Thục trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBD Hở các truờng THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 50 - 55)

tách ra từ trường THPT Sông Ray. Tổng số CB - GV - CNV của trường hiện nay là: 96 người BGH: 03 (100% đạt chuẩn về nghiệp vụ quản lý); giáo viên: 83 (100%

57

Năm học 2012 - 2013 tổng số lớp là 44, tổng số HS là 1922. số học

sinh giảm so với đầu năm học là 58 em chiếm tỷ lệ là 3%.

Bảng 2.4. về chất lượng giáo dục trong năm học 2012 - 2013:

- về cơ sở vật chất

+ Số phòng học: 30 phòng

I Thư viện: 01 phòng (đạt chuẩn 1) + Phòng trình chiếu: 02 + Thiết bị - Thí nghiệm: 03 phòng.

+ Phòng vi tính: 02 . Các phòng chức năng đều được trang bị đủ các thiết bị và đồ dùng đê hoạt động.

Trường THPT Sông Ray: được thành lập năm 2002

Tổng số CB - GV - CNV: 104 người. Trong đó:

BGH: 04 người; GV: 89 người (tập sự 04); NV: 11 người. Trình độ của CB, GV nhà trường: 100% CB, GV của Trường đạt chuân và trên chuẩn về trình độ chuyên môn (08 GV đạt trình độ trên chuẩn; 03 Giáo viên đang học cao học). 03/04 CBQL đạt chuẩn về nghiệp vụ quản lý giáo dục.

Đầu năm học 2012- 2013, Trường có 46 lớp với 1993 học sinh (Khối 12: 15 lớp với 601 học sinh; Khối 11: 15 lớp với 623 học sinh; Khối 10: 16 lớp với 716 học sinh (tuyển mới 720). Cuối năm học, trường còn 1880 HS, số học sinh giảm là 113 cm, trong đó số HS bỏ học là 37 (1.8%)

58

Băng 2.5. về chất lượng hai mặt năm học 2012 - 2013

- về cơ sở vật chất

+ Số phòng học: 29 phòng + Thư viện: 01 phòng (đạt chuẩn 1) + Phòng trình chiếu: 02

I Thiết bị - Thí nghiệm: 03 phòng.

+ Phòng vi tính: 02 . Các phòng chức năng đều được trang bị đủ các thiết bị và đồ dùng để hoạt động.

2.2. Thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THPT huyện huyện

Cẩm Mỹ, tỉnh Dồng Nai

2.2.1. Thục trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBDH ở các truờngTHPT THPT

2.2.1.1. Thực trạng đội ngũ CBQL ở các trường THPT

Ba trường THPT của huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai đều là trường loại I, Theo Thông tư Liên bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định mức biên chế trong các trường THPT (Các trường loại I có từ 28 lớp trở lên thì được biên chế 1 hiệu trưởng và 3 phó hiệu trưởng) thì hiện nay cả ba trường THPT của huyện cấm Mỹ đều có 1 hiệu trưởng và 3 phó hiệu trưởng. Tất cả các hiệu trưởng và phó hiệu trưởng đều có trình độ chuyên môn tốt nghiệp ĐHSP và một số đã được đào tạo trên đại học, được tham gia các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị, QLGD, quản lý thiết bị, thư viên trường học. Tuy nhiên các lớp

59

chương trình dự án, còn lại công tác quản lý thiết bị trường học chủ yếu do các đối tượng là cán bộ TBDH phụ trách. Vì vậy nên năng lực quản lý TBDH của đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT nhìn chung còn nhiều hạn chế.

Bảng 2.6. Số lượng, trình độ đào tạo của đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT huyện Câm Mỹ năm học 2012-2013.

Đổi mới phương pháp dạy - học là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội. Trong các năm học vừa qua được sự chỉ đạo của ƯBND tỉnh Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai đã quan tâm, chú trọng hơn trong việc

đầu tu nâng cấp và tăng cường csvc, trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập ở các cấp học nói chung và cho các trường THPT thuộc huyện Cấm Mỹ nói riêng. Được sự nhất trí của Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giám hiệu các trường đã chỉ đạo xây dựng phát triển các phòng học bộ môn, như Lý, Hóa, Sinh... các phòng chức năng như phòng học Tiếng Anh, phòng trình chiếu, phòng máy tính để dạy Tin học nhằm ứng dụng công nghệ thông tin và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đê nâng cao

60

lượng giảng dạy của nhà trường. Đen nay, việc xây dựng và bố trí phòng học bộ môn, phòng đa chức năng cúa Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai vẫn đang được thực hiện tốt, tuy nhiên có một số trở ngại lớn cho các trường đó là: Do 2 trường THPT Xuân Mỹ và THPT Sông Ray được xây dựng từ lâu nên thiếu hệ thống các phòng học bộ môn để bố trí máy móc, trang thiết bị, vì vậy hai trường nay phải sử dụng các phòng học bộ môn để làm phòng chức năng nên hiệu quả sử dụng chưa cao, công tác quản lý và bảo quản còn gặp nhiều khó khăn, trong huyện chỉ có trường THPT Võ Trường Toản là đáp ứng được yêu cầu này do trường mói được xây dựng nên hệ thống phòng học, phòng chức năng được qui hoạch đầy đủ.

