MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyên tắc đề xuất các giải pháp...Một số giải pháp QL TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ tỉnh Đồ
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
Trang 2LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN VĂN TỨ
Nghệ An, 2013
Trang 3Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết on sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Tứ đã trực tiếp hướng dẫn, giúp dỡ về khoa học đê tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm on Ban Giám hiệu, các thầy cô giảo, các cản
bộ, nhân viên phụ trách thiết bị các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cùng với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cô vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành chưong trình khóa học và thực hiện nghiên cứu luận này.
Mặc dù đã co gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tuy nhiên luận văn có thế còn có những thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận được ý kiến đủng góp và chỉ dẫn của quý thầy cô củng các bạn đồng nghiệp.
Vinh, thủng 8 năm 2013
Tác giả
Đỗ Huy Khánh
Trang 4MỤC LỤC
Trang
MỎ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 5
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu 5 4 Giả thuyết khoa học 5
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
6 Phương pháp nghiên cứu 6
7 Những đóng góp khoa học của luận văn 6 8 Cầu trúc của luận văn 6 Chương 1 Cơ SỎ LÝ LUẬN CỦA ĐÊ TÀI 7
ĩ ĩ Tông quan van đề nghiên cứu 7 1.2 Một số khái niệm cơ bàn ĩ 2 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 12
1.2.2 Thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học 18
1.2.3 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH 20
1.3 Một số vấn đề về TBDH trong nhà ừường THPT 21
1.3.1 Vai trò của TBDH ừong GD&ĐT 21
1.3.2 Phân loại các TBDH 23
1.3.3 Các yêu cầu đối với TBDH hiện nay 26
1.4 Công tác quản lí TBDH ở các trường THPT 27
1.4.1 Mục đích quản lí TBDH ở các trường THPT 27
1.4.2 Nội dung cơ bản của quản lý TBDH ở trường THPT 28
1.4.3 Những yêu cầu của công tác quản lý TBDH trong ừường THPT 32
1.5 Yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý TBDH trong trường THPT 37 1.5.1 Yêu cầu cấp bách về nâng cao chất lượng giáo dục phố thông hiện nay 37 1.5.2 Định hướng của Đảng, Nhà nước ta về quản lý TBDH đê nâng cao chất lượng dạy học 39
1.5.3 Định hướng phát triển giáo dục phô thông và quan điếm chỉ đạo về quản lý TBDH ở các trường THPT tại huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 40 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ sử DỤNG TMỂT BỊ
Trang 568
69
69757983
8590
9196
DẠY HỌC Ỏ CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CẦM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng
Nai Thực hạng công tác quản lý TBDH ở các trường huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng
Nai Thực hạng đội ngũ làm công tác QL TBDH ở các trường THPT
Thực hạng công tác xây dựng, bố sung, mua sắm TBDH ở các trường THPT
huyện Cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Thực hạng công tác tô chức và chỉ đạo quản lý sử dụng TBDH của các
hường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Thực hạng công tác kiêm ha, đánh giá việc quản lý sử dụng TBDH của các
hường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở CÁC
TRƯỜNG THPT HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI
Nguyên tắc đề xuất các giải pháp Một số giải pháp QL TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ tỉnh Đồng
Nai Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý TBDH cũng như xây
dụng đội ngũ CB, NV phụ hách ở các trường THPT huyện Câm Mỹ tỉnh
Đồng Nai Đối mới nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, bô sung, mua sắm,tiếp
nhận, phân phối TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ tỉnh Đồng Nai Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH vào các hoạt
động của nhà hường Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ
cho dạy và học Tăng cường công tác thanh tra, kiếm tra đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học
ở các trường TIĨPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Mối quan hệ giữa các giải pháp được đề xuất Thăm dò về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 6CBQL Cán bộ quản lýCNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Cấu trúc của các hình thức dạy học đa phương tiện 25
Bảng 2.1. Chất lượng hai mặt của giáo dục Tiểu họcnăm 2012-2013 46
Bảng 2.2. Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiểm THCS 2012- 2013 47
Bảng 2.3 Chất lượng hai mặt: Học lực - Hạnh kiêm trường THPT Xuân
Bảng 2.6 SỐ lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng các trường THPT huyện cẩm Mỹ năm học 2012-2013 52
Bảng 3.1 Thăm dò về tính cần thiết của các giải pháp đã đề xuất, 92
Bảng 3.2 Thăm dò về tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý TBDH 93
Trang 8từ mục tiêu giáo dục đến nội dung, phương pháp, sự tham gia trong mối quan
hệ giáo dục là khi giáo viên và học sinh thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và họctập Để công tác giảng dạy và học tập có hiệu quả cao, đạt được mục tiêu,nhiệm vụ giáo dục đã đề ra thì một yếu tố có ý nghĩa vô cùng quan trong cấuthành trong mối quan hệ tương tác giữa dạy và học chính là cơ sở vật chất kỹthuật (các công trình nhà cửa, sân chơi, bãi tập, thiết bị giáo dục ) TrongLuật Giáo dục (năm 2005, bổ sung năm 2009), mục tiêu giáo dục được xácđịnh: “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có trithức, sức khoẻ, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã nêu lên mục tiêu tổng quát của giáodục nước ta đến năm 2020 là: Nen giáo dục nước ta được đối mới căn bản vàtoàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hộinhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm:giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, nănglực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chấtlượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xâydựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hộihọc tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bước hình thành xã hội học tập
Để thực hiện được mục tiêu nói trên, nguyên lý giáo dục đã được Đảng
ta xác định: thực hiện giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu
Trang 9khoa học, lý luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liềnvới gia đình và xã hội.
