Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngoại khóa dạy học 1.1.1 Ở nước .7 1.1.2 Ở nước 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 16 1.2.1 Ở nước 16 1.2.2 Ở nước 21 1.3 Nhận xét chung cơng trình cơng bố, vấn đề luận án cần kế thừa tiếp tục nghiên cứu 29 1.3.1 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa 30 1.3.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 31 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32 2.1 Cơ sở lí luận 32 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 32 2.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề nghiên cứu 35 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông 41 2.1.4 Một số yêu cầu đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông .45 2.2 Cơ sở thực tiễn 50 2.2.1 Khảo sát thực tế .50 2.2.2 Đánh giá thực trạng nguyên nhân tồn .58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63 3.1 Đổi nội dung hoạt động ngoại khóa 63 3.1.1 Đa dạng hóa nội dung lịch sử đổi hoạt động ngoại khoá 65 3.1.2 Chú trọng lựa chọn nội dung lịch sử có ý nghĩa trị giá trị thực tiễn cao tổ chức hoạt động ngoại khoá 69 3.1.3 Tăng cường khai thác kiến thức lịch sử địa phương đổi nội dung hoạt động ngoại khoá 72 3.2 Đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 75 3.2.1 Đổi hình thức ngoại khóa truyền thống 76 3.2.2 Vận dụng hiệu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử 84 3.3 Một số biện pháp tiến hành đổi hoạt động ngoại khóa 88 3.3.1 Quán triệt quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đổi hoạt động ngoại khoá 88 3.3.2 Khai thác triệt để ưu phương tiện truyền thông đại tổ chức hoạt động ngoại khóa .107 3.3.3 Chú trọng nâng cao hiệu hoạt động xã hội đổi hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử 112 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .118 4.1 Mục đích thực nghiệm 118 4.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 118 4.3 Phương pháp tiến hành nội dung thực nghiệm 119 4.3.1 Phương pháp tiến hành 119 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 120 4.4 Kết thực nghiệm 135 4.4.1 Phương pháp đánh giá 135 4.4.2 Kết thực nghiệm 139 4.5 Nhận xét chung thực nghiệm sư phạm 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .PL-1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Giáo dục hệ trẻ mối quan tâm đặc biệt quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Đảng Nhà nước ta khẳng định, giáo dục đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài yếu tố để phát triển xã hội Để thực nhiệm vụ có tầm chiến lược đây, vấn đề đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đặt nhu cầu vừa cấp thiết trước mắt, vừa lâu dài Đề cập đến vấn đề này, Nghị đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) nhấn mạnh quan điểm cần phải phát triển nhanh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Còn Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng coi việc đổi toàn diện giáo dục, đào tạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khâu đột phá chiến lược nhiệm vụ trọng tâm cách mạng nước ta thời kỳ đổi Tinh thần quan điểm cụ thể hoá Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 BCHTW Đảng (khóa XI): “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Luật Giáo dục nước CHXHVN (Điều 2, sửa đổi bổ sung 2009 Điều 28, sửa đổi bổ sung 2010), nhấn mạnh:“Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập xã hội chủ nghĩa, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hướng thú học tập cho học sinh” [31,30] 1.2 Là môn học có ưu trọng trách lớn việc giáo dục truyền thống, tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc cho hệ trẻ, hoạt động dạy học lịch sử (DHLS) trường phổ thông nhận quan tâm đặc biệt toàn xã hội Thời gian qua, chất lượng DHLS, bên cạnh tiến đổi mới, cịn khơng