Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
69,34 KB
Nội dung
CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MƠN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI - Khái quát tình hình giáo dục trung học sở quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội - Tình hình kinh tế, xã hội quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Quận Hoàng Mai nằm phía Đơng Nam thành phố Hà Nội, thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6/11/2003 Chính Phủ; thành lập quận Hồng Mai nhằm phát triển thủ đô theo quy hoạch đến năm 2020 Thủ tướng phê duyệt; Theo số liệu từ 2014, quận Hồng Mai có diện tích 41,04 km2 dân số 366.301 người * Tình hình kinh tế: Mới thành lập gần 15 năm, Quận Hồng Mai có phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực: kinh tế tăng trưởng trung bình 17,4%/ năm Năm 2004 thành lập , tổng giá trị sản xuất quận đạt 6,919 tỉ đồng, ngân sách thu đạt 90,175 tỉ đồng Bốn năm sau, 2008, số tăng 7,2 lần Mũi nhọn kinh tế quận xác định chuyển dịch hướng: tăng tỉ trọng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Quận Hồng Mai đầu mối giao thơng quan trọng thành phố với đường vành đai 3- cầu Thanh Trì nối Hà Nội với tỉnh phía Bắc vùng Đông Bắc Tổ quốc; ga đường sắt Giáp Bát, bến xe tơ phía Nam, giao thơng đường thủy qua sơng Hồng… * Về văn hóa xã hội: Sự nghiệp văn hóa xã hội quan tâm An ninh trật tự, trị, an tồn xã hội đảm bảo, hoạt động đoàn thể quần chúng đẩy mạnh; đời sống nhân dân quận Hoàng Mai bước cải thiện; phận nhân dân có mức sống giả, có nhu cầu thụ hưởng giáo dục tiên tiến, chất lượng cao - Tình hình giáo dục trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Những năm học gần đây, quan tâm tạo điều kiện mặt địa phương, giúp đỡ phối hợp phịng, ban, ngành đồn thể, với nỗ lực phấn đấu toàn ngành GD&ĐT quận Hoàng Mai, mạng lưới trường hoạt động giáo dục trường THCS địa bàn phát triển tích cực *Về quy mơ: Hiện địa bàn quận Hồng Mai có 15 trường THCS cơng lập tổng số 14 phường; Quận sớm triển khai phổ cập THCS, đến năm 2014 có 100% phường đạt tiêu chuẩn phổ cập THCS Tổng số học sinh THCS tính đến năm học 2017 - 2018 15.768 em Diện tích đất bình qn số m2 sàn HS/ lớp học cấp THCS là: 1,34 m2/hs/lớp học Tốc độ phát triển giáo dục phổ thơng ngày cao, Hồng Mai có quỹ đất lớn nên số dân chuyển đến sinh sống ngày tăng Có thể thấy rõ tình hình phát triển giáo dục bậc THCS quận Hoàng Mai qua số liệu sau: - Quy mô phát triển giáo dục THCS T T Năm học Tiêu chí 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 Số lớp 269 329 339 Số HS 12.171 14.514 14.448 Tỷ lệ HS/lớp 45,245 44,115 42,619 * Về chất lượng: - Về chất lượng giáo dục đạo đức: Hoàng Mai quận môi trường xã hội phức tạp (dân cư từ ngoại tỉnh làm ăn đông, tệ nạn ma túy, trơm cắp, cờ bạc…) HS Hồng Mai nhìn chung chăm ngoan, tượng vi phạm đạo đức lối sống không nhiều, nhà trường giữ vững kỉ cương, nề nếp Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cho HS nhà trường quan tâm với nhiều biện pháp hiệu chưa mong muốn Dưới kết giáo dục đạo đức HS THCS: - Về chất lượng giáo dục mũi nhọn: Chất lượng học sinh giỏi bậc học THCS Quận bước nâng lên, đơn vị đầu cơng tác đổi mới, xây dựng mơ hình hoạt động có hiệu trì phát triển chất lượng toàn diện Thành phố Hà Nội Năm học 2016 – 2017, kết thi HSG văn hóa, khoa học, kỹ thuật đạt: 22 giải cấp Quốc gia (06 Nhất, 05 Nhì, 04 Ba, 07 Khuyến khích) – tăng 01 giải so với năm học trước; 223 giải cấp Thành phố (09 Nhất, 56 Nhì, 82 Ba, 76 Khuyến khích) - tăng 32 giải so với năm học trước; Cấp Quận đạt 07 giải Hội thi Tin học trẻ quận Hoàng Mai, 1782 giải Kỳ thi HSG lớp kỳ thi Olimpic HSG 6,7,8 - Kết thi vào lớp 10 THPT công lập: Năm học 2016-2017, kết học sinh lớp thi tuyển vào THPT công lập xếp thứ 3/30 Quận Huyện tồn Thành