Mục tiêu, nguyên lý giáo dục đó phải được thể hiện trong toàn bộ quátrình và các nội dung, phương diện của hoạt động giáo dục, hoạt động dạyhọc Quá trình giáo dục và dạy học được cấu thành bởi nhiều thành tố liênquan có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau Các thành tố đó là: mụctiêu, nội dung, phương pháp, giáo viên, học sinh và phương tiện giáo dục như
cơ sở vật chất - kỹ thuật Các yếu tố cơ bản này giúp thực hiện quá trình giáodục và dạy học Cơ sở vật chất - kỹ7 thuật có mặt trong quá trình nêu trên cóvai trò và vị trí như các thành tố khác và không thể thiếu một thành tố nào.Như vậy, cơ sở vật chất - kỹ thuật là một bộ phận, một thành tố không thểthiếu được trong quá trình giáo dục và dạy học
Nhiều văn kiện của Đảng đã chỉ rõ: Đối mới phương pháp dạy và học,phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thựchành, thưc nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt,học chay Tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường(lóp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet,thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện và ký túc xá Điều 30, LuậtGiáo dục (năm 2005, bổ sung 2009) cũng đã xác định yêu cầu về nội dung,phương pháp giáo dục phố thông: “Phương pháp giáo dục phổ thông phảiphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp vóiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khảnăng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thựctiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Như vậy, trong thực tiễn giáo dục không thể đào tạo con người theoyêu cầu nếu không có cơ sở vật chất - kỹ thuật tương ứng Điều đó có nghĩa,
Trang 10Một trong những điều kiện quyết định thành công mục tiêu của giáodục - đào tạo là phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học Thiết bị dạyhọc (TBDH) là một trong những thành tố không thể thiếu được trong quátrình dạy học Để nâng cao chất lượng dạy học thì vai trò, vị trí của TBDH làrất quan trọng TBDH là các phương tiện thực nghiệm, trực quan, thực hànhgiúp người học “gắn” lí luận với thực tiễn, giúp cho quá trình nhận thức của
HS trở nên hiệu quả hơn, đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động,sáng tạo của người học Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là sử dụng cóhiệu quả các TBDH, đưa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức
Đe TBDH phát huy được vai trò, vị trí của nó thì công tác quản lí TBDHtrong các nhà trường là vô cùng quan trọng
Trang 11Trong những năm gần đây, các trường trung học phổ thông (THPT)trên địa bàn huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cũng như các trường THPT trêntoàn quốc đã và đang thực hiện chương trình đổi mới sách giáo khoa, đồngthời tiếp nhận trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học của nhiềuchương trình dự án cấp quốc gia Trên thực tế, hiệu quả quản lý đã có nhữngchuyển biến tích cực đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện ở các bậc học, trong đó có các trường THPT Các trường đã có nhữngđối mới nhất định về công tác quản lý TBDH nhưng kết quả đạt được chưacao, còn nhiều lúng túng, tùy tiện Để tìm ra những biện pháp thiết thực, đồng
bộ giúp cho công tác quản lý giáo dục đạt hiệu quả nếu chỉ dựa vào kinhnghiệm thỉ dù rất nỗ lực vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế
Quản lý TBDH ở trường phổ thông là một bộ phận quan trọng đối vớicông tác quản lý về GD&ĐT, góp phần quan trọng vào việc tạo lập một trình
tự quản lý khoa học ở mỗi trường học phố thông của những nhà QLGD
Bên cạnh những thành tựu đạt được trong công tác quản lí TBDH củacác nhà trường cấp THPT, thực tế vẫn còn những hạn chế trở ngại trong việcquản lý nhà nước về TBDH ở trường THPT trên địa bàn huyện từ cơ chế quản
lý, chính sách chưa hợp lý; tố chức bộ máy và cán bộ chưa đáp ứng yêu cầutrong điều kiện hiện nay Vì thế, công tác quản lý TBDH ở các trường THPThuyện Cẩm Mỹ thời gian qua gặp nhiều khó khăn do công tác quản lý thiết bịdạy học ở các trường THPT chưa khoa học, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ,công tác kiểm tra, đánh giá chưa được tiến hành thường xuyên, xử lí vi phạmchưa kiên quyết, công tác mua sắm trang thiết bị phục vụ cho dạy học chưamang tính chiến lược, đầu tư mua sắm chất lượng thiết bị không đảm bảo,công năng sử dụng còn nhiều bất hợp lý vừa thừa vừa thiếu, công tác bảodưỡng định kì chưa được thực hiện nghiêm túc,
Trang 12Đây là những vấn đề rất cơ bản và lâu dài, việc nghiên cứu để đề ra cácgiải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị dạy học ở cáctrường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai là cần thiết và cấp bách Đó
cũng là lý do của việc chọn đề tài nghiên cứu "Một so giải pháp quản lý thiết
bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ”
2 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, luận văn đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ở các trườngTHPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
3 Khách thể và đối tượng nghiên cúu
3.1 Khách thê nghiên cứu
Công tác quản lí TBDH ở các trường THPT
3.2 Đoi tưọng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPThuyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
4 Giả thuyết khoa học
Hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnhĐồng Nai sẽ được nâng cao nếu xây dựng được các giải pháp quản lý có tínhkhoa học, tính khả thi, phù họp vói điều kiện thực tiễn của nhà trường
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lýTBDH ở trường THPT
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THPThuyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
- Đe xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ở cáctrường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Trang 136 Phương pháp nghiên cứu
6 l.Nhỏm phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp,
hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu nhằm xác lập cơ sở lý luận của đề tài
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: được sử dụng đế khảo
sát thực trạng, điều tra tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuấtcũng như các vấn đề liên quan đến công tác quản lý TBDH ở trường THPT.Bao gồm các phương pháp cụ thể như: phương pháp quan sát, phương phápđiều tra, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia
6.3 Phương pháp thong kê: nhằm xử lý số liệu thu được trong quá
trình nghiên cứu các vấn đề của đề tài
7 Những đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hoá một số vấn đề về quản lý giáo dục và quản lýnhà trường thuộc về lĩnh vực quản lí TBDH ở các trường THPT
- Đánh giá được thực trạng của công tác quản lí TBDH ở các trườngTHPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí TBDH ởcác trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụlục, luận văn có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của công tác quản lý thiết bị dạy học ở các
trường TIỈPT
Chương 2 Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở các trường
THPT huyện cầm Mỹ, tình Đồng Nai.
Chương 3 Một so giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị
dạy học ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.
Trang 14Chương 1
cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIÉT BỊ DẠY HỌC
ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG 1.1 Tống quan vấn đề nghiên cứu
Nguyên lý giáo dục trong nhà trường là học đi đôi với hành, lý luận phải
đi đôi với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Lý luận và thực tiễn là haimặt của quá trình nhận thức Lênin đã định nghĩa quá trình nhận thức biệnchứng như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duytrừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý,của nhận thức thực tại khách quan” Lý thuyết phải đem vận dụng vào thựctiễn và thông qua thực tiễn những vấn đề trong lý thuyết mới được chứngminh và làm sáng tỏ một cách cụ thể Nhận thức phải dựa trên thực tiễn
Hiện nay giáo dục nước ta đang đối mới một cách toàn diện từ mụctiêu, nội dung đến PPDH Định hướng cơ bản của công cuộc đổi mới nềngiáo dục nước nhà đã chỉ rõ trong các Nghị quyết của Đảng, đó là: "Phươngpháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạocủa người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươnlên"; "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD&ĐT, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học Từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học" [15]
Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học được xem như một trong những điều kiệnquan trọng để thực hiện nhiệm vụ dạy - học và nghiên cứu khoa học Trongbáo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII trình Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ IX đã nhấn mạnh: “Tăng cường csvc - TBDH và từngbước hiện đại hoá nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạngInternet, thiết bị học tập giảng dạy hiện đại, các phòng thực hành thí nghiệm,
Trang 15phòng thực hành chức năng, thư viện ” và “Đổi mới PPDH, phát huy tư duysáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thựcnghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, họcchay” [16].
Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nhà nước sẽ tăng cường đầu tưxây dựng CSVC-TBDH cho các trường học thành một hệ thống đồng bộ vàhiện đại góp phần đổi mới phương pháp dạy - học, nhằm đào tạo các học sinhtốt nghiệp có đủ năng lực kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng đòi hỏi trước mắt vàlâu dài của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Các nhà kinh tế giáo dục học đã chứng minh hiệu quả của việc giáo dục
và đào tạo phụ thuộc một phần quan trọng vào trình độ cơ sở vật chất - kỹthuật của lao động sư phạm Hai nhân tố hết sức quan trọng tác động mạnh
mẽ đến hiệu quả của giáo dục và đào tạo là trình độ, năng lực của giáo viên vàtrình độ của cơ sở vật chất - kỹ thuật nhà trường
TBDH là một thành tố của quá trình dạy học, được hình thành và pháttriển cùng vói lịch sử hình thành và phát triển của qúa trình dạy học Lúc đầukhi xã hội còn ở trình độ phát triển thấp nhà trường ở trạng thái đơn giản, cơ
sở vật chất và TBDH có nội hàm đơn giản Khi kinh tế, xã hội và giáo dụcngày càng phát triển thì TBDH ngày càng phát triển nhiều về số lượng, đadạng về mẫu mã và chủng loại, thì vấn đề đặt ra là làm sao để tố chức quản lýviệc sử dụng TBDH cho hiệu quả Đây là nhiệm vụ nặng nề đối vói các cấpquản lý giáo dục, mà trực tiếp là những nhà quản lý ở các cơ sở giáodục Chính vì vậy, vấn đề quản lý cơ sở vật chất trường học nói chung vàquản lý việc sử dụng TBDH nói riêng đã được nhiều tổ chức và cá nhânnghiên cứu
Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về TBDH, quản lý và
sử dụng TBDH như "Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng" - Nhà xuất
Trang 16Country Report on Quality Assurance in Higher Education, Bangkok Thailand, 1998, đưa ra tỉ lệ đánh giá các điều kiện bảo đảm chất lượng giáodục của Malaysia thì điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất - kỹ thuật cho côngtác đào tạo chiếm 20% tổng điểm đánh giá chung.
-Riêng ở nước ta, khi tổng kết kinh nghiệm các trường tiên tiến ngànhgiáo dục cũng đã khắng định rằng cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học là mộttrong các yếu tố hết sức quan trọng Thực tiễn giáo dục của các nước trên thếgiới và nước ta cho rang đào tạo con người mới đáp ứng yêu cầu ngày càngcao, ngày càng đa dạng nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hộitrong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước tất yếu phải có những cơ
Trang 17- Bảo đảm hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật theo đúng các quy định của
nhà nước
ơ trong nước: Năm 2001, Nhà xuất bản Hà Nội cũng xuất bản "Tài liệukhoá tập huấn của Dự án Việt úc" Năm 2006, Nhà xuất bản Hà Nội đã xuấtbản cuốn "Quản lý và sử dụng nhằm tăng cường hiệu quả TBDH" đưa rađược một số phương pháp quản lý cũng như sử dụng TBDH vào giảng dạy đểđạt hiệu quả cao Tác giả Phan Văn Triển đã có công trình đăng trên tạp chíThiết bị giáo dục số 1 cũng đã bàn về một số giải pháp tăng cường hiệu quả
sử dụng thiết bị dạy học [13]
Tác giả Đặng Quốc Bảo, với đề tài: “Các biện pháp quản lý của hiệutrưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụcho việc dạy và học ở trường THPT công lập Thành phố Hồ Chí Minh” [2],
đã khảo sát và phân tích thực trạng quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật ở một sốtrường tại thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý củahiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục
vụ cho việc dạy và học ở trường THPT công lập tại thành phố Hồ Chí Minh
Trong công trình “Phương tiện dạy học hướng dẫn chế tạo và sử dụng”,tác giả Tô Xuân Giáp đã đưa ra những cơ sở phân loại và phân loại phươngtiện dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phương tiện dạyhọc và các điều kiện đế đảm bảo sử dụng có hiệu quả phương tiện dạy học.Theo tác giả: “Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có tác dụng làm tănghiệu quả sư phạm của nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều”[21]
Trong cuốn “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc xây dựng sửdụng cơ sở vật chất và TBDH ở trường phổ thông Việt Nam”[20] (Trần QuốcĐắc chủ biên) đã đưa ra các quan điểm làm cơ sở cho việc sử dụng TBDH,xác định vị trí, vai trò của cơ sở vật chất TBDH ở trường phổ thông
Trang 18Trong cuốn “Quản lý giáo dục” [23] (Bùi Minh Hiền chủ biên), đã đềcập đến các vấn đề lí luận về vai trò của TBDH trong sự phát triển hệ thốnggiáo dục quốc dân, phân loại các nhóm TBDH mà người quản lý cần bao quát
và đưa ra một số nguyên tắc và giải pháp quản lý TBDH ở nhà trường THPTtrong giai đoạn hiện nay
Bài viết “Nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trường THCS” của tác giảTrần Đức Vượng (Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục), qua khảo sátviệc sử dụng TBDH ở nhiều địa phương, đã rút ra một số nguyên nhân dẫnđến sử dụng không hiệu quả TBDH như: trình độ sử dụng TBDH của giáoviên còn thấp, đội ngũ quản lý giáo dục ở một vài địa phương chưa thật sựchú trọng chỉ đạo việc sử dụng có hiệu quả TBDH .”[43] Đồng thời tác giảcũng đã đề ra một số các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH
Nhìn chung, hầu hết các nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu về líluận và thực tiễn, đồng thời đề ra các giải pháp về quản lý cơ sở vật chất - kỹthuật trường học, quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuậttrường học hoặc đi sâu vào nghiên cứu sử dụng một loại phương tiện cụ thể
để giảng dạy một môn học cụ thể, vẫn chưa có nghiên cứu nào về vấn đề quản
lý việc sử dụng TBDH của giáo viên các trường THPT huyện câm Mỹ tỉnhĐồng Nai
Các công trình nghiên cứu trên đã nêu được vai trò, vị trí, chức năngcủa TBDH, cách sử dụng TBDH đạt hiệu quả và góp phần đổi mới phươngpháp giảng dạy ở các cấp học khác nhau từ phổ thông đến đại học Tuy nhiên,với thực trạng csvc hiện có của các nhà trường và các TBDH được cấp theocác dự án giáo dục quốc gia, song song với việc tiếp tục đầu tư, nâng cấpCSVC-TBDH, các trường THPT trên địa bàn huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Naicần phải tăng cường công tác quản lý CSVC-TBDH nhằm quản lý và sử dụngcác TBDH, csvc một cách hiệu quả và tiết kiệm
Trang 191.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lí, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
1.2.1 ỉ Quản lý
Quản lý là một khái niệm hình thành ngay từ buổi sơ khai của xã hộiloài người Trong quá trình lao động, cải tạo thiên nhiên để sinh tồn và pháttriển, con người phải kết hợp với nhau thành từng nhóm (tổ chức) đế cùngthực hiện mục tiêu của nhóm hay tổ chức Vì thế phải có người đứng đầu (thủlĩnh) đứng ra phối hợp hoạt động của các cá nhân, điều hành, phân công laođộng cho từng thành viên trong tổ chức Người đứng đầu phải biết cách tổchức, phối họp sức mạnh của mọi người trong nhóm và mọi người trongnhóm phải phục tùng và tuân theo mệnh lệnh của người đứng đầu, từ đó quản
lý ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước
Quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người đê họ thựchiện, hoàn thành những công việc được giao; để họ làm những điều bổ ích, cólợi Điều đó đòi hỏi ta phải hiếu rõ và sâu sắc về con người như: cấu tạo thểchất, những nhu cầu, các yếu tố năng lực, các quy luật tham gia hoạt động (tích cực, tiêu cực), xét trên phương diện nghĩa của từ, quản lý thường đượchiểu là chủ trì hay phụ trách một công việc nào đó
Quản lý là một dạng lao động xã hội, gắn liền và phát triển cùng với sựphát triển cúa con người Quản lý là lao động đặc biệt, điều khiển các hoạtđộng lao động, có tính khoa học và nghệ thuật cao nhưng đồng thời cũng làsản phẩm mang tính lịch sử, tính đặc thù Khi đề cập cơ sở khoa học của quản
lý, C.Mác viết: "Bất cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện
ở quy mô nhất định đều cần ở một chừng mực nhất định Sự quản lý giốngnhư người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạcthì phải có nhạc trưởng" [11]
Khái niệm quản lý: Có thể nêu lên một số khái niệm quản lý như:
Trang 20Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một môi truờng tốt giúpcon người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đa định".
Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn Bản chất của nókhông nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó không nằm ở sựlogic mà ở thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích"
Fredevinh Wiliam Duylor (1886-1915) người Mỹ; Henri Fayol 1925) người Pháp; Max Weber (1861-1920) người Đức đều khẳng định: Quản
(1841-lý là một khoa học đồng thời là một nghệ thuật thúc đấy sự phát triển của xãhội
Theo Kozlova o.v và Kuznétov I.N: Quản lí là sự tác động có mụcđích đến những tập thể con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họtrong quá trình sản xuất [24]
Theo từ điển tiếng Việt: Quản lý là tổ chức, điều khiển các hoạt độngtheo những yêu cầu nhất định [42]
Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: Quản lý là một quá trìnhđịnh hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đượcnhững mục tiêu nhất định[32] Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý nhằm phốihợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của tìmg cá nhân biến thànhthành tựu của xã hội [26] Theo tác giả Thái Văn Thành: Quản lý là sự tácđộng có mục đích, có kế hoạch của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lýnhằm đạt được mục tiêu đề ra [38]
Trang 21Như vậy, có thể nói: Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạtđộng của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tố chức; Quản lý lànhững tác động có mục đích lên những tập thể người, thành tố cơ bản của hệthống xã hội; Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.
Quản lý ngày nay được coi là một trong năm nhân tố phát triển kinh
tế-xã hội, bao gồm: vốn, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, tài nguyên và quản
lý Trong đó quản lý có vai trò mang tính quyết định sự thành công
Tóm lại: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đê chỉhuy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội, hành vi, hoạt động của conngười nhằm đạt tới mục đích, đúng với ý chí nhà quản lý, phù họp quy luậtkhách quan
* Chức năng của quản lý: Quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó là:
- Chức năng kế hoạch: là công tác xác định trước mục tiêu của tổ chức,đồng thời chỉ ra các phương pháp, biện pháp để thực hiện mục tiêu, trong điềukiện biến động của môi trường Thực hiện chức năng kế hoạch là trả lời cáccâu hỏi: Hiện nay chúng ta đang ở đâu? Chúng ta muốn đi đến đâu? cần phảilàm gì để đi đến đó?
- Chức năng tổ chức: Là việc sáp xếp, phân công các nhiệm vụ, cácnguồn lực (con người, các nguồn lực khác) một cách tối ưu, nhằm làm cho tổchức vận hành theo kế hoạch, đạt được mục tiêu đề ra
- Chức năng chỉ đạo: Là phương thức tác động của chủ thẻ quản lýnhằm điều hành tổ chức vận hành đúng kế hoạch, thực hiện được mục tiêuquản lý
- Chức năng kiểm tra: là phương thức tác động của chủ thẻ quản lý lênđối tượng quản lý nhằm thu thập thông tin phản hồi, đánh giá và xử lý các kếtquả vận hành của tổ chức, từ đó ra các quyết định quản lý điều chỉnh nhằmthưc hiên đươc muc tiêu đề ra
Trang 22và giáo dục, của sự phát triên thế chất và tâm lý trẻ em" [2].
- Theo M.M Mechiti Zade: "QLGD là tập hợp những biện pháp (tổchức, phương pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu, )nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáodục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượngcũng như chất lượng" [2]
Trang 23- Nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường (QLGD nóichung) là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệmcủa mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đẻ tiến tớimục tiêu giáo dục - đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và tìmg họcsinh."
- Tác giả Đặng Quốc Bảo: "QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt độngđiều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc đấy mạnh mẽ công tácđào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội"
Tóm lại: QLGD là những tác động có tổ chức, có định hướng phù hợpvới quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưahoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mụctiêu đã định
1.2.1.3 Quản lý nhà truòng
Trong Điều 19 Điều lệ trường THPT có quy định về chức năng quyềnhạn và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT như sau:
1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
a) Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường:
b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại
khoản 3 Điều 20 của Điều lệ này;c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tố chức thựchiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước
Hội đồng trường và các cấp có thâm quyền;d) Thành lập các tố chuyên môn, tố văn phòng và các hội đồng tư vấntrong nhà trường; bố nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội
đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định;đ) Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công côngtác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen
Trang 24thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáoviên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhânviên theo quy định của Nhà nước;
e) Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tố chức;xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhậnhoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổthông có nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;
g) Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường;
h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động củanhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường;
i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động củangành; thực hiện công khai đối với nhà trường;
k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật
Trong công tác quản lý thiết bị dạy học Hiệu trưởng cần phải đảm bảo
các nguyên tắc và yêu cầu sau:
• Yêu cầu về nhận thức:Phải nhận thức được hệ thống thiết bị dạy học là tài sản quan trọng củanhà trường được trang bị từ mọi nguồn Do đó phải làm cho cán bộ, giáo viên,công nhân viên và các em học sinh có trách nhiệm giữ gìn và bảo quản tốt khi
sử dụng những tài sản đó
Chống lại các tư tưởng chủ quan, giản đơn, phiến diện không coi trọng
thiết bị dạy học.Nắm vững quan điểm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, phát huy tính,chủ động, năng động sáng tạo của giáo viên, khắc phục kịp thời hiện tượng
“dạy chay”
Trang 25• Yêu cầu về quản lý và sử dụng thiết bị dạy học:
Đảm bảo tất cả thiết bị dạy học của trường phải được sắp đặt khoa học,
dễ sử dụng và có các phương tiện bảo quản, vật che phủ, phương tiện chống