hạn chế bất cập Hứng thú học sinh (HS) môn lịch sử, kết học tập lịch sử nhận thức hệ trẻ lịch sử dân tộc, để lại khơng băn khoăn, lo lắng chưa đáp ứng kỳ vọng xã hội Cũng thế, với dạy học nói chung, vấn đề đổi nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông, đặt yêu cầu cấp thiết Cũng dạy học nói chung, đổi DHLS trường phổ thơng đổi tồn diện đồng bộ, từ nội dung, chương trình, SGK đến phương pháp, phương tiện cách thức tổ chức dạy học, việc chuyển từ định hướng tiếp cận nội dung sang định hướng phát triển lực, với việc tăng cường hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa lịch sử hoạt động gắn với thực tiễn đời sống xã hội, coi điểm nhấn quan trọng trình đổi 1.3 Nghệ An vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời Thời dựng nước, Nghệ An trung tâm cực nam văn minh Đông Sơn Trên đơi bờ sơng Cả hình thành nên điểm tụ cư đơng đúc với trình độ phát triển cao đời sống vật chất tinh thần Trong thời đại, nhân dân Nghệ An với nhân dân nước sát cánh bên đấu tranh chống thù giặc Mỗi bước lịch sử dân tộc ln có dấu ấn đậm nét đất người xứ Nghệ Nghệ An quê hương nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam giới Mỗi mảnh đất nơi in đậm chứng tích lịch sử Đó mảnh đất Nam Đàn - nơi nuôi dưỡng tâm hồn vĩ đại Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc; mảnh đất Hưng Nguyên với thành Vinh - Bến Thủy, địa danh vào lịch sử “cuộc đấu tranh giai cấp long trời, lở đất”; cịn Anh Sơn, Nghi Lộc, Nam Đàn, nơi hình thành sớm quyền Xơ Viết nước… Bên cạnh chứng tích lịch sử, Nghệ An cịn q hương câu hị ví dặm, điệu dân ca đằm thắm, mượt mà Tất làm nên vùng văn hóa - lịch sử xứ Nghệ, có giá trị to lớn DHLS nói riêng giáo dục hệ trẻ hơm nói chung Truyền thống lịch sử oai hùng sắc văn hoá đặc sắc vùng đất “địa linh, nhân kiệt” nguồn cội sức mạnh tài sản vô giá hoạt động giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, có HĐNK nói chung ngoại khố mơn Lịch sử nói riêng HĐNK mơn Lịch sử có vai trị vị trí trước yêu cầu đổi theo đó, việc đổi HĐNK môn Lịch sử phải tiến hành nào, nội dung, hình thức biện pháp cụ thể trường THPT nói chung trường THPT tỉnh Nghệ An nói riêng? Đó vấn đề lớn, có ý nghĩa quan trọng khơng lí luận mà cịn tác động trực tiếp tới thực tiễn DHLS ở trường phổ thông Với cách tiếp cận thế, chọn vấn đề: Đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông (Vận dụng qua dạy học tỉnh Nghệ An) làm đề tài luận án mong muốn kết nghiên cứu đề tài góp phần định vào q trình đổi nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án trình đổi HĐNK trường THPT, tập trung chủ yếu vào nội dung, hình thức giải pháp đổi 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu việc đổi HĐNK lịch sử trường THPT, từ sở lí luận, thực tiễn đến nội dung, hình thức giải pháp đổi cụ thể Kết nghiên cứu lý thuyết đề tài vận dụng thực tế triển khai thực nghiệm trường THPT tỉnh Nghệ An MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài việc đổi HĐNK DHLS trường THPT, từ sở lí luận, thực tiễn giải pháp tiến hành Các kết nghiên cứu đề tài, sau vận dụng thử nghiệm trường THPT tỉnh Nghệ An, tài liệu tham khảo bổ ích nhiên cứu, giảng dạy, học tập lịch sử góp phần định vào trình đổi nâng cao chất lượng DHLS trường phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, q trình nghiên cứu, chúng tơi thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu Tâm lý học, Giáo dục học, Giáo dục lịch sử liên quan đến HĐNK dạy học DHLS trường THPT - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc đổi HĐNK DHLS trường THPT: xem xét lý thuyết, khảo sát thực trạng, xác định vai trò, ý nghĩa cần thiết khách quan đề tài nghiên cứu - Đề xuất nội dung, hình thức giải pháp đổi hoạt động HĐNK dạy học lịch sử trường THPT - TNSP để khẳng định tính đắn khả thi kết luận khoa học