1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học môn TOÁN ở các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm qua Giáo dục Việt Nam có bước phát triển nhiều thành tựu đáng ghi nhận, góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn yếu khiến cho cấp lãnh đạo, quản lý phải đặc biệt quan tâm, nhà giáo trăn trở, dư luận XH băn khoăn Theo nhận định chung, tất thành công hay thất bại, chất lượng GD&ĐT có ngun nhân từ cơng tác Tổ chức cán bộ, “cơng tác lãnh đạo quản lí” Trước xu hội nhập phát triển, GD Việt Nam có nhiều hội để học hỏi, tiếp cận với GD tiên tiến, tiếp thu tinh hoa vốn quý nhân loại Khổng Tử từ trước công nguyên nêu quan điểm gần với PPDH mơn Tốn là: “Dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ” Nhà sư phạm J.A.Comenxki (1592-1670) đưa yêu cầu thiết phải “cải tổ Giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học” nêu quan điểm: “Tôi thường bồi dưỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn” Từ nhiều năm trước, nước phát triển giới có chiến lược phát triển KT – XH hướng tới kỉ XXI, cải cách GD Hàn Quốc (1988); Pháp (1989); Anh Mỹ từ năm 1992 Trong đó, tập trung vào đổi mục tiêu GD, đại hóa nội dung DH, đổi PPDH mà trọng tâm đổi PPDH công nghệ GD Ở Việt Nam từ trước tới nay, có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Quản lý giáo dục; với nghiên cứu có tính chất tổng thể QLGD nghiên cứu QL hoạt động DH ngày quan tâm Đó nhiệm vụ, hoạt động cụ thể CBQL sở giáo dục, để GD & ĐT hệ trẻ trở thành cơng dân có ích cho thân, cho gia đình, cho XH cho toàn cầu Nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia đầu ngành như: Đặng Quốc Bảo, Phạm Minh Hạc, Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Mỹ Lộc…đã có cơng trình nghiên cứu QLGD; nghiên cứu tổng quan mang tính chất định hướng QLGD Tuy nhiên, tính chất tổng thể nên cơng trình khơng nghiên cứu phương diện quản lý cụ thể cho mơn học, có mơn Tốn bậc trung học, cấp trung học phổ thơng Có nghiên cứu trước QLGD, QLDH dù sâu sắc, mang tầm lý luận thời điểm đặt nặng yếu tố nội dung, truyền trao kiến thức mà chưa thực trọng đến định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Trong lĩnh vực QL phương pháp giảng dạy Toán, tác giả Bùi Văn Nghị nghiên cứu dẫn q trình: “Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường Phổ thơng (2009)”; nhằm “Khơi dậy tiềm sáng tạo (2004)” - tác giả Nguyễn Cảnh Toàn nghiên cứu PPDH khơi dậy phát huy sáng tạo cho HS thơng qua DH Tốn; “Phương pháp dạy học mơn Toán (2007)” - tác giả Nguyễn Bá Kim nêu nội dung mơn Tốn bậc THPT đồng thời định hướng DH PPDH mơn Tốn Về DH theo định hướng phát triển lực, tác giả Bern Meier – Nguyễn Văn Cường (2014) nêu sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học theo định hướng phát lực “Lí luận dạy học đại” tác giả Lê Đình Trung, (2015) đề cập đến “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học” nói chung Đặc biệt, tác giả Đỗ Đức Thái (2018) công bố nghiên cứu tổng quan ý nghĩa “Dạy học phát triển lực môn Tốn Trung học phổ thơng” Một số luận văn thạc sĩ có hướng nghiên cứu QLDH theo định hướng phát triển lực “Quản lý hoạt động dạy học phát triển lực HS trường THPT Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam” (2014) tác giả Nguyễn Thị Dung; “Quản lý hoạt động DH mơn Tốn đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho HS dân tộc-miền núi trường THPT Trần Can, tỉnh Điện Biên” (2015) tác giả Đỗ Cao Thượng; “QL hoạt động DH mơn Tốn theo hướng phát triển lực HS trường THPT Đoàn Kết – Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội (2016) tác giả Nguyễn Hồng Sơn; “QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực HS trường THPT chuyên Hưng Yên (2017) ” tác giả Nguyễn Thanh Giang; “QLDH mơn Tốn trường trung học sở Thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương theo hướng phát triển lực người học (2018) ” tác giả Đỗ Mai Lệ hay “QLDH mơn Tốn trường THPT thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng theo tiếp cận lực (2018)”, tác giả Đinh Chí Vinh Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu chuyên sâu mặt lý luận DH Biện pháp QLDH nói chung Có cơng trình đề cập đến lý luận số biện QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực cách tiếp cận nghiên cứu hướng đề xuất phù hợp trường đó, cấp học địa phương Đặc biệt việc giải mâu thuẫn DH QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực điều kiện hỗ trợ cho DH mơn Tốn chưa quan tâm mức, đồng phối hợp biện pháp chưa rõ nét Mặt khác, từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể QLDH mơn Tốn trường THPT Trên địa bàn huyện Kim Thành theo định hướng phát triển lực Nhận thức đầy đủ sâu sắc tầm quan trọng công tác quản lý, đặc biệt QLDH từ việc tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu trước đó; tơi tiếp tục nghiên cứu lí luận QLDH mơn Tốn làm sở để khảo sát thực trạng dạy học, quản lý dạy học mơn Tốn, từ đề xuất số biện pháp QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực trường THPT huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Quản lý, Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Quản lý Theo tác giả Harold Koontz , trích tác phẩm: “Những đề cốt yếu quản lý” thì: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm thời gian, tiền bạc bất mãn cá nhân nhất” [16, dẫn theo] Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý hoạt động thực nhằm đảm bảo thành công công việc qua nỗ lực người khác Hoặc: Quản lý cơng tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng khác chung tổ chức” [20, tr 12, 13] Tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu tổ chức” [9, tr.11] Theo tác giả Dương Hải Hưng Trần Quốc Thành: “Quản lý hoạt động có ý thức người, nằm phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu nhất” [16, tr.14] Từ quan điểm trên, thực chất công tác QL hoạt động điều hành, có chủ đích, thiết yếu nhà LĐ, QL nhằm tạo ổn định, đổi phát triển nhóm người, tổ chức hướng tới mục tiêu chung chất lượng đầu ra; hài hịa nhu cầu, lợi ích cá nhân tập thể, cộng đồng… Như vậy, khái quát lại: Quản lý hoạt động có ý thức chủ thể quản lý cách có hệ thống hợp với quy luật; thông qua chế quản lý nhằm phối hợp hành động nhóm người, tổ chức, cộng đồng để đạt mục tiêu đề cho hiệu Quản lý giáo dục Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: "QLGD theo định nghĩa tổng quát hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu xã hội" [2, tr.31] Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lí giáo dục tổ chức hoạt động dạy học Có tổ chức hoạt động DH, thực tính chất nhà trường phổ thơng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, quản lí giáo dục, tức cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng biến đường lối thành thực, đáp ứng nhu cầu nhân dân, đất nước” [12, dẫn theo] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang nêu khái niệm: "QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể QL, nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối GD Đảng, thực tính chất nhà trường XHCN mà tiêu điểm hội tụ trình DH - GD hệ trẻ, đưa GD tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất" [24, tr.35] Từ quan điểm trên, khái quát lại: QLGD tác động có ý thức, có hệ thống, hợp quy luật chế chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu GD đề cho chất lượng hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu phát triển Quản lý nhà trường Quản lí nhà trường thành tố quan trọng hệ thống quản lý giáo dục, theo tác giả Phạm Minh Hạc: "QL nhà trường thực đường lối GD Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý GD để tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đào tạo ngành GD, với hệ trẻ với học sinh" [12, dẫn theo] QL nhà trường bao gồm: + Tác động chủ thể QL từ cấp bên ngoài: Các quan quản lý tác động vào QL nhà trường nhằm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho hoạt động nhà trường mà chủ đạo hoạt động dạy học, giúp tập thể lãnh đạo CB, GV NV hoàn thành nhiệm vụ + Tác động chủ thể QL bên trong, bao gồm: QL phát triển đội ngũ, công tác nhân sự, công tác cán bộ, học sinh; quản lí q trình dạy học; nguồn lực sở vật chất, trang thiết bị, tài chính;… Nội dung quản lý: + Quản lý CSVC thiết bị dạy học + Quản lý nguồn lực tài nguồn hỗ khác + Quản lý cơng tác tổ chức cán bộ, QL sử dụng nhân sự, quản lý người bao gồm đội ngũ CB, GV, NV HS nhằm thực tốt nhiệm vụ trị nhiệm vụ chun mơn nhà trường Phát triển đội ngũ, xây dựng tập thể nhà trường đồn kết trí, hành vi ứng xử chuẩn mực, biết hợp tác, tương trợ chia sẻ + Quản lý hoạt động chuyên môn: Xây dựng kế hoạch; quản lý việc tổ chức thực hoạt động dạy GV hoạt động học HS; đạo mạnh mẽ, liệt khả thi để phận liên quan, tổ CM hoạt động linh hoạt, hiệu Chỉ đạo quản lý việc lựa chọn, kế thừa, Linh hoạt, kết hợp đồng thời số hình thức tổ chức Qua đó, ngồi hình thức tổ truyền thống phát huy giá trị tích cực, GV cần thường xuyên, linh hoạt việc kết hợp hình thức để phát huy tối đa ưu hình thức riêng lẻ… Riêng hình thức tổ chức DH qua hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm STEM… đòi hỏi thời gian, nguồn lực, tính an tồn trách nhiệm lớn… lại mẻ, thơng qua hoạt động hình thành lực phẩm chất cho HS Phương tiện dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực Cần khai thác sử dụng hiệu phương tiện hỗ trợ cho công tác tổ chức hoạt động dạy học Phát huy tốt tính ưu việt từ thành tựu khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao chất lượng, hình thành phát triển lực HS, máy tính GV phịng học mơn cần kết nối mạng Internet, mạng nội để bổ trợ cho dạy học Toán; tăng cường trọng sử dụng: Máy chiếu để hỗ trợ giảng mơn Tốn với đèn chiếu Overhead, máy quay chụp truyền trực tiếp lên máy chiếu PTDH khác, bảng điện tử tương tác thông minh… Phần mềm hỗ trợ DH cho riêng mơn Tốn, phần mềm hỗ trợ học sinh học lớp tự học như: “Geometer’s, Sketchpad, Cabri Geometry, Maple, Violet …”, phần mềm KTĐG lực… Ngoài cần tăng cường tổ chức tự làm hướng dẫn HS tự làm đồ dùng DH, mơ hình học tập… Kiểm tra đánh giá kết dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Đánh