phố: Tổng điểm thi hai mơn Văn, Tốn vào lớp 10 THPT trung bình HS lớp toàn Quận 14,25 điểm; 95,6% học sinh lớp đỗ vào lớp 10 trường Trung học phổ thông cơng lập (tăng 1,6%) có 83 học sinh thi đỗ vào lớp 10 khối THPT trường chuyên Hà Nội - Về chất lượng hoạt động giáo dục khác: Các trường THCS địa bàn Quận tích cực đạo cơng tác dạy học, bước nâng cao chất lượng giáo dục theo hướng đổi PPDH; thực tốt công tác đổi chương trình giáo dục phổ thơng Đặc biệt đổi PPDH theo hướng ứng dụng phương tiện đại như: đèn chiếu hắt, máy chiếu dương bản, đa năng, đầu video, máy tính, phương pháp trắc nghiệm, tự luận giảng dạy môn học, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lên lớp; dạy đủ, dạy môn quy định; ý tới hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục sức khoẻ, hướng nghiệp dạy nghề Hoạt động giáo dục thể chất, sức khoẻ, vệ sinh môi trường, thẩm mỹ trì chất lượng ngày nâng cao, thi môn thể dục thể thao cấp thành phố hàng năm đạt kết cao (Năm học 2016 – 2017 đạt 37 huy chương loại tham gia giải thể dục, thể thao Hội khỏe Phù Đổng cấp Thành phố) * Về đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh: - Về đội ngũ CBQL: Chất lượng đội ngũ cán QLGD trường THCS địa bàn Quận thể bảng đây: - Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Tên TT Giới tính trường THCS Số Tuổi Na m Nữ năm công Số năm làm Trình Nghiệp vụ quản lý độ chuyê Thạ C quản ĐH TC tác n môn c sỹ Đ lý Đền Lừ x 45 24 13 ĐH x Giáp Bát x 48 29 11 ĐH x H V Thụ x 44 23 ĐH x Mai Động x 54 33 10 ĐH x Tân Định x 47 26 10 ĐH x Tân Mai x 50 30 10 ĐH x Định Công x 44 23 10 ĐH x Đại Kim x 45 24 ĐH x x 50 29 16 ĐH 56 35 14 ĐH x 32 21 10 ĐH x 51 30 10 ĐH x 13 Trần Phú x 51 30 10 ĐH x 14 Yên Sở x 48 27 10 ĐH 15 Thịnh Liệt x 42 21 ĐH x 15 Hồng Liệt 10 Thanh Trì x 11 Lĩnh Nam 12 Vĩnh Hưng 13 x x x x 6 Nhiều năm qua quan tâm đạo UBND Quận, Phịng GD&ĐT thường xun, tích cực phối hợp với quan tham mưu kiện toàn giáo dục THCS quận Hoàng Mai; 100% Hiệu trưởng trường THCS đạt chuẩn chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học theo thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT Hiệu trưởng trường THCS coi nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán quản lý tổ chuyên môn đủ số lượng, tốt chất lượng, đồng cấu nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt; lực quản lý đội ngũ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên chất lượng giáo dục nhà trường 100% cán quản lý giáo dục trường THCS bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục trung cấp lý luận trị; số cán có trình độ chun mơn đại học đại học cao so với yêu cầu Muốn có chất lượng quản lý tốt, trước hết phải đủ số lượng cán có lượng dự trữ định, số cán dự trữ cho học nguồn quy hoạch; với biên chế trường có Hiệu trưởng 1-2 phó hiệu trưởng Trong tổng số 15 Hiệu trưởng có 14 nữ, tuổi đời bình quân đội ngũ cán quản lý Trường 40 tuổi, 100% đảng viên có lập trường trị tư tưởng vững vàng, có trình độ chun mơn lực quản lý tốt Như số lượng CBQL Trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai đủ so với biên chế, trình độ trị chun mơn cao, đủ số lượng, đồng cấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đổi giáo dục phổ thông Đối với cán quản lý tổ chuyên môn trường THCS biên chế sau: Tổ chun mơn có tổ trưởng tổ phó (mỗi trường có tổ chuyên mơn) Đội ngũ có trình độ chuyên môn vững vàng, kinh nghiệm dạy học tốt, lập trường trị tư tưởng vững vàng, nịng cốt xây dựng tổ chuyên môn xây dựng nhà trường Số lượng cán tổ chuyên môn trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai đủ so với biên chế Trình độ chun mơn kinh nghiệm quản lý chuyên môn (Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn) ngày nâng cao; có trình độ đại học chưa bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ quản lý giáo dục Tuy có nhiều kinh nghiệm dạy học, với độ tuổi thường cao cán quản lý cấp trường, chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục nên thường tư theo lối mòn, ngại đổi mới, quản lý chuyên môn theo kinh nghiệm, thiếu sở khoa học…điều ảnh trường THCS họ người chịu trách nhiệm chủ yếu Tuy nhiên, kết nghiên cứu nội dung cho thấy, tác dụng (tính hiệu quả) thực quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường chưa thật cao, chủ thể quản lý, Hiệu trưởng trường THCS chưa có biện pháp khoa học giúp cán quản lý cấp giáo viên thực hiệu nội dung này, chất lượng cơng tác chun mơn số trường cịn chưa đạt mong muốn * Về thực trạng đổi phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn: Kết khảo sát thực trạng đổi phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS địa bàn Quận cho thấy: ý kiến đánh giá chung đối tượng khảo sát (bảng 2.7) thuộc nhóm cao tốp đầu nội dung khảo sát, với tỷ lệ 71.38% mức tốt có 28.62% mức trung bình chưa tốt; ĐTB 2.63 xếp thứ bậc 3/8; điều phản ánh khách quan tình hình thực tế Bởi vì, qua trao đổi với số cán quản lý chuyên môn số trường THCS, nhiều ý kiến cho đổi phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS địa bàn Quận lãnh đạo từ Sở, Phòng GD&ĐT đến cấp ủy, Ban Giám hiệu trường quan tâm đạo thực nhăm nâng cao hiệu quản lý hoạt động chuyên môn trường THCS Đây vấn đề bàn luận nhiều họp dân chủ Ban Giám hiệu trường giáo viên tổ mơn nhằm tìm phương pháp tối ưu quản lý hoạt động chuyên môn giáo viên Thực tế quan sát cho thấy, quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS địa bàn Quận, cấp quản lý cịn thiên phương pháp hành mệnh lệnh (pháp trị); chưa trọng nhiều đến việc phát huy tinh thần tự giác, phẩm chất đạo đức tốt đẹp, tính nhân (đức trị) giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho giáo viên hoạt động chuyên môn; thiếu linh hoạt mềm dẻo phương pháp quản lý, sử dụng phương pháp tâm lý giáo dục (thuyết phục, nêu gương…) dẫn đến hiệu quản lý chưa cao Từ hạn chế nhận thức nêu dẫn đến hạn chế quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS như: hoạt động quản lý cấp chưa đồng bộ, thống nhất, nhiều cá nhân mang tính chủ quan, cảm tính, thiếu khoa học Quản lý chưa theo khâu, bước việc sử dụng phương pháp quản lý tùy tiện thiếu biện pháp khoa học làm giảm hiệu quản lý hoạt động tổ chuyên môn, chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường * Về thực trạng hoạt động tự quản lý chuyên môn giáo viên: Trong quản lý hoạt động chun mơn trường phổ thơng nói chung, trường THCS nói riêng, hoạt động quản lý quan chức năng, lãnh đạo nhà trường tổ môn trở nên hiệu quả, không đạt mục đích mong muốn, giáo viên khơng nêu cao tinh thần trách nhiệm tự quản lý hoạt động chun mơn mình, họ chủ thể hoạt động Tổng hợp kết khảo sát thực trạng hoạt động tự quản lý chuyên môn giáo viên trường THCS địa bàn Quận cho thấy: ý kiến đánh giá chung đối tượng khảo sát (bảng 2.7) thuộc nhóm thấp nội dung khảo sát, với tỷ lệ 58.10 % mức tốt có 41.90% mức trung bình chưa tốt; ĐTB 2.41 xếp thứ bậc 8/8; điều phản ánh khách quan tình hình thực tế Bởi kết quan sát cho thấy, hầu hết cán quản lý giáo viên cho cần thiết giáo viên phải tự quản lý hoạt động chuyên môn có tác dụng tốt cho phát triển cá nhân Các cán quản lý nhà trường tổ chuyên môn thường xuyên yêu cầu giáo viên xây dựng thực kế hoạch hoạt động chuyên mơn theo tiến trình chuẩn bị Chuẩn bị tốt hồ sơ chuyên môn như: giáo án, kế hoạch giảng, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch học tập nâng cao trình độ…Qua đợt kiểm tra chun mơn giáo viên năm 2016 Phịng GD&ĐT Quận phối hợp với Ban Giám hiệu trường tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho thấy: đội ngũ giáo viên THCS trường chấp hành thời gian lên lớp, thực nội dung