1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường thpt huyện cẩm mỹ tỉnh đồng nai

117 819 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 16,31 MB

Nội dung

Trang 1

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY THIET BI DẠY

HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CẢM MỸ TỈNH ĐỎNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY THIET BI DAY

HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CẢM MỸ

TỈNH ĐỎNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DỤC MA SO: 60.14.05

NGUGI HUGNG DAN KHOA HOC: PGS.TS.NGUYEN VAN TU

Trang 3

Voi tình cảm chân thành tơi bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giảm hiệu, Phong Dao tao Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học lĩnh, các cản

bộ và giảng viên đã tham gia quản lí, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quả trình học tập, nghiên cứu tại lớp Cao học khóa 19, chuyên ngành Quản ly

giáo dục tại Trường Đại học Sài Gon

Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyên Lăn Tứ đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học đề tôi hồn thành luận văn này

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Ciiảm hiệu, các thay cô giáo, các cản

bộ, nhân viên phụ trách thiết bị các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tinh Dong Nai cùng với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cơ vũ, khích lệ và giúp đỡ tơi hồn thành chương trình khóa học và thực hiện nghiên cứu luận

nay

Mặc dù đã có gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, try nhiên luận

văn có thể cịn có những thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận được ý kiến

đóng góp và chỉ dân của quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp Vinh, thang 8 nam 2013

Tac gia

Trang 4

oY Aw eR WN 11 1.2 1.21 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.443 1.5 1.51 1.5.2 1.5.3 Ly do chon dé tai 1 Mục đích nghiên cứu 5

Khách thé và đối tượng nghiên ct cnn SD

Giả thuyết khoa học 2 22222212222222121012111212221211202121022 1e xee 5

Nhiệm vụ nghiên cứu 5

Phương pháp nghiên cứu 6

Những đóng góp khoa học của luận văn 6

Cầu trúc của luận văn 22'2.2222222211111rrrrrrrroree CỐ Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 7

Tổng quan van đề nghiên cứu 7

Một số khái niệm cơ bản 12

Quản lý, quản lý giáo đục và quản lý nhà trường, 12

Thiết bị đạy hoc va quan lý thiết bị dạy học -. -2-z222zz+2zzzz++ 18

Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH - - -++ 20

Một só vấn đề về TBDH trong nhà trường THPT . ¿522 21

Vai trò của TBDH trong GD&ĐT S2 >*eeererrree 21 Phân loại các TBIH - - 2: S2 52 S2 S2 2253252555558 121 1212555523111 2e 23

Các yêu cầu đối với TBDH hiện nay . 2-©2222E2222222222E2222Szzzz2 26

Cơng tác quản lí TBDH ở các trường THPT S2 š+v>vvrvzrxserexeervx 27 Mục đích quản lí TBDH ở các trường THHPT - 5-5 5c 3+ s+£ se se rxsxessx 27 Nội dung cơ bản của quản lý TBDH ở trường THPT .-‹ c-cc .- — 28 Những yêu cầu của công tác quản lý TBDH trong trường THPT 32

Yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý TBDH trong trường THPT 37

Yêu cầu cấp bách về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông hiện nay 37 Định hướng của Đảng, Nhà nước ta về quản lý TBDH để nâng cao chất lượng

hcm 1 Định hướng phát triển giáo duc phổ thông và quan điểm chỉ đạo về quan ly

Trang 5

2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.4

Thực trạng đội ngũ làm công tác QL TBDH ở các trường THPT Thực trạng công tác xây dựng, bồ sung, mua sắm TBDH ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai -22- 2222222922222 22E2111222213122212122221212 2222222 Thực trạng công tác tô chức và chỉ đạo quản lý sử dụng TBDH của các

trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nãi 22 ©222222z+222222222zezzE2

Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý sử dụng TBDH của các

trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai -22 ©22¿2+22222zz2222zzzcrrs

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CẢM MỸ, TĨNH ĐÔNG NAI

Nguyên tắc đề xuất các giải pháp -2 -222©22¿2222E22111227112221122121222122 222

Một số giải pháp QL TBDH ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng

Nai

Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý TBDH cũng như xây dựng đội ngũ CB, NV phụ trách ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đôi mới nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bổ sung, mua sắm, tiếp

nhận, phân phối TBDH ớ các trường THPT huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai

Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH vào các hoạt động của nhà trường - + cà cà St xà TH HH HH HH nhi Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ

ChO

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nãi 2221222222220

Múi quan hệ giữa các giải pháp được đề xuất 22.222.222 Thăm dị về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả

Trang 6

CBQL Cán bộ quản lý

CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông

CSVC Cơ sở vật chất

CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

GV Giáo viên

HS Học sinh

PPDH Phương pháp dạy học

PTDH Phương tiện dạy học

QLGD Quản lý giáo dục

TBDH Thiết bị dạy học

THPT Trung học phô thông

Trang 7

Bang 1.1 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 3.1 Bang 3.2

Cấu trúc của các hình thức dạy học đa phương tiện

Chất lượng hai mặt của giáo dục Tiểu học năm 2012-2013 Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm THCS 2012 - 2013

Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trường THPT Xuân

Mỹ 2012 -— 2013 cà nh HH Hee

Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trường THPT Võ

Trường Toản 2012 — 2013 - 2 222211322215 sxs Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm trường THPT Sông

Ray 2012 — 2013 - S21 22H Hà Ho re

Số lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu

Trang 8

Trong thực tiễn, quá trình giáo dục và dạy học được cấu thành bởi nhiều

yếu tố, có liên quan chặt chẽ với nhau, tương tác nhau Các yếu tố cầu thành từ mục tiêu giáo dục đến nội dung phương pháp sự tham gia trong mối quan

hệ giáo dục là khi giáo viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và học tập Đề công tác giảng dạy và học tập có hiệu quả cao, đạt được mục tiêu,

nhiệm vụ giáo dục đã đề ra thì một yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trong cấu thành trong mối quan hệ tương tác giữa dạy và học chính là cơ sở vật chất kỹ thuật (các công trình nhà cửa, sân chơi, bãi tập, thiết bị giáo dục ) Trong

Luật Giáo dục (năm 2005, bổ sung năm 2009), mục tiêu giáo dục được xác định: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri

thức, sức khoẻ, thầm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân

tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và

năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tô quốc” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã nêu lên mục tiêu tổng quát của giáo

dục nước ta đến năm 2020 là: Nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội

nhập quốc tế: chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng

lực ngoại ngữ và tin học: đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây

dựng nên kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập

Trang 9

Mục tiêu, nguyên lý giáo dục đó phải được thể hiện trong toàn bộ quá

trình và các nội dung, phương diện của hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học Quá trình giáo dục và dạy học được cấu thành bởi nhiều thành tố liên

quan có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau Các thành tố đó là: mục tiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên, học sinh và phương tiện giáo dục như cơ sở vật chất - kỹ thuật Các yếu tố cơ bản này giúp thực hiện quá trình giáo

dục và dạy học Cơ sở vật chất - kỹ thuật có mặt trong q trình nêu trên có vai trị và vị trí như các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào Như vậy, cơ sở vật chất - kỹ thuật là một bộ phận, một thành tố không thể

thiếu được trong quá trình giáo duc va day hoc

Nhiều văn kiện của Đảng đã chỉ rõ: Đổi mới phương pháp dạy và học,

phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực

hành, thưc nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhỏi nhét, học vet,

học chay Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường

(lớp học, sân chơi, bãi tập, phịng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện và ký túc xá Điều 30 Luật

