1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa

94 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

21 MỞ ĐẦU cấp tiểu học tảng cho chất lượng giảng dạy cấp trung học sở, trung học phổ thông Đại học Lí chọnđộng đề tàidạy học trường tiểu học công tác chủ đạo, Quản lý hoạt song nhiệm vụ khó khăn người Hiệu trưởng Vì chất lượng giáo dục có nâng lên tiến tói mục tiêu hay không việc quản lý Đất nước ta bước vào thời kỳ mạnh công nghiệp hóa - hoạt động dạy học phải tố chức, quản lý, đạo chặt chẽ khoa học đại hóa hội nhập quốc tế vói mục tiêu đến 2020 Việt Nam trở thành từ trường tiểu học Đồng thời công việc không thực nước công nghiệp theo hướng đại Giáo dục - đào tạo giữ vai trò đặc biệt giai đoạn định, thời điểm định mà phải tiến hành quan trọng: Giáo dục đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo thực suốt trình giáo dục Vì chất lượng giáo dục nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm bất biến mà có thay đối biến động liên tục Vì vậy, quản lý việc với thân cộng đồng, đặt tảng cho đổi phát triển khoa học đánh giá chất lượng dạy học giáo viên trường tiểu học việc làm công nghệ đất nước đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát cần thiết phải tiến hành cách thường xuyên liên tục triển quốc gia Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn thách thức song đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, tạo nên phát triển nhanh trường Tiểu học địa bàn huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa có phát triển bền vững cho quốc gia Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhiều cố gắng việc bồi dưỡng đội ngũ nâng cao chất lượng dạy học rõ yêu cầu cấp bách lâu dài là: Nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, xuất phát từ góc độ khoa học việc quản lý HĐDH trường toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy Tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa nhiều vấn đề tồn cần học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục rút kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ Việt Nam” Từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp Vấn đề chất lượng hiệu giáo dục đào tạo quản lý hoạt động dạy học trường Tiếu học huyện Nông cống, tỉnh mối quan tâm toàn xã hội, nước ta tiến trình hội nhập Thanh Hóa” Với hy vọng đóng góp phần nhỏ công sức vào toàn diện vào kinh tế giới mà lên cạnh tranh ngày việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học quê hương điều kiện gay gắt khốc liệt tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch KT-XH gặp nhiều khó khăn vụ, có giáo dục & đào tạo Việc nâng cao chất lượng giáo dục & đào Mục đích nghiên CÚ11 tạo nhu cầu thiết cho sở giáo dục đào tạo nói riêng cho hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Một quanvàtrọng nâng lý Trên sởnhững nghiênbiện cứupháp lý luận thựcđể tiễn đề cao xuấthiệu môtlực số quản giải pháp phải nâng lý hoạt động dạy tiểu học học (HĐDH) trường nhằm nângcao caochất chấtlượng lượngquản dạy học trường huyệnởNông cống, phổ thông đặc biệt trường tiểu học tỉnh Thanhvà Hóa Hoạt động thể dạyvà họcđối đóng vai nghiên trò quan Khách tượng cứu trọng hoạt động giáo dục nhà trường, định đến chất lượng giáo dục cấp học Dù cấp học vai trò giáo viên tư chủ đạo Đặc biệt 3.1 Khách nghiên cúu cấp học hệ thống giáo dục Giáo dục tiểu học nằm hệ Công tác quản lý HĐDH trường tiểu học thống giáo dục quốc dân tảng quan trọng việc hình 3.2 Đoi tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học trường tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa nâng cao đề xuất số giải pháp quản lý có tính khoa học, có tính khả thi, phù hợp với tình hình KT-XH giáo dục địa phưcmg Nhiệm vụ phạm vi nghiên cúu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cúu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng giải pháp quản lý HĐDH trường Tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 5.1.3 Đe xuất thăm dò giải pháp quản lý HĐDH trường Tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các giải pháp quản lý HĐDH trường tiểu học huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa Các phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp phân tích tổng họp tài liệu, văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước có liên quan đến GD- ĐT quản lý HĐDH, công trình khoa học QLGD, học kinh nghiệm quản lý HĐDH trường tiểu học 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên Chúng sử dụng phối họp phương pháp sau: - Phương pháp điều tra theo phiếu - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm quản lý HĐDH PGD&ĐT - Phương pháp trao đổi toạ đàm 6.1 để từ có cách nhìn tổng quan quản lý HĐDH trường tiểu học giải pháp quản lý HĐDH trường tiểu học Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học, giải pháp quản lý HĐDH trường tiểu học huyện Nông cống, từ tìm nguyên nhân, yếu quản lý, đạo Đe xuất số giải pháp khoa học công tác quản lý HĐDH trường tiểu học nói chung quản lý HĐDH trường tiểu học huyện Nông Cống nói riêng Vận dụng giải pháp vào thực tiễn quản lý HĐDH trường tiểu học thuộc huyện, từ tổng hợp, phân tích đề xuất biện pháp phù hợp cho giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường Chương CO SỎ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học quản lý dạy học hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội Lúc đầu, sở lý luận dạy học thể dạng số ý tưởng nhà triết học (đồng thời nhà giáo dục) sau phát triển hoàn thiện Tuy gần người ta ý, bàn luận quản lý nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng: hầu tưởng công trình nghiên cứu quản lý giáo dục (trong có quản lý dạy học) công bố nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý hoạt động Tôi xin trình bày tổng quan số vấn đề chủ yếu dạy học quản lý dạy học: Ngay từ thời cổ đại, vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương Tây phương Đông đề cập đến Có thể kể đến tư tưởng công trình nghiên cứu chủ yếu sau: - Platon (427-347 trước