giá dựa mức độ nhận thức “nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, vận dụng cao phân tích, tổng hợp đánh giá…” Nội dung KT phải phù hợp vào mục tiêu; quy chế… Đánh giá HS ngồi dựa vào tiêu chí điểm số cần trọng tâm ưu tiên đánh giá theo trình: Ý thức, nỗ lực, tiến bộ; so sánh đầu vào đầu ra… lực cần đạt đạt Những thuận lợi, khó khăn Thuận lợi Nghị 29, BCH TW Đảng khóa XI “đổi bản, toàn diện GD & ĐT” định hướng “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố GD, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng GD toàn diện, trọng GD lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Cùng với xu hướng thành tựu cách mạng KHCN: Đi kèm phát minh, sáng kiến, sáng tạo khoa học cơng nghệ, thơng minh nhân tạo, trí tuệ nhân tạo ; lượng tri thức nhân loại tăng nhanh; kinh tế tri thức địi hỏi đa dạng hóa nguồn nhân lực, đặc biệt cần ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả thích ứng điều kiện, lĩnh vực, xuyên quốc gia, cơng dân tồn cầu tác động tích cực, làm thay đổi nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân Khơng cịn cách khác NT phải thay đổi để thích ứng, để tồn nhu cầu tự thân, tự giác quản lý giảng dạy yếu tố thuận lợi, Các thầy, cô giáo lớn tuổi gương mẫu mực, truyền lửa, bổ trợ kinh nghiệm quý báu cho đội ngũ GV trẻ động nhiệt huyết, am hiểu công nghệ, sẵn sàng đón nhận áp dụng PP mới, tư để khẳng định thân cống hiến HS thông minh hơn, tư tưởng cởi mở hơn; điều kiện vật chất đầy đủ hơn, công nghệ tiên tiến với giá trị truyền thống tiếp nối, phát huy điều kiện thuận lợi để em tiếp thu kiến thức vận dụng vào thực tiễn Bộ GD & ĐT đạo cải tiến cách đề thi THPT Quốc gia, theo tăng cường tốn thực tế, tích hợp kiến thức tạo nhu cầu iến thành động lực để nhà trường phải thay đổi cách dạy cách học Khó khăn Sự thay đổi liên tục nội dung chương trình, SGK, thi THPT Quốc gia với giải pháp chưa thực đồng bộ, chưa thực phù hợp với điều kiện KT - XH, văn hóa gây khó khăn khơng nhỏ triển khai tổ chức thực hiện, ảnh hưởng tới niềm tin, đồng thuận việc thực chủ trương đổi PP; dẫn tới tượng triển khai, thực mang nặng tính hình thức đối phó Một phận GV cịn ngại thay đổi, chậm thay đổi, thiếu chế tài mạnh tâm lí vào biên chế “an tồn”, tự chủ cịn “nửa vời” gây khó khăn cho đạo điều hành HT Tâm lí “thi học đấy” tư tưởng thực dụng trước mắt ảnh hưởng không nhỏ tới định hướng phát triển lực, phẩm chất cần có cho tương lai Truyền thơng đăng tin thiếu cẩn trọng, thiếu chiều sâu, định hướng tốt; gây nhiều hiệu ứng xấu XH đồng thuận, niềm tin, định kiến Các thủ tục rườm rà, hồ sơ QL nhiều, có nhiều hoạt động bắt buộc hình thức, khơng cần thiết, chưa thực cần thiết chiếm nhiều thời gian tâm sức; tạo tải dẫn tới bị động, gây ảnh hưởng tới việc tổ chức, triển khai thực nhiệm vụ trọng tâm Nội dung quản lý dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực Quản lý nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo vên dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực GV có vai trị chủ chốt, định chất lượng DH, HT cần huy động cần huy động nguồn lực, có biện pháp tích cực thích hợp để tăng cường quản lý công tác nâng cao nhận thức, bồi dưỡng CM cho CB, GV DH mơn Tốn theo định hướng phát triền lực, bao gồm: Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển đội ngũ; Chỉ đạo thành lập