đề tài CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối cùa Đảng Nhà nước giáo dục giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu quan điểm tác gia kinh điển, tài liệu Giáo dục học, Tâm lý học, Giáo dục lịch sử có liên quan tới đề tài Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa trường THPT để xác định nội dung cần kế thừa đổi tổ chức HĐNK Lịch sử trường THPT 4.2.2 Nghiên cứu thực tiễn Điều tra khảo sát thực tiễn phía GV HS trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An để có sở rút kết luận thực trạng tổ chức HĐNK DHLS trường THPT Soạn kế hoạch, nội dung tổ chức HĐNK để tiến hành thử nghiệm, TNSP phần, toàn phần nhằm kiểm tra tính khả thi đề xuất đưa đề tài Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, phần mềm xử lý, phân tích số liệu SPSS để xử lí kết điều tra, khảo sát thực nghiệm sư phạm (TNSP) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Giả thuyết khoa học HĐNK DHLS trường THPT nay, bên cạnh ưu điểm cần kế thừa phát huy, cịn khơng hạn chế bất cập Nếu vận dụng kết nghiên cứu đề tài, liên quan đến giải pháp tiến hành nhằm đổi HĐNK DHLS trường THPT, khắc phục hạn chế bất cập nói góp phần định vào trình đổi nâng cao chất lượng DHLS trường THPT 5.2 Đóng góp luận án - Khẳng định vị trí, ý nghĩa việc đổi HĐNK DHLS trường phổ thông - Phác họa tranh chung thực trạng HĐNK DHLS trường THPT - Đề xuất giải pháp nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành việc đổi HĐNK DHLS trường THPT 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn: 6.1 Về lí luận Góp phần bổ sung làm phong phú thêm lí luận phương pháp DHLS trường phổ thông liên quan đến HĐNK môn 6.2.Về thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài gợi ý tài liệu tham khảo GV lịch sử phổ thông, nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên trường đại học, cao đẳng nghiên cứu, giảng dạy học tập liên quan đến giáo dục lịch sử BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án gồm bốn chương sau: Chương Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương Vấn đề đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thơng – sở lí luận thực tiễn Chương Các giải pháp đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Là hình thức tổ chức dạy học chủ yếu, HĐNK nói chung ngoại khóa lịch sử nói riêng, từ sớm nhận quan tâm, nghiên cứu nhà Tâm lý học, Giáo dục học Giáo dục lịch sử nước Trong phạm vi đề tài, tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu nhà Tâm lý học, Giáo dục học HĐNK dạy học Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nhà Giáo dục lịch sử liên quan đến HĐNK DHLS trường phổ thông Thứ ba, đánh giá chung công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định nội dung kế thừa, vấn đề mà luận án cần tiếp tục sâu nghiên cứu 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngoại khóa dạy học 1.1.1 Ở nước Trong lịch sử giáo dục, vai trò thực hành - sở quan trọng HĐNK - quan tâm từ lâu Là nhà khởi xướng Nho giáo, Khổng Tử (551 - 479 tr.CN), nhà giáo dục vĩ đại Trung Quốc thời cổ đại cho rằng, để tạo lớp người “trị quốc” giáo dục phải gắn học với hành, nhà giáo phải phát huy tính tích cực suy nghĩ q trình nhận thức người học Ở thời cận đại, với xuất chủ nghĩa tư với kết thúc chế độ phong kiến, nhiều luồng tư tưởng tiến xuất hiện, có tư tưởng giáo dục qua HĐNK nói riêng hoạt động ngồi lên lớp nói chung Franỗois Rabelais (1494 - 1553) nh t tng, nh giáo dục học người Pháp, đại biểu tiêu biểu phong trào văn hóa Phục hưng, nhấn mạnh: việc triển khai hoạt động học tập lớp cần có hình thức hoạt động học tập xưởng thợ, miền quê để tăng cường kiến thức thực tiễn cho HS Chỉ có tăng kiến thức thực tiễn cho HS HS sáng tạo hiểu kĩ kiến thức học J.A Cômenxki – PL-28 tình cảm yêu nước, lập trường chinh trị vững vàng khơi