Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 83 - 89)

dạy

học ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tình Đồng Nai

3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp

Kiêm tra là khâu cơ bản, là nhiệm vụ thường xuyên của Hiệu trưởng các trường THPT nhằm mục đích tăng cường hiệu lực quản lý của hiệu trưởng đối với công tác quản lý thiết bị dạy học. Đây là yếu tố kích thích, tư vấn, thúc đấy việc quản lý thiết bị dạy học đạt hiệu quả cao.

Để đánh giá đúng thực trạng, kết quả của công tác bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng TBDH thì công tác thanh tra, kiêm tra là rất cần thiết.

Nếu làm tốt công tác này theo định kỳ có đánh giá, khen thưởng, kỷ luật kịp thời sẽ là giải pháp mang tính pháp chế, đem lại hiệu quả cao giúp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

Thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp kiểm tra, đánh giá tốt việc thực hiện kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH, từ đó nâng cao được hiệu quả quản lý và sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp

Để thực hiện có hiệu quả kế hoạch đã đề ra thì công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch là rất cần thiết. Căn cứ vào thời gian thực hiện trong kế hoạch xây dựng, đầu tư, mua sắm TBDH cho nhà trường, lãnh đạo nhà trường kiêm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch về tiến độ thời gian,

theo sự phân công, tuỳ theo lý do cụ thể có thể thực hiện các biện pháp khiển trách, kỷ luật. Hiệu trirởng các trường phải tố chức kiểm tra việc mua sắm thiết bị đã được ghi trong kế hoạch đầu năm học. Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, kết hợp với nhân viên thiết bị, với tổ trưởng các tổ trưởng chuyên môn các tổ trực tiếp kiểm tra và nhận thiết bị khi các công ty thiết bị giao hàng cho trường để đảm bảo thiết bị dạy học nhận về đạt tiêu chuân đề ra.

Cuối tháng 12, hiệu trưởng các trường phải thành lập ban kiểm tra tài sản, kiêm tra thiết bị dạy học của trường gồm các thành viên như sau: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, các tố trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ hành chính, nhân viên thiết bị, bảo vệ, kế toán, văn thư đê kiểm tra cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường trong năm (có báo cáo về Sở Giáo dục và Đào tạo).

Đế chuẩn bị mua sắm thiết bị cho năm học mới, hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn kiểm tra sơ bộ thiết bị dạy học hiện có của tổ trên cơ sở đó lập kế hoạch mua sắm cho phù hợp tránh mua trùng lặp.

Cuối mỗi tháng vào ngày 30, hiệu trưởng yêu cầu nhân viên thiết bị báo

cáo thống kê cho hiệu trưởng số lượt sử dụng thiết bị của mỗi giáo viên, đê từ đó hiệu trưởng có kế hoạch nhắc nhở, chỉ đạo kịp thời.

Các bộ phận, cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện các công việc trong kế

hoạch cũng định kỳ tự kiẻm tra, đánh giá việc thực hiện công việc của mình. Kiểm tra giai đoạn cuối của quá trình thực hiện kế hoạch và đánh giá tổng kết việc thực hiện kế hoạch: Kiểm tra xem việc huy động kinh phí đã đạt yêu cầu theo kế hoạch chưa; việc xây dựng, bố sung, mua sắm TBDH theo kế hoạch đã đạt yêu cầu chưa? (về số lượng, chất lượng, thời gian,...); kiếm tra xem có những thuận lợi, những vướng mắc trong quá trình thực hiện kế hoạch. Từ đó

94

Thực hiện chế độ kiểm tra, kiếm kê TBDH theo định kỳ và đột xuất. Các kỳ kiếm kê hoặc thanh tra nội bộ phải xác định được danh mục các thiết bị đang có với các thông tin chính xác về số lượng và chất lượng. Trên cơ sở đó đê đề xuất danh mục các TBGD còn thiếu, chưa đạt yêu cầu hoặc cần thanh lý. Phối hợp với cơ quan quản lý cấp trên thực hiện tốt công tác kiêm tra, đánh giá việc quản lý TBGD ở các trường THPT một cách nghiêm túc, không hình thức, đối phó. Từ đó, rút ra được những kinh nghiêm, bài học tốt về công tác quản lý TBGD; phát hiện và ngăn chặn những tiêu cực và lãng phí

trong công tác quản lý TBDH ở các trường THPT. Thường xuyên thực hiện chế độ báo cáo tổng kết, tư vấn, tham mưu về những mặt được, chưa được, những bất cập trong quá trình sử dụng, bảo quản TBDH đế lãnh đạo nhà trường điều chỉnh kế hoạch mua sắm, trang bị TBDH, nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của đơn vị.

