Thăm dò về tính cần thiết, tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 89 - 93)

Dồng N ai

Đe có được kết quả khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH ở các trường THPT cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, chúng tôi đã xin ý kiến của 3 Hiệu trưởng của 3 trường THPT cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai (THPT Sông Ray, THPT Xuân Mỹ, THPT Võ Trường Toản); 9 phiếu dành cho Phó hiệu trưởng của 3 trường, 39 phiếu cho tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn (thuộc 13 môn học), 9 nhân viên (GV) phụ trách thiết bị, thí nghiệm ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Việc lấy ý kiến thăm dò được chúng tôi tiến hành một cách khách quan, phù hợp với thực tế công tác quản lý TBDH của các trường THPT nói trên.

Kết quả tổng hựp phản ánh ở bảng sau: 99

Bảng 3.1. Thăm dò về tính càn thiết của các giải pháp đa đề xuất 100

Bảng 3.2. Thăm dò về tính khả thi của các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý TBDH

tiếp nhận, phân phối TBDH ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

55 91.6% 5 8.4% 0 %0

3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH vào các hoạt động của nhà trường

57 95% 3 5% 0 0%

4. Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy và học

52 86.6% Q 4%13. 0 %0

5.Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

58 96.6

101

Qua kết quả tổng hợp 3.4 và 3.5, ta thấy 100% các ý kiến đều nhận xét là cần thiết, rất cần thiết, khả thi và rất khả thi. Trong đó tỷ lệ % rất cần thiết và rất khả thi cao. Đồng thời, nếu so sánh tính cần thiết và tính khả thi trong từng giải pháp thì các ý kiến thường đánh giá tính cần thiết lớn hơn hoặc bằng

tính khả thi. Có nghĩa là trong thòi điểm hiện nay các giải pháp này là hết sức cần thiết, song trong quá trình thực hiện có giải pháp sẽ gặp phải một số khó khăn khách quan hoặc chủ quan nhất định.

Đối với giải pháp mà hầu hết các ý kiến cho ràng có tính khả thi cao là do chúng ít bị chi phối bởi yếu tố chủ quan của con người, cho nên dễ thực hiện. Với các giải pháp này chỉ cần có sự quan tâm, chỉ đạo đúng mức của các

cấp, các ngành, đặc biệt là lãnh đạo ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

Như vậy, 5 giải pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và khả thi cao, điều đó cho phép khăng định nếu đưa các giải pháp này áp dụng vào thực tế quản lý thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai.

Kết luận chương 3

Như vậy, từ việc phân tích những cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT, từ việc đánh giá thực trạng của công tác này trong thời gian qua, chúng tôi thấy được những yêu cầu bức thiết cần phải có những giải pháp đế khắc phục những khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nâng cao chất lượng của công tác này. Đây cũng là một động lực để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của

Chính vì, việc quản lý công tác thiết bị dạy học hiện nay ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cần tiếp tục nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị dạy học cũng như xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách; tiếp tục đối mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH; nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH và công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy và học; tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Những giải pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và có tính cần thiết, tính khả thi qua thăm dò của chúng tôi tại các trường THPT nói trên.

103

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện cấm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w