CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

61 186 0
CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp CƠ sở lí LUẬN về QUẢN lí HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Tổng quan nghiên cứu vấn đề Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi Bắt nguồn từ quan điểm xem DHTH trình giúp học sinh (HS) hình thành lực cụ thể thông qua việc HS sử dụng phối hợp kiến thức kỹ Do nhiều nước giới sử dụng DHTH trào lưu Tháng năm 1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học” Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna (Bungari), với bảo trợ UNESCO Hội nghị nêu hai vấn đề phải DHTH tích hợp khoa học Theo đó, DHTH UNESCO định nghĩa sau: “Một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” [18] Định nghĩa UNESCO cho thấy: “Dạy học tích hợp xuất phát từ quan niệm q trình học tập hình thành HS lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu xã hội Q trình DHTH bao gồm hoạt động tích hợp giúp HS biết cách phối hợp kiến thức, kĩ thao tác cách có hệ thống”[18] Như vậy, hiểu tích hợp bao hàm nội dung hoạt động Nhận thức tầm quan trọng DHTH, nhiều nước xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng tăng cường tích hợp, đặc biệt cấp Tiểu học Trung học sở Kết UNESCO thống kê giai đoạn năm 1960 đến năm 1974: “có 208/392 chương trình mơn khoa học chương trình giáo dục phổ thơng nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện khoa học giáo dục Việt Nam chương trình giáo dục phổ thông 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp” [9, tr 19] Trên giới, nhiều tác giả nghiên cứu đưa quan điểm DHTH Có thể kể đến quan điểm tác giả: Tác giả Forgaty (1991) cho DHTH gồm có ba dạng 10 cách tích hợp: tích hợp khn khổ mơn học riêng rẽ ( có cách: chia thành mơn học, kết nối, lồng nhau), tích hợp liên mơn ( có cách: mơ hình chuỗi tiếp nối, chia sẻ, nối mạng, cách tiếp cận lồng, tích hợp) tích hợp xun mơn( có hình thức: nhúng chìm, đắm mình; nối mạng)[4, tr 13-17] Tác giả Xavier Rogiers cho rằng, tích hợp quan điểm lý luận dạy học, tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hịa nhập Tích hợp mơn học có mức độ khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có bốn loại sau: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn [4, tr 17] Tác giả Susan M Drake cho rằng: xây dựng chương trình tích hợp dựa chuẩn, mơn học xây dựng theo mức độ tăng dần là: tích hợp mơn học, kết hợp lồng ghép, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp xun mơn [4, tr 18] Một số cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, năm gần đây, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng DHTH quản lý DHTH nhà trường phổ thơng Một số ví dụ như: Theo tác giả Trần Bá Hồnh nghiên cứu “Dạy học tích hợp”: “việc DHTH trường phổ thông không liên quan với việc thiết kế nội dung chương trình mà đòi hỏi thay đổi đồng cách tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, thay đổi việc kiểm tra, đánh giá, thi”[17] Tài liệu tập huấn dạy học liên môn lĩnh vực Khoa học tự nhiên thuộc dự án giáo dục THPT giai đoạn Bộ Giáo dục Đào tạo trình bày rõ DHTH liên mơn, ưu điểm, bố trí GV giảng dạy, xây dựng chủ đề DHTH liên môn, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn, đồng thời giới thiệu số chủ đề tích hợp liên mơn Tác giả Đỗ Hương Trà, nghiên cứu “Dạy học tích hợp liên môn: yêu cầu đặt việc xây dựng, lựa chọn nội dung tổ chức dạy học” (2015) trình bày ngun tắc DHTH liên mơn việc xây dựng lựa chọn chủ đề dạy học để đưa người học vào hoạt động tìm tịi nghiên cứu nhằm đảm bảo cho người học có kiến thức sâu sắc, bền vững chuyển đổi được[32] Ngồi “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinhQuyển 1- Khoa học tự nhiện”(2016), tác giả Đỗ Hương Trà cộng khẳng định: DHTH phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh xây dựng chủ đề dạy học mức độ khác nhau[31] Viện nghiên cứu giáo dục thuộc trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đổi sách giáo khoa sau năm 2015” Hội thảo khẳng định: DHTH dạy học phân hố vấn đề khơng mới, người GV phổ thông sử dụng kỹ thuật phạm vi định q trình dạy học mình[37] Tác giả Ngơ Minh Oanh, Trương Công Thành hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp - dạy học phân hóa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đổi sách giáo khoa sau năm 2015” thực trạng việc DHTH dạy học phân hóa Việt Nam đề xuất có tính vĩ mơ định hướng DHTH phân hóa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 như: “ngồi loại trường có trường trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp, trung học kỹ thuật, trường khuyết tật, trường dân tộc nội trú… phát triển thêm loại trường trung học tổng hợp theo kiểu giáo dục Mỹ với nhiều phân ban không ban khoa học mà cịn có ban gắn với nghề nghiệp kỹ thuật; Việc thực q trình tích hợp phân hóa cấp học, bậc học tiếp tục trì phát huy thành cơng đạt việc tích hợp liên môn xuyên môn môn Tự nhiên Xã hội lớp 1,2,3, môn Khoa học lớp 4,5, môn Lịch sử Địa lý lớp 4, 5… Ở cấp Trung học sở THPT việc tích hợp tích hợp kiến thức, kỹ môn học, liên môn đa môn với môn khác theo nhóm mơn, hay mơn có kiến thức giao thoa với Tăng cường môn học chủ đề tự chọn để HS học theo khả xu hướng mình.” [23] Ngồi vấn đề DHTH nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học lựa chọn làm đề tài nghiên cứu góc độ mơn, kể đến tác giả sau: Tác giả Nguyễn Kỳ Loan (2016) với luận án tiến sỹ khoa học giáo dục “Giáo dục môi trường dạy học sinh học trường trung học sở” Luận án sâu trình bày sở lý luận dạy học tích hợp, chủ đề tích hợp, DHTH giáo dục mơi trường dạy học Sinh học nói chung Sinh học nói riêng, đề xuất biện pháp giáo dục môi trường Sinh học dạy học theo chủ đề, xây dựng chủ đề dạy học Sinh học 6[22] Tác giả Nguyễn Thế Sơn (2017) với luận án tiến sỹ “Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng” góp phần làm sáng tỏ thêm quan niệm về: tích hợp, chủ đề tích hợp, dạy học tích hợp…; tác giả đề xuất số hình thức tích hợp dạy học mơn Tốn, như: tích hợp nội mơn, tích hợp liên mơn, tích hợp thơng qua việc học[28] Tác giả Nguyễn Thị Thủy (2017) nghiên cứu đề tài “Quản lý dạy học mơn Địa lý theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên”, sở khảo sát trường THPT, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý TTCM dạy học môn Địa lý theo hướng tích hợp đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng[30] Các nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp cấp học nhiều nhà quản lý giáo dục, học viên cao học quan tâm nghiên cứu như: Tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2011) với đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Hiệu trưởng trường mầm non huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên” Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý dạy học, nội dung quản lý hoạt động dạy học trường mầm non, khảo sát thực trạng dạy học theo hướng tích hợp trường mầm non huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, qua tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Hiệu trưởng trường mầm non huyện Văn Giang nâng cao nhận thức GV, tăng cường quản lý thực chương trình, nâng cao quyền hành trách nhiệm phó HT phụ trách chun mơn[12] Tác giả Lý Siều Hải (2015) nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn tác giả sâu phân tích làm rõ khái niệm công cụ đề tài DHTH, quản lý DHTH, nội dung quản lý hoạt động DHTH yếu tố tác động tới quản lý DHTH trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh, với nghiên cứu lý luận tác giả sâu phân tích làm rõ thực trạng hoạt động dạy học theo hướng tích hợp, quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp Từ nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp nhằm quản lý có hiệu hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường Cao đẳng nghề thành phố Hồ Chí Minh[11] Gần đây, tác giả Nguyễn