- Một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai tr
Trang 1BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH
HIỆN NAY
Trang 2- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp phải thể hiện cụ thể hóa đường lối, chínhsách, mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp vớichế định giáo dục trong quá trình quản lý Các giải pháp quản
lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý GDHN, đòi hỏi cơ quanquản lý phải tìm ra các biện pháp quản lý cụ thể, phù hợp vớihoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực môi trường của phòngGD&ĐT, trên cơ sở tuân thủ các quy chế của Sở GD&ĐT, BộGD&ĐT
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Thực trạng chất lượng của GDHN cho HS THCS hiệnnay còn nhiều hạn chế như nội dung còn nghèo nàn hoặc chưaphù hợp với thực tiễn ở các trường THCS, phương pháp, hìnhthức còn đơn điệu, thiếu linh hoạt, chưa phù hợp với yêu cầuđổi mới Nguyên nhân chủ yếu là do công tác quản lý cònnhiều bất cập, các giải pháp còn thiếu tính hệ thống, kế hoạchbồi dưỡng mang tính chấp vá, kinh phí và CSVC chưa đápứng, chế độ sử dụng và đãi ngộ chưa hợp lý
Trang 3- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vàothực tiễn công tác quản lý, trở thành hiện thực và đem lại hiệuquả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý (lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) Để đạt được điều này, khixây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quytrình quản lý với các bước tiến hành cụ thể, chính xác Cácbiện pháp phải được kiểm nghiệm, khảo nghiệm có căn cứkhách quan và có khả năng thực hiện cao Các biện pháp phảiđược thực hiện một cách rộng rãi được điều chỉnh để ngàycàng hoàn thiện hơn
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo nguyên tắc này, đồng nghĩa với thực tiễn củaviệc quản lý GDHN cho HS THCS phải là hành động có kếhoạch nhằm biến đổi hoàn cảnh tự nhiên để thỏa mãn nhu cầucủa nhà quản lý, phải phù hợp thực tế điều kiện hiện có tạimỗi trường, phải từ thực tiễn cụ thể diễn ra theo mốc thời gian
cụ thể để những biện pháp áp dụng được hợp lý và mang tínhkhoa học Do đó, yêu cầu các biện pháp đưa ra xuất phát từ cơ
sở khoa học của lý luận về GDHN cho HS THCS và công tác
Trang 4- Một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trò,
vị trí của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS trong bối cảnh hiện nay
- Mục đích
Trang 5Giúp cho CB, GV nhận thức đúng đắn vai trò, vị trí củaGDHN cho học sinh, là điều kiện trực tiếp để nâng cao chấtlượng giáo dục; mặt khác, đây cũng là thách thức cho đội ngũ
QL và GV cần phải đáp ứng, và cũng là cơ hội phát triển củamỗi GV và của mỗi nhà trường trong thời kỳ hội nhập, khoahọc kỹ thuật phát triển Việc nâng cao nhận thức về GDHNcho HS THCS trong bối cảnh hiện nay nhằm giúp cho cán bộ,giáo viên có sự chuyển biến về nhận thức, ý thức tự giác,trách nhiệm cao, tích cực đối với công tác GDHN cho HSTHCS, hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo góp phần nângcao chất lượng GD THCS
- Nội dung
Trong nhà trường, nhân tố quyết định chất lượng giáodục là đội ngũ CB, GV, bởi vì GV là người trực tiếp tạo ra sảnphẩm giáo dục là nhân cách của HS Vì vậy, mọi quyết địnhquản lý trong nhà trường được hướng đến chất lượng và sảnphẩm giáo dục Quyết định có hiệu lực hay không được phụthuộc vào tinh thần, thái độ của GV Để một quyết định cóhiệu lực, người lãnh đạo đưa ra bàn bạc trước tập thể để cho
GV nhận thức một cách đầy đủ Do đó, muốn công tác quản
lý GDHN cho HS THCS có hiệu quả, trước hết phải nâng cao
Trang 6nhận thức của đội ngũ GV, tạo ra sự nhất quán về ý chí vàhành động trong cơ quan, chi bộ đảng các đoàn thể và các tổchức khác trong nhà trường.