dậy thái độ trách nhiệm cá nhân với quê hương, đất nước Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức tham quan ngoại khóa cho học sinh khối 11 để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Liên hệ trước với Ban quản lí Bảo tàng Qn khu IV trình bày rõ mục đích, yêu cầu buổi tham quan giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh qua tìm hiểu vật + Giáo viên lịch sử tìm hiểu kĩ gian trưng bày, nội dung trưng bày Bảo tàng để chọn lọc tài liệu, vật tiêu biểu phục vụ cho trình tham quan Đối với học sinh: + Tham gia với thái độ nghiêm túc, thực nội quy Bảo tàng + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi tham quan Giới thiệu Bảo tàng Quân khu IV Được thành lập ngày 22/12/1966, nơi lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật quân vùng Bắc Trung Bộ Bảo tàng Quân khu có trụ sở 189 đường Lê Duẩn, trung tâm thành phố Vinh - Nghệ An (trên Quốc lộ 1A), nơi gắn liền với địa danh Trường Thi, Bến Thủy cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Cách thành Phượng Hồng Trung Đơ 300m; nơi giao cắt tuyến đường đến khu di tích lịch sử Đại thi hào Nguyễn Du, khu di tích Kim Liên, khu du lịch Cửa Lò Đặc biệt, nơi ngày 15/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Quân khu Người thăm quê sau 50 năm xa cách Bảo tàng Quân khu trưng bày theo cấu trúc gian sau: Nhà trưng bày chính: với diện tích 1.800m2, trưng bày 10.000 vật, hình ảnh, tư liệu, tái kiện tiêu biểu năm tháng hào hùng diễn mảnh đất Quân khu thông qua đề mục: + Đảng, Nhà nước với lực lượng vũ trang Quân khu IV + Vị trí chiến lược truyền thống vẻ vang PL-29 + Hậu phương Thanh - Nghệ Tĩnh chiến trường Bình Trị Thiên kháng chiến chống Thực dân Pháp + Chiến trường Quân khu chiến tranh chống Mỹ cứu nước + Tình đồn kết quốc tế sáng, thủy chung + Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần trưng bày trời gồm có tượng đài Bác Hồ phù điêu khắc họa truyền thống yêu nước chiến công vẻ vang quân dân tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế với khuôn viên xanh, vườn hoa vật thể khối lớn Ngoài trời nơi trưng bày vật lịch sử lớn, tiêu biểu, gắn liền với quân dân quân khu máy bay trực thăng đưa Bác Hồ thăm quê năm 1961; bệ phóng tên lửa Sam II - bắn rơi B52 Mỹ; xe tăng Mỹ M49… Nhà tưởng niệm Trưng bày di vật liệt sĩ (loại hình Việt Nam) Với diện tích 320m2 cơng trình thiết kế gồm hai phần: Không gian tưởng niệm không gian trưng bày, giới thiệu 2.000 di vật đồ dùng, trang bị, quân tư trang, vũ khí… liệt sỹ Tiến hành tham quan Theo kế hoạch, chiều Chủ nhật, ngày 02.12.2018, học sinh giáo viên tiến hành tham quan, phía giáo viên có 02 giáo viên phụ trách tập thể lớp 11, Trường PT Dân tộc Nội trú THPT số 2, tỉnh Nghệ An Cụ thể: 13h30 Học sinh giáo viên tập trung cổng trường 13h45 Xe ô tô đưa Đoàn học sinh giáo viên đến bảo tàng Quân khu 14h30 Đoàn bắt đầu tham quan, học sinh hướng dẫn Hướng dẫn viên để tiến hành tham quan phòng trưng bày Bảo tàng 10h30 Chuyến tham quan kết thúc, Đoàn lên xe Trường Cuối buổi trải nghiệm, giáo viên hỏi học sinh cảm nhận hoạt động ngoại khóa hơm câu hỏi thu hoạch: Từ hoạt động ngoại khóa hơm nay, em có suy nghĩ trách nhiệm q hương, gia đình thân đồng thời có kiểm tra trắc nghiệm nhanh mức độ nhận thức nội dung lịch sử trình bày bảo tàng LLVT Quân khu IV mà có quan hệ với phát triển lịch sử dân tộc PL-30 Phụ lục Phụ lục 7A THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “DẠ HỘI LỊCH SỬ: HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI” (Thực nghiệm THPT Lê Viết Thuật, TP Vinh, tỉnh Nghệ An) Mục đích, yêu cầu 1.1 Yêu cầu - Nội dung phải sát với chương trình mơn Lịch sử trường THPT rõ ràng, xác kiện - Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng sâu sắc, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ - Nội dung câu