Kim Oanh (2017) với luận văn thạc sỹ “Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học huyện Phú Xuyên Thành phố Hà Nội” Dựa sở lý luận, kết điều tra, tác giả đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học huyện Phú Xuyên, tác giả đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường tiểu học huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội qua khảo nghiệm phiếu hỏi với CBQL, GV cho thấy biện pháp mà tác giả đề xuất có tính cấp thiết khả thi[24] Ngồi cịn nhiều tác giả nghiên cứu dạy học tích hợp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp, nhiên huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng chưa có tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH mà GV xây dựng Qua kết khảo sát HS để đánh giá việc dạy học tích hợp GV, từ có biện pháp điều chỉnh đến GV - Chỉ đạo TTCM đưa nội dung tích hợp vào kiểm tra thường xuyên định kỳ HS Quản lý bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Sự phát triển khoa học – công nghệ kỷ XXI làm cho lượng kiến thức nhân loại tăng lên cách đáng kể Do đó, nhiệm vụ quan trọng GV tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng đồng thời tham gia khóa bồi dưỡng nhà trường, cấp tổ chức để làm chủ kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo có thêm kiến thức, kỹ vận dụng tốt vào hoạt động giảng dạy Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục, nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” [27, tr 11] Chính vai trị quan trọng công tác tự học, tự bồi dưỡng nên việc tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng phải hoạt động coi trọng việc làm thường xuyên HT, giúp cho GV nắm bắt kiến thức mới, mở rộng vốn kiến thức để bắt kịp với thay đổi quan điểm dạy học, nội dung, chương trình, TBDH, phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để quản lý có hiệu hoạt động tự bồi dưỡng bồi dưỡng GV, đội ngũ GV lớn tuổi, chậm thích ứng với cơng nghệ thông tin, HT cần làm tốt việc sau đây: - Chỉ đạo TTCM định hướng nội dung bồi dưỡng nội dung tích hợp gắn với chun mơn GVBM - Tổ chức cho GV đăng ký nội dung cần bồi dưỡng, đồng thời lập kế hoạch bồi dưỡng GV theo định kỳ thường xuyên chu kỳ - Chỉ đạo GV dự buổi tập huấn Sở giáo dục tổ chức triển khai lại nội dung tập huấn cách hiệu - Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề phương pháp dạy học tích hợp, nội dung DHTH - Chỉ đạo tổ chuyên môn thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động tự bồi dưỡng GV - Tổ chức học tập kinh nghiệm giao lưu chuyên môn đơn vị khác huyện, tỉnh - Làm tốt công tác báo cáo kết bồi dưỡng GVBM trước tập thể tổ/nhóm mơn - Ngồi biện pháp quan trọng giúp GV tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ DHTH nhà trường tổ chức cho GV tham gia thi DHTH liên mơn từ cấp sở Mục đích để khuyến khích GV sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học/hoạt động giáo dục gắn liền với thực tiễn; góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng TBDH Nội dung chủ yếu thi GV Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học/hoạt động giáo dục; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề xây dựng theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị TBDH học liệu để hỗ trợ hoạt động học người học; tiến hành dạy học thiết kế Để thi đạt kết mà mục đích đề ra, HT cần lập kế hoạch tổ chức thi phù hợp với đặc thù nhà trường, đạo TTCM phân công thành viên tổ tham gia dự thi thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra tiến độ làm việc GV tham gia dự thi, đầu tư hỗ trợ CSVC, trang TBDH cho GV tham gia thi, kịp thời tuyên dương khen thưởng xứng đáng cho GV đạt giải Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn theo định hướng dạy học tích hợp Sinh hoạt chun mơn hoạt động thường xuyên tổ chuyên môn (theo Điều lệ trường Trung học sở, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học hành: tổ chun mơn sinh hoạt lần/tháng) Sinh