công nguyên) ông khăng định vai trò tất yếu giáo dục xã hội, tính định trị giáo dục, phần nói lên tầm quan trọng thể chế xã hội giáo dục nói chung dạy học nói riêng, quan diêm ông hạn chế mặt bình đẳng giáo dục - Khổng Tử (551- 479 trước công nguyên) với quan điểm dạy học là: “Dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ Đòi hỏi học trò phải tập luyện, phải hình thành nếp, thói quen học tập ” “học chán, dạy mỏi ” Quan điếm ông muốn mang lại hiệu dạy học phải đề cao đến quy định nề nếp dạy học, nâng cao trình độ người dạy để lựa chọn phương pháp dạy học theo hướng đề cao lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo người học - Từ cuối kỷ XIV vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cômenxki (1592- 1670), ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, theo ông trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh từ quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận điều ông nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn là: Nguyên tắc trực quan: Nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực học sinh; Nguyên tắc hệ thống liên tục; Nguyên tắc củng cố kiến thức; Nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu hoc sinh (vừa sức); Dạy học phải thiết thực; Dạy học theo nguyên tắc cá biệt - Vào kỷ XVII đến kỷ XIX phương Tây có nhiều nhà nghiên cứu quản lý tiêu biểu như: Robet Owen (1717 - 1858); Chales Babbage (1792 - 1871); F Taylor (1856 -1915) ông coi “cha đẻ thuyết quản lý khoa học”\ H.Fayob (1841 - 1925); - Đen khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục thực có biến đổi lượng chất Những vấn đề chủ yếu tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin định hướng cho hoạt động giáo dục quy luật “Sự hình thành cá nhân người ” “tính quy luật kinh tế - xã hội đoi với giáo dục ” Các quy luật đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính ưu việt xã hội việc tạo phương tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiều nhà khoa học Xô Viết cũ có thành tựu khoa học đáng trân trọng quản lý giáo dục quản lý dạy học Việt Nam khoa học quản lý nghiên cứu muộn nhimg tư tưởng quản lý phép “trị nước an dân ” có từ lâu đòi Điều thể tác phẩm nhà trị, quân sự, nhà giáo, nhà thơ lỗi lạc thời phong kiến như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong thời kỳ cách mạng Việt Nam trước hết phải nói đến quan điểm phát triển giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 -1969) Bằng việc kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, Người đê lại cho tảng lý luận về: Vai trò giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, phương thức dạy học, vai trò quản lý cán quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lý Phải khẳng định rằng: Hệ thống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản lý nhà nghiên cứu, nhà khoa học, giảng viên đại học viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phố biến kinh nghiệm công bố, tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lãm, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Gia Quý, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Quốc Chí công trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận khoa học quản lý như: Khái niệm quản lý, chất hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tuy nhiên, thành tựu dừng lại mức độ lý luận chủ yếu triển khai ứng dụng nhiều sản suất, kinh doanh Đối với khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có nhiều tác giả quan tâm, vận dụng thành tựu lý luận khoa học quản lý nói chung đưa nhiều vần đề lý luận quản lý giáo dục, giải pháp, kinh nghiệm quản lý giáo dục xuất phát từ thực tiễn giáo dục Việt Nam tiêu biếu tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá Lãm, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm Các thành nghiên cứu nêu nhà khoa học nước tri thức làm tiền đề cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học trường học nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, phục vụ cho mục tiêu phát triển triển kinh tế - xã hội đất nước Nghiên cứu công tác quản lý HĐDH trường tiểu học có nhiều nghiên cứu, hướng dẫn, báo cáo Tuy nhiên, công tác tổ chức quản lý HĐDH đề tài, viết tập trung vào hướng dẫn đạo chung, vận dụng cho số địa phương khác Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống đề xuất giải pháp quản lý Hiệu trưởng, PGD&ĐT HĐDH trường Tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học, hoạt động dạy học Trên sở lý luận triết học Mác - Lênin hoạt động nhận thức người, nhà khoa học tiếp cận dạy học xem xét mối quan hệ thành tố cấu trúc HĐDH đê lý giải thành tố cấu trúc HĐDH để phân tích thành tố cấu trúc từ góc độ khoa học khác Dưới góc độ giáo dục học: “HĐDH hoạt động đặc trưng cho loại hình nhà trường xét theo quan điểm tổng thể, dạy học đường giáo dục tiêu biểu với nội dung tính chất nó, dạy học xem đường hợp lý, thuận lợi nhất, giúp cho HS với tư cách chủ thể nhận thức lĩnh hội hệ thống tri thức kỹ hành động, chuyển thành phẩm chất, lực, trí tuệ thân” [22, tr 172] Ờ góc độ xã hội học giáo dục “Dạy học xem diễn tiến vị xã hội người qua đó, người hoạt động phát triển tiếp thu, lĩnh hội chuyển hoá theo mục tiêu xác định giáo dục phù hợp vói phát triển lứa tuổi diễn suốt đời người” [22, tr 172] Dạy học phận trình sư phạm tống thê, trình tác động qua lại thầy trò nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động nhận thức thực tiễn, sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất cá nhân người học Học hoạt động HS chủ thể, khái niệm khoa học đối tượng chiếm lĩnh Học trình tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức điều khiển sư phạm GV Chiếm lĩnh tri thức, khái niệm khoa học hiểu tái tạo khái niệm, tri thức cho thân, thao tác với nó, sử dụng công cụ, phương pháp để chiếm lĩnh tri thức, khái niệm Dạy điều khiển tối ưu hoá trình dạy học cho HS để hình thành phát triển nhân cách cho HS Nếu học nhằm mục đích chiếm lĩnh khái niệm khoa học dạy lại