1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động to chuyên môn của các trường trung học phổ thông huyện lấp vò, tỉnh đồng tháp

89 547 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

21 giáo viên trung học phố thông phải không ngừng học tập tự bồi dưỡng mặt MỞ ĐẦU phấm1.chất đạochọn đức,đềtritàithức, kỹ quản lý, lực sư phạm nhằm bổ sung, Lý cập nhật cao trình chuyên nghiệp vụ đáp ứng yêutriển cầu Hiệnkiến naythức thcnâng giới cách mạngđộkhoa học môn, kỹ thuật công nghệ phát đối dụcchóng dẫn nay, đến gópsự phần nâng caothức, chất lượng giáo mạnh dục cách giáo nhanh bùng nổ tri chi phối mẽtỉnh đến nhà trongvực thờikhác giannhau tới, thực thầntrong Nghịđóquyết Đại dục hội (GD) Đảng Điều Đồng lĩnh tronghiện đời theo sống tinh xã hội, có giáo Tháp nhiệm kỳ 2010 2015 đặt cho GD nước giới phải đối mục tiêu, nội dung Chất lượng dụcđào đào tạo nói chung, chấthiểu lượng phốnăng thông nói phương pháp GDgiáo nhằm tạo người biếtgiáo sâudục rộng, động, riêng tạo, kết hoạtcầu động nhà lượngcủa hoạt sáng đápquả ứngnhiều với yêu GD phát triểntrường, nhanh chóng chất đa dạng xã động chuyên tròvàquyết định vị đặc thựcbiệt hoạt động chuyên môn hội đại Vìmôn vậy,giữ giáovai dục đào tạo giữĐơn vai trò quan trọng nhà mônquốc (TCM) hoạt có động chuyên Văntrường kiện Đại hội tố đạichuyên biểu toàn lần TCM thứ XImạnh, Đảng nêu: “Phát môn triển nhà đảm bảo TCM nhà mạnh Vì giáo dục trường quốcmới sách hàng đầu Đôi mớimạnh bản, toàntrường diện vững giảo dục ỉ Hệt the, quản nhà trường phải coi trọng côngxãtáchội quản TCM, tố chuyên Nam theo lý hướng chuân hoá, đại hoá, hoá,lý dân chủlấyhóa hội môn nhập hạt nhân hoạt động chuyên môn nhà trường phô thông quốc tế, đó, đôi chế quản lý giảo dục, phát tnên đội ngũ giáo viên năm cảnTrong quảnnhững lý khâu thenqua chot.hoạt ”[19].động chuyên môn trường THPT huyệnTrong Lấp Vò, tỉnh Tháp qủa lệ, Điều 15 Đồng Điều 16 củađạt Luật Giáo Dục kết đãtốt ghiđẹp rõ: đáng “Nhàkhích giáo giữ TCMgiảo dục” chưa toàn“Cản diện,bộcòn nhiều vai trò nhìn quyếtchung định hoạt trongđộng việc chuyên đảm bảomôn chấtcủa lượng quản lý mặt vai hạntrò chế,quan hoạttrọng độngtrong chuyên TCM đáp ứng kịp thời giữ việcmôn tô chức, quảnchưa lý, điều hành đầy đủ hoạtvàđộng giảo yêu cầu đổivậy, mớiviệc giáoxây dụcdựng, THPT Việc quản TCM hiệu trưởng dục”[26].Vì phát triến lý nâng caocủa chất lượng đội chủ ngũ yếu CBQL theoGV kinh nghiệm,vụchưa sở khoa học, dục chưa phát nhiệm cấp có thiết ngành giáo Trong đó,huy giáohếtdục phốlực thông đội ngũ việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng chuyên môn nhà giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mặt dân trí, đáp ứng yêu trường điềutếđó đãhội đặtcủa vấn quốc đề hét sức cấp thiết phải quản lý hoạt động cầu phátChính triển kinh - xã gia TCM Một đế góp phần nhà trường đáp ứng yêuĐồng cầu cácnâng mục cao tiêuchất lượng Đe ángiáo nângdục caocủa chất lượng giáo dục tính phát triến, mới2011-2015 giáo dục phương Tháp giai đối đoạn là: cấp “Xâyhọc dụng độiđịa ngũ giáo viên cản quản lý có từ trên,động, nhận sáng thức tạo, đượccótính yếuchuyên vấn đề giỏi, đối phâm Xuất chãt phát đạo đức chỉnh lý trị,donăng khả tất môn bảo côngđủtácgiáo quản giáo dục, quản nhàthực trường cảnh đảm viênlýcác môn học” [29].lý Để hiệntrong đượcbối mục tiêuđốinày vàgiáo thể dục THPT Việc nghiên tìm giảiđội pháp lý hoạt trọng trách đối vớicứu nghiệp giáosố dục, ngũquản cán quảnđộng lý TCM trường THPT nhằm góp phần tích cực đưa nhà trường đạt nhiều thành tựu nhiệm vụ người làm công tác quản lý Chính chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động to chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” Mục đích nghiên cún Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phố thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Khách đối tượng nghiên cứn 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phố thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Giả thuyết khoa học Ncu đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn có sở khoa học khả thi, hiệu hoạt động TCM trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp nâng lên nhằm góp phần tích cực đưa nhà trường THPT huyện Lấp Vò đạt nhiều thành tựu công tác QLGD Nhiệm vụ nghiên cún - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tồ chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Đe xuất thăm dò tính cấp thiết, khả thi số giải pháp quản lý hoạt động tồ chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tống hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tống kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.3 Phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn + Hệ thống hoá sở lý luận quản lý hoạt động TCM trường THPT + Làm sáng tỏ thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp + Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tố chuyên môn nhằm đáp ứng yêu cầu đối QLGD trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Ket nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho CBQL trường THPT công tác quản lý hoạt động tố chuyên môn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tồ chuyên môn trường THPT + Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp + Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÒ CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên CÚ11 vấn đề Trong thư gửi cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh ngày 16 tháng 10 năm 1968, Hồ Chí Minh có dạy: “ Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giảo dục trị lãnh đạo tir tường tot, phải phấn đấu nâng cao chất lượng vãn hoá chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” [24] Ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 40/CT - TW đẻ cập vấn đề “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” Trong Chỉ thị nêu rõ: “Mục tiêu chiến lược phát triền giáo dục xây dimg đội ngũ nhà giảo cản quản lý giảo dục chuân hóa, đảm bảo chất lượng, đủ so lượng, đồng cẩu, dặc biệt chủ trọng nâng cao lĩnh trị, phâm chất, loi song, lưomg tâm, tay nghề nhà giảo, thông qua việc quản lý, phát trỉên đủng định hướng có hiệu nghiệp giáo dục đê nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ímg đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hỏa đất mrớc ”{\ ] Chấp hành tinh thần đạo Chỉ thị trên, ngày 11 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Quyết định phc duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010” Trong nhiệm vụ nêu lưu ý việc: “Tăng cường lãnh đạo Đảng đê tiếp tục xây dịmg nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL giảo dục Đây mạnh tuyên truyên nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò, trách nhiệm nhà giảo nhiệm vụ xây dimg đội ngũ nhà giảo, CBQL giáo dục có chất lượng cao, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ”[17] Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện [16] Nâng cao chất lượng GD nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ CNH, HĐH đất nước trách nhiệm nặng nề toàn Đảng, toàn dân, ngành GD góp phần to lớn Lực lượng có vai trò đặc biệt quan trọng định chất lượng GD đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Do vậy, việc nghiên cứu công tác quản lý, xây dựng phát triển hoạt động dạy học - giáo dục nhà trường nói chung, hoạt động TCM nói riêng trường THPT nhiệm vụ quan trọng điều kiện để nâng cao chất lượng GD toàn diện Trong công tác quản lý nhà trường, quản lý có hiệu đội ngũ TTCM, với việc đề biện pháp quản lý hoạt động TCM có sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn đường tốt để đạt chất lượng giáo dục theo mục tiêu đề Ở trường THPT, tố chuyên môn tổ chức quan trọng nòng cốt Bởi lẽ hoạt động chủ yếu nhà trường hoạt động chuyên môn, vỉ tổ chuyên môn đơn vị sản xuất nơi thực chủ trương đường lối sách Đảng, Nhà nước, địa phương, nhà trường giáo dục Hoạt động TCM nhà trường có vai trò định đen phát triển nhà trường nói riêng phát triến giáo dục nói chung Hoạt động TCM nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học nhà trường THPT Hiện nay, việc nghiên cứu hoạt động TCM đội ngũ TTCM nhà trường THPT chưa nhiều chưa mang lại hiệu cao Thời gian qua, nghiên cứu lĩnh vực QLGD quan tâm nhiều tác giả như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Quốc Bảo, Hà Thé Ngữ, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đỗ Văn Chấn, Trần Kiểm Ngoài tạp chí, báo, đề tài khoa học, số Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ nước nghiên cứu hoạt động TCM đội ngũ TTCM sở giáo dục, nhà trường Trên địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp từ trước đcn chưa có công trình nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động TCM trường THPT Chúng nhận thấy, vấn đề quản lý hoạt động TCM nhiệm vụ quan trọng, chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu cho luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu phát triến giáo dục đào tạo, phát triến kinh tế xã hội giai đoạn 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Tổ chuyên môn Theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT việc ban hành Điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT nhiều cấp học (gọi tắt Điều lệ trường trung học), quy định Điều 16: “Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thir viện, thiết bị giáo dục, cán làm công tác tư vẩn cho học sinh trường trung học tô chức thành tô chuyên môn theo môn học, nhóm môn học nhóm hoạt động tùng cấp học THCS, THPT Môi tô chuyên môn có tô trưởng, từ đến tô phó chịu quản lý đạo Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bô nhiệm sở giới thiệu tô chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học ”[10] Như theo qui định Điều lệ hiểu: - Tổ chuyên môn phận nhà trường, gồm nhóm giáo viên (từ người trở lên) giảng dạy môn học hay nhóm môn học hay nhóm viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường tố chức lại để thực nhiệm vụ theo qui định khoản điều 16 Điều lệ nhà trường - Mỗi TCM có tổ trưởng từ -2 tố phó HT bố nhiệm vào đầu năm học - Trong trường trung học có loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn tổ liên môn Đối với trường THPT có qui mô lớn có tố đơn môn như: tổ Toán, tổ Vật lý, tổ Ngữ văn , trường qui mô nhỏ cấp THPT thường có tố liên môn như: tổ khoa học tự nhiên, tổ khoa học xã hội, hay tố Toán - Vật lý, Tổ Hóa - Sinh, Tố Ngữ văn - Lịch sử Nhiều trường có hai loại TCM môn Đối với tố hên môn, sinh hoạt chuyên môn lại tách thành nhóm chuyên môn để sinh hoạt theo điều kiện thực tế yêu cầu triển khai nhiệm vụ Tồ chuyên môn nơi thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, địa phương nhà trường * Nhiệm vụ tổ chuyên môn: Theo qui định khoản 2, điều 16 Điều lệ trường trung học, TCM có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng triển khai thực kế hoạch hoạt động chung tổ - Hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân tố viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình hoạt động giáo dục khác nhà trường - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV thuộc tồ quản lý - Tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học quy định khác hành - Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó - Đe xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên - Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần lần họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay Hiệu trưởng yêu cầu Căn theo qui định này, trường qui định cụ nhiệm vụ TCM phù hợp với điều kiện yêu cầu thực nhiệm vụ năm học * Vị trí, \ai trò tổ chuyên môn trường THPT: Tố chuyên môn có vai trò quan trọng việc xây dựng ké hoạch tố, quản lý kế hoạch hoạt động tố viên, quản lý thành viên việc thực quy chế chuyên môn ngành Tổ chuyên môn tố chức sở giúp nhà trường thực thi quy định dạy học mang tính thống chuyên sâu Thông qua tố chuyên môn, tay nghề giáo viên bước nâng lên, qua nâng cao chất lượng dạy học (từ việc dự giờ, thao giảng, hội giảng, cá nhân GV học tập kinh nghiệm lẫn ) Nhờ có TCM, GV nhận thức thực tốt nếp, kỷ cương dạy học giáo dục Tổ chuyên môn đơn vị sở đổ thực chức QLGD, qua ke hoạch, mục tiêu thực hiện, đồng thời thành viên tố biết đâu, phải làm đé góp phần hoàn thành ké hoạch chung với nhà trường TCM phận cấu thành trường THPT Các tố, nhóm chuyên môn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với phận nghiệp vụ khác tổ chức đoàn thể đe thực nhiệm vụ chuyên môn nhiệm vụ khác nhằm đạt mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường đề TCM nơi trực tiếp triển khai mặt hoạt động nhà trường, đầu mối quản lý mà hiệu trưởng thiết phải tập trung dựa vào đé quản lý nhà trường nhiều phương diện, hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động sư phạm GV Đặc biệt, TCM nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nắm vững tâm tư, tình cảm khó khăn đời sống GV tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GV tố hoàn thành tốt nhiệm vụ giao * Vai trò, nhiệm vụ, quyên hạn TTCM trường THPT + Vai trò TTCM: TTCM GV có chuyên môn vững, có phẩm 10 chất trị, đạo đức tốt, biết tập hợp thành viên tổ, biết giúp HT triển khai kế hoạch hoạt động nhà trường TTCM người đạo trực tiếp thành viên tố thực kế hoạch tồ cá nhân, biết điều hành hoạt động tố cách hợp lý, đề xuất, tham mưu với HT phân công chuyên môn, phân công giảng dạy phù hợp với lực chuyên môn GV môn tố TTCM phải người tiên phong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học tự học, tự bồi dưõng; biết đem lại bầu không khí tâm lý lành mạnh tổ; hiểu tâm tư nguyên vọng, nhu cầu thành viên; sống trung thực, mẫu mực, công bằng; trung tâm đoàn kết tố, tạo nên động lực tích cực đề thành viên tổ nỗ lực, phấn đấu hoàn thành mục tiêu chung + Nhiệm vụ TTCM: Theo Điều 16 Điều lệ trường trung học, Người TTCM thực nhiệm vụ trọng tâm sau: Quản lý giảng dạy GV - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, KH dạy học hoạt động khác theo kế hoạch GD, PPCT môn học Bộ GD & ĐT KH năm học nhà trường - Xây dựng ke hoạch cụ dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu - Xây dựng kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT - Hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực ké hoạch cá nhân, soạn giảng tố viên (KHCN dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết PPCT; soạn giáo án theo PPCT, chuấn kiến thức, kĩ sách giáo khoa, thảo luận soạn khó; tổ chức nghiên cứu khoa học, 11 viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đối PPDH, đối KTĐG, phát bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yéu ) - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV tổ, GV tuyển dụng (đổi PPDH; đổi KTĐG; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng; sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học góp phần đối PPDH, phương pháp kiểm tra, đánh giá ) - Điều hành hoạt động tổ (tổ chức họp tố theo định kì quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác); lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định - Quản lý, kiểm tra việc thực quy chế chuyên môn GV (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo KH dạy học PPCT, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điếm theo quy định; KH dự GV ) - Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại GV; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Việc đỏi hỏi TTCM phải nắm thật rõ tố viên mình, ưu điém, hạn chế việc thực nhiệm vụ giảng dạy phân công) Quản lý học tập học sinh - Nắm kết học tập HS thuộc môn quản lý đé có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục - Đe xuất, xây dựng ké hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa cho học sinh đế thực mục tiêu giáo dục Quản ìỷ sở vật chất hoạt động khác (theo phân công HT) Nhiệm vụ TTCM đa dạng, phong phú nhiều công việc, khó khăn Các loại công việc kết hợp chuyên môn với công tác quản lý Tố trưởng vừa có trách nhiệm với thành viên tổ, vừa có trách nhiệm trước lãnh đạo nhà trường + Quyên hạn tố trưởng chuyên môn: 91 - Nâng cao nhận thức giáo viên vai trò phương tiện kỹ thuật đối chương trình giáo dục THPT Đổi chương trình gắn liền với yêu cầu trang bị, sử dụng thiết bị dạy học môn - Chỉ đạo tổ trưởng CM tổ chức tập huấn hướng dẫn GV sử dụng tài liệu hướng dẫn tự bồi dưỡng đổ nâng cao khả khai thác hiệu sử dụng thiết bị dạy học có Phát động phong trào thi làm đồ dùng dạy học năm - Chỉ đạo TTCM phối hợp với nhân viên thiết bị kiếm tra, phân loại đánh giá toàn thiết bị dạy học có Từ có phương án sửa chữa, bảo hành, bổ sung, trang cấp theo nhóm thiết bị phù họp với yêu cầu thực tế TCM * Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc sử dụng csvc, phương tiện kỹ thuật: - Xây dựng cấu tổ chức quản lý việc sử dụng csvc, phương tiện kỹ csvc theo dõi, giám sát việc sử dụng csvc, phương tiện kỹ thuật thông qua việc QL chặt chẽ phận hên quan thuật Phân công phó hiệu trưởng phụ trách - Thành lập Ban kiếm tra, xây dựng nề nếp làm việc Ban kiểm tra Kiếm tra định kỳ tháng đột xuất để kịp thời phát sai lệch, thiếu sót - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, khuyến khích đánh giá hiệu việc triển khai sử dụng thiết bị dạy học tổ, nhóm chuyên môn - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng trình độ, kỹ sử dụng thiết bị dạy học có ke hoạch sửa chữa, bảo quản trang cấp bổ sung thiết bị dạy học 3.2.7 Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tố chuyên môn Kiếm tra chức quản lý Đó công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp phải thực đế biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề thực tế đạt đến đâu Từ đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh nhằm thúc đẩy cá nhân tố chức phát triến 92 3.2.7.1 Mục đích - Giúp hiệu trưởng nắm bắt tinh thần thái độ thực quy ché chuyên môn, thực nhiệm vụ người giáo viên có tác dụng đôn đốc, thúc đấy, hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu - Kiểm tra giúp cho Hiệu trưởng nhà trường nắm thông tin thực trạng hoạt động tổ chuyên môn mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành có khoa học, khả thi không, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý - Kiểm tra đánh giá hoạt động tố chuyên môn nhằm mục đích đưa nề nếp hoạt động chuyên môn nhà trường thành kỷ cương trách nhiệm góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.2.7.2 Nội dung * Kiếm tra tiên độ thực hoạt động tô theo kê hoạch Bao gồm công tác sau: - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, hồ sơ sổ sách tố, biên họp, sổ theo dõi đánh giá xép loại GV, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm kết kiểm tra GV - Kiém tra chất lượng dạy - học TCM: việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đồi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh, sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tồ - Kiểm tra việc đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, ngoại khóa, thực hành * Kiếm tra tiên độ thực hoạt động GVtheo kê hoạch Bao gồm công tác sau: 93 - Kiểm tra việc thực nội dung, chương trình môn học GV thông qua hồ sơ như: sổ đăng ký giảng dạy, giáo án, số đầu bài, ghi học HS - Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm, thực hành, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy GV thông qua việc dự giờ, buối ngoại khoá theo chuyên đề, Hội thi chuyên môn; kiểm tra thông qua sổ đăng ký mượn thiết bị dạy học - Kiểm tra việc chấm bài, trả cho HS, việc thực số điểm theo quy định môn học GV thông qua kênh thông tin từ phía em HS cha mẹ HS; kiểm tra thông qua loại hồ sơ như: sổ điếm, kiểm tra chấm trả cho HS - Kiểm tra việc thực nếp chuyên môn GV theo quy định thời khoá biếu quy chế chuyên môn - Kiểm tra Hồ sơ GV bao gồm: Giáo án loại, số tự học tự bồi dưỡng, số đăng ký giảng dạy, KH chuyên môn cá nhân, sổ điếm cá nhân, sổ chủ nhiệm, số dự giờ, sổ hội họp , sơ kết đánh giá cuối học kỳ cuối đợt thi đua 3.2.7.3 Cách thức thực Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng nhà trường vào ke hoạch hoạt động chuyên môn, kế hoạch hoạt động tố để đề kế hoạch cụ thể công tác kiểm tra đánh giá thống quy trình làm việc Ban kiếm tra đánh giá Ke hoạch kiểm tra đánh giá công bố công khai cho toàn thể cán bộ, giáo viên từ đầu năm học Xây dựng chuấn kiểm tra đánh giá phương pháp đo lường HT cần thống với TCM nội dung chuẩn, thống việc vận dụng chuẩn đánh giá Bồi dưỡng lực nghiệp vụ kiếm tra đánh giá cho Ban kiếm tra nội nhà trường, nhằm giúp cho hoạt động diễn quy trình, xác, khoa học 94 luật, tránh thiếu sót, qua loa không mang lại hiệu dẫn đến đoàn kết nội kiện cáo sau Phân cấp, phân quyền kiểm tra, đánh giá: + Hiệu trưởng thực kiểm tra, đánh giá hoạt động tố chuyên môn + Hiệu trưởng đạo TCM thực KTĐG tổ viên tinh thần chuẩn KTĐG phương pháp đo lường xác lập Tổ trưởng trì chế độ báo cáo với hiệu trưởng, đảm bảo trung thực thời hạn hàng tháng + Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn lên kế hoạch kiểm tra thường xuyên báo cáo cho HT + Dựa vào kết thu sau kiểm tra, đánh giá, hiệu trưởng tiến hành điều chỉnh hoạt động chuyên môn tố chuyên môn Tóm lại: Kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn phải tiến hành thường xuyên; thực theo quy trình, đảm bảo xác, khách quan; có tồng két, rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra (có riêng cá nhân giáo viên, tổ trưởng trước tập thé sư phạm) Các kết luận kiểm tra phải hét sức rõ ràng, cụ thế, xác đáng nhằm giúp đỡ TTCM GV cải thiện hoạt động cá nhân, tố chuyên môn theo hướng ngày tốt Vì vậy, Hiệu trưởng phải thực công tâm mục đích chung nhà trường Trách tình trạng chủ nghĩa cá nhân công tác kiểm tra đánh giá nói chung kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn nói riêng 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp dề xuất Qua trình nghiên cứu lý luận, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tính Đồng Tháp, đề xuất giải pháp là: - Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ chuyên môn Tính cần thiết Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL GV A B c 160 34 Tb 95 96 Tính khả thi A 2,7 159 B c 37 Tb 2,7 vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ - - Giải Điểm pháp trung 2: Tăng bìnhcường chung quản cholýmỗi côngnhóm tác kếgiải hoạch pháp hoạtđược động tính tốbằng CM công chuyên môn - Giải pháp 3: Đối quản lý nội dung sinh hoạt tố chuyên môn thức: Tb = (Ax3 + Bx2 168 + C)34/ (A+B+C), với 161 A,38B, số lượt ỷ kiến đảnh giả - công Giải tác pháp 4:hoạch Quản lý chặt chẽ2,8 việc thực nội2,7 dung, chương trình dạy Tăng cường quản lý kế lựa chọn học giáo viên tổ chuyên môn hoạt động tổ CM - Giải pháp 5: Tăng cuờng quản lý công tác bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng 156 35 giáo 2,7 viết sáng kiến kinh