Quản lý nâng cao nhận thức về GDHN cho HS THCScho đội ngũ GV là nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệmcủa lãnh đạo, CBQL, đội ngũ GV và các đoàn thể chính trịtrong nhà trường đối với công tác này Trong yêu cầu của sựphát triển và mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạohiện nay của thành phố Hà Nội nói chung, của các trườngTHCS quận Hoàng Mai nói riêng, vấn đề đặt ra là cần phảiGDHN cho HS THCS cho đội ngũ GV là yếu tố quyết địnhchất lượng hướng nghiệp trong nhà trường Vì vậy, nhận thức
về GDHN cho HS THCS cho đội ngũ CB, GV vừa là mụctiêu vừa là biện pháp thực hiện nhằm nâng cao kỹ năng, tínhchuyên môn hóa và năng lực cho bộ máy làm công tác GDHNcho HS THCS
Hiệu trưởng, các CBQL phải có nhận thức đúng đắn và sâusắc về công tác GDHN cho HS THCS cho đội ngũ GV; phảixem công tác này là nhiệm vụ trọng tâm, thể hiện rõ chức năngquản lý nhà trường của lãnh đạo; phải xác định nâng cao nhậnthức GDHN cho HS THCS cho đội ngũ GV là phát huy nội lực,
Trang 7tiềm năng của mỗi GV để thực hiện có hiệu quả cao về công tácgiảng dạy, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Đồngthời Hiệu trường cần nghiên cứu đường lối chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước về GDHN cho HS THCS trong bốicảnh hiện nay.
- Cách thức thực hiện
Nâng cao chất lượng GDHN cho HS THCS trong bối cảnhhiện nay; cần sử dụng nhiều hình thức tác động và làm cho độingũ CB, GV có nhận thức đúng đắn, như:
Tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước và của ngành về GDHN cho HS THCS, nângcao chất lượng đội ngũ GV trong nhà trường thông qua hộinghị, mở các lớp tập huấn, các cuộc họp hội đồng sư phạm,các buổi chào cờ, Trên cơ sở các văn bản của cấp trên, HT
cụ thể hóa thành chủ trương, kế hoạch của nhà trường đối vớitừng vấn đề; sau đó triển khai, phổ biến rộng rãi các kế hoạch
đó nhằm làm cho đội ngũ GV thấy rõ vai trò, trách nhiệm củamình với yêu cầu phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục,đồng thời xác định nhiệm vụ của mình trong việc nâng caotrình độ về CNTT để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về chất
Trang 8lượng đội ngũ Từ đó, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức
tự giác, tính tích cực trong việc ứng dụng CNTT cũng nhưnâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong DH, nghiên cứu.Việc làm này cần phải được nhà trường thực hiện thườngxuyên, lâu dài và có kế hoạch trong nhiều năm, trong từngthời điểm, từng điều kiện cụ thể
Là người tiên phong, đi đầu trong việc ứng dụng các tiệních của CNTT, là người tạo ra phong trào và là tấm gươngsáng cho cán bộ, GV trong nhà trường noi theo CBQL cầntạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện, biếtchia sẻ, hỗ trợ và tin cậy lẫn nhau sẽ góp phần rất lớn để thựchiện thành công mục tiêu đổi mới bằng các chương trình họctập, bồi dưỡng GV, bồi dưỡng theo chu kì, bồi dưỡng thườngxuyên Khi nhận thức được rõ vấn đề đó, chắc chắn mỗi GV
sẽ nâng cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với chuyên môn
để đầu tư công sức vào mỗi bài giảng hơn theo đúng yêu cầucần thiết trong tình hình hiện nay Bởi vậy, nếu chỉ có nhà QLcùng tập thể lãnh đạo nhận thức đầy đủ thì chưa đem lại kếtquả mong đợi, mà nhà QL phải làm cho tập thể cùng nhậnthức một cách sâu sắc và đầy đủ
Cần thường xuyên theo dõi tư tưởng, thái độ của GV
Trang 9trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học để có sự hướng dẫn,điều chỉnh kịp thời, giúp GV có nhận thức, suy nghĩ đúngđắn, từ đó có những hành động thiết thực trong việc nâng caonăng lực ứng dụng CNTT của GV.