hoạt chuyên môn theo định hướng tích hợp giúp GV giải vướng mắc nội dung, phương pháp hình thức tích hợp, huy động trí tuệ thành viên tổ việc giải vấn đề Tổ chức tốt hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng DHTH giúp GV thực tốt hoạt động DHTH Muốn hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng DHTH đạt hiệu quả, HT cần tổ chức tốt nội dung sau đây: - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề tích hợp từ đầu năm học - Thường xuyên theo dõi việc thực sinh hoạt chuyên môn theo hướng tích hợp tổ chun mơn - Kiểm tra việc sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn thông qua sổ ghi biên sinh hoạt sổ ghi chép hội họp GV - Đưa việc sinh hoạt tổ chun mơn vào tiêu chí đánh giá thi đua TTCM Quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích hợp Các điều kiện CSVC, TBDH yếu tố để GV thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Trong điều kiện ngày nay, phát triển công nghệ thông tin với phần mềm hỗ trợ giảng dạy việc khai thác kênh hình, phim ảnh Internet góp phần làm cho giảng GV thêm sinh động, tăng hứng thú học tập HS Muốn quản lý tốt CSVC, TBDH ứng dụng công nghệ thông tin, HT nhà trường phải thực tốt biện pháp sau đây: Ngay từ đầu năm học, HT phải đạo phó HT chun mơn phối hợp với phó HT phụ trách CSVC xây dựng quy chế sử dụng CSVC, TBDH ứng dụng công nghệ thông tin cách cụ thể phù hợp với tình hình, điều kiện CSVC, TBDH nhà trường - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch sử dụng CSVC, TBDH gắn với bài, chương, triển khai đến thành viên tổ - Xây dựng quy chế ứng dụng công nghệ thông tin dạy việc quy định số tiết ứng dụng công nghệ thông tin tuần, tháng học kỳ - Phân công cán chuyên trách thiết bị thí nghiệm phân cơng GV phụ trách TBDH Xây dựng hệ thống sổ sách theo dõi việc sử dụng TBDH cách đầy đủ từ sổ đăng ký, sổ sử dụng - Kiểm tra trực tiếp việc sử dụng TBDH ứng dụng công nghệ thông tin thông qua việc dự đột xuất thông qua việc theo dõi ghi chép phận thiết bị thí nghiệm - Đưa tiêu sử dụng TBDH ứng dụng công nghệ thông tin vào quy chế đánh giá xếp loại thi đua GV học kỳ năm học - Chỉ đạo phó HT phụ trách CSVC thường xuyên kiểm tra trạng TBDH để có kế hoạch mua sắm, kịp thời bổ sung, sửa chữa thiết bị hư hỏng - Huy động nguồn tài chính, bổ sung TBDH Quản lý tổ chức thi Dạy học tích hợp liên mơn Một biện pháp quan trọng giúp GV tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ DHTH nhà trường tổ chức cho GV tham gia thi DHTH liên môn từ cấp sở Mục đích để khuyến khích GV sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học/hoạt động giáo dục gắn liền với thực tiễn; góp phần đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường hiệu sử dụng TBDH Nội dung chủ yếu thi GV Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều mơn học/hoạt động giáo dục; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề xây dựng theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị TBDH học liệu để hỗ trợ hoạt động học người học; tiến hành dạy học thiết kế Để thi đạt kết mà mục đích đề ra, HT cần lập kế hoạch tổ chức thi phù hợp với đặc thù nhà trường, đạo TTCM phân công thành viên tổ tham gia dự thi thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra tiến độ làm việc GV tham gia dự thi, đầu tư hỗ trợ CSVC, trang TBDH cho GV tham gia thi, kịp thời tuyên dương khen thưởng xứng đáng cho GV đạt giải Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích hợp Nhận thức cán quản lý giáo viên Một vấn đề quan tâm đổi chương trình sách giáo khoa đổi nội dung, phương pháp dạy học Dạy học hướng đến phát huy tính tích cực chủ động, tạo hứng thú học tập cho HS thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học cách phong phú DHTH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để thực tốt việc dạy học quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH thành viên nhà trường từ CBQL đến đội ngũ GV cần phải nắm lợi ích