1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông (vận dụng qua dạy học ở tỉnh nghệ an)

215 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM TIẾN ĐƠNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM TIẾN ĐÔNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN) Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Thế Hưng PGS.TS Trần Viết Thụ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Tiến Đông LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Kiều Thế Hưng PGS.TS Trần Viết Thụ nhà khoa học tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành đề tài Trong thời điểm khó khăn nhất, Thầy hướng dẫn tạo cho nguồn động lực to lớn, niềm tin tưởng lớn lao để đến kết nghiên cứu cuối Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, Thầy Cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt Tổ Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học lịch sử giúp đỡ tôi, cho tơi thấy nghiêm túc đầy tính nhân văn suốt q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu Trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, nhiều Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln sát cánh, chia, giúp đỡ suốt chặng đường dài để tơi thực tốt luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt TT Nội dung đầy đủ CB Chủ biên CĐSP Cao đẳng sư phạm CLB Câu lạc CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin CTQG Chính trị quốc gia DHLS DHLS ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm 10 GD Giáo dục 11 GV GV 12 GS, PGS Giáo sư, Phó Giáo sư 13 HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp 14 HĐNK Hoạt động ngoại khóa 15 HN Hà Nội 16 HS Học sinh 17 KH-KT Khoa học kỹ thuật 18 LSĐP Lịch sử địa phương 19 LLVT Lực lượng vũ trang 20 NXB Nhà xuất 21 TBC Trung bình chung 22 THCS Trung học sở 23 THPT Trung học phổ thông 24 TK Thế kỉ 25 TS, TSKH Tiến sĩ, Tiến sĩ khoa học 26 TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng Bảng 2.1 Đánh giá vai trò HĐNK lịch sử trường trung học phổ thông 52 Bảng 2.2 Đánh giá GV vai trị HĐNK mơn Lịch sử 53 Bảng 2.3 Những biện pháp mà GV tiến hành tổ chức HĐNK môn Lịch sử 55 Bảng 2.4 Mức độ cần thiết HĐNK lịch sử trường trung học phổ thông 56 Bảng 2.5 Mức độ tổ chức HĐNK lịch sử trường THPT 56 Bảng 2.6 Mức độ tham gia học sinh vào HĐNK lịch sử trường THPT 57 Bảng 4.1 Nội dung hoạt động ngoại khóa lịch sử 140 Bảng 4.2 Các kĩ hình thành qua hoạt động ngoại khóa lịch sử 140 Bảng 4.3 Điểm trung bình chung học sinh hoạt động ngoại khóa 141 Bảng 4.4 Phân bố điểm học sinh hoạt động ngoại khóa 142 Bảng 4.5 Điểm kiểm tra kết sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm Bảo tàng Quân khu IV 143 Bảng 4.6 Tỉ lệ kết sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm Bảo tàng Quân khu IV .143 Bảng 4.7 Các tham số kiểm định kết kiểm tra sau hoạt động ngoại khóa: Tham quan, trải nghiệm Bảo tàng Quân khu IV 143 Hình 4.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) 143 Bảng 4.8 Điểm kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144 Bảng 4.9 Tỉ lệ xếp loại kết kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144 Bảng 4.10 Các tham số kiểm định kết kiểm tra Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” 144 Hình Trang Hình 2.1 Vai trị HĐNK phát triển tồn diện học sinh 52 Hình 2.2 Mức độ quan tâm CBQL đến HĐNK môn Lịch sử .53 Hình 2.3 Thái độ HS tham gia HĐNK (do GV đánh giá) 54 Hình 2.4 Nguyên nhân dẫn đến HĐNK chưa lơi học sinh 54 Hình 2.5 Nguyên nhân HĐNK chưa lôi học sinh (nhà quản lý đánh giá) 61 Hình ảnh 3.1 Trình chiếu Rung Chuông vàng trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) 102 Hình ảnh 3.2 Rung Chng vàng trường THPT Thanh Chương (huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) 102 Hình ảnh 3.3 Em Hoàng Thị Hương, học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ phát biểu 114 Hình ảnh 3.4 Học sinh làm vệ sinh, chỉnh trang Khu di tích Xơ Viết Nghệ Tĩnh Thị trấn Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An .115 Hình ảnh 3.5 Học sinh trình bày chuẩn bị Chủ quyền biển đảo Việt Nam 122 Hình ảnh 3.6 Đồn tiến hành dâng hương Bảo tàng Quân khu IV 127 Hình ảnh 3.7 Học sinh trình bày phần Thuyết minh Bảo tàng 129 Hình ảnh 3.8 Học sinh trình bày phần Thuyết minh Bảo tàng 130 Hình 4.1 Biểu đồ thể kết thực nghiệm HĐNK: Tham quan, trải nghiệm Bảo tàng Quân khu IV (Bài số 1) 143 Hình 4.2 Biểu đồ thể kết Hoạt động thực nghiệm “Dạ hội Lịch sử” .144 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn .6 Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động ngoại khóa dạy học 1.1.1 Ở nước ngồi .7 1.1.2 Ở nước 13 1.2 Các cơng trình nghiên cứu hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 16 1.2.1 Ở nước 16 1.2.2 Ở nước 21 1.3 Nhận xét chung cơng trình cơng bố, vấn đề luận án cần kế thừa tiếp tục nghiên cứu 29 1.3.1 Nhận xét chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 29 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa 30 1.3.3 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 31 CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 32 2.1 Cơ sở lí luận 32 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 32 2.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề nghiên cứu 35 2.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông 41 2.1.4 Một số yêu cầu đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông .45 2.2 Cơ sở thực tiễn 50 2.2.1 Khảo sát thực tế .50 2.2.2 Đánh giá thực trạng nguyên nhân tồn .58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63 3.1 Đổi nội dung hoạt động ngoại khóa 63 3.1.1 Đa dạng hóa nội dung lịch sử đổi hoạt động ngoại khoá 65 3.1.2 Chú trọng lựa chọn nội dung lịch sử có ý nghĩa trị giá trị thực tiễn cao tổ chức hoạt động ngoại khoá 69 3.1.3 Tăng cường khai thác kiến thức lịch sử địa phương đổi nội dung hoạt động ngoại khoá 72 3.2 Đổi hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa 75 3.2.1 Đổi hình thức ngoại khóa truyền thống 76 3.2.2 Vận dụng hiệu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử 84 3.3 Một số biện pháp tiến hành đổi hoạt động ngoại khóa 88 3.3.1 Quán triệt quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh đổi hoạt động ngoại khoá 88 3.3.2 Khai thác triệt để ưu phương tiện truyền thông đại tổ chức hoạt động ngoại khóa .107 3.3.3 Chú trọng nâng cao hiệu hoạt động xã hội đổi hoạt động ngoại khóa môn lịch sử 112 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .118 4.1 Mục đích thực nghiệm 118 4.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 118 4.3 Phương pháp tiến hành nội dung thực nghiệm 119 4.3.1 Phương pháp tiến hành 119 4.3.2 Nội dung thực nghiệm 120 4.4 Kết thực nghiệm 135 4.4.1 Phương pháp đánh giá 135 4.4.2 Kết thực nghiệm 139 4.5 Nhận xét chung thực nghiệm sư phạm 145 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC .PL-1 PL-28 tình cảm yêu nước, lập trường chinh trị vững vàng khơi dậy thái độ trách nhiệm cá nhân với quê hương, đất nước Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức tham quan ngoại khóa cho học sinh khối 11 để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Liên hệ trước với Ban quản lí Bảo tàng Qn khu IV trình bày rõ mục đích, u cầu buổi tham quan giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh qua tìm hiểu vật + Giáo viên lịch sử tìm hiểu kĩ gian trưng bày, nội dung trưng bày Bảo tàng để chọn lọc tài liệu, vật tiêu biểu phục vụ cho trình tham quan Đối với học sinh: + Tham gia với thái độ nghiêm túc, thực nội quy Bảo tàng + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi tham quan Giới thiệu Bảo tàng Quân khu IV Được thành lập ngày 22/12/1966, nơi lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật quân vùng Bắc Trung Bộ Bảo tàng Quân khu có trụ sở 189 đường Lê Duẩn, trung tâm thành phố Vinh - Nghệ An (trên Quốc lộ 1A), nơi gắn liền với địa danh Trường Thi, Bến