Xây dựng kế hoạch, các quy định về QL điều hành, khaithác và bảo vệ Khi tổ chức thực hiện cần quan tâm đến hoạtđộng kiểm tra, đánh giá quá trình nhận thức, những tâm tưtình cảm, ý chí khắc phục khó khăn của mọi người để thựchiện mục tiêu đã đề ra Kiểm tra phải có sự đánh giá theo từngthời gian nhất định Việc đánh giá quá trình nhận thức của độingũ GV phải thực hiện một cách tế nhị, khéo léo Đặc biệt,đối với GV có tuổi nghề cao có nhiều kinh nghiệm trong DH,việc tiếp cận CNTT của họ rất khó khăn Trong các trườnghợp này thường dùng các biện pháp nêu gương, động viênthuyết phục là chủ yếu, hạn chế các biện pháp hành chínhcưỡng bức Ngoài ra, nhà trường cũng có thể những hình thứckhác như:
Cung cấp các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành về sựcần thiết phải đẩy mạnh ứng dụng CNTT; cung cấp các thôngtin về xu thế đổi mới của thời đại,…được đăng tải trên websitecủa trường, đồng thời xây dựng văn bản hướng dẫn cụ thể cho
Trang 10từng bộ môn, cụ thể cho từng bài học,…nhằm nâng tầm hiểubiết cho GV.
Tổ chức cho GV đi tham quan thực tế ở một số trường
đã có sự thành công khi ứng dụng CNTT Thường xuyên tổchức tập huấn, giao lưu giữa GV với các GV rất am hiểu vềCNTT trong giáo dục hoặc các chuyên gia về CNTT
Nhà trường chỉ đạo các tổ bộ môn đẩy mạnh ứng dụngCNTT vào DH trong từng bài học, từng modul,…đưa vào kếhoạch năm học như là nhiệm vụ trọng tâm
Phân công, bố trí thời khóa biểu, phòng bộ môn phù hợp
để GV dễ dàng tham gia tiết dạy có ứng dụng CNTT
- Điều kiện đảm bảo
- Hiệu trưởng cần phải là người đi đầu, có nhận thức tíchcực về GDHN, từ đó tuyên truyền và phổ biến cho giáo viên,học sinh và phụ huynh học sinh nhà trường cung nâng caonhận thức và chung tay làm tốt hoạt động GDHN
- Hiệu trưởng cũng như các giáo viên phải luôn cập nhậtthông tin qua sách báo, mạng internet, đài phát thanh, truyềnhình…các thông tin mang đến cho thầy cô sự phong phú, hấp
Trang 11dẫn, tính thời sự, cập nhật các xu hướng nghề nghiệp, cácthông tin về GDHN Các thông tin chính là cơ sở để các thầy
cô có thể giúp học sinh mở ra được những định hướng về xuhướng nghề nghiệp trong tương lai, xác định xu hướng pháttriển của thị trường nơi các em sẽ hội nhập Thông tin vềhướng nghiệp vô cùng đa dạng và phong phú, vì thế thầy côcần phải hỗ trợ, định hướng để học sinh có thể chọn lọc đượcnhững thông tin cần thiết cho việc lựa chọn nghề nghiệp trongtương lai của mình
- Hướng dẫn học sinh, phụ huynh học sinh tự tìm hiểucác thông tin về nghề nghiệp qua các nguồn thông tin khácnhau như sách hướng nghiệp của nhà trường, trên các phươngtiện thông tin đại chúng và qua người thân
- Bên cạnh đó, nhà trường cần phải làm tốt công táctham mưu, phối hợp với các lực lượng xã hội để huy độngmọi lực lượng xã hội tham gia vào công tác GDHN cho họcsinh
- Tổ chức đổi mới thiết kế các nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học
Trang 12cơ sở đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới
- Mục đích
Tổ chức đổi mới thiết kế các nội dung, chương trình GDHN phù hợp với HS THCS và phù hợp điều kiện về mặt đội ngũ đến chất lượng giáo dục HS THCS sẽ giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả GDHN.