ẩm, mối, mọt, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy tốt
Tùy theo tính chất, quy mô thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa diêmcho phù hợp, bảo đảm cho giáo viên và học sinh đi lại thuận tiện và an toànkhi sử dụng
Các thí nghiệm có độc hại, gây tiếng ồn phải được bố trí xa khu học tập,phải có hệ thống xử lý nước thải theo tiêu chuẩn quy định và có trang bị bảo
hộ cho giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện đê bảo đảm an toàn laođộng và vệ sinh môi trường
Thiết bị dạy học phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng đượccác yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trìnhgiáo dục mà Bộ giáo dục đã qui định
Thiết bị dạy học phải được làm sạch và bảo quản ngay sau khi sử dụng,
và phải được bảo dưỡng định kỳ, bổ sung phụ tùng, vật tư tiêu hao
Hằng năm phải tiến hành kiểm kê theo đúng quy định của Nhà nước vềquản lý tài sản, có thê kiểm kê bất thường khi cần thiết
• Trách nhiệm của Hiệu trưởng: Hiệu trưởng phải nhận thức sâu sắcrằng: hệ thống thiết bị dạy học là tài sản quan trọng của nhà trường, do nhàtrường quản lý và sử dụng dế thực hiện nhiệm vụ giáo dục
1.2.2 Thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học
1.2.2.1 Thiết bị dạy học
Theo Điều 27 Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) thì mục
tiêu của giáo dục phổ thông:
1 Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng
Trang 26lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bịcho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xâydựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở banđầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm
mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở
3 Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quảcủa giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểubiết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đê tiếp tục học THPT, trung cấp,học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
4 Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quảcủa giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phố thông và có những hiêu biếtthông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cánhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp,học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Với mục tiêu đã đặt ra như trên thì TBDH là nhân tố quan trọng trongviệc thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc học phố thông, trang bị những cơ sởban đầu hết sức trọng yếu nhằm phát triển toàn diện con người Việt Namtrong tương lai
Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBDH (hay còn gợi là đồ dùng dạy học,dụng cụ, ) là tất cả phương tiện vật chất cần thiết cho GV và HS để tổ chứchợp lý, thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục tại các cơ sởđào tạo [3]
Theo các nhà nghiên cứu giáo dục của Việt Nam: TBDH là thuật ngữchỉ một vật thế hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụngvới tư cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS, còn đối
Trang 27với người học thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiện giúp HS lĩnh hộicác khái niệm, định luật, học thuyết, hình thành ở họ các kỹ năng, kỹ xảođảm bảo phục vụ mục đích dạy học [3], [26], [33].
Như vậy có thể hiểu: TBDH là hệ thống đối tượng vật chất và tất cảnhững phương tiện kỹ thuật được GV và HS sử dụng trong quá trình dạy họcnhằm đạt được mục đích dạy học
1.2.2.2 Quản lý thiết bị dạy học
a) Khái niệm
Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xâydựng, phát triển, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH, phục vụđắc lực cho công tác đào tạo Trong quản lý TBDH đó là sự tác động của nhàquản lý TBDH đến GV, HS và các lực lượng khác trong xã hội nhằm đạtđược các mục tiêu đề ra
b) Nội dung quản lý TBDH được nhìn nhận theo các cách tiếp cận khácnhau:
Cách tiếp cận theo nội dung quản lý công tác thiết bị: Mua sắm và bổsung thường xuyên; Duy trì, bảo quản TBDH; Sử dụng TBDH
Cách tiếp cận theo chức năng quản lý: Lập kế hoạch quản lý TBDH; Tổchức thực hiện kế hoạch quản lý TBDH; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch quản lýTBDH; Đánh giá việc thực hiện kế hoạch quản lý TBDH
Trong luận văn, chúng tôi sử dụng phối hợp cả 2 cách tiếp cận nói trên
1.2.3 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH
Giải pháp theo "Từ điên Tiếng Việt" của Trung tâm từ điên học - Hà
Nội - 2000 thì giải pháp là: Phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó Khái
niệm hiệu quả được hiểu là sự đạt được mục tiêu đặt ra phù hợp với chức
năng nhiệm vụ được giao [42]
Trang 28Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH là phương pháp giải quyết
những vấn đề khó khăn trong quản lý, sử dụng TBDH nhằm đạt được mụctiêu quản lý, sử dụng TBDH đề ra trong kế hoạch của nhà trường [38]
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT làphương pháp giải quyết những vấn đề khó khăn trong quản lý, sử dụng TBDHnhằm đạt được mục tiêu quản lý, sử dụng TBDH đề ra trong kế hoạch củatrường THPT
1.3 Một số vấn đề về TBDH trong nhà trường THPT
1.3.1 Vị trí, vai trò của TBDH trong GD&ĐT
Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện vật chất của nhà trườngThiết bị dạy học có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu, nguyên
lý giáo dục của Đảng và nhà nước: “Học đi đôi vói hành, giáo dục kết hợp với
lao động sản xuất, nhà trường gắn liền vói xã hội”Thiết bị dạy học đã được nêu trong Nghị quyết hội nghị Ban chấp hànhTrung ương lần 2 - Khoá VIII: “ Tất cả các trường phổ thông đều có cáctrang thiết bị tối thiểu để thực hiện các thí nghiệm trong chương trình Sớmchấm dứt tình trạng dạy chay” đê nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
Thiết bị dạy học là công cụ lao động của người giáo viên, là phương tiệngiúp học sinh dễ hiểu các khái niệm, dễ lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh hìnhthành những kỹ năng thói quen cần thiết, bước đầu luyện tập thực hành, laođộng, ứng dụng trong đời sống
Thiết bị dạy học có vai trò hết sức cần thiết cho các quá trình sư phạm.Thiết bị dạy học chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các đề tài nghiêncứu, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tượng một cách sinh động.Thiết bị dạy học kích thích hứng thú tiếp thu tri thức Thiết bị dạy họccung cấp thông tin chính xác, đấy đủ về các sự vật, hiện tượng, đối tượng, cácquá trình nghiên cứu giúp nâng cáo chất lượng và hiệu quả dạy học
Trang 29Thiết bị dạy học giúp nâng cao tính trực quan của dạy học, góp phầngiảm nhẹ cường độ lao động của giáo viên, giảm bớt thuyết trình giúp họcsinh dễ hiểu.
