1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4 5 theo quan điểm kiến tạo

91 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 786,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ đề tài: Xây dựng sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4 - 5 theo quan điểm dạy học kiến tạo đợc hoàn thành là kết quả nghiên cứu nghiêm túc tâm huyết của ngời thực hiện. Bản thân xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn GS. TS Đào Tam, ngời đã tận tình hớng dẫn trong suốt thời gian định hình đề tài cho đến khi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Mĩ Trinh đã cho tôi nhiều lời khuyên quý báu, thiết thực để hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Tiểu học Tr- ờng Đại Học Vinh đã động viên tạo mọi điều kiên trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Xin cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thọ Xuân, Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo, các em hoc sinh lớp 4 - 5 các trờng Tiểu học trong huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Luân văn không khỏi có những thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý của Hội đồng khoa học, các thầy cô giáo bạn đọc để đề tài hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Đỗ Ngọc Minh 1 Các chữ viết tắt trong luận văn SGK: Sách giáo khoa. BGH: Ban giám hiệu. CTTH: Chơng trình Tiểu học BDTX: Bồi dỡng thờng xuyên. GVTH: Giáo viên Tiểu học. BCHTW ĐCSVN: Ban chấp hành trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam. PP: Phơng pháp 2 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tợng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phơng pháp nghiên cứu .3 7. Câu hỏi nghiên cứu .3 8. Những đóng góp của đề tài .3 9. Cấu trúc .4 Nội dung chính .5 Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài .5 1.1 Cơ sở lí luận 5 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2.1 Các khái niệm cơ bản .6 1.2.2 Vai trò của câu hỏi, bài tập mở trong việc phát triển năng lực kiến tạo khám phá kiến thức cho học sinh 12 1.2.3 Khả năng xây dng sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học Toán lớp 4 - 5 theo quan điểm kiến tạo 20 1.2. Cơ sở thực tiễn .21 1.2.1 Mục đích khảo sát 21 1.2.2 Nội dung khảo sát 21 1.2.3 Đối tợng khảo sát .21 3 1.2.4 Kết quả khảo sát .22 1.2.5 Phân tích kết quả đánh giá chung về thực trạng .22 Tiểu kết chơng 1 23 Chơng 2: câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4 - 5 .24 2.1 Đặc điểm sách giáo khoa toán lớp 4 5 .24 2.1.1 Về nội dung môn toán trong sách giáo khoa lớp 4 5 .24 2.1.2 Về nội dung liên quan đến vấn đề sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong SGK Toán 5 .27 2.2 Quy trình dạy học toán theo hớng sử dụng câu hỏi , bài tập mở 29 2.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, bài tập mở 29 2.4 Phơng thức xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở trong dạy học Toán lớp 4 - 5 .30 2.4.1 Thêm điều kiện cho giả thiết .31 2.4.2 Chuyển hoá bài toán sang ngôn ngữ khác .32 2.4.3 Chuyển bài toán thành bài toán tổng quát hơn 35 2.4.4 Chuyển hóa bài toán ngợc với bài toán đã cho 37 2.4.5 Vận dụng kiến thức mới vào những tình huống thực tiễn .39 2.5 Sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán 4 - 5 theo quan điểm kiến tạo 42 2.5.1 Cách sử dụng câu hỏi, bài tập mở nhằm hình thành củng cố các khái niệm .42 2.5.2 Cách sử dụng câu hỏi, bài tập mở giúp học sinh dự đoán phát hiện vấn đề 48 2.5.3 Cách sử dụng câu hỏi, bài tập mở nhằm khắc sâu các kiến thức cho học sinh 50 2.5.4 Cách sử dụng câu hỏi bài tập mở nhằm phát triển nâng cao năng lực giải toán cho học sinh 54 Tiểu kết chơng 2 63 4 Chơng 3: Thử nghiệm s phạm 64 3.1 Mục đích thử nghiệm 64 3.2 Nội dung thử nghiệm 64 3.3 Đối tợng thử nghiệm .64 3.4 Quá trình thử nghiệm 64 3.5 Kết quả thử nghiệm .65 3.6. Phân tích kết quả thử nghiệm .68 Kết luận kiến nghị 69 1. Kết luận .69 2. ý kiến đề xuất .69 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 75 Mở đầu 1 Lí do chọn đề tài 1.1 Sự phát triển của xã hội sự nghiệp đổi mới đang đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lợng giáo dục. Công cuộc đổi mới này đòi hỏi hệ thống giáo dục nớc nhà phải xác định lại mục tiêu nội dung chơng trình đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học để tạo nên những con ngời năng động sáng tạo làm chủ đợc mọi vấn đề trong thời kì hội nhập. Chính vì lí do đó mà trong nghị quyết đại hội lần thứ t của BCHTW ĐCSVN khoá VI đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo là phải: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời kiến thức văn hoá, khoa học kĩ thuật. Đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc trong những năm tiếp theo chuẩn bị cho tơng lai. Đảng ta khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. 