Thủy cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) Cách thành Phượng Hoàng Trung Đô 300m; nơi giao cắt tuyến đường đến khu di tích lịch sử Đại thi hào Nguyễn Du, khu di tích Kim Liên, khu du lịch Cửa Lò Đặc biệt, nơi ngày 15/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Quân khu Người thăm quê sau 50 năm xa cách Bảo tàng Quân khu trưng bày theo cấu trúc gian sau: Nhà trưng bày chính: với diện tích 1.800m2, trưng bày 10.000 vật, hình ảnh, tư liệu, tái kiện tiêu biểu năm tháng hào hùng diễn mảnh đất Quân khu thông qua đề mục: + Đảng, Nhà nước với lực lượng vũ trang Quân khu IV + Vị trí chiến lược truyền thống vẻ vang PL-29 + Hậu phương Thanh - Nghệ Tĩnh chiến trường Bình Trị Thiên kháng chiến chống Thực dân Pháp + Chiến trường Quân khu chiến tranh chống Mỹ cứu nước + Tình đồn kết quốc tế sáng, thủy chung + Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phần trưng bày ngồi trời gồm có tượng đài Bác Hồ phù điêu khắc họa truyền thống yêu nước chiến công vẻ vang quân dân tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế với khuôn viên xanh, vườn hoa vật thể khối lớn Ngồi trời cịn nơi trưng bày vật lịch sử lớn, tiêu biểu, gắn liền với quân dân quân khu máy bay trực thăng đưa Bác Hồ thăm quê năm 1961; bệ phóng tên lửa Sam II - bắn rơi B52 Mỹ; xe tăng Mỹ M49… Nhà tưởng niệm Trưng bày di vật liệt sĩ (loại hình Việt Nam) Với diện tích 320m2 cơng trình thiết kế gồm hai phần: Không gian tưởng niệm không gian trưng bày, giới thiệu 2.000 di vật đồ dùng, trang bị, quân tư trang, vũ khí… liệt sỹ Tiến hành tham quan Theo kế hoạch, chiều Chủ nhật, ngày 02.12.2018, học sinh giáo viên tiến hành tham quan, phía giáo viên có 02 giáo viên phụ trách tập thể lớp 11, Trường PT Dân tộc Nội trú THPT số 2, tỉnh Nghệ An Cụ thể: 13h30 Học sinh giáo viên tập trung cổng trường 13h45 Xe tơ đưa Đồn học sinh giáo viên đến bảo tàng Quân khu 14h30 Đoàn bắt đầu tham quan, học sinh hướng dẫn Hướng dẫn viên để tiến hành tham quan phòng trưng bày Bảo tàng 10h30 Chuyến tham quan kết thúc, Đoàn lên xe Trường Cuối buổi trải nghiệm, giáo viên hỏi học sinh cảm nhận hoạt động ngoại khóa hơm câu hỏi thu hoạch: Từ hoạt động ngoại khóa hơm nay, em có suy nghĩ trách nhiệm quê hương, gia đình thân đồng thời có kiểm tra trắc nghiệm nhanh mức độ nhận thức nội dung lịch sử trình bày bảo tàng LLVT Quân khu IV mà có quan hệ với phát triển lịch sử dân tộc PL-30 Phụ lục Phụ lục 7A THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “DẠ HỘI LỊCH SỬ: HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI” (Thực nghiệm THPT Lê Viết Thuật, TP Vinh, tỉnh Nghệ An) Mục đích, yêu cầu 1.1 Yêu cầu - Nội dung phải sát với chương trình mơn Lịch sử trường THPT rõ ràng, xác kiện - Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng sâu sắc, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ - Nội dung câu hỏi phải hướng tới nội dung học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhận thức, trình độ học tập học sinh 1.2 Mục đích Kiến thức: Củng cố kiến thức chặng đường hoạt động, vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta Đồng thời bổ sung kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết học sinh gương đạo đức Hồ Chí Minh Kỹ năng: Phát triển tư cho học sinh tái kiện, tượng, nhân vật, xác định mối liên hệ kiện lịch sử, kỹ phân tích, đánh giá, thực hành môn, kỹ tự học cho học sinh tạo không gian hoạt động học tập vui vẻ, thân thiện, giao lưu em, phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo, độc lập, nâng cao nhận thức, trình độ học tập học sinh Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo Đảng, khâm phục lãnh tụ Hồ Chí Minh, tạo hào hứng cho việc học tập mơn Lịch sử Trên sở đó, góp phần phát triển: - Năng lực mơn học: Năng lực tái hiện, tư duy, đánh giá, Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn đặt ra, thực hành mơn, - Hình thành lực chung cho học sinh: Theo chương trình THPT 