp B Mở gián tiếp C Cả hai đáp án Câu 3: Lập dàn ý văn tả cảnh SĐTD, em cần thực theo bước? A.2 bước B bước C bước Câu 4: Những việc thiết thực em làm để đóng góp cho quê hương xanh - - đẹp? Câu 5: “Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” (Quê hương – Đỗ Trung Quân) Hai tiếng quê hương gần gũi thân thương, dựa vào đoạn thơ em tả lại cảnh đẹp quê hương mà em yêu thích nhất? YÊU CẦU CẦN ĐẠT Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án B Câu 4: HS tự nêu trải nghiệm thân Câu 5: HS làm văn miêu tả phù hợp với yêu cầu đề ... ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 25 2.1 Hoạt động trải nghiệm sở tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 25 2.1.1 Hoạt động trải. .. CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 4, 60 3.1 Các yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 60 3.1.1 Hoạt động. .. trải nghiệm 25 2.1.2 Cơ sở tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, 37 2.2 Thực trạng dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 4, dƣới góc nhìn trải