có mục đích điều khiến học tập Dạy có hai chức thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào truyền đạt thông tin dạy học, điều khiến thông tin dạy học điều khiển HĐDH Quá trình dạy học bao gồm ba thành tố bản: Khái niệm khoa học, dạy học Trong khái niệm khoa học nội dung học, đối tượng lĩnh hội, chiếm lĩnh HS Nó yếu tố khách quan định lô gíc thân trình dạy học Tóm lại: Dạy học trình, tác động chủ đạo (Tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) thầy, HS tự giác, tích cực tổ chức tự điều khiển hoạt động nhận thức, nhằm thực tốt HĐDH Đế đạt mục đích dạy học, người dạy người học phải phát huy yếu tố chủ quan cá nhân (phẩm chất, lực) đế xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm hình thức, nội dung thực tuân theo quản lý, điều hành cấp QLGD, theo kế hoạch thống nhất, có tổ chức kiểm tra đánh giá Nói cách khác, trình dạy học xuất lao động chung nhóm: Người quản lý, người dạy người học Mối quan hệ HĐDH mối quan hệ biện chứng 1.2.2 Quản lý, quản lý hoạt động dạy học 1.2.2.1 Khải niệm quản lý Cụm từ “Quản lý’’ sử dụng nhiều nghiên cứu khoa học xã hội loài người Ngay từ buổi sơ khai, để tồn phát triển, người hình thành nhóm họp tác lao động đẻ nhằm thực mục tiêu mà cá nhân riêng lẻ thực được, điều đòi hỏi phải có tổ chức, phải có phân công hợp tác lao động, từ xuất quản lý Theo Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thê sản xuất, khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Như vậy, chất quản 10 lý lao động loại lao động đế điều khiển lao động Xã hội phát triển, loại hình lao động phong phú, phức tạp hoạt động quản lý có vai trò quan trọng Theo cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý nhà khoa học định nghĩa cách khác Chính đa dạng cách tiếp cận dẫn đến phong phú quan niệm quản lý Sau xin đưa vài khái niệm sau: - Khái niệm quản lý tác giả nước ngoài: I Theo K Omarov (Liên xô) 1983: Quản lý tính toán sử dụng hợp lý nguồn lực nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ với hiệu kinh tế tối ưu + Theo w Taylor: Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng xác cần làm làm phương pháp tốt rẻ tiền + Theo Kozlova o.v Kuzenetsov I.N: Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình sản xuất - Khái niệm quản lý tác giả nước: + Theo GS - TS Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm trì tính trội hệ thống, sử dụng cách tốt tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện môi trường biến động [34, Tr31 ] Theo GS Đặng Vũ Hoạt GS Hà Thế Ngữ cho rằng: Quản lý trình định hướng, trình có mục tiêu, quản lý hệ thống nhằm đạt mục tiêu định [32, Tri7] + Theo PGS- TS Trần Kiểm: Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội [27, Tr45] + Dựa phân tích đặc trưng quản lý, PGS-TS Thái Văn Thành cho rằng: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề [37, Tr5] Từ định nghĩa trên, ta hiểu theo cách tiếp cận: 11 - Quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua nỗ lực người khác - Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức - Quản lý tác động có mục đích lên tập thê người, thành tố hệ thống xã hội - Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội Từ điêm chung định nghĩa ta hiểu: Khi nói đến khái niệm “Quản lý” đề cập đến năm yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu, phương pháp công cụ quản lý Đế xác định chủ thể quản lý ta trả lời câu hỏi “ai quản lý”; người tập thể người Đế xác định khách thể quản lý ta trả lời câu hỏi “quản lý ai”, “quản lý gì”, “quản lý vấn đề gì” Ngày nay, quản lý xác định năm nhân tố phát triển KT-XH: Nguồn vốn, nhân lực, tài nguyên, công nghệ quản lý, quản lý có vai trò mang tính định thành công Ta khái quát rằng: Quản lý trình tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiếm năng, hội tổ chức, làm cho hệ thống vận hành đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường Từ quan niệm chung quản lý, thấy quản lý thuộc tính gắn liền với xã hội giai đoạn phát triển nó, xã hội phát triển đến trình độ định quản lý tách thành chức riêng lao động xã hội, từ xuất phận người, tổ chức quan chuyên hoạt động quản lý, chủ thể quản lý; số lại đối tượng quản lý hay gọi khách thể quản lý Vì thuộc tính gắn liền với xã hội nên quản lý có hai chức bản: trì phát triển Đế đảm bảo thực hai chức hoạt động quản lý bao gồm bốn chức cụ thể: - Lập kế hoạch - Tổ chức thực kế hoạch - Chỉ đạo, điều hành thực kế hoạch - Kiêm tra đánh giá kết thực kế hoạch 95 - Tăng cường đầu tư csvc, trang thiết bị phục vụ dạy học thông qua xã hội hóa giáo dục - Tăng cường công tác tra chuyên môn, đổi công tác kiẻm tra đánh giá kết dạy học Những giải pháp đề xuất luận văn kết trình nghiên cứu nghiêm túc Những kết điều tra, khảo sát trưng cầu ý kiến rộng rãi chuyên gia, cán bộ, chuyên viên SGD&ĐT Đào tạo Thanh Hóa PGD&ĐT huyện Nông cống, cán quản lý giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Nông cống xác nhận tính cần thiết tính khả thi giải pháp Đồng thời cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Kiến nghị Để thực áp dụng giải pháp quản lý đạt hiệu nâng cao chất lượng giáo dục, xin trình bày kiến nghị sau: 2.1 Đoi với Bộ giáo dục đào tạo - Thực tế đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên PGD&ĐT CBQL, giáo viên dạy giỏi nhà trường điều động Phòng, Sở đê đạo công tác chuyên môn làm công tác quản lý, không hưởng phụ cấp đứng lớp, làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập: đề nghị Bộ cần tham mưu với Chính phủ đê cán hưởng sách ưu đãi giáo dục, cần bố trí cán trực tiếp tham gia số tiết giảng dạy đê việc đạo thuận lợi dễ dàng - Tham mưu với Chính phủ tăng tỷ lệ ngân sách cho GD &ĐT nói chung giáo dục tiểu học nói riêng, để tăng cường csvc, thiết bị, phương tiện tăng kinh phí cho hoạt động chuyên môn, tăng thu nhập cho giáo viên để tạo động lực làm việc cho CBQL, GV - Tích cực tham mưu thực đồng việc phân cấp quản lý giáo dục theo hướng tăng quyền chủ động việc đề bạt, bổ nhiệm CBQL trường học cho PGD&ĐT, Sở