Giáo dục (năm 2005, bố sung 2009) cũng đã xác định yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phô thông: “Phương pháp giáo dục phố thông phải

phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với

Trang 10

cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học là yếu tố hết sức quan trọng tác động trực tiếp đến quá trình dạy học

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020 với mục tiêu tông quát:

“Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo

hướng hiện đại: chính trị - xã hội ôn định, đồng thuận, dân chủ, kỷ cương: đời

sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ

quyên thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững: vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên: tạo tiền đề vững chắc đề phát triển cao hơn trong giai đoạn sau”[17] Nghị quyết cũng nhấn mạnh: “Phát triển

giáo dục là quốc sách hàng đầu Đồi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt

Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,

trong đó, đối mới cơ chế quản lý giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng

giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, khả năng lập

nghiệp.” [17]

Một trong những điều kiện quyết định thành công mục tiêu của giáo dục - dao tạo là phải đôi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học Thiết bi day học (TBDH) là một trong những thành tố không thể thiếu được trong quá

trình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học thì vai trị, vị trí của TBDH là rất quan trọng TBDH là các phương tiện thực nghiệm, trực quan, thực hành

giúp người học “gắn” lí luận với thực tiễn, giúp cho quá trình nhận thức của HS trở nên hiệu quả hơn, đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học Đồi mới phương pháp dạy học (PPDH) là sử dụng có

hiệu quả các TBDH, đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức

Trang 11

Trong những năm gần đây, các trường trung học phô thông (THPT) trên địa bàn huyện Cầm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cũng như các trường THPT trên toàn quốc đã và đang thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa, đồng

thời tiếp nhận trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học của nhiều

chương trình dự án cấp quốc gia Trên thực tế, hiệu quả quản lý đã có những chuyển biến tích cực đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các bậc học, trong đó có các trường THPT Các trường đã có những đối mới nhất định về công tác quản lý TBDH nhưng kết quả đạt được chưa cao, còn nhiều lúng túng, tùy tiện Đề tìm ra những biện pháp thiết thực, đồng bộ giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt hiệu quả nếu chỉ dựa vào kinh

nghiệm thì dù rất nỗ lực vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế

Quản lý TBDH ở trường phố thông là một bộ phận quan trọng đối với công tác quản lý về GD&ĐT góp phần quan trọng vào việc tạo lập một trình tự quản lý khoa học ở mỗi trường học phô thông của những nhà QLGD

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong cơng tác quản lí TBDH của

các nhà trường cấp THPT, thực tế vẫn còn những hạn chế trở ngại trong việc

quản lý nhà nước về TBDH ở trường THPT trên địa bàn huyện từ cơ chế quản

lý, chính sách chưa hợp lý: tổ chức bộ máy và cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu

trong điều kiện hiện nay Vì thế, cơng tác quản lý TBDH ở các trường THPT

huyện Câm Mỹ thời gian qua gặp nhiều khó khăn do công tác quản lý thiết bị

dạy học ở các trường THPT chưa khoa học, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ,

công tác kiểm tra, đánh giá chưa được tiến hành thường xuyên, xử lí vi phạm chưa kiên quyết, công tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưa

mang tính chiến lược, đầu tư mua sắm chất lượng thiết bị không đảm bảo,

công năng sử dụng còn nhiều bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, công tác bảo

Trang 12

Đây là những vấn đề rất cơ bản và lâu dài, việc nghiên cứu đề đề ra các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở các

trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai là cần thiết và cấp bách Đó

cũng là lý do của việc chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đông Nai”

2 Mục đích nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, luận văn đề

xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ở các trường

THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu

Cơng tác quản lí TBDH ở các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT

huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 4 Giả thuyết khoa học

Hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai sẽ được nâng cao nếu xây dựng được các giải pháp quản lý có tính

khoa học, tính khả thị, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở trường THPT

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ở các

Trang 13

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc phân tích, tổng hợp,

hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: được sử dụng để khảo sát thực trạng, điều tra tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất cũng như các vấn đề liên quan đến công tác quản lý TBDH ở trường THPT Bao gồm các phương pháp cụ thể như: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia

6.3 Phương pháp thống kê: nhằm xử lý số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu các vấn đề của đề tài

7 Những đóng góp của luận văn

-_ Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường thuộc về lĩnh vực quản lí TBDH ở các trường THPT

- Đánh giá được thực trạng của công tác quản lí TBDH ở các trường

THPT huyện Câm Mỹ tỉnh Đồng Nai

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ở

các trường THPT huyện Cam Mf, tỉnh Đồng Nai

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ

lục, luận văn có 3 chương:

Chương 1 Cơ sở jÿ luận của công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT

Chương 2 7ực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường

THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đông Nai

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Nguyên lý giáo dục trong nhà trường là học đi đôi với hành, lý luận phải

đi đôi với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Lý luận và thực tiễn là hai mặt của quá trình nhận thức Lênin đã định nghĩa quá trình nhận thức biện

chứng như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy

trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý,

của nhận thức thực tại khách quan” Lý thuyết phải đem vận dụng vào thực tiễn và thông qua thực tiễn những vấn đề trong lý thuyết mới được chứng

minh và làm sáng tỏ một cách cụ thể Nhận thức phải dựa trên thực tiễn Hiện nay giáo dục nước ta đang đôi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến PPDH Định hướng cơ bản của công cuộc đổi mới nền

giáo dục nước nhà đã chỉ rõ trong các Nghị quyết của Đảng đó là: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo

của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn

lên": "Đơi mới mạnh mẽ phương pháp GD&ĐT khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học" [15]

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học được xem như một trong những điều kiện quan trọng đề thực hiện nhiệm vụ dạy - học và nghiên cứu khoa học Trong

báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VII trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “Tăng cường CSVC - TBDH và từng

Trang 15

phòng thực hành chức năng, thư viện .” và “Đôi mới PPDH, phát huy tư duy

sang tao va nang luc tu dao tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học

chay”[16]

Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nhà nước sẽ tăng cường đầu tư xây dựng CSVC-TBDH cho các trường học thành một hệ thống đồng bộ và hiện đại góp phần đổi mới phương pháp dạy - học, nhằm đào tạo các học sinh tốt nghiệp có đủ năng lực kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi trước mắt và

lâu dài của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước

Các nhà kinh tế giáo dục học đã chứng minh hiệu quả của việc giáo dục và đào tạo phụ thuộc một phần quan trọng vào trình độ cơ sở vật chất - kỹ thuật của lao động sư phạm Hai nhân tố hết sức quan trọng tác động mạnh mẽ đến hiệu quả của giáo dục và đảo tạo là trình độ, năng lực của giáo viên và trình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trường