03 lực chung cho học sinh là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo PL-31 - Bồi dưỡng tư tưởng phẩm chất thái độ Giúp cho em thấy gương đạo đức Hồ Chí Minh, từ hình thành ý thức cách suy nghĩ, hành động, niềm tự hào quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh Bồi dưỡng tình cảm u nước, lập trường trị vững vàng khơi dậy thái độ trách nhiệm cá nhân với quê hương, đất nước Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức hội lịch sử để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Tổ môn xác định chủ đề Dạ hội lịch sử: Hồ Chí Minh - chân dung người chuẩn bị câu hỏi cho Chương trình, hình thành đội thi, phân cơng giáo viên cố vấn cho đội thi Chương trình có đan xen Hội thi, xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử + Phối hợp với tổ chức Đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp để tiến hành công tác chuẩn bị, tổ chức chuẩn bị phần trình chiếu, dẫn chương trình, đảm bảo an ninh trật tự cho buổi Dạ hội Lịch sử + Lựa chọn câu hỏi thu hoạch dựa chủ đề mà học sinh chuẩn bị Đối với học sinh: + Cần nhận thức rằng, buổi hội mang tính vui chơi, giải trí, mà hoạt động học tập thực Vì vậy, em phải tham gia với thái độ nghiêm túc, thực kế hoạch đề + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi Dạ hội + Tiến hành lập Đội thi, tập luyện ôn tập theo chủ đề liên quan đến trình hoạt động công lao to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tiến hành buổi hội Chương trình dự kiến tổ chức ngày …./12/2018 Nội dung chủ yếu gồm: Mở đầu (07h-07h15): Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc (07h15-07h30): Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường phát biểu khái quát đóng góp lãnh tụ Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc PL-32 Nội dung buổi hội gồm có phần: Phần Chiếu phim lịch sử “Hồ Chí Minh - chân dung người ”: Phần giáo viên phụ trách, chủ yếu sử dụng đoạn phim tài liệu hình thành chặng đường phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ (Phim tư liệu “Hồ Chí Minh - chân dung người) Phần Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Nội dung Hội thi gồm có phần thi chính: - Chào hỏi: Giới thiệu đội thi, thành viên đội thi Các đội thi giới thiệu đội thành viên, nét thành viên tham gia - Khởi động: Gồm gói câu hỏi, đội thi lựa chọn gói câu hỏi phải trả lời nhanh nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, bao gồm 10 câu, câu trả lời 10 điểm, trả lời sai khơng tính điểm Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi tất đáp án đội thi quyền trả lời Yêu cầu đội trả lời phải đọc đầy đủ hết đáp án câu trả lời - Trị chơi chữ: Ban tổ chức chọn ô chữ gồm hàng ngang Mỗi từ hàng ngang gợi ý để lật mở từ chìa khóa gồm chữ Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai khơng tính điểm quyền trả lời thuộc đội chơi lại Nếu đội nhấn chuông nhanh giành quyền trả lời Các đội mở hàng ngang từ số đến số Trong đội trả lời từ hàng ngang đội trả lời từ chìa khóa giành tối đa 30 điểm Nếu trả lời sai từ chìa khóa bị loại khỏi phần chơi - Phần thi dành cho khán giả: Nghe nhạc đoán tên hát Ban tổ chức chuẩn bị hát có nội dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau cho phát nhạc khán giả phải trả lời câu hỏi: Bạn cho biết tên đầy đủ hát gì? Bạn hát hết hát khơng? - Nhận diện lịch sử: Ở phần thi này, Ban tổ chức cho chạy liên tiếp hình hình ảnh, kiện Lịch sử, thời gian phút Nhiệm vụ đội thi theo dõi lên hình ghi nhớ kiện,hình ảnh Sau hình tắt yêu cầu đội nhớ lại ghi tên hình ảnh, kiện, nhân vật Lịch PL-33 sử, vào bảng Khi có tín hiệu ban tổ chức, đội đồng thời giơ bảng lên Mỗi câu trả lời đội nhận 10 điểm, Trả lời sai khơng tính điểm - Hùng biện: Các đội thi bốc thăm chủ đề hùng biện, học sinh chuẩn bị hùng biện kết hợp minh họa trình chiếu Mỗi hùng biện có thời gian 05 phút Nội dung Hùng biện câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh mối liên hệ với hệ trẻ Tổng kết trao giải Căn vào tham gia đội chơi, Ban Tổ chức có giải thưởng cho đội chơi Xen nội dung thi tiết mục văn nghệ Đảng, Bác Hồ quê hương Nghệ An Sau buổi hội, giáo viên vấn học sinh kiểm tra nhanh kiến thức học sinh nhận thức lịch sử Tiến trình thời gian buổi hội tiến hành cụ thể bảng sau: Thời gian 07h-07h15 07h15-07h30 Nội dung Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu Khai mạc Chuẩn bị Bài khai mạc Danh sách đại biểu Bài diễn văn khai mạc Hiệu trưởng Ghi Dẫn chương trình Ban tổ chức Chiếu phim:“Hồ Chí Máy chiếu, âm 07h30-8h00 Minh - chân dung Phim tài liệu người Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Trình chiếu danh sách Chào hỏi Các đội thi đội thi Thăm bốc câu hỏi, Trình chiếu gói câu Khởi động gói câu hỏi hỏi Văn nghệ 01 tiết mục Đồn trường 08h-10h40 Trị chơi chữ Ơ chữ, câu hỏi Trình chiếu chữ Dành cho khán giả Câu hỏi, phần thưởng Nhận diện lịch sử Các hình ảnh, kiện Trình chiếu Văn nghệ 01 tiết mục Đoàn trường Hùng biện Các đội thi Máy chiếu, âm 10h40-10h45 Tổng kết, trao giải Giải thưởng, danh sách PL-34 Phụ lục 7B THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG “DẠ HỘI LỊCH SỬ: HỒ CHÍ MINH - CHÂN DUNG MỘT CON NGƯỜI” (Đối chứng THPT Lê Viết Thuật) Mục đích, yêu cầu 1.1 Yêu cầu - Nội dung phải sát với chương trình mơn Lịch sử trường THPT rõ ràng, xác kiện - Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng sâu sắc, tính nghệ thuật, tính thẩm mĩ - Nội dung câu hỏi phải hướng tới nội dung học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhận thức, trình độ học tập học sinh 1.2 Mục đích Kiến thức: Củng cố kiến thức chặng đường hoạt động, vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc ta Đồng thời bổ sung kiến thức, làm phong phú thêm hiểu biết học sinh gương đạo đức Hồ Chí Minh Kỹ năng: Phát triển tư cho học sinh tái kiện, tượng, nhân vật, xác định mối liên hệ kiện lịch sử, tạo không gian hoạt động học tập vui vẻ, thân thiện, giao lưu em, phát huy tính tích cực, tự tin, sáng tạo, độc lập, nâng cao nhận thức, trình độ học tập học sinh Thái độ: Hình thành cho học sinh niềm tin vào lãnh đạo Đảng, khâm phục lãnh tụ Hồ Chí Minh, tạo hào hứng cho việc học tập môn Lịch sử Chuẩn bị Đối với giáo viên: + Ngay từ đầu năm học, giáo viên lịch sử phải lên kế hoạch đề xuất với nhà trường việc tổ chức hội lịch sử để Ban Giám hiệu Nhà trường phê duyệt + Tổ môn xác định chủ đề Dạ hội lịch sử: Hồ Chí Minh - chân dung người chuẩn bị câu hỏi cho Chương trình, hình thành đội thi, phân cơng giáo viên cố vấn cho đội thi Chương trình có đan xen Hội thi, xem phim tư liệu, trò chơi lịch sử PL-35 + Phối hợp với tổ chức Đoàn thể Đoàn niên, Hội phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm lớp để tiến hành công tác chuẩn bị, tổ chức chuẩn bị phần trình chiếu, dẫn chương trình, đảm bảo an ninh trật tự cho buổi Dạ hội Lịch sử + Lựa chọn câu hỏi thu hoạch dựa chủ đề mà học sinh chuẩn bị Đối với học sinh: + Cần nhận thức rằng, buổi hội mang tính vui chơi, giải trí, mà hoạt động học tập thực Vì vậy, em phải tham gia với thái độ nghiêm túc, thực kế hoạch đề + Phải nghiên cứu trước kế hoạch giáo viên cung cấp để nắm mục đích, yêu cầu cụ thể buổi Dạ hội + Tiến hành lập Đội thi, tập luyện ôn tập theo chủ đề liên quan đến q trình hoạt động cơng lao to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tiến hành buổi hội Chương trình dự kiến tổ chức ngày …./12/2018 Nội dung chủ yếu gồm: Mở đầu (07h-07h15): Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Phát biểu khai mạc (07h15-07h30): Đại diện Ban Giám hiệu Nhà trường phát biểu khái quát đóng góp lãnh tụ Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Nội dung buổi hội gồm có: thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Nội dung thi gồm có phần thi chính: - Chào hỏi: Giới thiệu đội thi, thành viên đội thi Các đội thi giới thiệu đội thành viên, nét thành viên tham gia - Khởi động: Gồm gói câu