Thiết bị dạy học là phương tiện quan trọng để rèn luyện thể chất và nhâncách học sinh Theo nghiên cứu của Hiệp hội công nghệ nghe - nhìn (ở Mỹ)đánh giá chung về hiệu quả của quá trình giáo dục và đào tạo thì mỗi phươngpháp gắn liền với từng loại phương tiện sẽ đạt hiệu quả khác nhau:
• 10% đối với những gì ta đọc được
• 20% đối với những gì ta nghe được
• 30% đối với những gì ta nhìn được
• 50% đối với những gì ta nhìn và nghe được
• 80% đối với những gì ta nói được
• 90% đối với những gì ta nói và làmđược
Tổng kết quá trình dạy học, một số nước đã kết luận: tôi nghe — tôiquên: tôi nhìn - tôi nhớ; tôi làm - tôi hiểu
Qua những tổng kết trên cho thấy: Để quá trình nhận thức đạt hiệu quảcao thì cần phải thông qua quá trình nghe, nhìn và thực hành, thí nghiệm Quátrình dạy học là quá trình nhận thức được tổ chức ở mức độ cao, vì vậy TBDH
là yếu tố quan trọng trong quá trình dạy học tại các cơ sở giáo dục Do đó,trong nhà trường cần phải có thiết bị dạy học đầy đủ đế học sinh thực hành,thí nghiêm
Sơ đồ mối quan hệ giữa thành tố chủ yếu trong quá trình dạy học
Trang 30TBDH chịu sự chi phối của nội dung và PPDH Nội dung dạy học quyđịnh những đặc điếm cơ bản của TBDH bởi lẽ việc lựa chọn và sử dụngTBDH phải được cân nhắc lựa chọn để sử dụng hợp lý nhằm đáp ứng đượcyêu cầu nội dung chương trình, đồng thời cũng phải thoã mãn các yêu cầu vềkhoa học sư phạm, kinh tế, thẩm mỹ và an toàn cho GV và HS khi sử dụng
Trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão,nhiều tri thức đang được giảng dạy trong chương trình phố thông nhưng đã lạchậu trên thực tế vấn đề đặt ra là phải lựa chọn nội dung và PPDH như thế nào
để HS không những chiếm lĩnh được tri thức mới, đồng thời phải hình thànhnăng lực tự học, tự phát triển Vì vậy PPDH mới phải theo xu hướng tích cựchoá quá trình nhận thức của HS, tăng cường năng lực thực hành, năng lực tựnghiên cứu Muốn đạt được điều đó thì không có cách nào khác là phải tăngcường trang bị và đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, trong đó chútrọng các phương tiện nghe nhìn, ứng dụng CNTT&TT vào dạy học
Ngược lại, những thành tựu của khoa học kỹ' thuật và công nghệ thôngtin đã làm xuất hiện nhiều loại hình TBDH mới giúp cho việc đổi mỏi PPDH
có hiệu quả hơn Việc hoàn thiện các PPDH sẽ không thể thực hiện được nếukhông sử dụng rộng rãi các PTDH hiện đại (máy tính, thiết bị chiếu, )
1.3.2 Phản loại các TBDH
1.3.2.1 Các loại hình TBDH
Thiết bị giáo dục rất đa dạng, có thẻ phân loại theo những hệ thống sau:
Theo đặc điêm của các nhiệm vụ dạy học: Hệ thống các phương tiện
truyền đạt thông tin; Hệ thống các phương tiện kiẻm tra kiến thức; Hệ thốngcác phương tiện rèn luyện kỹ năng; Hệ thống các phương tiện tự học; Hệ
thống các phương tiện làm quen với quá trình sản xuất
Trang 31Theo nguyên tắc làm việc của các phương tiện: Các phương tiện cơ
khí; Các phương tiện thủ công; Các phương tiện cơ điện; Các phương tiệnđiện tử; Các phương tiện tự động, bán tự động hay thô sơ
Theo đặc tính tác động đến các giác quan: Các phương tiện nghe; Các
phương tiện nhìn; Các phương tiện nghe - nhìn
Theo thành phần người học: Các phương tiện dành cho cá nhân; Các
phương tiện dành cho nhóm học tập; Các phương tiện dành cho tập thê lớp
về phía GVphân loại theo dạng sản phâm là pho biến nhất:
- Tranh, ảnh, bản đồ giáo khoa: là loại hình được sử dụng nhiều nhấtdùng để minh họa một sự vật, một hiện tượng ở nhiều môn học
- Băng, đĩa ghi âm, ghi hình: có tính năng tái hiện hiện thực thông qua âmthanh, hình ảnh và có tác động mạnh đến xúc cảm và nhận thức của học sinh
- Tấm nhựa trong, phim miếng: giúp nghiên cứu sự vật, hiện tượngdưới dạng tĩnh trong một thời gian trình bày tuỳ ý
- Mau vật (vật thật): là phương tiện giúp nghiên cứu nguồn gốc tựnhiên, loại này hết sức đa dạng và phong phú
- Mô hình: mô phỏng lại sự vật, một quy trình, cho nghiên cứu cấu tạo,hoạt động của những đối tượng dựa trên phương pháp tương tự
- Phần mềm vi tính: là công nghệ thông tin đa phương tiện có tính nănglưu trữ, hiển thị được kết họp bởi các văn bản truyền thống, các hình ảnh, các
âm thanh hoặc các đoạn phim minh họa
- Máy móc, hóa chất và dụng cụ thí nghiệm: là phương tiện đặc trimg chocác môn khoa học thực nghiêm như vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ,
1.3.2.2 Phân loại theo các loại hình
Các loại hình TBDH được chia ra thành 2 loại: TBDH truyền thống vàTBDH hiện đại
TBDH truyền thong có các đặc điếm sau
Trang 32Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông túi tương ứng
- Phim Slide, phim chiếu bóng - Máy chiếu Slide, máy chiếu bóng
máy chiếu đa năng, màn chiếu
chiếu, bảng kỹ thuật số
- Giáo án điện tử, bài giảng điện tử,
giáo án kỹ thuật số, trang Web học
tập
- Máy tính, máy chiếu đa năng, màn
chiếu, bảng kỹ thuật số
Trang 33- Phải có điện lưới hoặc máy phát điện.