nghiệm viên 159 35 11 2,7 Đối quản lý nội dung sinh hoạt - Giải pháp 6: Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tồ chuyên môn - Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch tổ chuyên môn hoạt động tổ chuyên môn 165 35 2,8 171 26 2,8 Quản lý chặt chẽ việc thựcnghiệm nội Để khảo tính cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất, chúng tôidạy tiếnhọc hành dung, chương trình củatrưng giáo cầu viêný kiến 12 cán quản lý, 34 tổ trưởng, 26 tổ phó chuyên môn 130 giáo viên 04 trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, tổng tổ chuyên môn số phiếu trưng cầu ý kiến 202 Trong Phiếu trưng cầu khảo sát 143 44 15 2,6 139 48 15 2,6 hailýlĩnh vực: Tăng cuờng quản công tác bồi dưỡng; + Nhận thức mức độ cần thiết có mức độ: Rất cần thiết, cần thiết tự học, tự bồi dưỡng viết sáng kiến kinh không cần thiết nghiệm giáo viên + Nhận thức mức độ khả thi có mức độ: Rất khả thi, khả thi không khả thi 151 38 13 2,6 146 45 2,6 Đảm bảo điều kiện hoạt động cho bảng tố thống kê tính * Chúng lập điếm trung bình cho tất giải pháp bảng 3.3 khảo sát, thu kết chuyên môn * Cách tính điểm: 158 38 156 36 2,7 Đầy mạnh công tác kiểm tra tối đánh giá giải pháp 32,7 - Điểm đa điếm, chia mức độ: + A: Rất cần thiết (rất khả thi) việc thực kế hoạch hoạt động tố + B: Cần thiết (khả thi) chuyên môn + c: cần thiết (ít khả thi) - Điểm trung bình = 2,0 c Bảng 3.3 Tống họp kết thăm dò nhận thức tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 97 Kết thăm dò đánh giá bảng 3.3 cho thấy CBQL, TTCM, TPCM GV đa số đánh giá cao giải pháp quản lý hoạt động tố chuyên môn mà đề xuất Hầu hết đối tượng khảo sát cho giải pháp nêu cần thiết khả thi Hai giải pháp đánh giá cao giải pháp “Tăng cường quản lý công tác kế hoạch hoạt động tổ CM (điểm TB: 2,83 2,78) giải pháp quản lý chặt chẽ việc thực nội dung, chương trình dạy học giáo viên tố chuyên môn (điểm TB: 2,81 2,82)” Giải pháp “Tăng cường quản lý công tác ké hoạch hoạt động tổ CM” giải pháp quan trọng thiếu trình quản lý nói chung việc xây dựng kế hoạch tố chuyên môn có ý nghĩa quan trọng hoạt động quản lý tố chuyên môn nhà trường trung học Nó khởi đầu hoạt động, chức quản lý khác Nhờ có kế hoạch, tổ trưởng chuyên môn tổ chức khai thác tốt nguồn lực cách có hiệu đe đạt mục tiêu Bên cạnh đó, giải pháp quản lý chặt chẽ việc thực nội dung, chương trình dạy học giáo viên tồ chuyên môn cán quản lý đánh giá cao giải pháp cần phải thường xuyên thực không thiếu qúa trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn Giải pháp tác dụng công tác chuyên môn mà có tác dụng lớn việc thiết lâp kỷ cương nề nếp nhà trường thông Ké đến hai giải pháp có điếm trung bình (2,75) tính cấp thiết là: giải pháp “Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tố chuyên môn giải pháp đầy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tố chuyên môn” Trong giải pháp nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ chuyên môn đánh giá cao tính khả thi Các cán quản lý cho rằng: Khi đội ngũ cán quản lý giáo viên nhận thức cao tầm quan trọng tố chuyên môn 98 họ tự giác, tích cực phát huy hết vai trò, nhiệm vụ mình, hoàn thành tốt công việc phân công mang lại hiệu cao cho tồ chuyên môn, góp phần nâng cao chất lượng cho nghiệp giáo dục nhà trường Ngoài ra, nhiều ý kiến cho công tác kiếm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn nhiệm vụ hct sức quan trọng cần thiết công tác quản lý Hiệu trưởng Những kết luận kiểm tra hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn sở để Hiệu trưởng điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên nhà trường; cải tiến công tác quản lý hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục tố chuyên môn, góp phần thúc phát triển tố chuyên môn nhà trường Nó đế Hiệu trưởng đánh giá xếp loại giáo viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, đồng thời sở đế Hiệu trưởng sử dụng, bồi dưỡng đãi ngộ giáo viên cách hợp lý Giải pháp: “Đối quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn” nhà quản lý giáo viên trường THPT huyện cho cần thiết để thực khả thi cao Điều chứng tỏ nhà trường THPT thực đố quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Hai giải pháp đánh giá thấp “Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tổ chuyên môn (điểm TB: 2,68 2,67)” giải pháp Tăng cuờng quản lý công tác bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng viết sáng kiến kinh nghiệm giáo viên (điểm TB: 2,63 2,61)” Nhiều ý kiến cho việc tự học, tự bồi dưỡng đe nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ việc làm tất yếu cần thiết thầy, cô giáo, người trực tiếp giáo dục học sinh Làm tốt công tác phát huy nội lực thành viên tố chuyên môn Trong xu thời đại ngày trước bối cảnh văn minh tri thức, người cần phải học tập liên tục, suốt đời việc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn 99 nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nước ta vấn đề đòi hỏi nhà quản lý trường THPT phải quan tâm đến công tác bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, phải tạo điều kiện đế họ có hội học tập vươn lên để tự khẳng định Có làm tốt công tác giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu đối đất nước, mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp “Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tố chuyên môn” đánh giá cao mức điếm trung bình Điều chứng tỏ cán quản lý trường THPT có nhận thức đắn vấn đề tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Thực tốt giải pháp góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường thực mục tiêu đại hoá trình dạy học Tóm lại, đế tổ chuyên môn hoạt động có hiệu Hiệu trưởng nhà