TBDH là một thành tố của quá trình dạy học, được hình thành và phát

triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của qúa trình dạy học Lúc đầu khi xã hội còn ở trình độ phát triên thấp nhà trường ở trạng thái đơn giản, cơ

sở vật chất và TBDH có nội hàm đơn giản Khi kinh tế, xã hội và giáo dục

ngày càng phát triển thì TBDH ngày càng phát triển nhiều về số lượng, đa

dạng về mẫu mã và chủng loại thi van dé đặt ra là làm sao đề tố chức quản lý việc sử dụng TBDH cho hiệu quả Đây là nhiệm vụ nặng nề đối với các cấp

quản lý giáo dục, mà trực tiếp là những nhà quản lý ở các cơ sở giáo dục Chính vì vậy, vấn đề quản lý cơ sở vật chất trường học nói chung và quản lý việc sử dụng TBDH nói riêng đã được nhiều tô chức và cá nhân nghiên cứu

Trang 16

bản Đại học Minxcơ — 1985 Trong tài liệu này, tác giả đã đề cập nhiều đến vị trí, vai trị, chức năng và các loại phương tiện kỹ thuật dạy học Tài liệu cũng đã nêu ra được những ứng dụng cụ thể, chi tiết của phương tiện kỹ thuật dạy học trong quá trình dạy học Tài liệu là cơ sở nghiên cứu cho lĩnh vực TBDH

và quản lý, sử dụng TBDH ở nước ta Tuy nhiên tài liệu này mang tính tổng

qt, khó vận dụng vào tình hình thực tế của giáo dục Việt Nam [29]

Tổ chức lao động quốc tế ADB/ILO (Evaluation Rating creteria for the

VTE Istitution ADB/ILO — Bangkok 1997) đưa ra 9 tiêu chuẩn và điểm đánh

giá cơ sở giáo dục — đào tạo đề kiểm định các nước thuộc tiểu vùng sơng Mekong thì trong đó các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất - kỹ thuật chiếm

125/500 điểm

Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok -

Thailand, 1998, dua ra ti 1é danh giá các diéu kién bao dam chat lượng giáo dục của Malaysia thì điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công

tác đào tạo chiếm 20% tổng điểm đánh giá chung

Riêng ở nước ta, khi tổng kết kinh nghiệm các trường tiên tiến ngành giáo dục cũng đã khẳng định rằng cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học là một trong các yếu tố hết sức quan trọng Thực tiễn giáo dục của các nước trên thế giới và nước ta cho rằng đào tạo con người mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, ngày càng đa dạng nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước tất yếu phải có những cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng

Về mục tiêu chung của cơ sở vật chất - kỹ thuật tập trung vào ba nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng các yêu cầu cho giáo dục phố thông

Trang 17

- Bao dam hé théng cơ sở vật chất - kỹ thuật theo đúng các quy định của nhà nước

Ở trong nước: Năm 2001, Nhà xuất bản Hà Nội cũng xuất bản "Tài liệu khoá tập huấn của Dự án Việt Úc" Năm 2006, Nhà xuất bản Hà Nội đã xuất

bản cuốn "Quản lý và sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả TBDH" đưa ra được một số phương pháp quản lý cũng như sử dụng TBDH vào giảng dạy đề đạt hiệu quả cao Tác giả Phan Văn Triển đã có cơng trình đăng trên tạp chí Thiết bị giáo dục số I cũng đã bàn về một số giải pháp tăng cường hiệu quả

sử dụng thiết bị dạy học [13]

Tác giả Đặng Quốc Bảo, với đề tài: “Các biện pháp quản lý của hiệu

trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất — kỹ thuật phục vụ

cho việc dạy và học ở trường THPT công lập Thành phó Hồ Chí Minh” [2], đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý cơ sở vật chất — kỹ thuật ở một số

trường tại thành phó Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý của

hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục

vụ cho việc dạy và học ở trường THPT công lập tại thành phố Hồ Chí Minh

Trong cơng trình “Phương tiện dạy học hướng dẫn chế tạo và sử dụng”, tác giả Tô Xuân Giáp đã đưa ra những cơ sở phân loại và phân loại phương

tiện dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học và các điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu quả phương tiện dạy học Theo tác giả: “Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng

hiệu quả sư phạm của nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiéu”[21] Trong cuốn “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc xây dựng sử

dụng cơ sở vật chất và TBDH ở trường phô thông Việt Nam”[20] (Trần Quốc

Trang 18

Trong cuốn “Quản lý giáo dục” [23] (Bùi Minh Hiền chủ biên), đã đề

cập đến các vấn đề lí luận về vai trị của TBDH trong sự phát triển hệ thống giáo dục quốc dân phân loại các nhóm TBDH mà người quản lý cần bao quát

và đưa ra một số nguyên tắc và giải pháp quản lý TBDH ở nhà trường THPT

trong giai đoạn hiện nay

Bài viết “Nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trường THCS” của tác giả

Trần Đức Vượng (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục), qua khảo sát việc sử dụng TBDH ở nhiều địa phương, đã rút ra một số nguyên nhân dẫn

đến sử dụng không hiệu quả TBDH như: trình độ sử dụng TBDH của giáo viên còn thấp, đội ngũ quản lý giáo dục ở một vài địa phương chưa thật sự

chú trọng chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả TBDH .”[43] Đồng thời tác giả

cũng đã đề ra một số các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH

Nhìn chung, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu về lí luận và thực tiễn, đồng thời đề ra các giải pháp về quản lý cơ sở vật chất — kỹ thuật trường học, quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất — kỹ thuật

trường học hoặc đi sâu vào nghiên cứu sử dụng một loại phương tiện cụ thể

để giảng dạy một môn hoc cu thé, vẫn chưa có nghiên cứu nào về vấn đề quản lý việc sử dụng TBDH của giáo viên các trường THPT huyện Câm Mỹ tỉnh Đồng Nai

Các cơng trình nghiên cứu trên đã nêu được vai trị, vị trí, chức năng

của TBDH, cách sử dụng TBDH đạt hiệu quả và góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy ở các cấp học khác nhau từ phô thông đến đại học Tuy nhiên, với thực trạng CSVC hiện có của các nhà trường và các TBDH được cấp theo các dự án giáo dục quốc gia, song song với việc tiếp tục đầu tư, nâng cấp

CSVC-TBDH, các trường THPT trên địa bàn huyện Cam Mỹ, tỉnh Đồng Nai

cần phải tăng cường công tác quản lý CSVC-TBDH nhằm quản lý và sử dụng

Trang 19

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Quan li, quan lý giáo dục và quản Ìý nhà trường 1.2.1.1 Quan ly

Quản lý là một khái niém hinh thanh ngay tt budi so khai của xã hội loài người Trong quá trình lao động, cải tạo thiên nhiên dé sinh tổn va phat triển, con người phải kết hợp với nhau thành từng nhóm (tổ chức) để cùng

thực hiện mục tiêu của nhóm hay tơ chức Vì thế phải có người đứng đầu (thủ

lĩnh) đứng ra phối hợp hoạt động của các cá nhân, điều hành, phân công lao động cho từng thành viên trong tổ chức Người đứng đầu phải biết cách tô chức, phối hợp sức mạnh của mọi người trong nhóm và mọi người trong nhóm phải phục tùng và tuân theo mệnh lệnh của người đứng đầu, từ đó quản lý ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước

Quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực

hiện, hồn thành những cơng việc được giao; dé ho lam những điều bồ ích, có

lợi Điều đó địi hỏi ta phải hiểu rõ và sâu sắc về con người như: cấu tạo thể chất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các quy luật tham gia hoạt động ( tích cực, tiêu cực) xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường được hiéu la chi tri hay phụ trách một công việc nào đó

Quản lý là một dạng lao động xã hội, gắn liền và phát triển cùng với sự

phát triển của con người Quản lý là lao động đặc biệt, điều khiến các hoạt động lao động, có tính khoa học và nghệ thuật cao nhưng đồng thời cũng là sản phẩm mang tính lịch sử, tính đặc thù Khi đề cập cơ sở khoa học của quản lý, C.Mác viết: "Bất cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện

ở quy mô nhất định đều cần ở một chừng mực nhất định Sự quản lý giống

như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển lay mình, cịn một dàn nhạc

thì phải có nhạc trưởng" [1 I]

Trang 20

Tailor: "Lam quan ly là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gi

và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm "

Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh

nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm sốt Quản lý chính là thực hiện kế hoạch tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát Ấy”

Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trường tốt giúp

con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định"

Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn Bản chất của nó khơng nằm ở nhận thức mà là ở hành động: kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà ở thành quả: quyền uy duy nhất của nó là thành tích"

Fredevinh Wiliam Duylor (1886-1915) người Mỹ; Henri Fayol (1841- 1925) người Pháp: Max Weber (1861-1920) người Đức đều khẳng định: Quản

lý là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật thúc đấy sự phát triển của xã

hội

Theo Kozlova O.V và Kuznétov LN: Quản lí là sự tác động có mục

đích đến những tập thê con người để tô chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình sản xuất [24]

Theo từ điền tiếng Việt: Quản lý là tổ chức, điều khiến các hoạt động

theo những yêu cầu nhất định [42]

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: Quản lý là một quá trình

định hướng, q trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được

những mục tiêu nhất định[32] Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý nhằm phối

hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành

thành tựu của xã hội [26] Theo tác giả Thái Văn Thành: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý

Trang 21

Như vậy, có thê nói: Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức; Quản lý là

những tác động có mục đích lên những tập thể người, thành tố cơ bản của hệ

thống xã hội; Quản lý được tiến hành trong một tơ chức hay một nhóm xã hội

Quản lý ngày nay được coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh tế-

xã hội, bao gồm: vốn, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, tài nguyên và quản

lý Trong đó quản lý có vai trị mang tính quyết định sự thành cơng

Tóm lại: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý để chỉ

huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi, hoạt động của con

người nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù hợp quy luật khách quan

* Chức năng của quản lý: Quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó là:

- Chức năng kế hoạch: là công tác xác định trước mục tiêu của tổ chức,

đồng thời chỉ ra các phương pháp, biện pháp đề thực hiện mục tiêu, trong điều

kiện biến động của môi trường Thực hiện chức năng kế hoạch là trả lời các

câu hỏi: Hiện nay chúng ta đang ở đâu? Chúng ta muốn đi đến đâu? Cần phải

lam gi dé đi đến đó?

- Chức năng tô chức: Là việc sáp xếp phân công các nhiệm vụ các nguồn lực (con người, các nguồn lực khác) một cách tối ưu, nhằm làm cho tổ

chức vận hành theo kế hoạch, đạt được mục tiêu đề ra

- Chức năng chỉ đạo: Là phương thức tác động của chủ thể quản lý

nhằm điều hành tổ chức vận hành đúng kế hoạch, thực hiện được mục tiêu

quản lý

- Chức năng kiểm tra: là phương thức tác động của chủ thể quản lý lên

đối tượng quản lý nhằm thu thập thông tin phản hồi, đánh giá và xử lý các kết

quả vận hành của tổ chức, từ đó ra các quyết định quản lý điều chỉnh nhằm

Trang 22

Bốn chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một

chu trình quản lý như sơ đồ sau:

a Ké hoach

Kiém tra |*-———>| Thông tin quảnlý ` ae : Tổ chức

và quyết định quản Chỉ đạo

1.2.1.2 Quản lý giáo duc

- Theo P.V Khuđôminxky: "QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các

khâu của hệ thống giáo dục (từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến trường học) nhằm đảm bảo cho việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo cho sự

phát triển toàn diện và hài hoà của họ trên cơ sở nhận thức và sử dụng các quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật khách quan của quá trình dạy học và giáo dục, của sự phát triển thể chất và tâm lý trẻ em" [2]

- Theo M.M Mechiti Zade: “QLGD là tập hợp những biện pháp (tô chức, phương pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hố, tài chính, cung tiêu ) nhằm đâm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo

dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng

Trang 23

- Nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường (QLGD nói chung) là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đề tiến tới

mục tiêu giáo dục — đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học

sinh.”

- Tác giả Đặng Quốc Bảo: “QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh mẽ công tác

đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội"

Tóm lại: QLGD là những tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định

1.2.1.3 Quan lý nhà trường

Trong Điều 19 Điều lệ trường THPT có quy định về chức năng quyền

hạn và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT như sau: 1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng

a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường:

b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này:

c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: xây dựng và tổ chức thực

hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước

Hội đồng trường và các cấp có thâm quyền:

d) Thanh lập các tổ chuyên mơn, tổ văn phịng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường: bổ nhiệm tơ trưởng, tơ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thâm quyền quyết định:

đ) Quản lý giáo viên, nhân viên: quản lý chuyên môn: phân công công

Trang 24

thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo

viên, nhân viên: ký hợp đồng lao động: tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước:

e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phố thơng có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, ký luật học sinh:

g) Quan lý tài chính, tài sản của nhà trường:

h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường:

1) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thị đua, các cuộc vận động của ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường;

k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật

Trong công tác quản lý thiết bị dạy học Hiệu trưởng cần phải đảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu sau:

e_ Yêu cầu về nhận thức:

Phải nhận thức được hệ thống thiết bị dạy học là tài sản quan trọng của

nhà trường được trang bị từ mọi nguôn Do đó phải làm cho cán bộ giáo viên, công nhân viên và các em học sinh có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản tốt khi sử dụng những tài sản đó

Chống lại các tư tưởng chủ quan, giản đơn, phiến diện không coi trọng

thiết bị dạy học

Trang 25

e Yêu cầu về quản lý và sử dụng thiết bị dạy học:

Đảm bao tat cả thiết bị dạy học của trường phải được sắp đặt khoa học,

dễ sử dụng và có các phương tiện bảo quản, vật che phủ, phương tiện chống

âm, mối, mọt, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy tốt

Tùy theo tính chất quy mơ thiết bị mà bố trí điện tích phịng và địa điểm

cho phù hợp, bảo đảm cho giáo viên và học sinh đi lại thuận tiện và an toàn

khi sử dụng

Các thí nghiệm có độc hại, gây tiếng ồn phải được bồ trí xa khu học tập,

phải có hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn quy định và có trang bị bảo

hộ cho giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện để bảo đảm an toàn lao