- Đắt tiền gấp nhiều lần so với các PTDH thông thường
- Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt
- Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản
Hiện nay, một số tranh ảnh, bản đồ sách giáo khoa đã được chuyển vàochương trình phần mềm vi tính Ngay cả các dây chuyền sản xuất hoá chấtnhư sản xuất gang, thép, lọc hoá dầu, cũng có phần mềm trình chiếu cho HSquan sát Các thí nghiêm thông thường như đo độ pH của dung dịch, đo vậntốc và gia tốc của chuyến động nhanh dần đều đã trở nên nhanh chóng vàchính xác hơn nhờ sự kết nối với phần mềm dạy học Các dụng cụ trên đãgiúp rèn luyện kĩ năng thực hành của HS, gắn lý thuyết sách giáo khoa vớithực tiễn
1.3.3 Các yêu cầu chung đoi với TBDII hiện nay
1.3.3.1 Chất lượng TBDH
Chất lượng TBDH được đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Các TBDH phải đảm bảo tính đồng bộ, đủ số lượng, chủng loại để phục
vụ thiết thực cho yêu cầu của hoạt động dạy-học theo tìmg môn, nhóm môn
- Đảm bảo tính khoa học: chuẩn xác trong việc phản ánh hiện thực
- Đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng
1.3.3.2 Tính hiệu quả của TBDH
TBDH giúp GV và HS đạt được mục đích đặt ra qua các bài học Để cóthể đảm bảo tính hiệu quả mà các TBDH mang lại thì các TBDH cần phải dễ
Trang 34sử dụng và mang tính ứng dụng thực tiễn cao, điều này sẽ tránh làm lãng phícác TBDH, tránh lãng phí Ngân sách Nhà nước
1.3.3.3 Phủ hợp vói phưong pháp dạy học
Các TBDH có chức năng chính đó là bổ trợ mang tính thực tế cho GVtrên lớp, vì thế việc TBDH phải phù hợp với yêu cầu về đổi mới nội dung vàđối mới phương pháp của chương trình giáo dục là yêu cấu chủ yếu đế đánhgiá chất lượng của các TBDH đó
1.3.3.4 Đáp ứng nhu cầu về giá thành
Với kinh phí hiện nay của các trường THPT thì việc chi phí để tự muaTBDH phục vụ cho việc giảng dạy là không nhiều, chủ yếu mới chỉ dừng ởviệc sửa chữa, bảo dưỡng TBDH Vì vậy đê các TBDH tới được với các cơ sởđào tạo rộng rãi hơn, tránh được tình trạng nhà trường thỉ thiếu TBDH trongkhi các cơ sở sản xuất ra TBDH lại không bán được thì giá thành của cácTBDH cần phải được giảm thiểu
1.3.3.5 Bảo dưỡng và sửa chữa thay thể
Việc hao mòn, hư hỏng các TBDH là điều không tránh khỏi trong quátrình sử dụng Một TBDH có phát huy tác dụng tốt hay không phụ thuộc vàoviệc bảo dưỡng và sữa chữa thiết bị đó Với nguồn kinh phí định mức cấp chocác trường THPT hiện nay thì không thể thay mới TBDH ngay sau khi hưhỏng Vì vậy nhà sản xuất phải đảm bảo được yêu cầu các TBDH có thế bảodưỡng và sữa chữa một cách dễ dàng
1.4 Công tác quản lí TBDH ở các trường THPT
1.4.1 Mục đích quản lí TBDH ở các trường THPT
TBDH hiện nay là công cụ quan trọng trong hoạt động nhận thức của
HS, nhất là các TBDH có ứng dụng những thành tựu của CNTT&TT
Việc quản lý TBDH trong nhà trường THPT nhằm mục đích làm choTBDH trở thành người bạn đồng minh trung thành của GV trong việc cải tiếnchất lượng giảng dạy, cũng chính là làm cho TBDH trở thành công cụ cho HS
Trang 35rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, nâng cao nhận thức, tu dưỡng đạo đức
và để thực hiện mục tiêu bao trùm là nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trongnhà trường
Việc quản lý TBDH tốt sẽ giúp phát huy tối đa vai trò và tác dụng củaTBDH trong việc nâng cao chất lượng GD&ĐT HS ở trường THPT
1.4.2 Nội dung cơ bản của quản lý TBDH ở trường THPT
Trong kế hoạch phải nêu rõ số lượng, chủng loại TBDH cần mua mới,
bố sung, sữa chữa, làm mới; dự trù về mức kinh phí, nguồn kinh phí, quátrình, thời gian thực hiện, người thực hiện
Ke hoạch xây dựng hệ thống TBDH được thông qua lãnh đạo nhàtrường và Hội đồng giáo dục đế đưa vào thực hiện
b) To chức thực hiện kế hoạch
Trang 36Trên cơ sở kế hoạch đã được duyệt, lãnh đạo nhà trường chỉ đạo các bộphận có liên quan đến công tác xây dựng hệ thống thiết bị thực hiện kế hoạch
đã đặt ra qua các biện pháp cụ thể sau:
- Phân công trong Ban giám hiệu quản lí TBDH (Phân công cho 1 PhóHiệu trưởng phụ trách csvc, TBDH)
- Phân công tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm mua sắm, bổ sungTBDH theo kế hoạch
- Chuấn bị đầy đủ các nguồn lực cần thiết đê họ thực hiện kế hoạch (tàichính, thời gian, con người, điều kiện bảo quản)
c) Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo nhà trường cần thường xuyên kiêmtra, đôn đốc để hoàn thành kế hoạch đã đặt ra Việc chỉ đạo thực hiện kếhoạch thông qua các biện pháp như:
- Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện kế hoạch
- Hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn trong quá trình thực hiện kế hoạch
- Động viên, khuyến khích kịp thời đẻ hoàn thành kế hoạch đã đặt ra
d) Kiêm tra, đánh giá việc thực hiện kê hoạch
Căn cứ vào các mốc thời gian đã xây dựng trong kế hoạch và bộ phậnthực hiện, từng giai đoạn , từng kỳ hay năm học nhà trường cần tổ chức đánhgiá việc thực hiện kế hoạch đã xây dựng thông qua kiểm tra, kiểm kê TBDH,
từ đó thấy được những vấn đề đã thực hiện được, vấn đề còn tồn tại đế kịpthời bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng caohiệu quả của công tác xây dựng TBDH cho nhà trường, đáp ứng được yêu cầudạy-học
1.4.2.2 Bảo qucm TBDH
- Đê bảo quản tốt TBDH trong nhà trường thì Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng, cán bộ (GV) phụ trách TBDH phải nắm vững các quy định, yêu cầu,
Trang 37chế độ, bảo quản TBDH Các quy định này đã được đề cập trong Quy chếthiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông, ban hành kèm theoQuyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng BộGD&ĐT.
- Việc bảo quản TBDH trong trường THPT được giao cho cán bộ (GV)phụ trách TBDH trực tiếp quản lý
- Để bảo quản tốt các TBDH thì việc chuẩn bị csvc như phòng kho,
tủ, giá đê sắp xếp TBDH là vô cùng quan trọng Tuỳ thuộc vào quy mô sốlớp, số HS nhà trường mà số bộ TBDH của nhà trường nhiều hay ít, trên cơ sở
đó mỗi trường phải có một số phòng kho đủ diện tích để sắp xếp thiết bị Việc
bố trí kho chứa thiết bị thường được ưu tiên các phòng kiên cố, an toàn Ngoài
ra với mỗi phòng học bộ môn đạt chuẩn của các môn Vật lí, Hoá học, Sinhhọc và Công nghệ phải có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12m2 đến 27m2mỗiphòng và được bố trí liền kề, hên thông với phòng học bộ môn
- Việc bảo dưỡng TBDH phải được thực hiện đúng quy trình và phươngpháp bảo quản TBDH Bên cạnh việc bảo dưỡng định kỳ, bảo dưỡng trong hè,thì việc bảo dưỡng TBDH ngay sau khi sử dụng là rất cần thiết, nó giúp tăngđáng kể tuổi thọ của TBDH
- Bên cạnh các vấn đề trên thì việc kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuấtcủa lãnh đạo nhà trường về công tác bảo quản TBDH là rất cần thiết Hàngnăm, các trường tiến hành kiểm kê TBDH vào cuối năm học theo đúng quyđịnh của Nhà nước về quản lý tài sản Ngoài kiểm kê theo năm học thì TBDHcòn được kiểm kê trong một số trường hợp khác như: Khi thay đổi hiệutrưởng hoặc người phụ trách công tác TBDH; khi thay đổi địa điếm, sáp nhập,chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trường; khi xảy ra thiệt hại do thiên tai,hoả hoạn, trộm cắp; khi cơ quan quản lý giáo dục có thâm quyền yêu cầu
Trang 381.4.2.3 Sử dụng TBDH
- Xây dựng và ban hành các quy định về sử dụng TBDH: ơ các trườngTHPT hiện nay, TBDH được trang bị theo chương trình SGK mới nên tươngđối đầy đủ, hiện đại Với quy định tất cả các tiết học có TBDH thì GV phải sửdụng TBDH vào giờ dạy Trên cơ sở đó mỗi nhà trường xây dựng các quyđịnh riêng, cụ thể hơn và phù hợp cho từng trường đế yêu cấu GV sử dụngTBDH thường xuyên và có hiệu quả, tránh dạy "chay", dạy "suông"
Trong các tiêu chí đánh giá thi đua hoặc kiêm tra đánh giá các mặt hoạtđộng công tác chuyên môn đối với tập thể, cá nhân đề có nội dung quy định
về việc sử dụng TBDH
- Công tác bồi dưỡng nhận thức, nâng cao trình độ và năng lực sử dụnghiệu quả TBDH cho đội ngũ GV: Hàng năm các tổ chuyên môn của cáctrường THPT thường tố chức nhiều chuyên đề, hội thảo, hội giảng trongnăm học Việc kết hợp giữa cán bộ (GV) phụ trách TBDH với các tổ chuyênmôn, với nhà trường thực hiện các chuyên đề sử dụng TBDH của từng bộmôn sẽ giúp bồi dưỡng nhận thức, nâng cao trình độ và năng lực sử dụngTBDH cho GV
- Xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH hợp lý: Xây dựng danh mụcTBDH theo môn học, tiết học là vấn đề rất cần thiết, nó giúp cho cán bộ phụtrách TBDH cũng như GV bộ môn chủ động hơn trong việc đăng ký, chomượn, sử dụng cũng như bảo quản TBDH Căn cứ vào kế hoạch thực hành thínghiệm của các tổ, nhóm chuyên môn, và số lượng TBDH hiện có cán bộ(GV) phụ trách TBDH xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH của nhà trườngtrong năm học Qua đó cán bộ phụ trách TBDH có thể nắm vững tiết nàothiếu TBDH loại gì, số lượng bao nhiêu để có kế hoạch bổ sung kịp thời
- GV bộ môn xây dựng kế hoạch bộ môn, kế hoạch giảng dạy trong đó
có đăng ký sử dụng TBDH theo yêu cầu bài soạn Việc đăng ký và sử dụng
Trang 39TBDH của GV bộ môn được thể hiện thông qua giáo án, đăng ký giảng dạy,đăng ký mượn TBDH, sổ sử dụng TBDH.
- Giám sát và theo dõi việc sử dụng TBDH được thông qua lãnh đạo nhàtrường, tố trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn và cán bộ (GV) phụ tráchcông tác TBDH Hàng tuần, hàng tháng và từng học kì, trong các cuộc họp tổchuyên môn, họp hội đồng sư phạm, cán bộ phụ trách TBDH sẽ báo cáo tìnhhình sử dụng TBDH của GV thông qua việc đối chiếu giữa kế hoạch sử dụngTBDH của tổ, nhóm chuyên môn với số lượng, chủng loại TBDH mà GV bộmôn chính thức mượn để sử dụng, từ đó đánh giá mức độ sử dụng TBDH củatừng GV Lãnh đạo nhà trường cũng đánh giá việc sử dụng TBDH của GVqua kiểm tra, dự giờ và báo cáo của các bộ phận Từ việc đánh giá đó đê xếploại thi đua hàng tháng, hàng kỳ cho GV cũng như đôn đốc việc sử dụngTBDH đối với những GV còn ít sử dụng TBDH, dạy "chay", dạy "suông"
- Thi đua, khen thưởng những cá nhân, tập thể sử dụng hiệu quả TBDH:
Để động viên đối với các tập thể (tổ, nhóm chuyên môn) hoặc cá nhân từng
GV trong việc sử dụng thường xuyên và có hiệu quả TBDH, nâng cao đượchiệu quả giờ lên lớp và chất lượng dạy - học Các trường thường xây dựngquy chế thi đua khen thưởng riêng và có những hình thức khen thưởng nhằmkhích lệ sự hăng say, niềm dam mê trong công việc của GV
1.4.3 Nhũng yêu cầu của công tác quản lý TBDH trong trường THPT
1.4.3.1 Yêu cầu về quản lý TBDH
Đối vói các trường THPT có phòng học bộ môn chuẩn theo quy định tạiQuyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngàylố tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT, thì phòng học bộ môn phải đạt được các yêu cầu sau:
Trang 40+ Nền và sàn nhà phòng học bộ môn đảm bảo dễ làm vệ sinh, khôngtrơn trượt, không có kẽ hở, không bị mài mòn, không bị biến dạng, chốngđược ẩm, tránh được hiện tượng nồm ướt và chịu được tác động của hoá chất
+ Cửa ra vào và cửa sổ phòng học bộ môn phải phù hợp với các quyđịnh về tiêu chuân xây dựng hiện hành Phòng học bộ môn phải bố trí 02 cửa
ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng đảm bảo yêu cầu thoát hiểm; cócửa liên thông giữa phòng học bộ môn và phòng chuẩn bị
f Phòng học bộ môn phải được chiếu sáng tự nhiên theo quy định vềtiêu chuẩn chiếu sáng hiện hành Hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay tráikhi HS ngồi hướng lên bảng Các cửa phòng vừa phải đáp ứng yêu cầu chiếusáng tự nhiên, thông gió thoáng khí cho phòng, vừa phải che chắn được giólạnh, mưa hắt, nắng chiếu xuyên phòng, đồng thời đảm bảo thuận tiện, antoàn trong sử dụng, dễ làm sạch Hệ thống chiếu sáng nhân tạo trong phònghọc bộ môn trong phòng học bộ môn phải tuân thủ các yêu cầu quy định vềtiêu chuấn chiếu sáng hiện hành
+ Phòng học bộ môn phải đạt yêu cầu an toàn và kỹ thuật; các trangthiết bị phòng chống cháy nố được thiết lập theo đúng quy định về tiêu chuẩnxây dựng và lắp đặt hiện hành; phù hợp vói yêu cầu khai thác, vận hành theocác hoạt động giáo dục đặc trưng của mỗi bộ môn Đường cấp điện, khí ga,đường cấp thoát nước, thoát khí thải, mùi và hơi độc cùng các trang thiết bị đikèm gắn trực tiếp vói vị trí sử dụng, vận hành, đảm bảo sự thuận tiện trongviệc sử dụng và trong công tác bảo trì, sửa chữa
- Trang TBDH trong các trường THPT phải được sắp đặt khoa học trong
hệ thống tủ, giá, kệ chuyên dùng, thuận tiện cho việc sử dụng và bảo quản; vậtche phủ; phương tiện chống ẩm; chống mối, mọt; dụng cụ chữa cháy Tuỳ theo tínhchất, quy mô của thiết bị mà bố trí diện tích phòng và địa điếm thích họp, đảm bảocho GV và HS thao tác, đi lại thuận tiện và an toàn khi sử dụng Các thí nghiệm có