giảng dạy, soạn giáo án, kế hoạch giảng, kế hoạch tự học kế hoạch công tác tuần Tuy nhiên, mặt hạn chế thể chỗ: việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức người học chưa nhiều, chưa tích cực chủ động sử dụng phương tiện dạy học tiên tiến Việc chấp hành thời gian dạy thực hành, kỹ thuật số môn Công nghệ, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật…chưa tốt Việc vận dụng kinh nghiệm thực tiễn, kinh nghiệm tiên tiến vào giảng dạy đội ngũ giáo viên chưa nhiều, đặc biệt giáo viên trẻ, tuổi nghề Một phận giáo viên tự quản lý chuyên mơn chưa tốt, mang tính trung bình chủ nghĩa, ngại khó ngại khổ, chưa tham gia vào hoạt động thi giáo viên dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm cách đối phó…chính vậy, tay nghề sư phạm hạn chế dễ vi phạm phong cách lối sống Mặt khác, việc thực chương trình, nội dung dạy khơng giáo viên chưa tốt, thiếu nghiêm túc, nhà trường đạo nhắc nhở thực hoạt động chưa chuyển biến nhiều; trạng dạy thêm học thêm chưa thể chấm dứt, giảng dạy lớp ”sơ sài”, dạy nhà ”kỹ lưỡng” phổ biến phận giáo viên, môn quan trọng như: Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh Có thể hạn chế hoạt động tự quản lý chuyên môn giáo viên chưa tốt cần khắc phục, phức tạp khó khăn, nên nội dung quản lý ý kiến khảo sát đánh giá thấp * Về thực trạng hoạt động thanh, kiểm tra sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động quản lý chuyên môn: - Về hoạt động thanh, kiểm tra chuyên môn nhà trường: Chất lượng hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hoạt động thanh, kiểm tra có ảnh hưởng định tới chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Để thực hoạt động thanh, kiểm tra đạt mục tiêu mong muốn, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, hệ thống tổ chức, lực lượng sư phạm quản lý nhà trường như: Phòng GD&ĐT Quận, Ban Giám hiệu trường THCS tiến hành xây dựng ban hành văn hướng dẫn tổ chức thực hoạt động thanh, kiểm tra quản lý hoạt động tổ chuyên môn cách chặt chẽ, thống nhất; đặc biệt phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia thường xuyên thực tốt công tác tra, kiểm tra hoạt động chuyên môn Tổng hợp kết khảo sát thực trạng hoạt động thanh, kiểm tra chuyên môn trường THCS địa bàn Quận cho thấy: ý kiến đánh giá chung đối tượng khảo sát (bảng 2.7) thuộc nhóm thấp nội dung khảo sát, với tỷ lệ 57.27 % mức tốt có 42.73% mức trung bình chưa tốt; ĐTB 2.43 xếp thứ bậc 7/8 Điều phản ánh khách quan tình hình thực tế, kết quan sát cho thấy, cịn khơng cán quản lý giáo viên nhận thức chưa hoạt động tra, kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn nên chất lượng hoạt động tổ chuyên môn năm qua chưa mong muốn cấp quản lý trường THCS địa bàn quận Hồng Mai ; dẫn đến khơng thường xun tiến hành công tác tra, kiểm tra, thực khâu, bước hoạt động này; tác dụng công tác tra, kiểm tra hoạt động tổ chun mơn chưa thật cao, quan niệm bình thường nhiệm vụ khác - Về cơng tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động quản lý chuyên môn trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai: Tổng hợp kết khảo sát thực trạng nội dung trường THCS địa bàn Quận cho thấy: ý kiến đánh giá chung đối tượng khảo sát (bảng 2.7) thuộc nhóm trung bình nội dung khảo sát, với tỷ lệ 64.74% mức tốt có 35.26% mức trung bình chưa tốt; ĐTB 2.52 xếp thứ bậc 6/8 Thực tế cho thấy, để khơng ngừng hồn thiện kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, hoạt động sơ, tổng kết rút kinh nghiệm phải Ban Giám hiệu trường đạo chặt chẽ, tiến hành có nếp, có kế hoạch cụ thể, thiết thực, tiến hành đồng bộ, phát huy dân chủ sáng tạo, đánh giá tình hình, xác định nguyên nhân, rút kinh nghiệm quý Qua kết quan sát cho thấy, bên cạnh ưu điểm công tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm thực quản