- Nội dung biện pháp
Trong nội dung chương trình hướng nghiệp, cần có phầnthích đáng dành cho địa phương nhằm trực tiếp góp phầnhướng việc học tập của học sinh gắn với cộng đồng, với thựctiễn phát triển vốn hết sức phong phú và đa dạng theo cácvùng miền; tùy thuộc đặc điểm địa dư, điều kiện riêng về pháttriển kinh tế xã hội, từng nhà trường phổ thông theo đặc điểmvùng miền sẽ chọn lọc các nhóm chủ đề thiết thực và phù hợp
Nội dung nên tập trung vào giới thiệu các ngành nghề, biênsoạn tài liệu về GDHN Thiết lập hệ thống chương trình hướngnghiệp, cần có phần thích đáng dành cho địa phương nhằm trựctiếp góp phần hướng việc học tập của học sinh gắn với cộng
Trang 13đồng; tùy thuộc đặc điểm địa dư, điều kiện riêng về PT KT-XH,từng nhà trường phổ thông theo đặc điểm vùng miền sẽ chọn lọccác nhóm chủ đề thiết thực và phù hợp.
- Cách thức thực hiện
Cần tăng thêm các chủ đề giúp học sinh tự nhận địnhđánh giá năng lực bản thân, có tài liệu giới thiệu về các ngànhnghề, cơ sở đào tạo Tăng thời lượng cho việc tư vấn chọnngành nghề
Xây dựng nội dung chương trình GDHN phải có sự chọnlọc sao cho phù hợp với CT GDPT, với năng lực học sinh đểcác em tiếp cận các điều kiện thuận lợi trong việc định hướngnghề nghiệp Đồng thời nội dung GDHN phù hợp có tác độngđến viêc cung cấp nguồn lực cho địa phương Nội dungGDHN phải thể hiện tính thiết thực, theo đặc điểm tâm lý độtuổi học sinh Mặt khác, chương trình nội dung GDHN phảixây dựng theo hướng mở, không cứng nhắc, được liên thôngcác cấp học, kiến thức gắn nhu cầu ngành nghề phát triển củađịa phương
Chỉ đạo công tác GDHN được thực hiện thông qua tất cảcác môn học và hoạt động giáo dục, tập trung ở các môn
Trang 14Công nghệ, Tin học, Khoa học tự nhiên, Nghệ thuật, Giáo dụccông dân
Đảm bảo về nhân sự phụ trách cho mỗi chuyên đề như:nhân viên phòng thí nghiệm hoặc mời các chuyên gia có hiểubiết, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực chuyên môn củanhững chuyên đề học tập có tính thực hành, hướng nghiệphướng dẫn học sinh học những nội dung phù hợp của cácchuyên đề học tập này
- Điều kiện đảm bảo
Lãnh đạo các trường THCS cần mời các đội ngũ chuyêngia về GDHN để xây dựng chương trình, nội dung GDHN chophù hợp nhà trường
Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ để thực thi, vậndụng chương trình đó vào thực tiễn
Chuẩn bị đầy đủ các nguồn lực về nhân lực, vật lực đápứng yêu cầu GDHN theo chương trình GDPT đổi mới
- Tổ chức đổi mới các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông mới
Trang 15- Mục đích
Kết quả nghiên cứu phần thực trạng cho thấy, hình thứcGDHN cho HS THCS còn đơn điệu, nghèo nàn Điều đó ảnhhưởng không nhỏ đến hiệu quả GDHN trong các trườngTHCS quận Hoàng Mai hiện nay Do vậy cần đổi mới cáchình thức GDHN cho học sinh các trường THCS đáp ứng yêucầu của chương trình GDPTmới nhằm giúp HS nắm được cấutrúc của nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp Nắmđược cách tổ chức triển khai những nội dung cơ bản tronghoạt động GDHN ở trường THCS
- Nội dung biện pháp
Hoạt động GDHN có những đặc thù riêng về mặtphương pháp tổ chức học tập cho học sinh Tính đặc thù thểhiện ở vai trò là chủ thể hoạt động của HS các hoạt động họctập của HS được lặp lại và liên tục, có liên quan với nhiềunguồn từ ngoài nhà trường và góp phần vào việc phát triểntính tích cực hoạt động của HS