trường phải tạo điều kiện cho họ tinh thần, vật chất; trang thiết bị dạy học phương tiện kỹ thuật đé họ có hội tiếp cận thực tốt công đối phương pháp dạy học Với kết thăm dò trên, lần khẳng định rằng: giải pháp mà đề xuất việc quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp cần thiết khả thi cao 100 Kết luận chương Trên sở định hướng đổi giáo dục phố thông, định hướng phát triển GD & ĐT nước ta, tỉnh Đồng Tháp huyện Lấp Vò Cùng với thực trạng hoạt động TCM trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Chúng đẻ xuất giải pháp: - Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ chuyên môn - Giải pháp 2: Tăng cường quản lý công tác kế hoạch hoạt động tổ CM - Giải pháp 3: Đổi quản lý nội dung sinh hoạt tố chuyên môn - Giải pháp 4: Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung, chương trình dạy học giáo viên tổ chuyên môn - Giải pháp 5: Tăng cuờng quản lý công tác bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng viết sáng kiến kinh nghiệm giáo viên - Giải pháp 6: Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tồ chuyên môn - Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Căn vào bảng tổng họp kết quả, thấy giải pháp nêu cần thiết khả thi cho việc quản lý hoạt động tố chuyên môn nhà trường đưa vào áp dụng trình quản lý hoạt động tố chuyên môn Hiệu trưởng trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp 101 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ KÉT LUẬN Quản lý hoạt động tố chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng trường THPT Quản lý hoạt động tổ chuyên môn có hiệu nâng cao chất lượng chuyên môn, chất lượng giáo dục nhà trường Trong đề tài nghiên cứu: “Một so giải pháp quản lý hoạt động tô chuyên môn trường trung học phô thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp ”, Tác giả Luận văn phân tích hệ thống hoá nội dung chủ yếu khái niệm quản lý, tồ chuyên môn, hoạt động tố chuyên môn; nêu rõ vấn đề quản lý hoạt động tồ chuyên môn nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Đây vấn đề bản, điều kiện cần thiết đé Hiệu trưởng đạo, tổ chức hoạt động chuyên môn trường THPT Những sở lý luận nghiên cứu định hướng cho việc khảo sát thực trạng Từ việc khảo sát phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp làm rõ đặc điểm trường, thực trạng hoạt động tố chuyên môn quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Chúng thấy nhà quản lý trường THPT huyện Lấp Vò sử dụng nhiều giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn , phát triển phù hợp với định hướng xu phát triến giáo dục đất nước Thực trạng khảo sát cho thấy sử dụng giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhà trường THPT tồn hạn chế bất cập cần khắc phục quản lý tốt Từ thực trạng quản lý hoạt động tố chuyên môn, đối chiếu với sở lý luận, đề xuất giải pháp nhằm giúp cho Hiệu trưởng trường THPT 102 huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp quản lý hoạt động tố chuyên môn đơn vị ngày tốt hiệu Các giải pháp là: - Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL GV vị trí, vai trò, tầm quan trọng tổ chuyên môn - Giải pháp 2: Tăng cường quản lý công tác kế hoạch hoạt động tổ CM - Giải pháp 3: Đối quản lý nội dung sinh hoạt tố chuyên môn - Giải pháp 4: Quản lý chặt chẽ việc thực nội dung, chương trình dạy học giáo viên tố chuyên môn - Giải pháp 5: Tăng cuờng quản lý công tác bồi dưỡng; tự học, tự bồi dưỡng viết sáng kiến kinh nghiêm giáo viên - Giải pháp 6: Đảm bảo điều kiện hoạt động cho tổ chuyên môn - Giải pháp 7: Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá việc thực ké hoạch hoạt động tổ chuyên môn Tất giải pháp mà đề xuất có mối quan hệ hữu với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn Do vậy, trình quản lý Hiệu trưởng không nên xem nhẹ giải pháp giải pháp có tác dụng hoạt động tổ chuyên môn khía cạnh định chúng hướng tới mục đích chung phát triển nhà trường Ngoài ra, giải pháp cán quản lý giáo viên đánh giá cao tính cần thiết khả thi Từ đó, kết luận: Luận văn thực mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học đề tài 103 KIÉN NGHỊ Đe hỗ trợ cho công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THPT theo yêu cầu đối giáo dục Tác giả xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần bổ sung cụ thé, rõ ràng nhiệm vụ quyền hạn tổ trưởng chuyên môn vào Điều lệ trường Trung học để tạo tâm làm việc cho đội ngũ - Cần quan tâm xây dựng ché độ sách hợp lý cho cán bộ, giáo viên có trình độ chuẩn, GV tham gia bồi dưỡng học sinh giỗi nhà trường 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp - Tạo điều kiện cho CBQL, tố trưởng tồ phó CM đến trường THPT khác tỉnh tỉnh để tham quan, giao lưu học tập kinh nghiệm - Tăng cường đầu tư, nâng cấp cải tạo csvc, phương tiện kỹ thuật cho trường THPT tỉnh, đặc biệt trường THPT huyện Lấp Vò 2.3 Đối với Hiệu trưởng trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp - Mạnh dạn cấu lại hệ thống tố chuyên môn cho phù hợp với thực tiễn nhà trường bắt đầu năm học 2013 - 2014 - Nghiên cứu ban hành chuẩn đánh giá chuẩn tổ trưởng chuyên môn nhằm giúp cho việc đáng giá cuối năm dễ dàng hơn, đồng thời tiêu chí đế tổ trưởng chuyên môn phấn đấu - Tin tưởng, giao quyền hạn định cho phó hiệu trưởng, TTCM công tác quản lý hoạt động tổ Không nên can thiệp sâu vào hoạt động tố chuyên môn chưa thật cần thiết - Thường xuyên động viên, theo dõi, kiểm tra đôn đốc nhắc nhở TTCM công tác quản lý tổ đế giúp TTCM GV hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt hiệu cao 104 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dimg, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo cản quản lý giảo dục, Hà