GD&ĐT; phối hợp với bộ, ngành liên quan 96 2.2 Đối với Sở GD & ĐT Thanh Hóa Thực tiễn cho thấy, nguồn ngân sách đưn vị trường học eo hẹp, kinh phí chi hỗ trợ cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho CBQL, GV thấp; GV gặp khó khăn việc học tập đảm bảo chất lượng mâu thuẫn thời gian, kinh tế việc học tập (vừa phải học tập nâng cao trình độ, vừa phải hoàn thành công việc giao điều kiện quỹ thời gian có hạn kinh tế thu nhập thấp); đề nghị Sở GD-ĐT số vấn đề sau: - Tham mưu với UBND tỉnh để tỉnh có sách khuyến khích động viên CBQL tham gia học tập nâng cao trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ nghiệp vụ quản lý - Đầu tư kinh phí mua sắm đồ dùng trang thiết bị dạy học cách đầy đủ, đồng bộ, đảm bảo chất lượng, tạo điều kiện cho trường tiểu học đối nội dung, PPDH giáo dục cách toàn diện cho học sinh 2.3 Đối với Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Nông cống - Tăng quyền tự chủ cho PGD&ĐT việc đề xuất bổ nhiệm CBQL đảm bảo theo quy định thông tư 35/TTLT- BGD&ĐT-BNV việc quy định chức năng, quyền hạn SGD-ĐT, PGD&ĐT - Xây dựng đạo quy chế phối hợp PGD&ĐT với ban, ngành có liên quan, với Đảng, Chính quyền xã, thị trấn đê phát huy dân chủ công tác quản lý, tăng cường phối hợp quản lý liên ngành, quản lý ngành với quản lý hành địa phương nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đê người, nhà quan tâm, chăm lo cho giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng - Thực luân chuyển CBQL trường học theo điều lệ trường học ý đến lực, điều kiện cá nhân nhằm phát huy tối đa lực, phù hợp điều kiện làm việc cho CBQL 2.4 Đối với PGD&ĐT huyện Nông cống - Thực tốt công tác dự báo, công tác quy hoạch đội ngũ CBQL, giáo viên gắn với quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học huyện Chỉ đạo trường phát hiện, giới thiệu cho phòng giáo viên có phẩm chất đạo 97 Đặc biệt quan tâm giới thiệu tham mưu cho UBND huyện mạnh dạn đề bạt CBQL trẻ - Đấy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý PGD&ĐT trường việc nâng cao chất lượng dạy học tiểu học (thành lập trang web, trao đổi báo qua mạng Internet ) - Chỉ đạo thống đồng phận chuyên môn tham gia quản lý trường học; Chỉ đạo đồng giải pháp nâng cao hiệu quàn lý, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục - Tăng cường công tác tra, kiêm tra, đê đánh giá thực chất lực đội ngũ giáo viên, CBQL tất trường, từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp, kịp thời Thực chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển CBQL quy định - Tham mưu chủ động, tích cực với cấp QLGD tăng cường chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng hiệu nguồn ngân sách, trang thiết bị, phương tiện dạy học tạo dựng môi trường giáo dục đồng nhất, trọng đến đơn vị chất lượng chưa đáp ứng để điều chỉnh, đề giải pháp thực nâng cao chất lượng 2.5 Đoi với trường tiêu học huyện - Tăng cường đổi nhận thức yêu cầu nhiệm vụ giáo dục tiểu học, xây dựng kế hoạch dạy học gắn liền với mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương - Xây dựng mua sắm csvc, TBDH, đẩy mạnh hoạt động thư viện, sử dụng quy định phát huy tối đa hiệu đồ dùng dạy học - Tăng cường quản lý HĐDH, tra, kiếm tra đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp để quản lý việc tự học, tự bồi dưỡng thực bồi dưỡng GV - Tích cực xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; tạo dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện nằm phát huy tốt đa khả năng, lực sáng tạo GV, HS - Động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuân lợi để GV tích cực 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2009); Hướng dẫn quy trình, chu trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo- Bộ Nội vụ (2008); Thông tư sổ 35/2008/TTLTBGD&ĐT-BNĨr; Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ SGD&ĐT-SGD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2007); Nghiệp vụ tra giảo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007); Điều lệ trường tiếu học Bộ giáo dục đào tạo (2007); Ouy định chuân nghề nghiệp giáo viên tiếu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008); Hệ thong hoá văn quy phạm pháp luật giáo dục đào tạo; NXB giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo; Chỉ thị sổ 29/ 2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giảo dục giai đoạn 2001-2010; Đặng Quốc Bảo; Quản lý giáo dục so khái niệm luận dề\ Trường CBQLGD&ĐT, Hà NỘI, 1995 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Vũ Quốc Chung, Vũ Văn Dụ, Đặng Xuân Hải, Trịnh Đình Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lưu Đình Mạc-Bùi Hồng Quang, Lê Phưong Nga, Nguyễn Cao Tùng; Dự án tiểu học; Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trường tiêu học; Hà Nội, 2001 10 B.P.Êxipôp; (1971); Những sở lý luận dạy học; Viện khoa học giáo dục Việt Nam 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chiến lược phát triến giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 12 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Đại cương quản /ý; Tập giảng cho lớp đào tạo thạc sỹ QLGD; Hà Nội, 1996 13 Đoàn Minh Duệ- Trần Hữu Cát; (2008), Đại cưong khoa học quản lý; NXB Nghệ An 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị sổ 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bỉ thir Trung ưong Đảng việc xây dụng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 99 15 Đảng CSVN; Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứX; NXB Chính trị 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Quốc gia; Hà Nội, 2006 Đảng huyện Nông cống, Văn kiện đại hội đại biêu lần thứ XVIII Đảng huyện Nông cống; Nông cống, 2010 Học viện hành Quốc gia; Giáo trình quản lý hành Nhà nước: Hà Nội, 1992 Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich; Những vẩn đề cốt yếu quản lý: NXB khoa học kỹ thuật; Hà Nội, 1994 Hà Sĩ Hồ; Những giảng quản lý trường học: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1985 Nguyễn Ke Hào; Học sinh tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1992 Nguyễn Ke Hào; Chiến lược phát triển giáo dục bậc tiểu học từ đến 2010: Nhà xuất Giáo dục; Hà Nội, 1998 Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê; Giáo dục học đại cương: NXB giáo dục; Hà Nội, 1999 Phạm Minh Hạc; Một sổ vấn đề giáo dục khoa học giảo diỉc: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1996 Trần Bá Hoành; Tông quan đội ngũ giáo viên: Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 1994 Jean Valérien; Công tác quản lý hành sư phạm trường tiếu học: Trường CBQL giáo dục Hà Nội, 1997 Nguyễn Kỳ; Mô hình dạy học tích cực lẩy người học làm trung tâm: Trường CBQLGD&ĐT, Hà NỘI, 1996 Trần Kiểm: Quản lý giáo dục quản lý trường học: Viện khoa học giáo dục; Hà Nội, 1990 Lý Ân - Lý Dương; Nghệ thuật lãnh đạo,quản lý: NXB thống kê; Hà Nội, 1999 Hồ Chí Minh; Hồ Chỉ Minh van đề giáo dục: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1997 Hồ Chí Minh; Hồ Chí Minh toàn tập (tập V, VII): NXB trị Quốc gia; Hà Nội, 1995 T T Các nội dung quản lý hoạt động dạy học Mức đô đat đươc Ch Đạt T Kh ưa ốt yêu ĐY 100 Quản lý chương trình, kế hoạch dạy học Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bải lên lóp Những khó chí phảihọc quálýtrình hoạt 31 M.I KônđaKôp; Cơ khăn sở lýđồng luận củagặp khoa quản giáoquản dục;lýTrường PHU LỤC giáo viên giáo viên động dạy họcdục trường học, biệt theo CBQL giáo Việntiêu khoa họcđặc giáo dục; 1984.yêu cầu đôi nay? Quản lý lên lớp (Phiếu số 1) Quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học dung đánh dấu X vào ô thích 32.(Moi Hànội Thế Ngữ; Quá trình sư 01 phạm; Bảnhợp) chất, cẩu triic tỉnh quy luật; Viện Quản lý đổi phương pháp dạy học khoa học giáo dục; Hà Nội, 1988 kiêm tra, đánh giá kết Quản lý hoạt động XIN Ýcống; K3ÉN 33 Phòng giáo dục đào tạoPHIÉU huyện Nông Bảo cáo tong kết triến khai Quản lý hoạt động dự giáo viên nhiệm vụ năm học từ 2008 đến 2013 viên Quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi Những khái niệm quản lý giáo dục; trường 34 Nguyễn Ngọc Quang; VÈ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC dưỡng giáo viên CBQLGD, Hà nội, 1989 bồi dưỡng giáo Quản lý kế hoạch, nội dung Với đích nânghoà caoxãchất côngViệt tác quản xin Giáo đồng dục; chí vui 35 Quốc hộimục nước Cộng hội lượng chủ nghĩa Nam;lý,Luật NXB viên Quản lý sinh hoạt tố, nhóm chuyên môn lòng cho trị biếtQuốc ý kiến thực trạng công tác quản lý hoạt động day gia;của Hàmình Nội, 2010 Quản lý việc nghiên Chính cứu khoa học áp họcThái trường tiểu học kiến củadục cácviệt đồng chỉxuất phục vụĐHSP, cho mục đích 36 Duy Tuyên; Triết(Ỷhọc giáo nam;chỉ Nhà 2007 dụng SKKN nghiên cứu học, Quản không lý phục vụdục cho bấtquản kỳ mộtlýmục khác) 37 Tháiviên Vănkhoa Thành; giáo nhàđích trường; NXB đại học Quản lý dánh giá giáo Nhung Huế, khó1.khăn Trong công tác quản Thườn lý hoạt Đôi động dạy học trường tiếu học, đồng 2007 T g khỉ chíThomas thựcJ.hiện nội dung sauMorrison; ứng với mức độ nào? (Moi nội dung 38 Robbins - Wayned T xuyê gặ Quản gặplý kỹ thuật quản lý; Nhà đánh dấu X Giao vào 01 ô thích p xuất thông vậnhợp) tải;nHà Nội, 1999 Khó khăn việc lập kế hoạch thực nhiệm vụ dạy học39 Trần Quốc Thành; Đe cương giảng “Tâm lý học xã hội- quản lý; Khoa tổ chức chỉdục đạo thực ĐHSP,ĐHQG; Hà Nội, 1996 lý giáo trường Khó khăn việcTâm 40 Trần Quốc Thành; Khoa học quản lỷ đại cương; Đe cương giảng dành Khó khăn việc đạo thực đổi cho học viên cao học, chuyên ngành quản lý, khoa tâm lý giáo dục, trường Hà Nội, 2004.lực phương pháp dạy họcĐHSP với trình độ Những nguyên ảnhĐe hưởng đến chấtvàlượng lý hoạt sư khăn việc Khó khuyến khích tính tíchnhân 41 Ưỷ ban nhân dân huyện Nônglàm cống; án xây dựng nâng quản cao chất lượng cực, khả sáng tạo dạy học giáoởviên động trường tiếu học? (Đánh so từ đến 9, theo thứ tự ảnh hưỏng nhà giáo cán quản lý giáo dục 2007 - 2015 năm tiếp theo; qúa nhiều đến 2007 thấp nhất) Nông tạoCống, bồi dưỡng GV Khó khăn việc đào tra, Như đánh Ý; giá Đại GV từ điến tiếng việt, NXB văn hỏa thông tin, Hà Nội, 42 kiểm Nguyễn Khó khăn việc Khó khăn việc tham mưu với cấp 1998.Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Vũ Quốc Chung, Vũ Văn Dụ, Đặng Khó khăn điều kiện phương tiện dạy học Xuân Hải, Trịnh Đình Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lưu Đình Mạc-Bùi Hồng Khó khăn việc học tập, bồi dưỡng Quang, Lê Phương Nga, Nguyễn Cao Tùng; Dự án tiểu học; Chương trình bồi nâng cao lực chuyên dưỡng môn nghiệp vụ trường tiêu học; Hà Nội, 2001 Hiệu trưởng T thân Các nguyên nhân xếp T Do lực quản lý chuyên môn chuyên viên phòng phụ bậc trách bậc tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu Do việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng, giáo viên trường tiểu học chưa thường xuyên Do việc đầu tư tăng cường điều kiện phương tiện dạy học Do việc đổi thấp.mới phương pháp dạy học hạn chế Do đội ngũ giáo viên hạn chế lực chuyên môn nghiệp vụ T T T T 7 J T T Do chưa động viên khuyến khích kịp thời phong trào dạy tốt học tốt nhiều công việc làm hạn chế việc tự học tập bồi Do dưỡng, Những nguyên nhản ảnh hưởng (Phiếu số 2)đến chất lượng dạy học Do chế độ, sách chưa khuyến khích được lao giáo viên trường học PHIÉU XIN Ýtiếu KIÉN động (Đánh đẩucho X vào ô tương ứng vớitiếu nộihọc) dung) (Dành giáo viên trường Do tra, kiểm tra hoạt động dạy học chưa thường xuyên, Với mục đích giáo nâng caoMức chất độ lượng Thực trạng hoạt động dạy học đạt công đượctác quản lý, xin đồng chí vui viên lòng cho biết ý kiến thực trạng công tác quản lý hoạt động day T Khcác ĐđồngChư học trường tiểu học (7 kiến chí phục vụ cho mục đích ốt YC a nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho bất kỳĐYC mục đích khác) Thực mục tiêu giáo dục tiểu học Thực trạng hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên (Mỗi nội Thực nội dung1.chương trình,vềkế Một vài thông tin cá nhân: Xin đồng chí vui lòng cho biết hoạch dạy học tiểu học dung đảnh dấu X vào 01 ô có mức độ phủ hợp) Hiểu biết vững vàng -kiến Họthức têncác (cỏmôn không ghi) .