1.2 Môn toán chơng trình tiểu học mới trên cơ sở kế thừa của môn toán chơng trình 165 tuần có chọn lựa các nội dung cơ bản, hiện đại, thiết thực, tích hợp 5 các nội dung dạy học, để tinh giản các kiến thức mang tính lí luận chuyển sang thực hành. Chính vì thế việc đổi mới phơng pháp dạy học cũng đợc xem nh một vấn đề trọng tâm nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Trong nhà trờng hiện nay việc dạy học toán vẫn chú trọng nhiều đến việc dạy kiến thức làm các bài tập chứ cha chú ý đến việc kích thích các em mẫm khám phá kiến thức. Theo Nguyễn Cảnh Toàn thì: Học toán nghĩa là phải học cả cách phát hiện vấn đề, cách định hớng giải quyết vấn đề cuối cùng là giải quyết vấn đề[ 25,47] Theo G.Polya thì hoạt động giải toán phải thể hiện đợc Đặc trng của ph- ơng pháp khoa học đó là dự đoán kiểm nghiệm theo [10, tr 11} vì vậy cách đa ra bài toán cũng có thể đặt học sinh vào những tình huống mẫm , dự đoán thử nghiệm để đi đến kết quả Chính điều này tạo cơ hội cho học sinh tiêu hoá bài toán từ đó có những suy nghĩ mới. Những bài toán đa ra kiểu nh vậy ngời ta gọi là bài toán mở. SGK hiện nay phần lớn các bài tập đều có cấu trúc đóng. ở trờng tiểu học hiện nay vấn đề sử dụng câu hỏi bài tập mở trong dạy học toán vẫn cha đợc giáo viên quan tâm. 1.3 Qua tìm hiểu nghiên cứu lí luận thực tiễn tôi nhận thấy nếu ngời giáo viên biết thiết kế chuyển các bài tập trong sgk từ dạng đóng sang dạng mở phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh coi nó nh phơng tiện công cụ để tiến hành cải tiến ph- ơng pháp dạy học thì phát huy đợc tính tích cực, phát triển năng lực trí tuệ, tập cho học sinh khả năng suy luận có căn cứ hớng đến phát triển năng lực sáng tạo. Từ những lí do trên đây tôi chọn đề tài Xây dựng sử dụng câu hỏi bài tập mở trong dạy học toán lớp 4- 5 theo quan điểm kiến tạo. 2.Mục đích nghiên cứu. - Dựa trên quan điểm của lí thuyết kiến tạo nghiên cứu việc xây dựng sử dung câu hỏi, bài tập mở trong dạy học Toán lớp 4- 5 từ đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học Toán các lớp cuối cấp Tiểu học. 3. Đối tợng nghiên cứu. 6 Việc xây dựng sử dung hệ thống câu hỏi, bài tập mở ở các dạng toán có yếu tố điển hình ở lớp 4-5 . 4. Giả thuyết khoa học. Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập mở phù hợp với nội dung sử dụng chúng nh một phơng tiện nhằm tăng cờng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức của học sinh thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy học toán học ở các lớp cuối cấp tiểu học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn của đề tài. - Nghiên cứu về lí thuyết kiến tạo từ đó rút ra những quan điểm chung vân dung vào xây dựng sử dụng câu hỏi, bài tập mở. 7 5.2 Xây dựng sử dung câu hỏi, bài tập trong dạy học Toán 4 - 5 - Nghiên cứu hệ thống bài tập sgk toán lớp 4, lớp 5 một số tài liệu khác có liên quan nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi bài tập mở. 5.3 Thực nghiệm s phạm - Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu quả của câu hỏi, bài tập mở. 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu những vấn đề liên quan đến đề tài. 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. Quan sát nghiên cứu thực tế dạy học toán vấn đề sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toántrờng Tiểu học nhằm đánh giá chính xác việc dạy học toán dới dạng sử dụng câu hỏi, bài tập mở . PP xử lí số liệu: Thu nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh giáo viên nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống câu hỏi bài tập mở. Nhằm đa ra những kiểm chứng về tính khả thi của luận văn. 7. Câu hỏi nghiên cứu. Đề tài hớng vào giải đáp các câu hỏi chủ yếu sau: - Tại sao câu hỏi, bài tập mở có thể góp phần làm phơng tiện giúp học sinh tiểu học phát hiện kiến tạo kiến thức, góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh? - Có thể bằng những cách thức nào để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở tổ chức dạy học vận dụng chúng nh thế nào ở các lớp cuối cấp tiểu học? 8. Những đóng góp của đề tài: Trình bày quan điểm của lí thuyết dạy học kiến tạo, vận dụng lí thuyết đó vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán tại địa bàn huyện Thọ Xuân. - Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở ở một số dạng toán có yếu tố điển hình ở lớp 4 - 5. 8 - Kiểm nghiệm tính đúng đắn hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán ở các lớp cuối cấp Tiểu học 9. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì cấu trúc của luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận Chơng 2: Xây dựng câu hỏi, bài tập mở trong chơng trình môn toán lớp 4, lớp 5. Chơng 3: Thử nghiệm s phạm. 9 Nội dung chính Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài. 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu T tởng về dạy học kiến tạo đã có từ lâu tuy nhiên lí thuyết kiến tạo mới đ- ợc chú trọng phát triển từ những năm 60 của thế kỉ 20 đợc các chuyên gia giáo dục chú ý tới từ cuối thế kỉ 20 GSTS Bernhard (trờng Đại học Pos dam): Chúng ta giữ lại trong trí nhớ khoảng 10% những gì chúng ta nghe thấy 20% chúng ta đọc đợc 70 - 80% có thể nhiều hơn nữa nếu chúng ta học đợc bằng cách tự làm rõ ràng ta thấy những gì chúng ta mày suy nghĩ làm nên thì sẽ nhớ rất lâu có thể là chẳng bao giờ quên vì thế ngày nay trong mỗi tiết học, mỗi bài tậptrờng Tiểu học chúng ta hãy cố gắng để học sinh đợc học nhiều hơn đợc thực hành nhiều hơn, thảo luân nhiều hơn suy nghĩ nhiều hơn.(GSTS G.Kelchl). Điều này giáo viên phải mày nghiên cứu để cấu trúc lại những bài tập đóng thành những bài tậpcấu trúc mở để giúp học sinh đam mê hứng thú, không còn ngại mỗi khi đến giờ học toán có đợc điều đó thì hiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao. Một số tác giả nớc ngoài nh Moon Schuman cũng đã đề cập đến vấn đề sử dung câu hỏi bài tập mở theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo. Còn ở nớc ta những nghiên cứu về lí thuýêt kiến tao kiến thức trong dạy học nói chung dạy học toán ở bậc Tiểu học nói riêng đợc phản ánh trong các công trình của các tác giả tiêu biểu nh: Nguyễn Bá Kim, Trần Thúc Trình, Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Hữu Châu, Trần Bá Hoành, Đỗ Tiến Đạt, Trần Vui, Cao Thị Hà. Gần đây trong luân văn tiến sĩ của mình Cao Thị Hà cũng đề cập đến việc dạy học một số chủ đề hình học không gian (Hình học 11) theo quan điểm của lí thuyết kiến tạo. Còn những tác giả khác cũng quan tâm làm rõ các cơ sở tâm lí, cơ sở triết học của lí thuyết kiến tạo, một số tác giả nghiên cứu chi tiết về hình dạy học theo quan điểm kiến tạo, tiếp cân cách tổ chức dạy học theo quan điểm 10 . tài: Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4 - 5 theo quan điểm dạy học kiến tạo đợc hoàn thành là kết quả nghiên cứu nghiêm túc và. 5. 2 Xây dựng và sử dung câu hỏi, bài tập trong dạy học Toán 4 - 5 - Nghiên cứu hệ thống bài tập sgk toán lớp 4, lớp 5 và một số tài liệu khác có liên quan

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Thị Hoài Ân(2006), Sử dụng câu hỏi có kết thúc mở để nâng cao chất l- ợng của giờ dạy hình học 10, Luận văn thạc sĩ giáo dục, Trờng ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng câu hỏi có kết thúc mở để nâng cao chất l-ợng của giờ dạy hình học 10
Tác giả: Hồ Thị Hoài Ân
Năm: 2006
2. Bernd Mêir- Nguyễn Văn Cờng (2006), Lí luận dạy học Đại học, bài giảng dành cho giáo viên cao học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Đại học
Tác giả: Bernd Mêir- Nguyễn Văn Cờng
Năm: 2006
3. Bộ GD & ĐT, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV tiểu học chu kỳ III (2003-2007), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV tiểu học chu kỳ III (2003-2007)
Nhà XB: NXBGD
4. Bộ GD & ĐT (2005), Tài liệu tập huấn cốt cán cấp tỉnh, môn Toán lớp 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn cốt cán cấp tỉnh, môn Toán lớp 4
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2005
6. Lê Thị Hoài Châu - Lê Văn Tiến - Nguyễn Văn Vĩnh (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động ( tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho GV toán THPT Chu kỳ 1997-2000), TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động (
Tác giả: Lê Thị Hoài Châu - Lê Văn Tiến - Nguyễn Văn Vĩnh
Năm: 1999
7. Nguyễn Mạnh Chung - Lê Ngọc Hoà (2006), Rèn luyện t duy sáng tạo cho HS Tiểu học thông qua HĐ cắt ghép hình, TCGD số 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện t duy sáng tạo cho HS Tiểu học thông qua HĐ cắt ghép hình
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chung - Lê Ngọc Hoà
Năm: 2006
8. Nguyễn Mạnh Chung - Nguyễn Văn Nho - Vũ Dơng Thuỵ(2003), Các bài toán phát triển trí tuệ cho HS Tiểu học (tập1), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán phát triển trí tuệ cho HS Tiểu học (tập1)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Chung - Nguyễn Văn Nho - Vũ Dơng Thuỵ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Nguyễn Trọng Chiến - Phạm Văn Danh - Nguyễn Định - Nguyễn Hoàng- Hoàng Tròn, Học tập trong hoạt động, tài liệu bồi dỡng thờng xuyên GV THPTchu kú 1997-2000, HuÕ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động, tài liệu bồi dỡng thờng xuyên GV THPTchu kú 1997-2000