Nội Ban soạn thảo cấp trung ương “ Tài liệu tập huấn to trưởng chuyên môn năm học 2011-2012” Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Đồng Tháp (2010), Tài liệu học tập: Văn kiện Đại hội Đại biêu lần IXĐảng tỉnh Đồng Tháp- nhiệm kỳ 2010-2015 Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2010), Tài liệu học tập: Vãn kiện Đại hội Đại biêu lần XĐảng huyện Lấp Vò- nhiệm kỳ 2010-2015 Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2005), Tạp chí “Lấp Vò 30 năm xây dựng phát triển 1975 — 2005 ” Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2008), Lịch sử truyền thong cách mạng huyện Lấp Vò (1930-1975) Đặng Quốc Bảo tác giả khác (1999), Khoa học tố chức quản lý - Một sổ vấn đề lý luận thực tiên, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ, Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐTBNV, ngày 23/8/2006 việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giảo dục phô thông công lập Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 việc ban hành Quy định chuân nghề nghiệp giảo viên trung học 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư sổ 12/201 l/TT-BGD&ĐT, ngày 28 thảng năm 2011 việc ban hành Điều lệ tnrờng trung học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu “Bồi dưỡng hiệu trưởng trường phố thông theo hình thức liên kết ỉ lệt Nam-Singapore" 12 Các Mác (1997), Tư Bản, thứ tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 105 13 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ, Đại cirơngvề khoa học quản lý, Vinh - 1999 14 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2008), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Nghệ An 15 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Lý luận đại cương quản lý, Truờng CBQL - GD ĐT, Hà Nội 16 Chính phủ nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triên giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội 17 Chính phủ (2005), Quyết định số: 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 việc phê duyệt Đề án "Xây dimg, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cản quản lý giảo dục giai đoạn 2005 — 2010” 18 Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm (1981), Một so vấn đề lý luận chung quản lý giáo dục, Tài liệu luu hành nội bộ, Truờng CBQLGD TW2 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị quốc gia - sụ thật Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giảo dục học, Nxb Từ điển bách khoa 22 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học,Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Quý Long- Kim Thu (suu tầm hệ thống hoá năm 2012), Giúp Hiệu trưởng điều hành quản lý công việc đạt hiệu cao, NXB Lao động - Xã hội 24 Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002 tập 12 tr 403404) 25 Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lấp Vò, Bảo cảo tong kết năm học năm 2010, 2011, 2012 106 26 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 27 Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Tháp, Bảo cáo tong kết năm học năm 2010, 2011, 2012 28 Trung tâm từ điển học — Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục Hà Nội 29 ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2011), Đe án nâng cao chất lượng giáo dục tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2011- 2015 30 ữy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2012), Quyết định việc quy định tạm thời tiêu chuân phô cập giáo dục bậc trung học tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 20112015 [...]... trưởng thông qua tổ chuyên môn bao gồm [18] - Quản lý việc lập kế hoạch dạy học của giáo viên - Quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên - Quản lý lớp học và hoạt động của HS trong các hoạt động GD ngoài môn học - Quản lý việc kiếm tra, đánh giá két quả học tập của học sinh c Biện pháp quản kế hoạch của dạy Hiệuhọc trưởng dối dục với của tể chuyên môntrong - Quản lý việc phátlýtriển kế hoạch... trong trường THCS, trường số cấp nam và 2.2.2 nữ Thực của các trạng trường hoạt chưa động đồng tố đều, chuyên trường môn THPT ở các Nguyễn trường Trãi trung chỉ học có phố tố THPT và trường phố thông nhiều cấp học (gọi tắt là Điều lệ trường trung 01 học) , Khi dùng phiếu hỏisố cán quản lý là (12), trưởng (34), tổ do phónhiều chuyên môn trưởng thông huyện chuyên Lấp môn Vò, tỉnh Đồng lượng Tháp TTCM nữ còn... tôi thì quản lý hoạt động tố chuyên môn trong tường THPT là một loại lao động đê điều khiên lao động Đó là quả trình tác động có định hưởng của Hiệu trưởng đến các to chuyên môn và các yếu to khác nhằm giúp tô chuyên môn đạt được mục tiêu, kế hoạch đề ra 1.2.4 Giải pháp, giải pháp quán lý hoạt động tổ chuvên môn a Giải pháp là gì? Theo từ điến Tiếng Việt Giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn... trong nhà trường theo ý chí của chủ thể quản lý [20] Quản lý hoạt động tổ chuyên môn là hoạt động của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) nhằm tập hợp vào tổ chức các hoạt động của tố chuyên môn, giáo viên, học sinh các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáo dục đế nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường Quản lý hoạt động tố chuyên môn chủ yéu là tác động đến... triển khai lịch học và quản lý hoạt động học tập để nâng cao chất lượng học tập của học sinh cả về thời gian và chất lượng học tập, tinh thần, thái độ và phương pháp học tập Đé quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì người quản lý cần chú ý tới việc quản lý hoạt động học của học sinh Hiệu trưởng căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trường mà đề ra các biện pháp giáo dục... chủ yếu của các