hỏi, đội thi lựa chọn gói câu hỏi phải trả lời nhanh nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, bao gồm 10 câu, câu trả lời 10 điềm, trả lời sai khơng tính điểm Sau người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi tất đáp án đội thi quyền trả lời Yêu cầu đội trả lời phải đọc đầy đủ hết đáp án câu trả lời - Trị chơi chữ: Ban tổ chức chọn ô chữ gồm hàng ngang Mỗi từ hàng ngang gợi ý để lật mở từ chìa khóa gồm chữ Trả lời từ hàng ngang 10 điểm Trả lời sai khơng tính điểm quyền trả lời thuộc đội chơi lại Nếu đội nhấn chuông nhanh giành PL-36 quyền trả lời Các đội mở hàng ngang từ số đến số Trong đội trả lời từ hàng ngang đội trả lời từ chìa khóa giành tối đa 30 điểm Nếu trả lời sai từ chìa khóa bị loại khỏi phần chơi Tổng kết trao giải Căn vào tham gia đội chơi, Ban Tổ chức có giải thưởng cho đội chơi Xen nội dung thi tiết mục văn nghệ Đảng, Bác Hồ quê hương Nghệ An Sau buổi hội, giáo viên vấn học sinh kiểm tra nhanh kiến thức học sinh nhận thức lịch sử Tiến trình thời gian buổi hội tiến hành cụ thể bảng sau: Thời gian 07h-07h15 07h15-07h30 Nội dung Chuẩn bị Tuyên bố lý do, giới Bài khai mạc thiệu đại biểu Danh sách đại biểu Phát biểu Khai mạc Bài diễn văn khai mạc Hiệu trưởng Ghi Dẫn chương trình Ban tổ chức Hội thi “Hồ Chí Minh - chân dung người” Chào hỏi 07h30-9h30 09h30-10h00 Khởi động Các đội thi Trình chiếu danh sách đội thi Thăm bốc câu hỏi, gói Trình chiếu gói câu câu hỏi hỏi Văn nghệ 01 tiết mục Đồn trường Trị chơi chữ Ơ chữ, câu hỏi Trình chiếu chữ Tổng kết, trao giải Giải thưởng, danh sách PL-37 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠ HỘI LỊCH SỬ ĐÃ TỔ CHỨC Trường TT THPT Lê Tên hoạt động Viết Cách mạng KHKT xu Nguyễn Thị Kim Hoa Thuật tồn cầu hóa THPT Đặng Thai Hồ Chí Minh – Chân Trần Thị Lĩnh dung người Mai Người phụ trách THPT Nguyễn Chiến sĩ Điện Biên Trần Thị Huy Xn Ơn THPT Cửa Lị Truyền thống quân đội Trần Thị Mai Hoa nhân dân Việt Nam THPT Hồng Thái Phạm Ngàn năm hào khí Thăng Nguyễn Thị Tâm Long PL-38 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh HS dâng hương Khu lưu niệm Cố Tổng Bí thư Lê Hồng Phong trước tham gia làm vệ sinh mơi trườg PL-39 Hình ảnh HS làm vệ sinh mơi trường khu di tích Xơ Viết Nghệ Tĩnh PL-40 PL-41 Thầy giáo Mai Văn Đạt phát biểu nhận xét việc tổ chức HĐNK Bảo tàng Quân khu IV Thiếu tá Nguyễn Hữu Hoành phát biểu nhấn mạnh số lưu ý trước tổ chức HĐNK Bảo tàng Quân khu IV PL-42 Một số hình ảnh học sinh thuyết minh Bảo tàng Quân khu IV ... PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 63 3.1 Đổi nội dung hoạt động ngoại khóa 63 3.1.1 Đa dạng hóa nội dung lịch sử đổi hoạt động ngoại. .. việc đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông 41 2.1.4 Một số yêu cầu đổi hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường trung học phổ thông .45 2.2 Cơ sở thực... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM TIẾN ĐƠNG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (VẬN DỤNG QUA DẠY HỌC Ở TỈNH NGHỆ AN)

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. M. Alecxeep (chủ biên, 1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Nhà XB: NXB GD
[2]. B. D. Ananhiép (1968), Con người là đối tượng nhận thức, NXB “L.G.Y” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người là đối tượng nhận thức", NXB “L.G.Y
Tác giả: B. D. Ananhiép
Nhà XB: NXB “L.G.Y”
Năm: 1968
[3]. Thomas Armstrong (2013), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB GD Việt Nam [4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1979), Nghị quyết của Bộ Chính trị khoá IV,số 14-NQ/TW ngày 11 tháng 1 năm 1979, về cải cách giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học", NXB GD Việt Nam [4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1979), "Nghị quyết của Bộ Chính trị khoá IV, "số 14-NQ/TW ngày 11 tháng 1 năm 1979, về cải cách giáo dục