Trong Chương trình mới PT, GDHN được tổ chức thôngqua nhiều loại hình Trong đó, HĐ trải nghiệm được tổ chứctrong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy
Trang 16mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với các hìnhthức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạttập, dự án, làm việc nhóm, trò chơi, giao lưu, diễn đàn, hộithảo, tổ chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan, khảosát thực địa, thực hành lao động, hoạt động thiện nguyện,…
Cơ sở giáo dục quyết định lựa chọn những nội dung, hìnhthức hoạt động trong chương trình phù hợp với điều kiện củanhà trường và địa phương
- Cách thức thực hiện
Để tổ chức đổi mới các hình thức GDHN cho học sinhcác trường THCS đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPTmới cần thực hiện:
Tổ chức lồng ghép GDHN với hoạt động trải nghiệm: Hoạt động trải nghiệm thực hiện mục tiêu hình thành cácphẩm chất, thói quen, kỹ năng sống, thông qua sinh hoạt tậpthể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xãhội, thiện nguyện, hoạt động lao động, hoạt động hoạt độngtrải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia,vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chínhmình, qua đó tự khám phá, điều chỉnh bản thân, điều chỉnh
Trang 17cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống để sinh hoạt vàlàm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Ở giai đoạn này, mỗihọc sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường vàchuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao động tương lai
và người công dân có trách nhiệm
Đối với HS THCS, GDHN tập trung nhiều hơn vào cáchoạt động xã hội, hoạt động phục vụ cộng đồng và bắt đầuđẩy mạnh các hoạt động hướng nghiệp Tuy nhiên hoạt độngphát triển cá nhân, hoạt động lao động vẫn được tiếp tục triểnkhai để phát triển các phẩm chất và kỹ năng sống của họcsinh
Tổ chức GDHN ngay tại địa phương: Nội dung giáo dục
ở các địa phương là những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về vănhóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, môi trường, hướngnghiệp, của địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắtbuộc chung thống nhất trong cả nước, nhằm trang bị cho HSnhững hiểu biết văn hóa quê hương nơi sinh sôngs, bồi dưỡngcho HS tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụngnhững điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề củaquê hương Ngoài ra, còn có hình thức khác như:
Trang 18- Hội thảo câu lạc bộ, báo tường, trao đổi với học sinh cũcủa trường nay thành đạt, mít tinh, hội diễn, vui chơi.
- Trao đổi, ký kết hợp đồng, tham quan, báo cáo trao đổivới cơ sở sản xuất
- Triển lãm kết quả học tập và đồ dùng trực quan…
- Tổ chức diễn đàn, nói chuyện thời sự, nghe báo cáo củacán bộ cấp trên về những vấn đề mang tính thời sự của địaphương Hoạt động GDHN cho học sinh THCS còn đượcthực hiện trong quá trình giảng dạy các bộ môn khoa học cơbản Những kiến thức trong các môn học mà học sinh lĩnh hội
sẽ tạo thành nền móng cho quá trình tiếp thu kiến thức nghềnghiệp bởi lẽ đó là hệ thống tri thức cơ bản, chung nhất, đượctất cả các ngành nghề lấy đó làm điểm tựa để bồi đắp dần trithức chuyên ngành cho giai đoạn tiếp theo
Nội dung kiến thức PT đã bao gồm trong đó một lượngthông tin khá phong phú về nghề nghiệp: công cụ và phươngtiện lao động thông qua môn vật lý, công cụ và phương tiện tưduy trong quá trình lao động, thông qua môn toán học, biếnđổi nguyen vật liệu thông qua các môn hoá học, vật lý; Biếnđổi vật chất hưu cơ thông qua môn sinh học, hoá học; Quan