khái niệm quản lý, tố chuyên môn, hoạt động của tổ chuyên môn; nêu rõ những vấn đề về quản lý hoạt động TCM và nhận biết các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động TCM trong nhà trường Đây là những vấn đề rất cơ bản, điều kiện cần thiết để Hiệu trưởng chỉ đạo, tố chức hoạt động chuyên môn trong các trường THPT Từ đó có cơ sở để nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động. .. QL các hoạt động nói chung và hoạt động của TCM nói riêng 1.3 Hoạt động của tổ chuyên môn ở trường trung học phổ thông Hoạt động cơ bản của tổ chuyên môn môn là việc tố chức thực hiện các kế hoạch hoạt động; tố chức giảng dạy bám sát nội dung chương trình dạy học theo quy định của Bộ GD, Sở GD và Nhà trường, thực hiện đối mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường Hoạt. .. trưởng quản lý tổ viên Đồng thời đế hoạt động chuyên môn trong tổ được tổ chức thực hiện một cách đồng bộ, nhịp nhàng, thống nhất và có hiệu quả, đạt được mục tiêu của tồ và đáp ứng mục tiêu của nhà trường, mỗi giáo viên trong tố chuyên môn ngoài việc chịu sự quản lý của tổ trưởng còn phải có trách nhiệm tự quản lý Như vậy, Hiệu trưởng quản lý tố chuyên môn là quản lý công tác quản lý của tố trưởng chuyên. .. sinh hoạt 20 21 hoạchhọc; kế hoạch chủtác hàng tháng tổ, nhóm chủ nhiệm; kếnhiệm; kế hoạch chuyên môn 1.4 .Các Vấn đề quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT b hoạch công tác loại côngkê táchoạch của Hiệu trưởng cân quản lý đôi với tố chuyên môn 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động t Số chuyên môn báo giảng dốiTồ với giáo Kế vàhoạch dạy Kếviên hoạch Kế lýhoạch tự học, chuyên môn là nơi dạy quản. .. tổ chuyên môn Giải pháp quản lý được hiếu là phương pháp giải quyết việc thực hiện các chức năng QL một công việc cụ thể Giải pháp QL hoạt động của TCM trong nhà trường được hiếu là phương pháp giải quyết các chức năng QL trong công tác hoạt động của TCM nhằm đạt được mục tiêu chung của nhà trường, đáp ứng được yêu cầu của xã hội và mong muốn của nhân dân Hiện nay, trường THPT cần tăng cường giải pháp ... quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phố thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Giả thuyết khoa học. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỒ CHUYÊN MÔN CỦA CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN LẤP VÒ, TỈNH ĐÒNG THÁP 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT Việc đề xuất giải pháp quản lý hoạt. .. đề quản lý hoạt động tồ chuyên môn trường THPT + Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tố chuyên môn trường THPT huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp + Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 vềviệc xây dimg, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cản bộ quản lý giảo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), "Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 "về"việc xây dimg, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cản bộ quản lý giảo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
2. Ban soạn thảo cấp trung ương “ Tài liệu tập huấn to trưởng chuyên môn năm học 2011-2012” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban soạn thảo cấp trung ương “ "Tài liệu tập huấn to trưởng chuyên môn nămhọc 2011-2012
3. Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Đồng Tháp (2010), Tài liệu học tập: Văn kiện Đại hội Đại biêu lần IXĐảng bộ tỉnh Đồng Tháp- nhiệm kỳ 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Đồng Tháp (2010)
Tác giả: Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Đồng Tháp
Năm: 2010
4. Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2010), Tài liệu học tập: Vãn kiện Đại hội Đại biêu lần XĐảng bộ huyện Lấp Vò- nhiệm kỳ 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2010)
Tác giả: Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò
Năm: 2010
5. Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2005), Tạp chí “Lấp Vò 30 năm xây dựng và phát triển 1975 — 2005 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấp Vò 30 năm xây dựng vàphát triển 1975 — 2005
Tác giả: Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò
Năm: 2005
6. Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò (2008), Lịch sử truyền thong cách mạng huyện Lấp Vò (1930-1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử truyền thong cách mạnghuyện Lấp Vò
Tác giả: Ban tuyên giáo huyện uỷ Lấp Vò
Năm: 2008
7. Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác (1999), Khoa học tố chức và quản lý - Một sổ vấn đề về lý luận và thực tiên, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tố chức và quản lý - Mộtsổ vấn đề về lý luận và thực tiên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ, Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV, ngày 23/8/2006 về việc hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giảo dục phô thông công lập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 vềviệc ban hành Quy định chuân nghề nghiệp giảo viên trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo, "Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 "về
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư sổ 12/201 l/TT-BGD&ĐT, ngày 28 thảng 3 năm 2011 về việc ban hành Điều lệ tnrờng trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), "Thông tư sổ 12/201 l/TT-BGD&ĐT, ngày 28thảng 3 năm 2011 "về
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu “Bồi dưỡng hiệu trưởng trường phố thông theo hình thức liên kết ỉ lệt Nam-Singapore&#34 Khác
12. Các Mác (1997), Tư Bản, quyển thứ nhất tập II, NXB Sự thật, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w