Đội ngũ làm công tác quản lý csvc và TBDH trường THPT bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các Tố trưởng, giáo viên và Cán bộ chuyên trách. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý csvc và TBDH gặp nhiều khó khăn vì không được đào tạo bài bản, vẫn phải quản lý dựa vào kiến thức, kinh nghiệm bản thân thông qua thực tiễn để tự bồi dưỡng. Trong khi đó giáo viên phụ trách công tác quản lý thiết bị thì chuyên môn còn hạn chế. Một thực tế chỉ ra rằng theo Thông tư Liên bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định mức biên chế trong các trường THPT thì mỗi trường THPT được biên chế một giáo viên phụ trách thiết bị trình độ Đại học, nhưng hiện nay cả nước chưa có trường ĐH nào đào tạo giáo viện thiết bị có trình độ Đại học, do đó các trường hoặc là tuyển trung cấp, cao đắng, hai là tuyên giáo viên Lý, Hóa, Sinh làm giáo viên phụ trách thiết bị, nên chuyên môn quản lý csvc — TBDH của họ cũng hạn chế, thiếu chuyên môn.

Việc quản lý c svc và TBDH chưa khoa học thiếu hệ thống, còn rời rạc, hiệu quả chưa cao. Các trường chưa tổ chức được hội thảo chuyên đề về sử dụng csvc, phương tiện và TBDH để hình thành một quy trình quản lý bài bản hợp lý và đồng bộ. Các trường chưa xây dựng được cơ chế hỗ trợ về

mặt kỹ thuật cho GV, chưa thiết lập cơ chế phối hợp các lực lượng trong nhà trường. Việc chỉ đạo thực hiện chế độ chính sách, động viên khuyến khích tuy có quan tâm nhưng chưa thoả đáng. Đã đến lúc cần phải tổng kết đánh giá ưu, nhược điếm để xây dựng bộ máy quản lý hoàn chỉnh có đầy đủ bộ phận chuyên trách với cơ cấu tố chức chặt chẽ, đề ra những quy định cụ thẻ cả về nghĩa vụ và quyền lợi của GV khi lên lớp sử dụng trang thiết bị dạy học đúng nguyên tắc và có hiệu quả. Vì vậy cần có biện pháp quản lý đế phát triển CSVCvàTBDH trong thời gian tới.

GV ít chịu khó học hỏi, tham khảo, nghiên cứu sử dụng. Việc học tập bồi dưỡng về chuyên môn, về quản lý là hết sức ít ỏi.

Trang thiết bị của các phòng học bộ môn được quan tâm đầu tư, nhưng các phòng bộ môn chưa được xây dựng đúng theo yêu cầu. Kinh phí để sửa chữa, bảo quản, bổ sung phương tiện dạy học đã hư hỏng nặng cần thay thế còn nhiều khó khăn do thủ tục hành chính rườm rà. Do TBDH đa dạng về chủng loại và số lượng lớn nằm rải rác ở các phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn, phòng đa chức năng, kho chứa thiết bị,... cho nên việc quản lý csvc và TBDH với một cán bộ chuyên trách là hết sức vất vả. Cán bộ làm công tác thiết bị chưa được đào tạo bài bản, công tác quản lý, khai thác sử dụng TBDH của cán bộ chuyên trách còn rất hạn chế. Là cán bộ chuyên trách nhưng còn thiếu hiểu biết về công tác TBDH.

Hiệu quả sử dụng của TBDH không những phụ thuộc vào con người mà còn phụ thuộc vào điều kiện csvc tại chỗ, đó là: Hệ thống phòng học, phòng thí nghiệm, các nội quy, quy định cho việc sử dụng, bảo quản... Do một số trường được xây dựng từ lâu nên quá trình quy hoạch còn có nhiều bất cập, không có phòng chức năng, phòng học bộ môn nên phải lấy các phòng học làm phòng chức năng, phòng bộ môn nên gặp rất nhiều khó khăn như ánh sáng chưa đủ phải lắp bổ sung, không gian chật hẹp, không thoáng mát, thiếu

62

chỗ cắm điện đế lắp phương tiện dạy học. Phòng bộ môn ở xa kho bảo quản TBDH nên việc cất giữ phương tiện hoạt động sau mỗi tiết học không kịp thòi, thậm chí còn đùn đây trách nhiệm cho nhau dẫn đến thiết bị hư hỏng, mất mát.