Trang 19hệ giữa con người với tự nhiên trong lao động thông qua mônvăn học; Điều kiện tự nhiên và xã hội của quá trình lao độngthông qua môn địa lý, lịch sử; Lịch sử biến đổi tự nhiên và xãhội thông qua môn lịch sử…
Trong hoạt động GDHN, sự tham gia của các tổ chức vàlực lượng xã hội có vai trò quan trọng đó là tổ chức Đoànthanh niên CS HCM với tư cách là một thành phần của hệthống hướng nghiệp đó là hình thành cơ sở đạo đức của lýtưởng và hứng thú nghề nghiệp cho học sinh, là sự tham giatích cực, trước tiên vào quá trình giải quyết những vấn đềhướng nghiệp
Với hình thức và phương pháp cơ bản của công táchướng nghiệp BCH Đoàn trường có thể: thuyết trình mạnđàm, trao đổi, hội nghị, thông tin, gặp gỡ, dạ hội, báo chí,giao lưu với các cơ sở đoàn ngoài nhà trường Đó chính làhướng nghiệp qua hoạt động ngoài giờ trên lớp
Trong hoạt động GDHN thfi sự phối hợp giữa nhàtrường và gia đình là vô cùng hữu ích Hơn thế nữa, cha mẹ
HS là lực lượng làm công tác hướng nghiệp rất tốt vì họ lànhững người trực tiếp dạy dỗ, giáo dục con em mình Do đó,
Trang 20họ là người thấu hiểu, nắm bắt được một phần mong muốn,nguyện vọng, nhu cầu cũng như sở trường, năng lực của còn
em Từ đó, giúp các em lựa chọn con đường đi đúng đắn chomình
- Điều kiện đảm bảo
Sự đồng thuận, ủng hộ, quan tâm của các tổ chức, cáclực lượng và sự huy động vật lực từ phía phụ huynh, cha mẹ
HS để hoạt động GDHN được tiến hành đa dạng, thườngxuyên
Quán triệt, chỉ đạo và theo dõi sát sao hoạt động lồngghép các nội dung GDHN của GV vào các môn học cụ thể đểmang lại hiệu quả cao nhất
- Tăng cường công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trong trường trung học cơ sở
- Mục đích
Từ quá trình khảo sát, nghiên cứu, phân tích các số liệu
và cho ra kết quả nghiên cứu thực trạng ở chương 2 cho thấy,các trường THCS quận Hoàng Mai Hà Nội chưa thực sự đầu
tư bài bản cho bộ máy làm công tác TVHN Do vậy, để nâng
Trang 21cao hiệu lực quản lý GDHN cho HS THCS cần thiết phải tăngcường công tác tư vấn hướng nghiệp cho HS THCS
- Nội dung thực hiện
Trang bị hoặc củng cố kiến thức về các lĩnh vực nghềcho HS trong việc khám phá sở thích, khả năng nghề nghiệpcủa bản thân; Giúp các em biết liên hệ sự hiểu biết về bảnthân với thông tin về thị trường tuyển dụng lao động, thôngtin về ban học, ngành học hay nghề học ở các cơ sở đào tạo,phân tác phân luồng sau THCS để xác định con đường pháttriển sau khi tốt nghiệp THCS có lựa chọn phù hợp; Từ đó, có
kế hoạch phát triển công tác GDHN tại cơ sở giáo dục và có
kế hoạch hỗ trợ học sinh chọn hướng học, chọn nghề phù hợp
Mục đích của việc tư vấn tuyển sinh là giúp HS chọntrường thi vào cấp học cao hơn phù hợp với nguyện vọng vànăng lực của bản thân.Việc phân chia học sinh theo nguyệnvọng và kết quả học là để giúp các em chọn trường thi phùhợp vơi bản bản thân Ví dụ, học sinh thích ngành xây dựng,
và nếu em học giỏi thì có thể chọn thi vào trường đại học kiếntrúc, ngành xây dựng Nếu em học khá thì có thể chọn thi vàotrường đại học công nghiệp, nếu em học mức trung bình thì
Trang 22có thể chọn thi vào các trường CĐ hay trung cấp nghề có đàotạo ngành xây dựng Việc chọn trường thi phù hợp với khảnăng học tập sẽ giúp các em có khả năng thi đỗ vào cao đẳng,đại học cao hơn.