10. Đỗ Tiến Đạt- Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm -Trần Ngọc Dao (2006), Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt- Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm -Trần Ngọc Dao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. G.pôlia (1997), ngời dịch: Phan Tất Đắc- Nguyễn Giản - Hồ Thuần, Sáng tạo toán học(3 tập), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học(3 tập)
Tác giả: G.pôlia
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Cao Thị Hà(2005), Một số yêu cầu của việc tổ chức dạy học toán ở trờng THPT theo quan điểm kiết tạo, TCGD số 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yêu cầu của việc tổ chức dạy học toán ở trờng THPT theo quan điểm kiết tạo
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2005
13. Trần Thị Thu Hà: một số phơng thức tổ chức cho học sinh Tiểu học hoạt động thông qua dạy học các yếu tố hình học và đại lợng hình học ở các líp 4-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số phơng thức tổ chức cho học sinh Tiểu học hoạt
14. Đỗ Trung Hiệu-Lê Thống Nhất, 2005, Những đề toán hay của toán tuổi thơ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đề toán hay của toán tuổi thơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Trần Diên Hiển (Chủ biên) (2006), Toán và phơng pháp giảng dạy toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phơng pháp giảng dạy toán ở Tiểu học
Tác giả: Trần Diên Hiển (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
16. Đỗ Đình Hoan (chủ bên), (2006), Sách giáo khoa toán lớp : 4; 5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa toán lớp : 4; 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan (chủ bên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
17. Trần Bá Hoành - Nguyễn Đình Khuê(2003) áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán, Dự án Việt - Bỉ NXĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán
18. Jean Piaget(2001), Tâm lí học và giáo dục, NXB GD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học và giáo dục
Tác giả: Jean Piaget
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 2001
19. Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp dạy học môn toán, NXB ĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Néi
Năm: 2006
20. Nguyễn Bá Kim (2006), Phơng pháp dạy học môn Toán, NXBĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Néi
Năm: 2006
21. Phan Đăng Nhân: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học lớp 11, Luận văn thạc sĩ giáo dục(2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập mở nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học lớp 11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 1 Kết quả kiểm tra đầu vào của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng (Trang 70)
Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra đầu vào và đầu ra của lớp thử nghiệm .        Xếp loại - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 3 Kết quả bài kiểm tra đầu vào và đầu ra của lớp thử nghiệm . Xếp loại (Trang 71)
Bảng 4: Kết quả kiểm tra đầu ra của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 4 Kết quả kiểm tra đầu ra của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng (Trang 72)
Bảng 2: Nhận thức về vai trò của việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học  toán lớp 4, lớp 5 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 2 Nhận thức về vai trò của việc sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4, lớp 5 (Trang 80)
Bảng 3: Tần suất sử dụng câu hỏi bài tập mở trong dạy học toán ở các lớp 4-5. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 3 Tần suất sử dụng câu hỏi bài tập mở trong dạy học toán ở các lớp 4-5 (Trang 81)
Bảng 4: Những thuận lợi và khó khăn giáo viên Tiểu học thờng gặp trong quá trình  xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập mở đẻ dạy học toán lớp 4-5 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
Bảng 4 Những thuận lợi và khó khăn giáo viên Tiểu học thờng gặp trong quá trình xây dựng và sử dụng câu hỏi bài tập mở đẻ dạy học toán lớp 4-5 (Trang 81)
Bảng Câu Điểm - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
ng Câu Điểm (Trang 82)
Bảng Tổng số điểm đạt đợc - Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập mở trong dạy học toán lớp 4   5 theo quan điểm kiến tạo
ng Tổng số điểm đạt đợc (Trang 83)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w