lý hoạt động chuyên môn có tác dụng thật cao có hiệu tốt, giúp trường, Hiệu trưởng chủ thể quản lý khác có học bổ ích quản lý hoạt động chun mơn nhà trường Tuy nhiên, nhìn nhận khách quan cơng tác cịn có hạn chế như: cịn khơng trường thực cách hình thức, chất lượng hiệu chưa cao Hiện nay, trước phát triển nhanh tình hình mặt đời sống xã hội, tác động mạnh đến quản lý hoạt động dạy học nói chung, hoạt động tổ chun mơn nói riêng, vấn đề thường xun sơ, tổng kết cơng tác giáo dục quản lý hoạt động tổ chuyên môn lại trở nên quan trọng Do hoạt động sơ, tổng kết rút kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, cần phải tổ chức chu đáo, góp phần thống nhận thức, nâng cao trách nhiệm, bồi dưỡng toàn diện cho chủ thể quản lý - Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội * Về ưu điểm nguyên nhân - Về ưu điểm: năm qua quan tâm lãnh đạo, đạo cấp quản lý từ Sở, Phòng GD&ĐT, trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội triển khai tốt công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Cụ thể như: nhận thức, trách nhiệm chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn bước nâng lên, năm sau tiến năm trước; quy định thiết chế quản lý hoạt động chuyên mơn bước hồn thiện; cơng tác xây dựng thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn giáo viên triển khai nghiêm túc; nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn thực tốt; việc đổi phương pháp quản lý hoạt động chuyên môn trường triển khai tốt hiệu quả; công tác sơ, tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động quản lý chuyên môn trường THCS địa bàn quận quan tâm mức… - Nguyên nhân ưu điểm: Một là, cấp ủy Ban Giám hiệu trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhận thức vai trò, tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động chuyên môn chất lượng giáo dục nhà trường từ thường xuyên quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu nghị quyết, thị, hướng dẫn công tác chuyên môn quản lý hoạt động chun mơn Sở, Phịng GD&ĐT Hai là, chủ thể quản lý hoạt động chuyên môn trường THCS địa bàn Quận như: Hiệu trưởng, Hiệu phó phụ trách chun mơn, tổ trưởng, tổ phó chun mơn, giáo viên mơn tổ chức, đoàn thể nhà trường có nỗ lực, trách nhiệm cao đạo xây dựng, triển khai thực kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn; đổi phương pháp quản lý; triển khai thực nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn, nên nội dung ý kiến khảo sát đánh giá thuộc nhóm cao * Về hạn chế nguyên nhân: - Về hạn chế: Bên cạnh ưu điểm trình bày trên, cơng tác quản lý hoạt động chuyên môn trường THCS địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm qua số hạn chế, tồn như: Nhận thức phận cán quản lý giáo viên chưa thật đầy đủ công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS, từ dẫn đến trách nhiệm chưa cao quản lý; tự quản lý hoạt động chuyên môn đội ngũ giáo viên chưa cao Các thiết chế quy định quản lý hoạt động chuyên môn chưa hồn thiện đầy đủ; cơng tác xây dựng, phê duyệt triển khai kế hoạch công tác chuyên môn tổ chuyên môn giáo viên chưa trì thường xun Cơng tác tổ chức triển khai nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu chưa cao; phương pháp quản lý chuyên môn chủ thể chưa thường xuyên đổi Chất lượng sinh hoạt chun mơn cịn thấp; việc xây dựng tổ chuyên môn trở thành tập thể vững mạnh, đoàn kết, đồng thuận chưa quan tâm mức Công tác tra, kiểm tra chuyên môn sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động quản lý tổ chun mơn chưa trì thường xun chất lượng chưa tốt… - Về nguyên nhân tồn tại, hạn chế: Một là, công tác giáo dục nâng cao nhận thức xác định trách nhiệm cho chủ thể quản lý hoạt động tổ chuyên môn chưa quan tâm mức, dẫn đến bệnh hình thức quản lý hoạt động chun mơn, hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chun