Công tác phân chia học sinh theo nguyện vọng, năng lực
và kết quả học tập để giúp các em chọn trường thi phù hợp rấtquan trọng Nhóm TVV cần chú ý, khi phân chia các em vào
4 nhóm, người hướng dẫn từng nhóm phải hiểu rõ học sinh donhóm mình phụ trách có kết quả học như thế nào để hướngdẫn thông tin tuyển sinh cho phù hợp
- Cách thức thực hiện
Để tăng cường tư vấn hướng nghiệp cần thành lập phònghướng nghiệp, tư vấn nghề ngay tại trường Người tham giacông tác tư vấn: Nếu có giáo viên tư vấn chuyên nghiệp tốtnghiệp khoa tâm lý giáo dục thì rất tốt, mỗi trường nên có mộtgiáo viên, nhưng trong tình hình hiện nay các trường chưa thể
có giáo viên tư vấn chuyên nghiệp thì có thể là GVCN, GV bộmôn, GV kỹ thuật – những người có những hiểu biết nhấtđịnh về tâm lý giáo dục, có năng lực giao tiếp với HS vàPHHS, các cựu HS hoặc PHHS am hiểu về nghề Cần xây
Trang 23dựng đội ngũ cộng tác viên tư vấn nghề nghiệp tham gia tíchcực vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường
Giới thiệu về đặc điểm các lĩnh vực ngành nghề trong
XH , về hệ thống các trường ĐT và phương hướng phát triểnKT-XH của đất nước, của địa phương một cách chi tiết
Thành lập Tổ TVHN thành lập theo đúng quy định củađiều lệ trường PT với các thành viên là những cá nhân cónăng lực, nhiệt tình, trách nhiệm Phụ trách Tổ có thể là hiệutrưởng trực tiếp làm nhưng cũng có thể phân công cho mộtphó hiệu trưởng đảm trách Tổ có quy chế làm việc, có quyđịnh rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của từng thànhviên và điều kiện để các thành viên làm việc Tổ có tráchnhiệm tư vấn cho hiệu trưởng về việc lên kế hoạch hoạt động,triển khai thực hiện, theo dõi và đánh giá các mặt hoạt động
Tăng cường các loại hình hướng nghiệp, dạy nghề saocho phù hợp với nguyện vọng số đông của học sinh, thích hợpvới hoàn cảnh, điều kiện kinh tế của địa phương
Hàng tháng, trong các buổi họp rút kinh nghiệm vềchuyên môn của nhà trường thì tổ TVHN cũng phải có phần
sơ kết của tình hình GDHN Việc sơ kết thường xuyên theo
Trang 24định kỳ hàng tháng giúp cho hoạt động nhanh chóng đưa vào
nề nếp ổn định, đó như là một hoạt động thường xuyên bêncạnh các hoạt động chuyên môn khác của nhà trường Hàngnăm, Báo cáo về hướng nghiệp phải chỉ ra được những ưuđiểm và tồn tại, bài học kinh nghiệm, phân tích nguyên nhânchủ quan và khách quan từ các phía để rút kinh nghiệm, đồngthời báo cáo cần có thống kê hiệu quả của GDHN thông qua
số lượng, tỷ lệ học sinh tham gia vào các trường đại học, caođẳng, trung học chuyên nghiệp hoặc đi làm vv…
Bộ phận tư vấn hướng nghiệp cần có kế hoạch cụ thể, rõràng Kế hoạch phải đạt được các mục tiêu về giáo dục baogồm kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định của chươngtrình, đáp ứng được các mục tiêu giáo dục của Ngành, của Sởđưa ra hàng năm và các con đường để đạt được mục tiêu đó
Kế hoạch cũng phân công trách nhiệm cụ thể cho từng tổnhóm, cá nhân trong nhà trường, định rõ thời gian, tiến độ đểmọi người căn cứ thực hiện
Công tác hướng nghiệp phải được căn cứ vào mục tiêuđào tạo của ngành, của sở và được cụ thể hóa trong từng học
kỳ, từng tháng, từng tuần Kế hoạch được xây dựng dựa trên
cơ sở những kết quả rút ra từ việc kiểm tra, tổng kết kinh
Trang 25nghiệm của các năm học trước, phối hợp cập nhật với các yêucầu giáo dục của năm học tiếp theo.