□ học Số năm thực hình tế Hiệu truởng trường tiểu học Tích cực đổi -phương pháp, thức phương tiện, kỹ thuật dạy học Xin trân trọng cảm on giúp đỡ đồng chí ỉ Kỹ phân tích chương trình, xây dựng Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt kế ngày .thảng năm 2013 dạy học trường tiếu học? (Đánh so từ đến 9, theo thứ tự ảnh hưỏng hoạch dạyphân học tích động Kỹ nội dung sáchởgiáo khoa nhiều đến thấp nhất) Kỹ vận dụng hình thức tố chức dạy học, kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học Kỹ dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh kinh nghiệm sử lý GV Có kiến thức tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học môn tiểu học biết vận Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Ý Các nguyên nhân kiến Do trình đào tạo chưa trang bị đú kiến thức Do đời sống KT - XH khó khăn, mặt nhận thức học sinh yếu Do điều kiện phương tiện dạy học trường chưa đáp ứng yêu cầu Do lực thân chưa đáp ứng yêu cầu đổi Do đòi sống giáo viên khó khăn Do thân chưa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp Do nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ giáo viên chưa phù hợp Do thiếu động viên, quan tâm, chia sẻ Hiệu trưởng Do hoạt động tổ chuyên môn đơn điệu, chưa đáp ứng Các nguyên nhân xếp Do lực quản lý chuyên môn chuyên viên phòng phụ trách bậc tiểu học chưa đáp ứng yêu cầu Do việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng, giáo viên trường tiêu học chưa thường xuyên Do việc đầu tư tăng cường điều kiện phương tiện dạy học Do pháp dạy học chậm cải tiến phương thấp Do đội ngũ giáo viên hạn chế lực chuyên môn nghiệp vụ Do chưa động viên khuyến khích kịp thời phong trào dạy tốt học tốt Do nhiều công việc làm hạn chế việc tự học tập bồi dưỡng, cập nhật thông tin khoa học giáo dục Do chế độ, sách chưa khuyến khích được lao động Do tra, kiểm tra hoạt động dạy học chưa thường xuyên, chưa tốt Nội dung giải pháp Mức độ c ánh giá Mức độ cẩn thiết Tỉnh kỉuỉ thi Cần X Rất "L can Khô Rấ K thiêt h cầ ng t Không thiêt ả n cầ kh khả khả thtrách chuyên môn tiếu học Phòng Theo đồng chỉ, người phụ n ả (Phiếu số thi3)thi Nâng cao nhận thức thi giáo viên CBQL giáo yêu dục có vai trò việc quản lý hoạt động dạy học PHIÉU XIN Ý KIÉN cầu đổi giáo trường dục tiêu học? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Tính cần thiết, tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động day phố PGD&ĐT trường học □ Rât quan trọng □ Quantiểu trọng □ huyện It quanNông trọng cóng thông Thực quản lý học HĐDH Thông tin vui cá nhân: vuicác lòng chocủa biầ đồng chí tính Xin đồng chí lòng choXin biếtđòng quanchỉ điểm nhân thông qua kế hoạch cụ - Họ tên (có thê không ghi) 3.Tăng cường tổ chức cần bồi thiết tính khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy học Trường tiểuđào học dưỡng chuyên môn, nghiệp Phòng -giáo dục tạo trường tiểu học huyện Nông cống, vụ cho giáo viên theo yêu cách - Là cándấu phụ môn □ đánh (X) trách vào ôchuyên thích hợp cầu đổi giáo dục phổ thông - Là giáo viên □ theo Chuẩn nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí Ị giáo viên tiểu học 4.Tích cực đạo ứng ngày tháng năm 2013 dụng CNTT QTDH quản Tăng cường đầu tư csvc, TTB phục vụ dạy học thông quaTăng xã hội cường hóa giáocông dục tác tra chuyên môn, đổi công tác kiểm tra đánh giá kết dạy học LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, nhận đuợc động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với: Ban giám hiệu thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Phó giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Thị Hường - người tận tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo huyện ủy, HĐND, UBND, phòng GD&ĐT phòng chức huyện Nông cống tỉnh Thanh Hoá; Ban giám hiệu, đồng chí, đồng nghiệp 36 trường tiểu học huyện Nông cống động viên, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu, cảm ơn bạn bè, gia đình người thân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi đẻ hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thân có hạn chế định kinh nghiệm quản lý nên không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, nhà quản lý thực tiễn bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơnĩ Vinh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyên Văn Tuấn Xin chân thành cám ơn đồng chí! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .3 Các phưoug pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .3 Cấu trúc luận văn .4 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạ y học, hoạt động dạy học 1.2.2 Q uản lý, quản lý hoạt động dạy học 1.2.3 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động dạy học 15 1.3 Một số vấn đề hoạt động dạy học trường tiểu học 15 1.3.1 C ấp tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.3.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học lố 1.3.3 N ội dung giáo dục tiểu học 17 1.3.4 B ản chất, nhiệm vụ dạy học tiểu học 18 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học 20 1.4.1 Yêu cầu quản lý hoạt động dạy học tiểu học 20 QL CBQL CBQLGD HĐDH HT GD&ĐT PGD&ĐT SGD&ĐT BDG&ĐT PPDH GV TH THCS THPT HS CNH-HĐH KT-XH csvc XHCN QLGD TT TTXS TTLĐTT TTLĐXS CNTT QTDH CNTT XHH TTB Quản lý Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Hoạt động dạy học Hiệu trưởng Giáo dục đào tạo DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Phòng giáo dục đào tạo 2.1.2 Kh Sở giáo dục đào tạo quát tình hình giáo dục địa bàn huyện 34 Bộ giáo dục đào tạo 2.2 Thực trạng giáo dục tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp dạy học 36 Giáo viên2.2.1 Thực trạng số lượng, chất lượng học sinh Tiểu học 36 Trung học2.2.2 sở Thực trạng đội ngũ GV tiểu học Trung học phổ thông 43 Học sinh 2.2.3 Thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học Công nghiệp 46 hóa, đại hóa Kinh tế, xã hội 2.2.4 Thực trạng điều kiện phương tiện dạy học Cơ sở vật chất 48 Xã hội2.3 chủ nghĩa Thực trạng HĐDH công tác quản lý HĐDH trường tiểu Quản lý giáo dục học Tiên Nông tiến cống, tỉnh Thanh Hóa 49 huyện Tiên tiến 2.3.1 xuất sắc Th Tập thể lao động tiên tiến ực trạng HĐDH trường tiểu học huyện Nông cống 50 Tập thể lao động 2.3.2 Nhận thức củaxuất cánsắc quản lý nội dung quản lý hoạt động dạy học Côg nghệ thông tin trường tiểu học 52 Quá trình dạyNhững học khó khăn người Hiệu trưởng trình 2.3.3 Công quản nghệ lý thông hoạttin Xã hội động dạyhóa học trường tiểu học 53 Trang thiết bịNguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý hoạt động 2.3.4 dạy học trường tiểu học 55 2.4 Đánh giá chung thực trạng 56 Kết luận chương .60 Chương MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIÊU HỌC HUYỆN NÔNG CỐNG, TÌNH THANH HÓA 61 3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 61 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học huyện DANH MỤC Sơ DÒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Quan hệ chức quản lý 12 Bảng 2.1: số lóp số HS Tiếu học huyện Nông cống (từ năm học 20082009 đến 2012- 2013) 37 Bảng 2.2: số lượng HS Tiểu học huyện Nông cống năm học 2012 - 2013 37 Bảng 2.3: Chất lượng HS Tiểu học huyện Nông cống năm học 2012-2013.40 Bảng 2.4: Thống kê số lượng HS giỏi lóp năm từ năm học 20082009 đến năm học 2012-2013 .41 Bảng 2.5: Thống kê danh hiệu thi đua đánh giá xếp loại 41 trường học, năm học 2012-2013 41 Bảng 2.6: Thống kê đội ngũ GV 36 trường Tiểu học huyện Nông cống năm học 2012-2013 .7 43 Bảng 2.7: Thống kê kết xếp loại chuyên môn GV 46 qua tra, kiểm tra năm học 2012 -2013 46 Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ CBQL Tiểu học huyện Nông cống 47 năm học 2012-2013 47 Bảng 2.9: Thống kê thiết bị, phương tiện dạy học 49 năm, từ năm học 2007-2008 đến năm học 2012-2013 .49 Bảng 2.10: Thực trạng HĐDH trường tiểu học huyện Nông cống 50 Bảng 2.11: Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động .51 dạy học GV trường tiếu học 51 Bảng 2.12: Kết nhận thức CBQL nội dung .52 quản lý HĐDH trường tiểu học 52 Bảng 2.13: Những khó khăn quản lý HĐDH CBQL trường tiểu học 53 Bảng 2.14: Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý HĐDH trường tiểu học 55 Sư đồ 3.1: So đồ nội dung bồi dưỡng giáo viên 69 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ nội dung bồi dưỡng cán .70 Sơ đồ 3.3 Các hình thức bồi dưỡng giáo viên 71 Bảng 3.1: Tống hợp kết thăm dò tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý HĐDH trường tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 7 91 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TUÁN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIẺỦ HỌC HUỲỆN NÔNG CÓNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VẢN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2013 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN TUÁN MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 'DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂỦ HỌC HUỸỆN NÔNG CÓNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giảo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Nghệ An - 2013 [...]... PGD&ĐT, nội dung quản lý HĐDH đối với các trường tiểu học tập trung vào các nội dung sau: Quản lý công tác xây dựng đội ngũ CBQL và GV các trường tiểu học Quản lý quá trinh dạy học ở các trường tiểu học (quản lý mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học, phương pháp dạy học, chất lượng dạy học, nề nếp chuyên môn ) Quản lý các điều kiện, phương tiện phục vụ cho HĐDH ở các trường tiểu học Quản lý công tác... phân tích các vấn đề lý luận về QL HDDH ở các trường TH Đây là cơ sở lí luận quan trọng đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở các trường tiểu học huyện Nông Cống - Thanh Hóa 29 Chương 2 THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐDH Ỏ CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÔNG CÓNG, TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và tình hình Giáo dục của huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 2.1.1... sở tư tưởng, là động cơ thúc đây việc chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng và phát triển toàn diện nhân cách học sinh 1.4 Một số vấn đề về quản lý hoạt động dạv học ở truờng tiểu học 1.4.1 Yêu cầu cơ bản đoi với quản lý hoạt động dạy học ở tiểu học - Đảm bảo tính pháp lý trong quản lý quá trình dạy học: Căn cứ vào vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học: những văn bản QLGD cơ bản phục vụ cho quản lý. ..12 Các chức năng này vừa mang tính độc lập tương đối, vừa liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một chu trình quản lý Sơ đo 1.1 Quan hệ của các chức năng quản lý (Theo Paul Hersy và Ken Blane Hard) 1.2.2.2 Ouản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường là quản lý. .. dung quản ìỷ hoạt động dạy học ở trường Tiểu học * Quản lý hoạt động dạy của giáo viên bao gồm một số nội dung sau a QL kế hoạch, chương trình dạy học Ke hoạch dạy học là văn bản qui định thành phần các môn học trong nhà trường, trình tự dạy học các môn trong tìmg năm, từng lớp, số giờ dành cho từng môn học trong cả năm, trong từng tuần, cấu trúc và thời gian của năm học Chương trình các môn học của các. .. nâng cao động lực lao động có vị trí quan trọng trong quá trình quản lý HĐDH 1.2.3 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động dạy học 1.2.3.1 Giải pháp Giải pháp là: “Cách giải quyết một vấn đề, tìm giải pháp cho từng vấn đề” [33, 727] Như vậy, giải pháp là cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó, là cách thức tác động nhằm thay đổi chuyên biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định... đích Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp giải quyết nhanh chóng vấn đề đặt ra Để có giải pháp khả thi, phù họp phải được xuất phát từ những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tin cậy 1.2.3.2 Giải pháp quản lý hoạt động dạy học Giải pháp quản lý HĐDH là hệ thống cách thức tác động của chủ thể quản lý vào các hoạt động dạy và học, làm cho quá trình này diễn ra đúng mục tiêu dự kiến Giải pháp quản. .. chương 1 Công tác quản lý HĐDH ở các trường tiểu học của đội ngũ CBQL là nhân tố quyết định hiệu quả quản lí giáo dục Trong đó quản lí hoạt động dạy học có vài trò rất quan trọng, là tiền đề đê nâng cao chất lượng dạy học CBQL trường tiểu học phải nắm chắc những nội dung, nguyên tắc quản lí nhà trường, quản lí giảng dạy, có sự hiểu biết sâu sắc về quản lí hoạt động dạy học ở trường tiểu học Trong chương... năng quản lý; những khía cạnh tâm lý xã hội và kinh tế sư phạm trong quản lý - Đảm bảo tính thực tiễn trong quản lý quá trình dạy học: Đặc điẻm của HS; các quan hệ khác do môi trường giáo dục tác động lên HS, GV và tác động lên các thành tố của quá trình dạy học Quản lý phải góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học trong nhà trường 1.4.2 Nội dung, phương pháp quản lý hoạt động dạy học tiêu học. .. chất lượng dạy học Giải pháp quản lý HĐDH phải được xem xét cụ thẻ ở từng địa phương, từng đơn vị cụ thẻ phù hợp với nhiệm vụ, chức năng quản lý của chủ thể quản lý 1.3 Một số vấn đề về hoạt động dạy học ở trường tiếu học 1.3.1 Cấp tiếu học trong hệ thong giáo dục quốc dân Trong hệ thống giáo dục quốc dân cấp tiểu học được xếp vào giáo dục phổ thông (gồm hai cấp học là cấp tiểu học và cấp trung học; cấp ... đề quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động. .. tiếu học phòng giáo dục huyện Nông Cống chương II, xin đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học huyện Nông cống tỉnh Thanh Hóa sau: 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học. .. xuất giải pháp quản lý Hiệu trưởng, PGD&ĐT HĐDH trường Tiểu học huyện Nông cống, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học, hoạt động dạy học Trên sở lý luận triết học Mác - Lênin hoạt động

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2009); Hướng dẫn quy trình, chu trình kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (2009)
2. Bộ giáo dục và đào tạo- Bộ Nội vụ (2008); Thông tư sổ 35/2008/TTLT- BGD&ĐT-BNĨr; Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của SGD&ĐT-SGD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo- Bộ Nội vụ (2008)
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007); Nghiệp vụ thanh tra giảo dục 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007); Điều lệ trường tiếu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ thanh tra giảo dục"4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007)
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007); Ouy định chuân nghề nghiệp giáo viên tiếu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giáo dục và đào tạo (2007)
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008); Hệ thong hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo; NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008); "Hệ thong hoá văn bản quy phạm pháp luậtvề giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB giáo dục
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị sổ 29/ 2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giảo dục giai đoạn 2001-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo
8. Đặng Quốc Bảo; Quản lý giáo dục một so khái niệm và luận dề\ Trường CBQLGD&ĐT, Hà NỘI, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục một so khái niệm và luận dề\
10. B.P.Êxipôp; (1971); Những cơ sở của lý luận dạy học; Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của lý luận dạy học
11. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Chiến lược phát triến giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triếngiáo dục 2011 - 2020
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Đại cương về quản /ý; Tập bài giảng cho lớp đào tạo thạc sỹ QLGD; Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản
13. Đoàn Minh Duệ- Trần Hữu Cát; (2008), Đại cưong khoa học quản lý; NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cưong khoa học quản lý
Tác giả: Đoàn Minh Duệ- Trần Hữu Cát
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 2008
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị sổ 40- CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bỉ thir Trung ưong Đảng về việc xây dụng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
15. Đảng CSVN; Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứX; NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứX
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia; Hà Nội
17. Học viện hành chính Quốc gia; Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước: Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước
18. Harold Kootz, Cyri Odonnell, Heinz Weihrich; Những vẩn đề cốt yếu về quản lý: NXB khoa học và kỹ thuật; Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề cốt yếu vềquản lý
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật; Hà Nội
19. Hà Sĩ Hồ; Những bài giảng về quản lý trường học: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học
Nhà XB: NXB Giáo dục; Hà Nội
20. Nguyễn Ke Hào; Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu học: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ke Hào; "Học sinh tiểu học và nghề dạy học ở bậc tiểu học
Nhà XB: NXBGiáo dục; Hà Nội
21. Nguyễn Ke Hào; Chiến lược phát triển giáo dục bậc tiểu học từ nay đến 2010: Nhà xuất bản Giáo dục; Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ke Hào; "Chiến lược phát triển giáo dục bậc tiểu học từ nay đến2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục; Hà Nội
22. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê; Giáo dục học đại cương: NXB giáo dục;Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Nhà XB: NXB giáo dục;Hà Nội
23. Phạm Minh Hạc; Một sổ vấn đề về giáo dục và khoa học giảo diỉc: NXB Giáo dục; Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Minh Hạc; "Một sổ vấn đề về giáo dục và khoa học giảo diỉc
Nhà XB: NXBGiáo dục; Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w