động và vệ sinh môi trường

Thiết bị đạy học phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình

giáo dục mà Bộ giáo dục đã qui định

Thiết bị đạy học phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng, và phải được bảo dưỡng định kỳ, bố sung phụ tùng, vật tư tiêu hao

Hằng năm phải tiến hành kiêm kê theo đúng quy định của Nhà nước về quản lý tài sản, có thể kiểm kê bất thường khi cần thiết

e Trách nhiệm của Hiệu trưởng: Hiệu trưởng phải nhận thức sâu sắc

rằng: hệ thống thiết bị dạy học là tài sản quan trọng của nhà trường, do nhà

trường quản lý và sử dụng để thực hiện nhiệm vụ giáo dục

1.22 Thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học 1.2.2.1 Thiét bi dạy học

Theo Điều 27 Luật Giáo dục 2005 (sửa đôi, bố sung năm 2009) thì mục

tiêu của giáo dục phổ thông:

1 Mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp học sinh phát triển toàn diện

Trang 26

lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây

dựng và bảo vệ Tô quốc

2 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban

đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm

mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở

3 Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng có và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học: có học vấn phố thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đề tiếp tục học THPT trung cấp,

học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

4 Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá

nhân đề lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Với mục tiêu đã đặt ra như trên thì TBDH là nhân tố quan trọng trong

việc thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc học phô thông, trang bị những cơ sở

ban đầu hết sức trọng yếu nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam trong tương lai

Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBDH (hay còn gọi là đồ dùng dạy học,

dụng cụ, ) là tất cả phương tiện vật chất cần thiết cho GV và HS để tổ chức

hợp lý, thực hiện có hiệu quả quả trình giáo dưỡng và giáo dục tại các cơ sở

đào tạo [3]

Theo các nhà nghiên cứu giáo dục của Việt Nam: TBDH là thuật ngữ

chỉ một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng

Trang 27

với người học thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiện giúp HS lĩnh hội

các khái niệm, định luật, học thuyết hình thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảo

đảm bảo phục vụ mục đích dạy học [3], [26] [33]

Như vậy có thể hiểu: TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và tất cả

những phương tiện kỹ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình dạy học

nhằm đạt được mục đích dạy học

1.22.2 Quản lý thiết bị dạy học

a) Khải niệm

Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH, phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo Trong quản lý TBDH đó là sự tác động của nhà

quản lý TBDH đến GV, HS và các lực lượng khác trong xã hội nhằm dat

được các mục tiêu dé ra

b) Nội dung quản lý TBDH được nhìn nhận theo các cách tiếp cận khác nhau:

Cách tiếp cận theo nội dung quản lý công tác thiết bị: Mua sắm và bố sung thường xuyên: Duy trì, bảo quản TBDH: Sử dụng TBDH

Cách tiếp cận theo chức năng quản lý: Lập kế hoạch quản lý TBDH: Tổ

chức thực hiện kế hoạch quản lý TBDH: Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lý TBDH,; Đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý TBDH

Trong luận văn chúng tôi sử dụng phối hợp cả 2 cách tiếp cận nói trên 1.23 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH Giải pháp theo "Từ điển Tiếng Việt" của Trung tâm từ điển học - Hà

Nội — 2000 thì giải pháp là: Phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó Khái

niệm “hiệu quả được hiểu là sự đạt được mục tiêu đặt ra phù hợp với chức

Trang 28

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản jý TBDH là phương pháp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quản lý, sử dụng TBDH nhằm đạt được mục tiêu quản lý, sử dụng TBDH đề ra trong kế hoạch của nhà trường [38]

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT là phương pháp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quản lý, sử dụng TBDH

nhằm đạt được mục tiêu quản lý, sử dụng TBDH đề ra trong kế hoạch của

trường THPT

1.3 Một số vấn đề về TBDH trong nhà trường THPT

1.3.1 Vị trí, vai trò của TBDH trong GD&ĐT

Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện vật chất của nhà trường Thiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục của Đảng và nhà nước: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với

lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”

Thiết bị dạy học đã được nêu trong Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần 2 - Khoá VIII: “ Tất cả các trường phố thơng đều có các trang thiết bị tối thiêu để thực hiện các thí nghiệm trong chương trình Sớm chấm dứt tình trạng dạy chay” để nhằm nâng cao chất lượng day va học

Thiết bị dạy học là công cụ lao động của người giáo viên, là phương tiện

giúp học sinh dễ hiểu các khái niệm, dễ lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh hình

thành những kỹ năng thói quen cần thiết, bước đầu luyện tập thực hành, lao động, ứng dụng trong đời sống

Thiết bị day hoc cé vai trò hết sức cần thiết cho các quá trình sư phạm

Thiết bị dạy học chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các dé tai nghiên

cứu mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động

Thiết bị dạy học kích thích hứng thú tiếp thu tri thức Thiết bị dạy học cung cấp thơng tin chính xác, day đủ về các sự vật, hiện tượng, đối tượng, các

Trang 29

Thiết bị dạy học giúp nâng cao tính trực quan của dạy học, góp phan giảm nhẹ cường độ lao động của giáo viên, giảm bớt thuyết trình giúp học sinh dé hiéu

Thiết bị dạy học là phương tiện quan trọng để rèn luyện thể chất và nhân cách học sinh Theo nghiên cứu của Hiệp hội công nghệ nghe - nhìn (ở Mỹ) đánh giá chung về hiệu quả của quá trình giáo dục và đào tạo thì mỗi phương pháp gắn liền với từng loại phương tiện sẽ đạt hiệu quả khác nhau:

© 10% doi với những gì ta đọc được e_ 20% đối với những gì ta nghe được e_ 30% đối với những gì ta nhìn được

e 50% đối với những gì ta nhìn và nghe được e 80% đối với những gì ta nói được

e_ 90% đối với những gì ta nói và làm được

Tổng kết quá trình dạy học, một số nước đã kết luận: tôi nghe — tôi

quên; tơi nhìn — tơi nhớ: tôi làm - tôi hiểu

Qua những tổng kết trên cho thấy: Đề quá trình nhận thức đạt hiệu quả cao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành, thí nghiệm Q

trình dạy học là quá trình nhận thức được tổ chức ở mức độ cao, vì vậy TBDH

là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học tại các cơ sở giáo dục Do đó,

trong nhà trường cần phải có thiết bị dạy học đầy đủ để học sinh thực hành,

thí nghiệm

Sơ đồ mối quan hệ giữa thành tố chủ yếu trong quá trình dạy học

=, 7 ° oN

Nội dung Phương

NZ TBDH $ 4

Giáo viên Ỷ Học sinh

Trang 30

TBDH chịu sự chỉ phối của nội dung và PPDH Nội dung dạy học quy

định những đặc điểm cơ bản của TBDH bởi lẽ việc lựa chọn và sử dụng TBDH phải được cân nhắc lựa chọn để sử dụng hợp lý nhằm đáp ứng được

yêu cầu nội dung chương trình, đồng thời cũng phải thoã mãn các yêu cầu về

khoa học sư phạm, kinh tế, thẩm mỹ và an toàn cho GV và HS khi sử dụng

Trong thời đại bùng nô thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, nhiều tri thức đang được giảng dạy trong chương trình phố thơng nhưng đã lạc

hậu trên thực tế Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn nội dung và PPDH như thế nào

dé HS không những chiếm lĩnh được tri thức mới, đồng thời phải hình thành

năng lực tự học, tự phát triển Vì vậy PPDH mới phải theo xu hướng tích cực

hố q trình nhận thức của HS, tăng cường năng lực thực hành, năng lực tự

nghiên cứu Muốn đạt được điều đó thì khơng có cách nào khác là phải tăng

cường trang bị và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, trong đó chú trọng các phương tiện nghe nhìn, ứng dụng CNTT&TT vào dạy học