Thanh tra, kiểm tra TBDH cần tập trung vào các nội dung sau đây: thanh tra, kiếm tra tình trạng, mức độ trang bị, sự đảm bảo an toàn, điều kiện bảo quản sử dụng; thanh tra, kiểm tra công tác quản lý chuyên môn gồm: nề nếp, cách tổ chức, chỉ đạo và việc sử dụng TBDH vào công tác chuyên môn.

Kết quả thanh tra, kiêm tra cần chỉ ra những nhân tố tích cực đế phát huy, phát hiện những hiện tượng chưa tốt để khắc phục. Kết quả kiểm tra là cơ sở cho việc điều chỉnh cần thiết về chu trình quản lý tiếp theo.

Kiểm tra có tính chất tổng họp đó là kiểm kê. Tiến hành kiểm kê toàn bộ trang thiết bị hàng năm, hoặc kiểm kê đột xuất một tổ, một phòng bộ môn nào đó sẽ giúp lãnh đạo trường nắm được tình trạng TBDH hiện thời sau một thời gian sử dụng, bảo quản và nghiên cứu hướng giải quyết, đầu tư tiếp theo. Đặc biệt lưu ý công tác “hậu kiẻm kê, đó là các công việc phải giải quyết qua tổng hợp của kiếm kê và tổng hợp sau kiêm kê là một căn cứ rất quan trọng cho việc lập kế hoạch tiếp theo.

Để thực hiện tốt công tác kiểm tra nhằm thực hiện 3 chức năng: đánh giá, phát hiện và điều chỉnh, Hiệu trưởng cần thực hiện thêm các biện pháp sau:

- Khi thành lập ban kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cần phải quy

định về thời gian hoàn thành và phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong ban kiểm tra. Sau khi kiểm tra xong phải thực hiện công tác tập hợp, đối chiếu và so sánh để đánh giá chính xác về số lượng, chất lượng, tình trạng hư hao của thiết bị và từ đó tìm hiểu đúng nguyên nhân đẻ có hướng khắc phục, điều chinh kịp thời. Sau kiểm tra cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm công khai trước hội đồng sư phạm.

- Trong quá trình kiếm tra, ngoài việc thống kê về số lượng, chất lượng của thiết bị dạy học thì cần chú ý đến việc bảo quản và sắp xếp thiết bị có đúng quy định và khoa học cho từng loại thiết bị hay không để có kế hoạch bổ

sung thêm các phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ việc bảo quản như: các tủ, kệ để thiết bị; thuốc chống ẩm, chống mốc, chống mối; phòng chống cháy nổ...

- Kiêm tra việc các tổ chuyên môn thực hiện việc tập huấn, bảo trì, sắp xếp, sửa chữa các thiết bị có đúng định kỳ, kế hoạch đã đề ra không.

- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cùng các tố trưởng chuyên môn cần tăng cường dự giờ các tiết thực hành, các tiết có sử dụng thiết bị dạy học theo lịch báo giảng, theo phân phối chương trình.

- Cuối mỗi học kỳ trong khi kiếm tra hồ sơ, sổ sách của giáo viên cần phải đối chiếu các tiết thực hành đã thực hiện so với phân phối chương trình và đưa vào thi đua của giáo viên.

- Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các nhân viên thiết bị, cho tổ trưởng

96

- Kiểm tra việc đăng ký và việc thực hiện theo kế hoạch đã đăng ký của giáo viên trong công tác tự làm đồ dùng dạy học. Có chế độ hỗ trợ và khen thưởng kịp thời cho công tác này. Thực hiện nghiêm minh chế độ khen thưởng và kỷ luật đối với việc sử dụng và bảo quản thiết bị theo quy chế.

Để thực hiện tốt công tác kiếm tra nhằm thực hiện 3 chức năng: đánh giá, phát hiện và điều chỉnh, Hiệu trưởng các trường THPT trong huyện câm Mỹ cần thực hiện thêm các biện pháp sau:

Một là; Khi thành lập ban kiểm tra cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục cần

phải quy định về thời gian hoàn thành và phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong ban kiểm tra. Sau khi kiểm tra xong phải thực hiện công

tác tập hợp, đối chiếu và so sánh để đánh giá chính xác về số lượng, chất lượng, tình trạng hư hao của thiết bị và từ đó tỉm hiểu đúng nguyên nhân để có hướng khắc phục, điều chỉnh kịp thời. Sau kiểm tra cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm công khai trước hội đồng sư phạm.

Hai là; Trong quá trình kiêm tra, ngoài việc thống kê về số lượng, chất

lượng của thiết bị giáo dục thì cần chú ý đến việc bảo quản và sắp xếp thiết bị có đúng quy định và khoa học cho từng loại thiết bị hay không để có kế hoạch

bố sung thêm các phương tiện, kỹ thuật hỗ trợ việc bảo quản như: các tủ, kệ đê thiết bị; thuốc chống âm, chống mốc, chống mối; phòng chống cháy nố...

Ba là; Kiếm tra việc các tổ chuyên môn thực hiện việc tập huấn, bảo trì,

sắp xếp, sửa chữa các thiết bị có đúng định kỳ, kế hoạch đã đề ra không.

Bốn là; Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cùng các tố trưởng chuyên môn

Năm là; Cuối mỗi học kỳ trong khi kiểm tra hồ sơ, sổ sách của giáo viên

cần phải đối chiếu các tiết thực hành đã thực hiện so với phân phối chương trình và đưa vào thi đua của giáo viên.

Sáu là; Phân công trách nhiệm rõ ràng cho các nhân viên thiết bị, cho tổ

trưởng tổ chuyên môn, các phó hiệu trưởng về công tác mua sắm, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học.

Bảy là; Kiểm tra việc đăng ký và việc thực hiện theo kế hoạch đã đăng

ký của giáo viên trong công tác tự làm đồ dùng dạy học. Có chế độ hỗ trợ và khen thưởng kịp thời cho công tác này.

Tám là; Thực hiện nghiêm minh chế độ khen thưởng và kỷ luật đối với

việc sử dụng và bảo quản thiết bị theo quy chế.

3.2.5.3. Điều kiện cần thiết đế thực hiện giải pháp

Nhà trường cần ra Quyết định thành lập bộ phận thanh tra, kiểm tra hàng năm về công tác thiết bị (có đại diện Ban giám hiệu, kế toán, các tố trưởng, nhóm trưởng chuyên môn) và tuỳ thuộc tính chất của từng lần

thanh tra, kiểm tra đế điều thêm GV cốt cán của các bộ môn có liên quan. Sau mỗi lần thanh tra, kiêm tra, kiêm kê phải có kết luận cụ thê, công khai về: nội dung thanh tra, kiểm tra, kiểm kê; kết quả, đánh giá ưu khuyết điểm; khen thưởng, kỷ luật các tập thể, cá nhân có liên quan.

3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp được đề xuất

Các giải pháp được đề xuất có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau. Hoàn thiện cơ cấu quản lý TBDH trong nhà trường là giải pháp mang tính tổng thể, giúp cho việc thực hiện các giải pháp còn lại; Thực hiện tốt giải pháp bồi dưỡng nhận thức, nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ phụ trách TBDH sẽ giúp nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng TBDH; Lập kế hoạch xây dựng, đầu tư, bổ sung TBDH và thực hiện tốt kế hoạch sẽ bổ sung

Các giải pháp Tính cần thiết ||. g. £> > 3 3. ** Tỷ lệ % cầ n thi ết Tỷ lệ % Khôn g cần thiế Tỷ lệ % 1. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị dạy học cũng như xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách ở các trưừng THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 1 60 100 % 0% 0 0%

2. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

» 96.6

% 2 3.34% 0 0%

3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH vào các hoạt động của nhà trường

60 100

% 0 0% 0 0%

4. Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy và học

54 90% 6 10

% 0 0%

5.Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 60 100 % 0 0% 0 0% Các giải pháp R ất kh í Kh th i T lệ % Khôn g khả thi Tỷ lệ % 1. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị dạy học cũng như xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 60 100% 0 0% 0 %0 98

đầy đủ TBDH cho nhà trường và từ đó tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt giải pháp; Công tác bảo quản , bảo dưỡng, sửa chữa được thực hiện tốt cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH, tiết kiệm kinh phí cho Nhà nước;

Công tác thanh, tra, kiểm tra; công tác thi đua, khen thưởng cũng là các giải pháp bổ trợ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TBDH trong các trường THPT.

3.4. Thăm dò về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp nângcao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w