DHTH, đặc điểm, nguyên tắc DHTH Một phương án dạy học vấp phải rào cản tư cũ, cách làm quen thuộc Do đó, người quản lý cần có nhận thức đắn tuyên truyền đến thành viên trường để tạo đồng thuận nhà trường Phẩm chất, lực quản lý hiệu trưởng Phẩm chất lực HT yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành cơng, hiệu quản lí nhà trường Vì HT phải người có phẩm chất trính trị vững vàng, có đạo đức lối sống lành mạnh ln phải chí cơng vơ tư, trung thực hết phải tâm huyết, tận tâm với nghề Khơng vậy, HT cịn phải người có lực quản lí có kiến thức tốt pháp luật, có kỹ phân tích đánh giá có tầm nhìn chiến lược, có khả đạo thuyết phục GV thực kế hoạch giáo dục nói chung, kế hoạch DHTH nói riêng HT phải nắm vững nội dung chương trình, mục tiêu giáo dục tích hợp, phương pháp DHTH giai đoạn đổi giáo dục Để quản lí hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp yêu cầu người HT phải có lực chun mơn, có hiểu biết sâu sắc chương trình giáo dục phổ thơng, định hướng DHTH, hình thức tích hợp Đặc biệt giai đoạn nay, DHTH xem ưu việc phát triển lực HS HT phải có am hiểu kiến thức mơn học, nắm bắt đạo kịp thời dạy học theo định hướng thích hợp Một lực có tầm quan trọng HT phải biết vận dụng linh hoạt, lựa chọn sử dụng cơng cụ quản lí phù hợp để tác động vào hoạt động DHTH tạo chuyển biến, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường HT cần coi trọng sử dụng tốt đội ngũ cốt cán nhà trường phó HT, TTCM, nhóm trưởng chun mơn nhằm huy động trí tuệ đội ngũ vào q trình quản lí hoạt động dạy học nói chung DHTH nói riêng Năng lực quản lý tổ trưởng chun mơn Ở trường THPT, TTCM đóng vai trị quan trọng ví “cánh tay nối dài lãnh đạo nhà trường” đồng thời cầu nối việc triển khai kế hoạch dạy học nhà trường đến tổ viên TTCM người đứng đầu tổ, chịu trách nhiệm xây dựng, đạo thực kế hoạch dạy học cách cụ thể theo yêu cầu mơn Vì lực quản lí TTCM ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học theo định hướng DHTH Để điều hành hoạt động dạy học theo định hướng DHTH, TTCM cần phải có đầy đủ lực phẩm chất sau: có lực quản lí lãnh đạo, nắm vững nội dung chương trình, cách thức tích hợp, có khả đánh giá lực tổ viên, biết phân cơng nhiệm vụ phù hợp, phát huy trí tuệ thành viên tổ, biết lắng nghe, chia sẻ, tạo đoàn kết tổ Đồng thời, tổ trưởng cịn phải có tinh thần trách nhiệm, uy tín đồng nghiệp, cần phải biết tổ chức xây dựng kế hoạch sở trí tuệ tập thể điều hành thành viên tổ thực tốt kế hoạch DHTH đề Chất lượng đội ngũ giáo viên Trong nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng, GV lực lượng nịng cốt thực nhiệm vụ dạy học giáo dục HS Vì GV nhân tố định trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường Trí tuệ, tâm huyết, tình cảm khiếu nghề nghiệp yếu tố thiếu GV GV phải biết làm dạy để lên lớp mang lại hứng thú học tập cho HS Chính vai trị định GV, HT cần tạo điều kiện để GV nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, quan tâm đến việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Chất lượng đầu vào học sinh Chất lượng đầu vào HS ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học trường THPT Muốn mục tiêu giáo dục nhà trường THPT đạt kết tốt cơng tác tuyển sinh phải giúp nhà trường tuyển học có kiến thức chương trình Trung học sở Chất lượng tuyển sinh thấp, HS không nắm vững kiến thức Trung học sở khiến cho trình đào tạo kiến thức THPT gặp khó khăn, GV phải nhiều thời gian để ôn tập, củng cố kiến thức cấp để lấp lỗ hổng kiến thức cho em, gây thời gian công sức đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động dạy học Thực tế cho thấy trường THPT tuyển sinh đầu vào có chất lương q thấp việc quản lý hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học tích hợp HT khó khăn khó mà đạt kết tốt Điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học Như biết: học phải đôi với hành, tránh xa rời thực tế đảm bảo chất lượng dạy học Vì điều kiện CSVC, TBDH