Ngược lại, những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã làm xuất hiện nhiều loại hình TBDH mới giúp cho việc đổi mới PPDH có hiệu quả hơn Việc hoàn thiện các PPDH sẽ không thể thực hiện được nếu

không sử dụng rộng rãi các PTDH hiện đại (máy tính, thiết bị chiếu, )

1.3.2 Phén loai cic TBDH

1.3.2.1 Cac loai hinh TBDH

Thiét bi giao duc rAt da dạng, có thể phân loại theo những hệ thống sau: Theo đặc điển của cúc nhiệm vụ đạy học: Hệ thống các phương tiện

Trang 31

Theo nguyên tắc làm việc của các phương tiện: Các phương tiện cơ khí, Các phương tiện thủ công: Các phương tiện cơ điện; Các phương tiện điện tử; Các phương tiện tự động, bán tự động hay thô sơ

Theo đặc tính tác động đến các giác quan: Các phương tiện nghe: Các phương tiện nhìn; Các phương tiện nghe - nhìn

Theo thành phần người học: Các phương tiện dành cho cá nhân: Các phương tiện dành cho nhóm học tập: Các phương tiện dành cho tập thê lớp

Về phía GV phân loại theo dạng sản phẩm là phổ biến nhất:

- Tranh, ảnh, bản đồ giáo khoa: là loại hình được sử dụng nhiều nhất

dùng để minh họa một sự vật, một hiện tượng ở nhiều môn học

- Băng, đĩa ghi âm, ghi hình: có tính năng tải hiện hiện thực thông qua âm

thanh, hình ảnh và có tác động mạnh đến xúc cảm và nhận thức của học sinh

- Tam nhựa trong, phim miếng: giúp nghiên cứu sự vật, hiện tượng dưới dạng tĩnh trong một thời gian trình bày tuỳ ý

- Mẫu vật (vật thật): là phương tiện giúp nghiên cứu nguồn gốc tự nhiên, loại này hết sức đa dạng và phong phú

- Mơ hình: mơ phỏng lại sự vật, một quy trình, cho nghiên cứu cấu tạo, hoạt động của những đối tượng dựa trên phương pháp tương tự

- Phần mềm vi tính: là cơng nghệ thông tin đa phương tiện có tính năng

lưu trữ, hiển thị được kết hợp bởi các văn bản truyền thống, các hình ảnh, các âm thanh hoặc các đoạn phim minh họa

- May móc, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: là phương tiện đặc trưng cho các môn khoa học thực nghiệm như vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ

13.22 Phán loại theo các loại hình

Các loại hình TBDH được chia ra thành 2 loại: TBDH truyền thống và 'TBDH hiện đại

Trang 32

- Đã được sử dụng từ khi nghề dạy học phát triển GV và HS có thể khai thác trực tiếp lượng thông tin chứa đựng trong từng thiết bị Ví dụ một bức tranh vẽ cấu tạo của một thiết bị nào đó thì tất cả những lượng thơng tin

như hình dáng, màu sắc, cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thiết bị đều được GV chỉ dẫn cho HS hoặc HS tự khai thác các lượng thơng tin đó dưới sự

hướng dẫn của GV

- Giá thành các TBDH truyền thống khơng đắt nên có thể trang bị đại trà cho các nhà trường GV và HS dễ sử dụng, dễ bảo quản Từ năm 2005 trở về

trước thì TBDH cung cấp cho các trường THPT chủ yếu là TBDH truyền thống

TBDH hiện dai

Các loại hình TBDH hiện đại có đặc điểm chung và khác biệt là: muốn

khai thác lượng thông tin chứa đựng trong từng TBDH phải có thêm các máy móc chuyên dùng tương ứng Tất cả các hệ thống đó thường được gọi là các phương tiện kỹ thuật dạy học đa phương tiện So với các TBDH truyền thống

thì các phương tiện kỹ thuật dạy học đa phương tiện có một số đặc điểm khác

biệt, đó là:

- Mỗi hình thức dạy học đa phương tiện bao gồm 2 khối: khối mang thông tin và khối chuyền tải thông tin tương ứng Cấu trúc của hình thức dạy

học đa phương tiện được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1 Cấu trúc của các hình thức đạy học đa phương tiện

Khối mang thông tin Khối chuyền tải thông tin tương ứng

- Phim Slide, phim chiếu bóng - Máy chiếu Slide, máy chiếu bóng

- Ban trong - May chiéu qua dau

- Bang, dia ghi 4m - Radio cassette, dau dia CD, may tinh

- Dau Video, dau dia hinh, may tinh,

may chiéu da nang, man chiéu - Máy tính, máy chiếu đa năng, màn

chiếu, bảng kỹ thuật sỐ

- Đăng, đĩa ghi hình

- Phần mềm dạy học

- Giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án kỹ thuật sô, trang Web học tập

- Máy tính, máy chiếu đa năng, màn chiêu, bảng kỹ thuật sô

Trang 33

- Phải có điện lưới hoặc máy phát điện

- Đắt tiền gấp nhiều lần so với các PTDH thông thường

- Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt

- Phải có phịng ốc chuyên biệt dé lắp đặt, sử dụng và bảo quản

Hiện nay, một số tranh ảnh, bản đồ sách giáo khoa đã được chuyên vào chương trình phần mềm vi tính Ngay cả các dây chuyền sản xuất hoá chất như sản xuất gang, thép, lọc hố dâầu cũng có phần mềm trình chiếu cho HS quan sát Các thí nghiệm thơng thường như đo độ pH của dung dịch, đo vận tốc và gia tốc của chuyên động nhanh dần đều đã trở nên nhanh chóng và chính xác hơn nhờ sự kết nối với phần mềm dạy học Các dụng cụ trên đã giúp rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, gắn lý thuyết sách giáo khoa với

thực tiễn

1.3.3 Các yêu cầu chung đối với TBDH hiện nay 1.3.3.1 Chất lượng TBDH

Chất lượng TBDH được đánh giá theo các tiêu chí sau:

- Các TBDH phải đảm bảo tính đồng bộ, đủ số lượng, chủng loại để phục

vụ thiết thực cho yêu cầu của hoạt động dạy-học theo từng môn, nhóm mơn - Đảm bảo tính khoa học: chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực

- Dam bao tinh an toàn cho người sử dụng - Có tính giáo dục cao

- Độ bền vững cơ học tốt

- Đảm bảo tính thâm mỹ, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi

học sinh, khả năng và đặc điểm tư duy của học sinh

- Đảm bảo tính sư phạm: là sự phù hợp với các yêu cầu về mặt sư phạm

như độ rõ, kích thước, màu sắc, dể sử dụng 1.3.3.2 Tính hiệu quả của TBDH

TBDH giúp GV và HS đạt được mục đích đặt ra qua các bài học Để có

Trang 34

sử dụng và mang tính ứng dụng thực tiễn cao, điều này sẽ tránh làm lãng phí các TBDH, tránh lãng phí Ngân sách Nhà nước

1.3.3.3 Phù hợp với phương pháp dạy học

Các TBDH có chức năng chính đó là bồ trợ mang tính thực tế cho GV

trên lớp vì thế việc TBDH phải phù hợp với yêu cầu về đôi mới nội dung và

đối mới phương pháp của chương trình giáo dục là yêu cấu chú yếu để đánh giá chất lượng của các TBDH đó

1.3.3.4 Đáp ứng nhu cầu về giá thành

Với kinh phí hiện nay của các trường THPT thì việc chỉ phí để tự mua TBDH phục vụ cho việc giảng dạy là không nhiều, chủ yếu mới chỉ đừng ở

việc sửa chữa, bảo dưỡng TBDH Vì vậy đề các TBDH tới được với các cơ sở đào tạo rộng rãi hơn, tránh được tình trạng nhà trường thì thiếu TBDH trong

khi các cơ sở sản xuất ra TBDH lại không bán được thì giá thành của các TBDH cần phải được giảm thiểu

1.3.3.5 Bảo dưỡng và sửa chữa thay thế

Việc hao mòn, hư hỏng các TBDH là điều không tránh khỏi trong quá trình sử dụng Một TBDH có phát huy tác dụng tốt hay không phụ thuộc vào việc bảo dưỡng và sữa chữa thiết bị đó Với nguồn kinh phí định mức cấp cho các trường THPT hiện nay thì khơng thể thay mới TBDH ngay sau khi hư

hỏng Vì vậy nhà sản xuất phải đảm bảo được yêu cầu các TBDH có thể bảo

dưỡng và sữa chữa một cách dễ dàng

1.4 Công tác quản lí TBDH ở các trường THPT

1.41 Mục đích quản lí TBDH ở các trường THPT

TBDH hiện nay là công cụ quan trọng trong hoạt động nhận thức của HS, nhất là các TBDH có ứng dụng những thành tựu của CNTT&TT

Trang 35

rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, nâng cao nhận thức, tu dưỡng đạo đức

và để thực hiện mục tiêu bao trùm là nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong

nhà trường

Việc quản lý TBDH tốt sẽ giúp phát huy tối đa vai trò và tác dụng của

TBDH trong việc nâng cao chất lượng GD&ÐĐT HS ở trường THPT 1.42 Nội dung cơ bản của quản lý TBDH ở trường THPT

1.4.2.1 XGy dung hé thong TBDH

a) Lap ké hoach

Trên cơ sở quy mô, loại hình trường, lớp, HS, các trường THPT phải tiến hành lập kế hoạch xây dựng hệ thống TBDH cho nhà trường Ngoài thiết bị được cấp phát, nhà trường phải mua sắm bồ sung theo kế hoạch đài hạn (5 năm), trung hạn (3 năm) và ngắn hạn (1 năm) để đảm bảo TBDH phải đủ về

số lượng, chủng loại theo danh mục TBDH tối thiểu cho bậc THPT mà Bộ

GD&ĐT quy định

Trước khi lập kế hoạch xây dựng hệ thống TBDH, các trường cần tiến

hành rà soát về số lượng, chúng loại, chất lượng TBDH hiện có và đối chiếu

với danh mục TBDH tối thiêu do Bộ GD&ĐÐT quy định cũng như nhu cầu bố

sung để đa dạng hoá TBDH, từ đó có thể mua sắm bồ sung hoặc phát động cán bộ, GV nhà trường tự làm các TBDH đơn giản cung cấp cho hệ thống TBDH nhà trường

Trong kế hoạch phải nêu rõ 36 lượng, chúng loại TBDH cần mua mới,

bổ sung, sữa chữa, làm mới: dự trù về mức kinh phí, nguồn kinh phí, q

trình, thời gian thực hiện, người thực hiện

Kế hoạch xây dựng hệ thống TBDH được thông qua lãnh đạo nhà trường và Hội đồng giáo dục đề đưa vào thực hiện

Trang 36

Trên cơ sở kế hoạch đã được duyệt, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo các bộ phận có liên quan đến công tác xây dựng hệ thống thiết bị thực hiện kế hoạch đã đặt ra qua các biện pháp cụ thể sau:

- Phân công trong Ban giám hiệu quản lí TBDH (Phân công cho I Phó Hiệu trưởng phụ trách CSVC, TBDH)

- Phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm mua sắm, bố sung

TBDH theo kế hoạch

- Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực cần thiết để họ thực hiện kế hoạch (tài

chính, thời gian, con người, điều kiện bảo quản)

c) Chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo nhà trường cần thường xuyên kiểm

tra, đôn đốc để hoàn thành kế hoạch đã đặt ra Việc chỉ đạo thực hiện kế

hoạch thông qua các biện pháp như:

- Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch

- Hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch

- Động viên, khuyến khích kịp thời đề hoàn thành kế hoạch đã đặt ra đ) Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

Căn cứ vào các mốc thời gian đã xây dựng trong kế hoạch và bộ phận thực hiện, từng giai đoạn , từng kỳ hay năm học nhà trường cần tô chức đánh

giá việc thực hiện kế hoạch đã xây dựng thông qua kiểm tra, kiếm kê TBDH,

từ đó thấy được những vấn đề đã thực hiện được, vấn để còn tổn tại để kịp

thời bố sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xây dựng TBDH cho nhà trường, đáp ứng được yêu cầu

dạy-học

1.4.2.2 Bao quan TBDH

- Để bảo quản tốt TBDH trong nhà trường thì Hiệu trưởng, Phó Hiệu

Trang 37

chế độ bảo quản TBDH Các quy định này đã được đề cập trong Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phô thông, ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&DT

- Việc bảo quản TBDH trong trường THPT được giao cho cán bộ (GV) phụ trách TBDH trực tiếp quản lý

- Đề bảo quản tốt các TBDH thì việc chuẩn bị CSVC như phòng kho,

tủ, giá để sắp xếp TBDH là vô cùng quan trọng Tuỳ thuộc vào quy mô số lớp, số HS nhà trường mà số bộ TBDH của nhà trường nhiều hay ít, trên cơ sở đó mỗi trường phải có một số phịng kho đủ diện tích đề sắp xếp thiết bị Việc bố trí kho chứa thiết bị thường được ưu tiên các phịng kiên có, an toàn Ngoài

ra với mỗi phịng học bộ mơn đạt chuẩn của các môn Vật lí, Hố học, Sinh

học và Cơng nghệ phải có phịng chuẩn bị với diện tích từ 12m” đến 27m” mỗi

phịng và được bồ trí liền kê, liên thông với phịng học bộ mơn

- Việc bảo dưỡng TBDH phải được thực hiện đúng quy trình và phương pháp bảo quản TBDH Bên cạnh việc bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng trong hè, thì việc bảo dưỡng TBDH ngay sau khi sử dụng là rất cần thiết, nó giúp tăng đáng kê tuôi thọ của TBDH