phận giúp việc Tổ trưởng, nhóm trưởng CM Toán để tham mưu, biên tập nội dung Từ Ban CM ban hành văn đạo công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo Trong cần thu thập, sưu tầm, biên tập nội dung, tài liệu đầy đủ, cụ thể “DH QLDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực”, có trích dẫn chi tiết Đổi GD&ĐT (Nghị 29, BCH TW khóa XI ; Chỉ thị, hướng dẫn Ngành); nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm, điểm mới, nội dung khó, bao gồm: +) Mục tiêu lực cần đạt HS DH mơn Tốn; +) Các nội dung cụ thể Toán học bậc THPT gắn với lực HS toán ứng dụng thực tế, thực hành, sử dụng máy tính cầm tay ; +) Các PPDH đại, kĩ thuật DH tích cực bật, hình thức tổ chức DH mới, tích hợp liên mơn, hoạt động trải nghiệm số ưu điểm định PP truyền thống khai thác để đem lại hiệu cao hình thành phát triển lực cho HS; +) Bồi dưỡng kĩ khai thác sử dụng TBDH, ứng dụng CNTT DH, hỗ trợ tốt GV giảng dạy đem lại hiệu cao cho giảng Từ HS có khả khai thác, sử dụng tốt trang thiết bị, công nghệ để chiếm lĩnh làm chủ kiến thức, kĩ năng, thái độ HS (hình thành lực); Kế hoạch bồi dưỡng đào tạo đầy đủ, cụ thể phù hợp cho đối tượng; bao gồm, dài hạn, trung hạn ngắn hạn như: Cử bồi dưỡng nghiệp vụ QL ngắn hạn Thạc sĩ QLGD CBQL; thạc sĩ chuyên ngành Toán PP giảng dạy Toán với Tổ trưởng tổ Toán GV Toán Cử tập huấn CM, nghiệp vụ, đổi PP, chương trình định hướng lực cho từ Tổ trưởng,Tổ phó CM, nhóm trưởng CM, GV cốt cán tới tồn GV dạy mơn Tốn phổ biến NV phục vụ, hỗ trợ giảng dạy thiết bị, văn phòng, CNTT Mời nhà QLGD, nhà giáo có kinh nghiệm, chuyên gia - diễn giả có uy tín thuyết giảng, tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức, kiến thức CM, nghiệp vụ; truyền trao kinh nghiệm, kiến thức mới, thông tin mới, Tổ chức Tọa đàm, Hội giảng, Hội thi GVG để giao lưu sinh hoạt CM NT, liên trường, cụm huyện nhằm trao đổi, học hỏi, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm Chỉ đạo tăng cường việc tự học, tự bồi dưỡng; ý thức tự giác CBGV, coi biện pháp hiệu quả, thiết thân thiết thực Phát hiện, bồi dưỡng đào tạo CB cốt cán cho môn, từ CB phổ biến, tuyên truyền lan tỏa tới GV Các CB cốt cán sau tập huấn cần phải triển khai phổ biến, hướng dẫn tới GV Toán Quản lý thực mục tiêu kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Hiệu trưởng với vai trò trách nhiệm người đứng đầu cần đạo, ban hành định, thành lập Ban CM, giao cho PHT phụ trách CM chịu trách nhiệm đạo xây dựng kế hoạch, xây dựng mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho nội dung, khối lớp đối tượng HS quy định, chế tài chi tiết hướng dẫn giám sát thực QL việc thực mục tiêu kế hoạch xác định Có điều chỉnh linh hoạt q trình tổ chức thực thơng qua Tổ trưởng, nhóm trưởng chuyên môn, ghi nhận phản hồi theo định hướng sau: Về mục tiêu: +) Hình thành cho HS lực chung lực chuyên biệt +) Đảm bảo đủ mức độ nhận thức bao gồm “nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp , so sánh, đánh giá…” đạt qua khả lĩnh hội, làm việc, ứng dụng vào thực tế hoạt động học sinh +) Mục tiêu dạy học phải hình thành phát huy phẩm chất cá nhân +) Kiến thức phải đạt chuẩn, đảm bảo tính khoa học, bản, thiết thực đại, phù hợp với khả tiếp thu HS +) Kiến thức, kĩ phải đảm bảo học sinh phát triển toàn diện, phát huy lực cá nhân Ưu tiên lựa chọn kiến thức, kĩ phù hợp cho vận dụng, thực hành, luyện