Tác giả: Thomas Armstrong (2013), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB GD Việt Nam [4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: NXB GD Việt Nam [4]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1979)
Năm: 1979
[5]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1993), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 1 năm 1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, số 04-NQ/HNTW, ngày 14 tháng 1 năm 1993 về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1993
[6]. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996), Nghị quyết Số: 02-NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 Về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Số: 02-NQ/HNTW ngày 24 tháng 12 năm 1996 Về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1996
[7]. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 2, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1998
[8]. Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8, khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 8
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương khóa XI
Năm: 2013
[9]. Ban chấp hành Trung ương khóa XI (5/2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX, Văn phòng Trung ương Đảng, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ IX
[10]. Báo Nhân Dân (1967), "Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông", ngày 16/09/1967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông
Tác giả: Báo Nhân Dân
Năm: 1967
[11]. Bécnhưcốp, I.Ôdécxki, A.Khơmelep (1963), Công tác ngoại khóa lịch sử, NXB Moskva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác ngoại khóa lịch sử
Tác giả: Bécnhưcốp, I.Ôdécxki, A.Khơmelep
Nhà XB: NXB Moskva
Năm: 1963
[12]. Benjamin S.Bloom (1994), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Tác giả: Benjamin S.Bloom
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1994
[13]. Nguyễn Thị Thế Bình (2014), Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh, NXB ĐHSP, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kĩ năng tự học lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
[14]. Bobbi Deporter Mike Hernacki (2006), Phương pháp học tập siêu tốc - khơi dậy năng lực tiềm ẩn trong bạn, NXB Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học tập siêu tốc - khơi dậy năng lực tiềm ẩn trong bạn
Tác giả: Bobbi Deporter Mike Hernacki
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2006
[16]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1978), Phân phối chương trình Lịch sử cấp III (Áp dụng từ năm học 1978 - 1979) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình Lịch sử cấp III
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1978
[17]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giáo dục và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và trường THCS, Tập 1, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giáo dục và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và trường THCS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
[18]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình trung học cơ sở, NXB GD,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2002
[20]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP HN (2008), Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đề tài cấp Bộ trọng điểm (mã số B2007-17-09TĐ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông hiện nay
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường ĐHSP HN
Năm: 2008
[21]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[22]. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học LS Việt Nam (2012), Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam, NXBGD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học lịch sử ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hội Khoa học LS Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2012
[23]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w