Bộ phận tư vấn hướng nghiệp cần có kế hoạch cụ thể, rõràng Kế hoạch phải đạt được các mục tiêu về giáo dục baogồm kiến thức, kỹ năng và thái độ theo quy định của chươngtrình, đáp ứng được các mục tiêu giáo dục của ngành, của sởđưa ra hàng năm và các con đường để đạt được mục tiêu đó
Kế hoạch cũng phân công trách nhiệm cụ thể cho từng tổnhóm, cá nhân trong nhà trường, định rõ thời gian, tiến độ đểmọi người căn cứ thực hiện
Các đơn vị cần xây dựng kế hoạch thực hiện GDHN chohọc sinh đến từng tháng và thông báo đến từng giáo viên vàhọc sinh để thực hiện Tổ TVHN do 01 đồng chí Phó hiệutrưởng phụ trách, thành viên là các giáo viên chủ nhiệm, đặcbiệt chủ nhiệm khối 9, giáo viên môn công nghệ, giáo viênphụ trách HĐGD NGLL và Bí thư đoàn trường Tổ tư vấn cótrách nhiệm tham mưu cho BGH nhà trường về công táchướng nghiệp, đồng thời tư vấn cho giáo viên, học sinh về nộidung, chương trình, hoạt động, phương pháp và hình thức tổchức hoạt động
Trang 26Kế hoạch phải được căn cứ vào mục tiêu đào tạo củangành, của sở và được cụ thể hóa trong từng học kỳ, từngtháng, từng tuần Kế hoạch được xây dựng dựa trên cơ sởnhững kết quả rút ra từ việc kiểm tra, tổng kết kinh nghiệmcủa các năm học trước, phối hợp cập nhật với các yêu cầugiáo dục của năm học tiếp theo.
Ngoài ra, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực hếtsức quan trọng trong tư vấn nghề cho học sinh cuối cấp, giúpcác em định hướng đúng trong việc học tập sau cấp THCS, cókhi việc đào tạo từng con người riêng được thực hiện tốtnhưng nguồn nhân lực chưa chắc chắn có chất lượng cao bởinguồn nhân lực còn phải có cơ cấu nghề nghiệp và trình độđào tạo hợp lý Do vậy, việc phân luồng sau THCS không lànhiệm vụ của riêng trường phổ thông mà phải bắt đầu từchính sách xã hội của nhà nước
Mở rộng phạm vi hướng nghiệp GDHN có thể tổ chức ởnhiều nơi, có nhiều các hoạt động diễn ra ở ngoài phòng học,ngoài trường Như vậy các lịch thực hiện cần được thông báo
cụ thể đến từng đối tượng liên quan để tham gia đầy đủ Để HStham gia có chủ động và sáng tạo thì HS cũng phải được triểnkhai kỹ những mục đích, yêu cầu của hoạt động Tất cả các đối
Trang 27tượng có liên quan cũng đều được thông báo thông tin phần kếhoạch liên quan để phối hợp thực hiện Các hoạt động khôngdiễn ra tại trường hoặc tổ chức vào ngày nghỉ cần báo để PHHSbiết rõ để phối hợp và hỗ trợ.
Tăng cường kiểm tra kế hoạch giảng dạy, góp ý trao đổi
về chuyên môn Nhà trường khuyến khích sự sáng tạo trongcách thực hiện của các thầy cô nhằm đạt hiệu quả cao trongcác GDHN Sự sáng tạo có thể có ở nhiều khâu, có thể làtrong kế hoạch trong triển khai thực hiện, trong chế tạo cácdụng cụ phục vụ cho GDHN hoặc trong cách giảng dạy vv…
- Điều kiện đảm bảo
Lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch thực hiện công táchướng nghiệp phù hợp với đội ngũ giáo viên cùng đặc điểmhọc sinh của nhà trường
Huy động các nguồn lực cho công tác hướng nghiệp
Để tăng cường tư vấn hướng nghiệp trong nhà trườngcần được xác định rõ quyền hạn và nhiệm vụ, đồng thời tạođiều kiện về thời gian, vật chất kinh phí để họ thuận lợi trongcông tác Trao đổi rút kinh nghiệm giữa tổ hướng nghiệp với
Trang 28các thầy cô và giữa các thầy cô với thầy cô về GDHN là rấtquan trọng.
- Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL, GV làm công tác giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học cơ sở
- Mục đích
Năng lực của lực lượng tham gia hoạt động GDHNquyết định đến thành công, chất lượng của GDHN cho HS.Nâng cao năng lực cho lực lượng tham gia hoạt động GDHN
sẽ quyết định đến thành công của công tác GDHN cho HS
trong nhà trường
- Nội dung của biện pháp
- Thành lập Ban hướng nghiệp trường học do Hiệutrưởng quyết định đa,r bảo cả về chất lượng và số lượng Cácthành viên trong Ban hướng nghiệp có các tổ trưởng, tổ phó lànhững người có nhiều kinh nghiệm, nắm vững chuyên mônnghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt và linh hoạt trong công việc
- Tăng cường nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụcho các GV tham gia GDHN Thường xuyên tổ chức các buổi