Có thể nói, quản lý TBDH, cũng như quản lý các phòng chức năng tại các trường THPT ỏ huyện cẩm Mỹ như: phòng thí nghiệm, thực hành, phòng trình chiếu, phòng đa chức năng, phòng học tiếng Anh, phòng máy tính... hiện nay còn nhiều bất cập sau khi đưa vào sử dụng đã lộ nhiều khiếm khuyết.

Nguyên nhân chủ yếu là do:

Bộ máy quản lý chưa hoàn thiện. Các phòng học bộ môn thường xẩy ra tình trạng: thiếu phòng học bộ môn do số lượng học sinh đông, nhu cầu học tập ngày một nhiều. (Ví du như phòng máy tính có 2 phòng học với 52 máy cho 31 lớp học bao gồm cả học tin học, học nghề phổ thông, phòng bộ môn tiếng Anh có 1 phục vụ giảng dạy cho 31 lóp, phòng trình chiếu công nghệ thông tin có 1 phục vụ cho tất cả giáo viên có nhu cầu giảng dạy ứng dụng CNTT, nên dẫn tói tình trạng quá tải các phòng chức năng, phòng bộ môn).

Co chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong nhà trường chưa được xây dựng và quan tâm đúng mức, các nguyên tắc, quy định cụ thể của việc sử dụng thiết bị chưa có phân công trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân, tổ, nhóm chuyên môn nên dẫn tới tình trạng thiếu trách nhiệm trong bảo quản sử dụng dẫn đến mất mát, hỏng hóc thiết bị.

Năng lực quản lý, sử dụng TBDH của hầu hết GV trong các giờ học còn yếu nên chưa phát huy hết hiệu quả của TBDH trong các giờ lên lớp, ngại sử dụng TBDH.

Bên cạnh đó, các nhà trường cũng chưa xây dựng được quy chế quản lý chuyên môn chặt chẽ nên chưa theo dõi chặt chẽ được việc sử dụng TBDH,

Cán bộ phụ trách thiết bị và GV chưa hiểu biết nhiều về nguyên tắc bảo

quản, bảo dưỡng TBDH dẫn đến việc lãng phí, hư hỏng TBDH.

Chưa có chính sách khuyến họcc, khuyến tài đế có thể phát huy hết nội lực của từng trường như: Phát động phong trào GV tự làm đồ dùng dạy học, xây dựng ngân hàng dữ liệu, hình ảnh cho tố, cho trường đê lấy tư liệu học tập.

Công tác xây dựng kế hoạch, dự trù kinh phí cho việc sửa chữa, mua sắm hoặc bổ sung TBDH đã bị hư hỏng, còn nhiều khó khăn do các trường không được tụ chủ kinh phí trong mua sắm, sửa chữa lớn.

2.2.1.2. Đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác TBDH

Theo Thông tư Liên bộ số 35/2006/TTLB/GD&ĐT-BNV về định mức biên chế nên mỗi trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai được biên chế 1 giáo viên phụ trách thiết bị, thí nghiệm. Tuy nhiên, số cán bộ phụ trách thiết bị, thí nghiệm này thực tế đều là sinh viên các bộ môn Lý, Hóa, Sinh phụ

trách chứ không phải là giáo viên chuyên trách thiết bị, thí nghiệm vì hiên nay

chưa có trường ĐH nào trong cả nước đào tạo giáo viên có trình độ ĐH làm công tác quản lý TBDH. Do đó các giáo viên phụ trách công tác này mới dừng lại ở việc "trông kho" TBDH, quản lý, giao nhận TBDH trước và sau mỗi tiết dạy mà chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ cần thiết trong công tác thiết bị.

Do công tác quản lý lỏng lẻo của các nhà trường nên trách nhiệm của một bộ phận cán bộ làm công tác thiết bị, thí nghiệm chưa cao: việc sắp xếp TBDH theo bộ môn, theo khối lớp, theo trình tự sử dụng trong năm học chưa được quan tâm; việc vào sổ theo dõi TBDH, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

64

Năng lực chuyên môn của một số cán bộ phụ trách thiết bị còn yếu, chưa nắm được các nguyên tắc lắp đặt, bảo quản, bảo dưỡng TBDH dẫn đến tình trạng hư hỏng TBDH do bảo quản không đúng cách và không được bảo dưỡng định kỳ.

về nghiệp vụ quản lý TBDH đội ngũ cán bộ phụ trách thiết bị thực hành chủ yếu vẫn làm theo suy nghĩ và kinh nghiệm bản thân chứ chưa lập được quy trình, cách thức khoa học trong việc quản lý phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm thực hành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w