giải, ứng dụng vào thực tiễn Tạo tảng, tiền đề kiến thức để bổ trợ, tiếp thu môn học khác… Về kế hoạch: +) Xây dựng kế hoạch tổng thể chiến lược lâu dài cho mơn Tốn nhằm trì ổn định nâng cao chất lượng mơn Tốn, hình thành lực chung lực chuyên biệt cho học sinh +) Xây dựng, triển khai tổ chức thực kế hoạch trung hạn ngắn hạn, bao gồm kế hoạch Tổ CM Tốn, Nhóm CM 10, 11, 12; kế hoạch DH cụ thể (Phân phối chương trình, Giáo án); kế hoạch SH chuyên môn (chuyên đề, chủ đề DH, nghiên cứu học theo định hướng phát triển lực); kế hoạch kiểm tra đánh giá GV Tổ Toán HS (bám sát tiêu chí chung NT KTĐG GV HS, ma trận theo chuẩn đầu ra, đánh giá theo trình theo tiến HS) Có kiểm tra, giám sát q trình triển khai thực kế hoạch; có sơ kết tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng Quản lý thực chương trình nội dung dạy học mơn Toán theo định hướng phát triển lực Với vai trò lãnh đạo, quản lý, hiệu trưởng cần phân cấp quản lý thông qua đạo, phân công PHT phụ trách CM chịu trách nhiệm, đạo, QL điều hành tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn trực tiếp điều hành, kiểm tra, giám sát việc xây dựng nội dung thực kế hoạch GV phận liên quan bám sát yêu cầu sau: Bảo đảm mạch dẫn kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 cách khoa học, theo quy định Nội dung dạy học cần linh hoạt; phải đảm bảo giá trị cốt lõi phù hợp với đối tượng HS Cần trọng tâm chọn lựa nội dung có tính ứng dụng, HS thực hành, luyện giải, sáng tạo…qua hình thành lực Chú ý giải hài hòa mâu thuẫn chủ trương phát triển toàn diện, tránh học tủ học lệnh với lựa chọn kiến thức trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với đối tượng phát huy lực, sở trường HS; hạn chế thời gian sức khỏe (áp lực học tập, stress…) Chỉ đạo tăng cường tích hợp mức độ phù hợp khơng máy móc Chỉ đạo nhấn mạnh rõ: Bên cạnh thành tố khác, lực hình thành phải tảng kiến thức Năng lực kiến thức hai khái niệm khác thể độc lập tách rời Kiến thức phải tảng tốt để hình thành phát triển lực, phẩm chất cần thiết Chỉ đạo, giám sát KT thực nội dung qua nếp, thực quy chế CM: Sổ đầu bài, giáo án tiến độ thực hiện, dự giờ, KT nội bộ… Quản lý đổi phương pháp điều kiện hỗ trợ dạy học theo định hướng phát triển lực Quản lý đổi PPDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Thực Nghị 29 BCH TW Đảng khóa XI, nhấn mạnh cần đổi phương pháp hướng tới phát triển lực phẩm chất người học điều 28, Luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” HT cần tập trung đạo quản lý đổi PP lựa chọn hình thức tổ chức DH theo hướng sau: Yêu cầu GV phải liên tục cập nhật kiến thức, kiến thức PP; kịp thời đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, cần linh hoạt sử dụng kĩ thuật DH tích cực Thường xuyên đạo, tổ chức giảng dạy học tập gắn liền lí thuyết với thực tiễn Chỉ đạo, làm rõ để giáo viên nhận thức “khơng có phương pháp tối ưu”, cần linh hoạt với đối tượng điều kiện cụ thể, phương pháp dạy học truyền thống có ưu định, kết hợp linh hoạt các PPDH, kĩ thuật dạy học, dạy học thông qua trải nghiệm qua tận dụng ưu bổ khuyết cho PP để đạt hiệu cao Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tương thích PPDH với yêu cầu nội dung, CT giảng dạy mơn Tốn Định hướng GV lựa chọn PPDH phải góp phần phát triển nhân cách, tạo kiến thức PP, hỗ trợ cho môn học khác,…tăng cường hướng dẫn học sinh tự học sáng tạo Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm, khích lệ tinh thần, tạo hứng thú, say mê, u thích mơn Tốn, tạo niềm tin động lực…Đa dạng hóa loại hình tổ chức hoạt động nhóm, tổ chức dạy kèm riêng cho HSG phụ đạo HS yếu kém, song song với cách thức tổ chức truyền thống Quản lý khai thác, sử dụng phương tiện dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Phân cơng Phó Hiệu trưởng phụ trách tham mưu, giúp việc, chịu trách nhiệm quản lý, cần tăng cường đầu tư có kế hoạch, có quy chế cụ thể sử dụng khái thác, theo cần tập trung đạo theo hướng sau: Khuyến khích, tạo điều kiện, hướng dẫn, tập huấn cho GV HS khai thác, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin dạy học Chỉ đạo liệt cán bộ, giáo viên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lí DH Kiểm tra, giám sát, đánh giá trình khai thác sử dụng Có NV chun trách, đào tạo quy, hồ sơ sổ sách đầy đủ KH Quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học theo định hướng phát triển lực Kiểm tra, đánh giá hoạt động vô thiết yếu giúp hiệu trưởng đánh giá thực trạng công tác cán bộ, đội ngũ, quy trình quàn lý, vận hành trình tổ chức giảng dạy từ có biện pháp, chế tài hữu hiệu đủ mạnh, điều chỉnh lại cách thức QL cho phù hợp hiệu lực nhằm nâng cao chất lượng DH mơn Tốn Căn văn quy phạm pháp luật, thông tư, nghị định văn hướng dẫn Sở, hiệu trưởng cần: Chỉ đạo, phân cơng Phó Hiệu trưởng Chun mơn phụ trách, Ban hành định thành lập BCĐ thành viên, Ban KT nội bộ, tra nhân dân giám sát, để xây dựng kế hoạch có tổ chức sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình… Qn triệt phổ biến nội dung lưu ý vấn đề mới, cốt lõi đánh giá theo trình, đánh giá tiến bộ, đánh giá theo chuẩn, đánh giá dựa vào số tương quan đầu vào đầu ra; khơng hồn tồn sử dụng điểm số xơ cứng máy móc Trọng tâm kiểm tra bám sát yêu cầu CM, nhiệm vụ cụ thể, lực sư phạm, tinh thần trách nhiệm GV yêu cầu phát triển lực HS cần hình thành phát triển Kiểm tra đánh giá thấm nhuần nắm vững văn bản, quy định đổi KT, ĐG kết học tập HS; từ có đạo điều chỉnh Chỉ đạo tăng cường kiểm tra đột xuất GV học sinh; lấy phương châm phát kịp thời để giúp đỡ, điều chỉnh, khắc phục sớm tìm điểm mạnh, ưu điểm để nêu gương, động viên khích lệ ... thưởng, kỉ luật; coi động lực, nhu cầu tự thân cho phát triển Dạy học, Quản lý dạy học Quản lý dạy học môn Toán Dạy học Dạy học khái niệm bản, bao gồm tồn thao tác có tổ chức, có có định hướng, ... khen thưởng kịp thời cho HS dựa chuẩn kiến thức, kỹ năng? ?? hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh Mục tiêu dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Trước... hỗ trợ dạy học theo định hướng phát triển lực Quản lý đổi PPDH mơn Tốn theo định hướng phát triển lực Thực Nghị 29 BCH TW Đảng khóa XI, nhấn mạnh cần đổi phương pháp hướng tới phát triển lực phẩm

Ngày đăng: 25/05/2021, 16:00

Xem thêm:

Mục lục

    Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu

    Dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

    Nội dung quản lý dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

    Phân công Phó Hiệu trưởng phụ trách tham mưu, giúp việc, chịu trách nhiệm quản lý, cần tăng cường đầu tư và có kế hoạch, có quy chế cụ thể về sử dụng và khái thác, theo đó cần tập trung chỉ đạo theo các hướng sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w