có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo nên chất lượng dạy học nhà trường CSVC, TBDH đóng góp phần lớn vào việc cải tiến đổi PPDH giúp HS hứng thú, chủ động khám phá kiến thức Việc quản lý hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy học theo định hướng DHTH nói riêng HT mang lại kết cao đảm bảo yếu tố: trường xây dựng khang trang đẹp, điều kiện CSVC phương tiện, TBDH đầu đủ, đại đồng Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Kinh tế tiến giáo dục tiến Nếu kinh tế không phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với Giáo dục có khó khăn giáo dục phải khắc phục Kinh tế có khó khăn kinh tế phải khắc phục Chúng ta đồng tâm hiệp lực khắc phục khó khăn kinh tế thành công, giáo dục thành công.” [7, tr.138] Các điều kiện kinh tế - xã hội địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học nhà trường Bởi địa phương phát triển, có điều kiện kinh tế phát triển quan tâm tốt đến lĩnh vực giáo dục Đặc biệt giai đoạn nay, tổ chức dạy học theo định hướng tích hợp, phát triển lực HS vấn đề kết hợp gia đình, nhà trường xã hội cần thiết, khơng thể xem nhẹ Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kỹ thuộc nhiều lỉnh vực khác Hoạt động dạy học theo định hướng DHTH trường THPT giúp phát triển lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chính vậy, quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH nội dung quan trọng cần có đầu tư thời gian, quan tâm đạo sâu sát HT nhà trường Để hoạt động dạy học nói chung DHTH nói riêng đạt mục tiêu hướng đến lợi ích người học, HT phải sử dụng hợp lý đội ngũ, phát huy vai trị tích cực đội ngũ, đồng thời phải phân tích kỹ thực trạng đơn vị nhằm khắc phục yếu đề biện pháp qản lý phù hợp, khoa học ... niệm dạy học, quản lý, tích hợp, quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông, tác giả cho rằng: Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp trường trung học phổ thông hệ thống tác động. .. dung quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích hợp Quản lý nội dung dạy học tích hợp Nhiệm vụ người GV triển khai DHTH thực đầy đủ nội dung tích hợp theo. .. hoạt động DHTH; chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa hoạt động dạy học chủ đề tích hợp? ?? [3, tr 154] Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích hợp

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP

    • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

      • Một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài

      • Một số công trình nghiên cứu ở trong nước

      • - Các khái niệm cơ bản

        • Quản lý

        • Hoạt động dạy học

        • Quản lý hoạt động dạy học

        • Tích hợp

        • Dạy học tích hợp

        • Quản lý hoạt động dạy học tại trường trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích hợp

        • Một số vấn đề lý luận về dạy học tích hợp

          • - Mục tiêu dạy học tích hợp

          • - Các lợi ích khi thực hiện dạy học tích hợp

          • - Các mức độ tích hợp trong dạy học tích hợp

          • - Cách tổ chức dạy học tích hợp

          • 1.3.5. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp

          • Bước 1: Lựa chọn chủ đề

            • - Đặc điểm của dạy học tích hợp

            • Nội dung quản lý hoạt động dạy học tại các trường trung học phổ thông theo định hướng dạy học tích hợp

              • Quản lý nội dung dạy học tích hợp

              • Quản lý kế hoạch dạy học bộ môn theo định hướng tích hợp

              • Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài dạy theo định hướng dạy học tích hợp

              • Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên

              • Quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng dạy học tích hợp

              • Quản lý kiểm tra đánh giá giờ dạy của giáo viên theo định hướng dạy học tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan