Định hướng phát triên giáo dục phô thông và quan diêm chỉ đạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 44 - 47)

kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” [17].

Nghị quyết 40/2000/QH 10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội khoá X cũng chỉ rõ: "Việc đổi mới chương trình, SGK, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tố chức đánh giá tiêu chuấn hóa trường sở, đào tạo bồi dưỡng GV, công tác QLGD,..."[35].

Ngành giáo dục cũng đã có nhiều văn bản hướng dẫn về công tác quản lý TBDH trong các cơ sở giáo dục. Công tác quản lý TBDH ở các trường THPT được quy định tại Quy chế thiết bị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông, ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT;

Quy định trong Điều lệ trường THCS, THPT và trường phố thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)

1.5.3. Định hướng phát triên giáo dục phô thông và quan diêm chỉ đạo đạo

về quản lý TBDH ở các trường THPT tại huyện cấm Mỹ, tỉnh Đong Nai

1.5.3.1. Đinh hướng phát triển giáo dục phô thông của huyện Câm Mỹ đến năm 2020

Báo cáo của Ban chấp hành đảng bộ huyện cẩm Mỹ khoá II trình Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ III đã định hướng phát triển giáo dục của huyện Câm Mỹ trong giai đoạn tới là: "Tiếp tục đổi mới và phát triển toàn diện,

48

xóa mù chữ, phổ cập giáo dục trung học phổ thông và phố cập mẫu giáo 5 tuổi. Tập trung xây dựng và phát triển hệ thống trường lớp ở các cấp học. Quan tâm vận động con em, học sinh được đến trường. Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục; xây dựng môi trường học tập lành mạnh đủ các điều kiện về csvc, trang thiết bị dạy học; phấn đấu huy động 25% số cháu trong độ tuổi ra lớp nhà trẻ, 80% ra lóp mẫu giáo, trong đó 5 tuổi đạt 95%, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, 100% học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học vào lóp 6, trên 90% học sinh hoàn thành chương trình bậc THCS vào lớp 10 và học nghề, tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp hàng năm đạt trên 80%, và thi đậu vào các trường ĐH-CĐ đạt trên 60%..."

về csvc, trang thiết bị dạy học: Đầu tư csvc, trang thiết bị dạy học từ nguồn ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương và các nguồn xã hội hoá giáo dục cho các nhà trường theo hướng xây dựng trường đạt chuân quốc gia, phấn đấu tới năm 2015 huyện có 2 trường THPT đạt chuân Quốc gia; Các trường THPT trong huyện đều có đủ số lượng phòng học bộ môn, kho chứa thiết bị và trang bị phòng học bộ môn đạt chuấn theo quy định tại Quyết định số 37/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.

1.5.3.2. Quan điếm chỉ đạo về công tác quản lỷ TBDH của Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai

Với mục tiêu Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai đặt ra trong năm học 2012- 2013 và 2013-2014 về công tác đổi mới PPDH là: "Khai thác, sử dụng triệt để TBDH và ứng dụng CNTT&TT trong quản lý giáo dục và đổi mới PPDH, thực hiện có hiệu quả nội dung đổi mới PPDH theo hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh" đã đạt được kết quả, đó là việc ứng dụng CNTT&TT

cán bộ QLGD. Muốn đạt được điều này công tác quản lý nói chung, công tác quản lý TBDH nói riêng ở các nhà trường phải toàn diện và triệt để.

Quan điểm quản lý TBDH ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai là quản lý từ chúng loại, số lượng thiết bị; quản lý việc khai thác, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH trong quá trình giảng dạy cho đến quản lý đội ngũ cán bộ, GV liên quan đến công tác thiết bị cũng như hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi TBDH.

Kết luận chương 1

Trong hoạt động quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, vấn đề quản lý TBDH đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu, đã xác lập được một hệ thống các khái niệm, nội dung liên quan. Tuy nhiên, vấn đề này áp dụng vào viềc quản lý TBDH ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ đang gặp những khó khăn về lý luận và thực tiễn.

Quản lý TBDH ở các trường THPT nhằm phát huy tối đa vai trò và tác dụng của TBDH trong việc nâng cao chất lượng giáo dục HS ở các trường THPT. Việc quản lý tốt TBDH ở trường THPT sẽ giúp các nhà quản lý đạt được mục tiêu giáo dục với hiệu quả cao. Do đó việc nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, để thực hiện những vấn đề đó, cần phải xuất phát từ những cơ sở lý luận của khoa học giáo dục về quản lý nhà trường, quản lý TBDH thì việc tổ chức công tác quản lý mới đi đúng mục tiêu, nội dung và phương pháp. Đó chính là nội dung mà chúng tôi đã trình bày ở chương 1.

Và cũng chính từ những lý luận khoa học về quản lý TBDH ở trường THPT, chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng việc quản lý TBDH ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ở chương 2 tiếp theo.

50

Chương 2

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 44 - 47)