1. Kết luận
1.1. Hoạt động giáo dục và dạy học được cấu thành bởi nhiều thành tố liên quan có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau. Trong đó, không thể thiếu cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục (TBGD), nhất là trong bối cảnh phát triển của khoa học - kỹ thuật và đổi mới giáo dục hiện nay. Các văn bản chỉ đạo quản lý giáo dục đã từng chỉ rõ, cần phải đối mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thưc nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay; tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng internet, đồ dùng dạy học, thư viện). Cơ sở vật chất, TBGD được hiểu là toàn bộ các phương tiện vật chất được sử dụng trong giảng dạy - học tập và trong các hoạt động giáo dục khác. Hệ thống cơ sở vật chất, TBGD bao gồm các công trình xây dựng (lóp học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm,...); sân chơi, bãi tập, vườn thực nghiêm đến các trang thiết bị chuyên dùng, thiết bị giảng dạy các môn học, thiết bị nghe nhìn, sách vở, tài liệu,... Ớ các trường THPT, hệ thống đó được phân thành các nhóm như: ừường sở, thiết bị dạy học và giáo dục, đồ dùng học sinh và sách, báo, tài liệu tham khảo,....
Trong đó, TBGD là phương tiện vật chất cần thiết giúp cho giáo viên và học sinh tố chức quá trình giáo dục, tổ chức hoạt động dạy học và các hoạt động khác, nhằm cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng và bồi dưỡng nhân cách
cho HS. Giáo viên sử dụng TBGD với tư cách là một phương tiện điều khiển, tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh. Đối với học sinh, đó là nguồn tri thức phong phú, sinh động, là các phương tiện giúp cho các em thực hiện mục
sử dụng trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục đích giáo dục. TBGD bao gồm các các phương tiện mang tin, phương tiện kỹ thuật dạy học và phương tiện tương ứng được sử dụng trực tiếp trong quá trình dạy học đê truyền tải nội dung, tương tác với phương pháp dạy học, tác động vào đối tượng dạy học, có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của người dạy đến nội dung và người học nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Ví dụ, theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tống danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ở THPT là 648 mục dành cho 18 môn học. Môn học có nhiều loại thiết bị nhất là là Hóa học với 162 loại, môn Vật lý với 161 loại. Ngoài các thiết bị dùng riêng cho từng môn học, Bộ cũng quy định 12 loại thiết bị dùng chung cho tất cả các môn.
Quản lý TBGD là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý nhằm xây dựng, phát triển, bảo quản và sử dụng hệ thống TBGD, đảm bảo cho hệ thống đó phát huy tác dụng, đem lại hiệu quả cao trong giáo dục, giảng
dạy, học tập. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, TBGD chỉ phát huy tốt tác dụng trong giáo dục, giảng dạy khi có một cơ chế quản lý khoa học, năng động, sáng tạo. Do đó, đi đôi với việc đầu tư trang bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến công tác quản lý TBGD, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của nó đối với các hoạt động của nhà trường.
1.2. Thực trạng công tác quản lý TBDH ở các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai cho thấy đội ngũ CBQL, nhân viên (GV) làm công tác thiết bị hiện nay đã đủ về số lượng, chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, yếu về năng lực quản lý.
Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động còn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là kế hoạch xây dựng, bổ sung, mua sắm TBDH. Công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH làm chưa tốt, chưa kịp thòi. Năng lực sử dụng TBDH của phần lớn GV bộ môn chưa tốt nên ảnh hưởng nhiều đến
105
chất lượng và thời gian sử dụng của thiết bị trong quá trình vận hành; Công tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý, sử dụng TBDH tiến hành chưa thường xuyên; công tác thi đua, khen thưởng trong quản lý, sử dụng TBDH chưa được chú trọng.
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên là do các cấp quản lý chưa quan tâm đúng mức công tác TBDH; chưa phân công, phân nhiệm cụ thể về quản lý TBDH. Lãnh đạo các nhà trường chưa thực sự quan tâm đến công tác xây dựng, đầu tư, bổ sung TBDH; Đầu tư tài chính cho TBDH còn hạn chế; Công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn về bảo quản, bảo dưỡng cho cán bộ
(GV) làm công tác thiết bị chưa đạt hiệu quả; Năng lực sử dụng TBDH còn yếu ở phần lớn GV bộ môn dẫn đến hiệu quả sử dụng TBDH chưa cao.
1.3. Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 5 nhóm giải pháp cơ bản để quản lý và sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện Cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, đó là;
Thứ nhất, nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị
dạy học cũng như xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Thứ hai, đối mói, nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch
mua
sắm, tiếp nhận, phân phối TBDH ở các trường THPT huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Thứ ba, nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH
vào các hoạt động của nhà trường
Thứ tư, nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa
TBDH phục vụ cho dạy và học
Năm giải pháp được đề xuất ở trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao, điều đó cho phép khắng định nếu đưa các giải pháp này áp dụng vào công tác quản lý và sử dụng TBDH thì sẽ nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và sử dụng TBDH ở các trường THPT huyện cấm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Với kết quả nghiên cứu trên, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã được giải quyết, đồng thời chứng minh cho giả thuyết khoa học của đề tài.
2. Kiến nghị
2.1. Đối vói Bộ GD&ĐT
Đe nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo, cần tạo điều kiện cho một số trường Đại học mở thêm khoa đào tạo giáo viên hoặc nhân viên quản lý về trang thiết
bị trường học, đế các trường trung học phổ thông có thể tuyển dụng các giáo viên nhân viên thiết bị có chuyên môn tốt, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Bộ GD&ĐT cần xây dựng một chiến lược chung về công tác TBDH. Ban hành hệ thống văn bản phù họp với việc đầu tư TBDH. Đặc biệt quan tâm đầu tư thích hợp về TBDH trong các trường học, trong đó lưu tâm đến các trường THPT.
Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc mua sắm trang thiết bị. Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo và khoa học, tranh thủ vốn và công nghệ tiên tiến để hiện đại hoá CSVC-TBDH, phát triển tiềm lực đào tạo và khoa học công nghệ của các nhà trường.
Đầu tư thiết bị phải có trọng tâm trọng diêm, đồng bộ, tránh rải rác vụn vặt. Chú ý tập trung đầu tư các thiết bị mới, tiên tiến chất lượng tốt phù hợp
107
Việc xây đựng nội dung, chương trình và đầu tư cung cấp thiết bị dạy học cần được phối hợp chặt chẽ trong một chiến lược thống nhất, tránh sự chắp vá, lãng phí và kém hiệu quả.
2.2. Đổi với Sở GD&ĐT tình Đồng Nai
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai cần kết hợp với các trường đại học mở thêm các lớp đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ cho nhân viên thiết bị và giáo viên để nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng.
Hàng năm nên tổ chức hội nghị tổng kết công tác TBDH, đánh giá về tình hình đầu tư, khai thác sử dụng, bảo quản, sửa chữa TBDH ở các cấp, từ cấp nhà trường đến cấp Sở, làm cho TBDH ngày càng phục vụ có hiệu quả cho quá trình dạy học, chất lượng đào tạo không ngừng được nâng cao.
Tham mưu với ƯBND tỉnh và Sở Tài chính tăng cường ngân sách cho mua sắm trang thiết bị dạy học cho các nhà trường theo hướng xây dựng trường THPT đạt chuẩn quốc gia.
Cho phép các trường THPT trong tỉnh tự chủ trong việc mua sắm trang thiết bị dạy học cho trường đê các trường chọn được các thiết bị dạy học có chất lượng tốt.
2.3. Đoi với các trường THPT huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng
Hiệu trưởng các trường cần sắp xếp, bố trí lại các phòng học, đặc biệt là
bố trí lại các phòng thiết bị, thí nghiêm cho hợp lý hơn, khoa học hơn. cần bố trí các phòng chức năng này tập trung vào một dãy, đế công tác quản lý thiết bị đạt hiệu quả, đỡ tốn thời gian di chuyển của giáo viên và học sinh.
Quy hoạch lại hệ thống các phòng học theo đặc thù của từng môn học có thiết bị đầy đủ, môi trường phù hợp đê nâng cao chất lượng dạy và học.
cần thiết % thi ết % g cần %
4. Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH phục vụ cho dạy và học ... ... .... ... ... ... .... i 1 54 ! 90% ị . ... . 0 . ... 0%
5.Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai ỉ 60 Ị 100% !i 1 . 0% 0 0%
Ngày tháng năm sinh:... ...Năm vào ngành... Chức vu:... Số năm công tác: Nơi công tác: Các giải pháp khá Tỷlệ ií li Q y thi 0 Khả' . thi a. Khôn g khả thi Tỷ lệ % 1. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị dạy học cũng nhu xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách ở các trường
THPT huyện cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai
chức sử dụng thiết bị dạy học sao cho có thể khai thác một cách tối ưu, có hiệu quả nhất các phương tiện - thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, không đê cho các thiết bị dạy học nằm chết trong kho và phải cụ thể hóa công tác này bằng những quy định, nội quy rõ ràng. Phải có kế hoạch kiêm tra kịp thời, thường xuyên đối với việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học tại trường.
Tạo điều kiện tốt hơn cho giáo viên, nhân viên thiết bị trong việc tham gia tập huấn về sử dụng thết bị cũng như có chế độ khuyến khích họ tự làm đồ
dùng dạy học có chất lượng cho trường trong các năm học tới.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIÉƯ ĐIỀU TRA
{Dũng cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tô trưởng, Nhân viên thiết bị)
Các giải pháp 1. Nâng cao nhận thức về sự cần thiết của việc quản lý thiết bị dạy học cũng
như xây dựng đội
ngũ cán bộ, nhân viên phụ trách ở các trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
2. Đổi mới, nâng cao chất
lượng công tác xây dựng
• Đe nghi quí thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản
thân: (phần nay có thể không ghi)
• Họ và tên:
Xin chân thành cảm ơn!
Câm Mỹ, ngày tháng năm 20
Ký tên
Phụ lục 2: PHIÉU DIÈƯ TRA
{Dùng cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tô trưởng, Nhân viên thiết bị)
2. Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác xây dựng kế hoạch mua sắm,
tiếp nhận, phân phối
TBDH ở các trường
THPT huyện cẩm Mỹ,
tỉnh Đồng Nai
3. Nâng cao chất lượng, hiệu quả việc khai thác, sử dụng TBDH vào các
hoạt động của nhà
trường
4. Nâng cao chất lượng công tác bảo quản, bảo
dưỡng, sửa chữa TBDH
phục vụ cho dạy và học
5.Tăng cường công tác
kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học
ở các trường THPT
huyện Cẩm Mỹ, tỉnh
Đồng Nai
112
• Đề nghị quí thầy cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân: (phần nay có thể không ghi)
• Họ và tên:
• Ngày tháng năm sinh:...Năm vào ngành...
• Chức
vụ:... • Số năm công tác:
• Nơi công tác:
Xin chân thành cảm ơn!
Câm Mỹ, ngày...tháng...năm 2013.
CÁC CÔNG TRÌNH CỬA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI
1. Đỗ Huy Khánh, Vai trò của hiện trưởng trong việc quản ìỷ thiết bị dạy
học ở trường trung học pho thông, Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012
2. Đỗ Huy Khánh, Đôi mới công tác quản lý thiết bị giáo dục ở các
trường trung học phô thông huyện Câm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, tạp chí