hỏi phải hướng tới nội dung học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhận thức, trình độ học tập học sinh 1.2 Mục đích Kiến thức: Củng cố kiến thức chặng đường hoạt động, vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta Đồng thời bổ sung kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết học sinh gương đạo đức Hồ Chí Minh Kỹ năng: Phát triển tư cho học sinh tái kiện, tượng, nhân vật, xác định mối liên hệ kiện lịch sử, kỹ phân tích, đánh giá, thực hành mơn, kỹ tự học cho học sinh tạo không gian hoạt động học tập vui vẻ, thân thiện, giao lưu em, phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo, độc lập, nâng cao nhận thức, trình độ học tập học sinh Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo Đảng, khâm phục lãnh tụ Hồ Chí Minh, tạo hào hứng cho việc học tập môn Lịch sử Trên sở đó, góp phần phát triển: - Năng lực môn học: Năng lực tái hiện, tư duy, đánh giá, Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, thực hành môn, - Hình thành lực chung cho học sinh: Theo chương trình THPT 03 lực chung cho học sinh là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo PL-31 - Bồi dưỡng tư tưởng phẩm chất thái độ Giúp cho em thấy gương đạo đức Hồ Chí Minh, từ hình thành ý thức cách suy nghĩ, hành động, niềm tự hào quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Bồi dưỡng tình cảm u nước, lập trường trị vững vàng khơi dậy thái độ trách nhiệm cá nhân với quê hương, đất nước Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức hội lịch sử để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Tổ môn xác định chủ đề Dạ hội lịch sử: Hồ Chí Minh - chân dung người chuẩn bị câu hỏi cho Chương trình, hình thành đội thi, phân công giáo viên cố vấn cho đội thi Chương trình có đan xen Hội thi, xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử + Phối hợp với tổ chức Đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp để tiến hành công tác chuẩn bị, tổ chức chuẩn bị phần trình chiếu, dẫn chương trình, đảm bảo an ninh trật tự cho buổi Dạ hội Lịch sử + Lựa chọn câu hỏi thu hoạch dựa chủ đề mà học sinh chuẩn bị Đối với học sinh: + Cần nhận thức rằng, buổi hội mang tính vui chơi, giải trí, mà hoạt động học tập thực Vì vậy, em phải tham gia với thái độ nghiêm túc, thực kế hoạch đề + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi Dạ hội + Tiến hành lập Đội thi, tập luyện ôn tập theo chủ đề liên quan đến q trình hoạt động cơng lao to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tiến hành buổi hội Chương trình dự kiến tổ chức ngày …./12/2018 Nội dung chủ yếu gồm: Mở đầu (07h-07h15): Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc (07h15-07h30): Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường phát biểu khái quát đóng góp lãnh tụ Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc PL-32 Nội dung buổi hội gồm có phần: Phần Chiếu phim lịch sử “Hồ Chí Minh - chân dung người ”: Phần giáo viên phụ trách, chủ yếu sử dụng đoạn phim tài liệu hình thành chặng đường phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ (Phim tư liệu “Hồ Chí Minh - chân dung người) Phần Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Nội dung Hội thi gồm có phần thi chính: - Chào hỏi: Giới thiệu đội thi, thành viên đội thi Các đội thi giới thiệu đội thành viên, nét thành viên tham gia - Khởi động: Gồm gói câu hỏi, đội thi lựa chọn gói câu hỏi phải trả lời nhanh nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, bao gồm 10 câu, câu trả lời 10 điểm, trả lời sai khơng tính điểm Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi tất đáp án đội thi quyền trả lời Yêu cầu đội trả lời phải đọc đầy đủ hết đáp án câu trả lời - Trị chơi chữ: Ban tổ chức chọn ô chữ gồm hàng ngang Mỗi từ hàng ngang gợi ý để lật mở từ chìa khóa gồm