- Bên cạnh các vấn đề trên thì việc kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất

của lãnh đạo nhà trường về công tác bảo quản TBDH là rất cần thiết Hàng

năm, các trường tiến hành kiểm kê TBDH vào cuối năm học theo đúng quy định của Nhà nước về quản lý tài sản Ngoài kiểm kê theo năm học thì TBDH còn được kiểm kê trong một số trường hợp khác như: Khi thay đối hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác TBDH: khi thay đối địa điểm, sáp nhập,

chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thé trường; khi xảy ra thiệt hại do thiên tai,

Trang 38

1.423 Sử dụng TBDH

- Xây dựng và ban hành các quy định về sử dụng TBDH: Ở các trường

THPT hiện nay, TBDH được trang bị theo chương trình SGK mới nên tương

đối đầy đủ, hiện đại Với quy định tất cả các tiết học có TBDH thì GV phải sử

dụng TBDH vào giờ dạy Trên cơ sở đó mỗi nhà trường xây dựng các quy định riêng, cụ thể hơn và phù hợp cho từng trường để yêu cấu GV sử dụng TBDH thường xuyên và có hiệu quả, tránh dạy "chay", dạy "suông"

Trong các tiêu chí đánh gia thi đua hoặc kiểm tra đánh giá các mặt hoạt động công tác chuyên môn đối với tap thé, cá nhân đề có nội dung quy định

về việc sử dụng TBDH

- Công tác bồi dưỡng nhận thức, nâng cao trình độ và năng lực sử dụng

hiệu quả TBDH cho đội ngũ GV: Hàng năm các tô chuyên môn của các trường THPT thường tô chức nhiều chuyên đề, hội thảo, hội giảng trong năm học Việc kết hợp giữa cán bộ (GV) phụ trách TBDH với các tô chuyên

môn, với nhà trường thực hiện các chuyên đề sử dụng TBDH của từng bộ

môn sẽ giúp bồi dưỡng nhận thức, nâng cao trình độ và năng lực sử dụng TBDH cho GV

- Xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH hợp lý: Xây dựng danh mục

TBDH theo môn học, tiết học là vấn đề rất cần thiết, nó giúp cho cán bộ phụ

trách TBDH cũng như GV bộ môn chủ động hơn trong việc đăng ký, cho

mượn, sử dụng cũng như bảo quản TBDH Căn cứ vào kế hoạch thực hành thí nghiệm của các tổ, nhóm chuyên môn, và số lượng TBDH hiện có cán bộ

(GV) phụ trách TBDH xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH của nhà trường trong năm học Qua đó cán bộ phụ trách TBDH có thể nắm vững tiết nào

thiếu TBDH loại gì, số lượng bao nhiêu đề có kế hoạch bồ sung kịp thời

- GV bộ môn xây dựng kế hoạch bộ môn, kế hoạch giảng dạy trong đó

Trang 39

TBDH của GV bộ môn được thể hiện thông qua giáo án, đăng ký giảng dạy,

đăng ký mượn TBDH, số sử dụng TBDH

- Giám sát và theo dõi việc sử dụng TBDH được thông qua lãnh đạo nhà

trường, tổ trưởng, tô trưởng, tơ phó chun mơn và cán bộ (GV) phụ trách công tác TBDH Hàng tuần, hàng tháng và từng học kì, trong các cuộc họp tô

chuyên môn, họp hội đồng sư phạm, cán bộ phụ trách TBDH sẽ báo cáo tình

hình sử dụng TBDH của GV thông qua việc đối chiếu giữa kế hoạch sử dụng

TBDH của tổ, nhóm chun mơn với số lượng, chúng loại TBDH mà GV bộ

mơn chính thức mượn để sử dụng, từ đó đánh giá mức độ sử dụng TBDH của

từng GV Lãnh đạo nhà trường cũng đánh giá việc sử dụng TBDH của GV

qua kiểm tra, dự giờ và báo cáo của các bộ phận Từ việc đánh giá đó để xếp

loại thi đua hàng tháng, hàng kỳ cho GV cũng như đôn đốc việc sử dụng TBDH đối với những GV cịn ít sử dụng TBDH, dạy "chay", dạy "suông"

- Thi đua, khen thưởng những cá nhân, tập thể sử dụng hiệu quả TBDH: Đề động viên đối với các tập thê (tố, nhóm chuyên môn) hoặc cá nhân từng GV trong việc sử dụng thường xuyên và có hiệu quả TBDH, nâng cao được hiệu quả giờ lên lớp và chất lượng dạy - học Các trường thường xây dựng quy chế thi đua khen thưởng riêng và có những hình thức khen thưởng nhằm khích lệ sự hăng say, niềm đam mê trong công việc của GV

143 Những yêu cầu của công tác quản lý TBDH trong trường THPT

1.4.3.1 Yêu câu về quản lý TBDH

Đối với các trường THPT có phịng học bộ mơn chuẩn theo quy định tại Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngàyl6 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng

Trang 40

+ Nén va san nha phòng học bộ môn đảm bảo dễ làm vệ sinh, không

trơn trượt, khơng có kẽ hở, khơng bị mài mịn, khơng bị biến dạng chống

được ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của hoá chất

+ Cửa ra vào và cửa số phịng học bộ mơn phải phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn xây dựng hiện hành Phòng học bộ môn phải bố trí 02 cửa ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng đảm bảo yêu cầu thốt hiểm: có cửa liên thơng giữa phịng học bộ mơn và phịng chuẩn bị

+ Phịng học bộ mơn phải được chiếu sáng tự nhiên theo quy định về tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành Hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái khi HS ngôi hướng lên bảng Các cửa phòng vừa phải đáp ứng yêu cầu chiếu sáng tự nhiên, thơng gió thống khí cho phịng, vừa phải che chắn được gió lạnh, mưa hắt, năng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, an toàn trong sử dụng, dễ làm sạch Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phịng học bộ mơn trong phịng học bộ mơn phải tuân thủ các yêu cầu quy định về

tiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành

+ Phịng học bộ mơn phải đạt yêu cầu an toàn và kỹ thuật: các trang thiết bị phòng chống cháy nô được thiết lập theo đúng quy định về tiêu chuẩn xây dựng và lắp đặt hiện hành: phù hợp với yêu cầu khai thác, vận hành theo

các hoạt động giáo dục đặc trưng của mỗi bộ môn Đường cấp điện, khí ga, đường cấp thốt nước, thốt khí thải, mùi và hơi độc cùng các trang thiết bị đi kèm gắn trực tiếp với vị trí sử dụng, vận hành, đảm bảo sự thuận tiện trong

việc sử dụng và trong cơng tác bảo trì, sửa chữa

- Trang TBDH trong các trường THPT phải được sắp đặt khoa học trong

hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản; vật

che phủ: phương tiện chống âm: chống mối, mọi: dụng cụ chữa cháy Tuỳ theo tính

Ngày đăng: 29/08/2014, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w