mơn; đồng thời chi phối đến tính tự giác, tích cực, chủ động nỗ lực vươn lên giáo viên, cán quản lý chuyên môn thực nhiệm vụ Hai là, quy chế, quy định quản lý hoạt động tổ chuyên mơn trường THCS chưa hồn thiện, đổi nhiều văn quản lý hoạt động tổ chun mơn cịn chồng chéo; đảm bảo điều kiện cho quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quan cấp chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Ba là, công tác xây dựng thực kế hoạch hoạt động chuyên môn tổ chun mơn giáo viên chưa trì chặt chẽ, dẫn đến chủ nghĩa kinh nghiệm, hiệu thấp điều hành thực nội dung quản lý chuyên môn Bốn là, công tác quản lý hoạt động tổ chun mơn trường THCS cịn biểu hình thức, chất lượng chưa cao, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, giáo dục u cầu đổi giáo dục phổ thơng tình hình Năm là, việc tổ chức triển khai nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu chưa cao; phương pháp quản lý chuyên môn chưa đổi mới; Chất lượng sinh hoạt chun mơn cịn thấp; việc xây dựng tổ chuyên môn trở thành tập thể vững mạnh chưa quan tâm mức; vai trị tự quản lý giáo viên chưa cao; cơng tác tra, kiểm tra chuyên môn sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động quản lý tổ chuyên mơn chưa trì thường xun đạt chất lượng tốt Trên tổng hợp nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế hoạt động quản lý tổ chuyên môn trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Từ nguyên nhân đó, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp với tình hình thực tế, nhằm khắc phục hạn chế quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh khơng ngừng nâng cao uy tín trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội xã hội Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội năm qua đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh, hoạt động hạn chế, bất cập định, công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Để quản lý tốt hoạt động này, chủ thể quản lý thực nhiều biện pháp quản lý, trước yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nâng cao chất lượng giáo dục, cần nghiên cứu vận dụng biện pháp phù hợp, có tính khả thi Kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chun mơn trường THCS quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội cho thấy: yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn, yếu tố nhận thức trách nhiệm chủ thể đội ngũ giáo viên vấn đề cịn hạn chế; từ dẫn đến hệ lụy khác như: việc xây dựng triển khai kế hoạch công tác chuyên môn tổ chuyên môn; nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn đổi phương pháp quản lý chưa tổ chức triển khai có hiệu quả; chất lượng sinh hoạt chun mơn cịn thấp; việc xây dựng tổ chun mơn trở thành tập thể vững mạnh chưa quan tâm mức; vai trò tự quản lý giáo viên chưa cao; chế độ sinh hoạt chuyên môn, tra, kiểm tra sơ kết rút kinh nghiệm quản lý hoạt động tổ chun mơn chưa trì thường xuyên Kết nghiên cứu sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Hiệu trưởng trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội phù hợp với tình hình đổi giáo dục nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục cấp học ... động tổ chuyên môn trường THCS địa bàn Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội sau: - Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Kết... tình hình giáo dục trung học sở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Tình hình kinh tế, xã hội quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Quận Hồng Mai nằm phía Đơng Nam thành phố Hà Nội, thành lập theo Nghị... tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn chủ thể quản lý trường THCS bất cập, hạn chế định, kết khảo sát làm rõ thêm thực tế - Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học sở quận Hoàng