chữ Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai khơng tính điểm quyền trả lời thuộc đội chơi cịn lại Nếu đội nhấn chng nhanh giành quyền trả lời Các đội mở hàng ngang từ số đến số Trong đội trả lời từ hàng ngang đội trả lời từ chìa khóa giành tối đa 30 điểm Nếu trả lời sai từ chìa khóa bị loại khỏi phần chơi - Phần thi dành cho khán giả: Nghe nhạc đoán tên hát Ban tổ chức chuẩn bị hát có nội dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau cho phát nhạc khán giả phải trả lời câu hỏi: Bạn cho biết tên đầy đủ hát gì? Bạn hát hết hát khơng? - Nhận diện lịch sử: Ở phần thi này, Ban tổ chức cho chạy liên tiếp hình hình ảnh, kiện Lịch sử, thời gian phút Nhiệm vụ đội thi theo dõi lên hình ghi nhớ kiện,hình ảnh Sau hình tắt u cầu đội nhớ lại ghi tên hình ảnh, kiện, nhân vật Lịch PL-33 sử, vào bảng Khi có tín hiệu ban tổ chức, đội đồng thời giơ bảng lên Mỗi câu trả lời đội nhận 10 điểm, Trả lời sai khơng tính điểm - Hùng biện: Các đội thi bốc thăm chủ đề hùng biện, học sinh chuẩn bị hùng biện kết hợp minh họa trình chiếu Mỗi hùng biện có thời gian 05 phút Nội dung Hùng biện câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh mối liên hệ với hệ trẻ Tổng kết trao giải Căn vào tham gia đội chơi, Ban Tổ chức có giải thưởng cho đội chơi Xen nội dung thi tiết mục văn nghệ Đảng, Bác Hồ quê hương Nghệ An Sau buổi hội, giáo viên vấn học sinh kiểm tra nhanh kiến thức học sinh nhận thức lịch sử Tiến trình thời gian buổi hội tiến hành cụ thể bảng sau: Thời gian 07h-07h15 07h15-07h30 Nội dung Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu Khai mạc Chuẩn bị Bài khai mạc Danh sách đại biểu Bài diễn văn khai mạc Hiệu trưởng Ghi Dẫn chương trình Ban tổ chức Chiếu phim:“Hồ Chí Máy chiếu, âm 07h30-8h00 Minh - chân dung Phim tài liệu người Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Trình chiếu danh sách Chào hỏi Các đội thi đội thi Thăm bốc câu hỏi, Trình chiếu gói câu Khởi động gói câu hỏi hỏi Văn nghệ 01 tiết mục Đồn trường 08h-10h40 Trị chơi chữ Ơ chữ, câu hỏi Trình chiếu chữ Dành cho khán giả Câu hỏi, phần thưởng Nhận diện lịch sử Các hình ảnh, kiện Trình chiếu Văn nghệ 01 tiết mục Đồn trường Hùng biện Các đội thi Máy chiếu, âm 10h40-10h45 Tổng kết, trao giải Giải thưởng, danh sách PL-34 Phụ lục 7B THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “DẠ HỘI LỊCH SỬ: HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI” (Đối chứng THPT Lê Viết Thuật) Mục đích, yêu cầu 1.1 Yêu cầu - Nội dung phải sát với chương trình mơn Lịch sử trường THPT rõ ràng, xác kiện - Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng sâu sắc, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ - Nội dung câu hỏi phải hướng tới nội dung học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhận thức, trình độ học tập học sinh 1.2 Mục đích Kiến thức: Củng cố kiến thức chặng đường hoạt động, vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta Đồng thời bổ sung kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết học sinh gương đạo đức Hồ Chí Minh Kỹ năng: Phát triển tư cho học sinh tái kiện, tượng, nhân vật, xác định mối liên hệ kiện lịch sử, tạo không gian hoạt động học tập vui vẻ, thân thiện, giao lưu em, phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo, độc lập, nâng cao nhận thức, trình độ học tập học sinh Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo Đảng, khâm phục lãnh tụ Hồ Chí Minh, tạo hào hứng cho việc học tập môn Lịch sử Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức hội lịch sử để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Tổ môn xác định chủ đề Dạ hội lịch sử: Hồ Chí Minh - chân dung người chuẩn bị câu hỏi cho Chương trình, hình thành đội thi, phân công giáo viên cố vấn cho đội thi Chương trình có đan xen Hội thi, xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử PL-35 + Phối hợp với tổ chức Đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp để tiến hành công tác chuẩn bị, tổ chức chuẩn bị phần trình chiếu, dẫn chương trình, đảm bảo an ninh trật tự cho buổi Dạ hội Lịch sử + Lựa chọn câu hỏi thu hoạch dựa chủ đề mà học sinh chuẩn bị Đối với học sinh: + Cần nhận thức rằng, khơng phải buổi hội mang tính vui chơi, giải trí, mà hoạt động học tập thực Vì vậy, em phải tham gia với thái độ nghiêm túc, thực kế hoạch đề + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi Dạ hội + Tiến hành lập Đội thi, tập luyện ôn tập theo chủ đề liên quan đến trình hoạt động công lao to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tiến hành buổi hội Chương trình dự kiến tổ chức ngày …./12/2018 Nội dung chủ yếu gồm: Mở đầu (07h-07h15): Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc (07h15-07h30): Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường phát biểu khái quát đóng góp lãnh tụ Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Nội dung buổi hội gồm có: thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Nội dung thi gồm có phần thi chính: - Chào hỏi: Giới thiệu đội thi, thành viên đội thi Các đội thi giới thiệu đội thành viên, nét thành viên tham gia - Khởi động: Gồm gói câu hỏi, đội thi lựa chọn gói câu hỏi phải trả lời nhanh nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, bao gồm 10 câu, câu trả lời 10 điềm, trả lời sai khơng tính điểm Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi tất đáp án đội thi quyền trả lời Yêu cầu đội trả lời phải đọc đầy đủ hết đáp án câu trả lời - Trị chơi chữ: Ban tổ chức chọn ô chữ gồm hàng ngang Mỗi từ hàng ngang gợi ý để lật mở từ chìa khóa gồm chữ Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai khơng tính điểm quyền trả lời thuộc đội chơi cịn lại Nếu đội nhấn chng nhanh giành PL-36 quyền trả lời Các đội mở hàng ngang từ số đến số Trong đội trả lời từ hàng ngang đội trả lời từ chìa khóa giành tối đa 30 điểm Nếu trả lời sai từ chìa khóa bị loại khỏi phần chơi Tổng kết trao giải Căn vào tham gia đội chơi, Ban Tổ chức có giải thưởng cho đội chơi Xen nội dung thi tiết mục văn nghệ Đảng, Bác Hồ quê hương Nghệ An Sau buổi hội, giáo viên vấn học sinh kiểm tra nhanh kiến thức học sinh nhận thức lịch sử Tiến trình thời gian buổi hội tiến hành cụ thể bảng sau: Thời gian 07h-07h15 07h15-07h30 Nội dung Chuẩn bị Tuyên bố lý do, giới Bài khai mạc thiệu đại biểu Danh sách đại biểu Phát biểu Khai mạc Bài diễn văn khai mạc Hiệu trưởng Ghi Dẫn chương trình Ban tổ chức Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Chào hỏi 07h30-9h30 09h30-10h00 Khởi động Các đội thi Trình chiếu danh sách đội thi Thăm bốc câu hỏi, gói Trình chiếu gói câu câu hỏi hỏi Văn nghệ 01 tiết mục Đồn trường Trị chơi chữ Ơ chữ, câu hỏi Trình chiếu chữ Tổng kết, trao giải Giải thưởng, danh sách PL-37 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠ HỘI LỊCH SỬ ĐÃ TỔ CHỨC Trường TT THPT Lê Tên hoạt động Viết Cách mạng KHKT xu Nguyễn Thị Kim Hoa Thuật tồn cầu hóa THPT Đặng Thai Hồ Chí Minh – Chân Trần Thị Lĩnh dung người Mai Người phụ trách THPT Nguyễn Chiến sĩ Điện Biên Trần Thị Huy Xuân Ôn THPT Cửa Lò Truyền thống quân đội Trần Thị Mai Hoa nhân dân Việt Nam THPT Hồng Thái Phạm Ngàn năm hào khí Thăng Nguyễn Thị Tâm Long PL-38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh HS dâng hương Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong trước tham gia làm vệ sinh môi trườg PL-39 Hình ảnh HS làm vệ sinh mơi trường khu di tích Xơ Viết Nghệ Tĩnh PL-40 PL-41 Thầy giáo Mai Văn Đạt phát biểu nhận xét việc tổ chức HĐNK Bảo tàng Quân khu IV Thiếu tá Nguyễn Hữu Hoành phát biểu nhấn mạnh số lưu ý trước tổ chức HĐNK Bảo tàng Quân khu IV PL-42 Một số hình ảnh học sinh thuyết minh Bảo tàng Quân khu IV