1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở LÍ LUẬN về HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG tổ CHỨC HOẠT TRẢI NGHIỆM CHO đội VIÊN tại địa bàn dân cư PHÚ yên

48 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 49,87 KB

Nội dung

SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT TRẢI NGHIỆM CHO ĐỘI VIÊN TẠI ĐỊA BÀN DÂN PHÚ YÊN - Tổng quan nghiên cứu vấn đê Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những làm, hiểu”, tư tưởng thể việc giáo dục thông qua các HĐTN thực tế để lĩnh hội tri thức Ở phương Tây, Xôcrát (470-399 TCN) nhà triết học Hy Lạp quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc đó; Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn làm nó” Đây coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” Với hai nhà triết học tiếng Các Mác (1818 - 1883) F.Anghen (1820 - 1895) - Người sáng lập Học thuyết cách mạng xã hội chủ nghĩa ông tổ giáo dục đại, xác định mục đích giáo dục XHCN tạo “con người phát triển toàn diện”, muốn phải theo “phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” Đây phương thức giáo dục đại mà V.I Lênin (1870 - 1924) coi một nguyên tắc giáo dục XHCN Trong phát biểu “Nhiệm vụ Đoàn niên”(1920) Lê Nin rõ: “Chỉ trở thành người cợng sản biết lao động hoạt động xã hội với công nhân nơng dân” [7, tr.38] Còn N K Cơrupxkaia (1869 - 1939) phân tích sâu sắc ý nghĩa hoạt đợng lao đợng, hoạt đợng trị xã hợi N K Cơrupxkaia đánh giá cao vai trò hoạt đợng Đồn niên, Đợi thiếu niên, qua các hoạt đợng ngồi trường, ngồi lớp N.K.Cơrupxkaia cho rằng: “Qua hoạt động thực tiễn thế hệ trẻ tự giáo dục, qua mà hình thành phát triển nhân cách người lao động mai sau” [7 ] Trên thế giới, từ thế kỉ XX, nhà giáo dục học tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục” (Experience and Education) hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục (GD) sở triết học lí thút chương trình Dewey thút kinh nghiệm chủ nghĩa tâm chủ quan Theo ông kinh nghiệm cá nhân bao gồm hai nhân tố: “HĐTN” “Kết thu qua trải nghiệm” [12] Ở Việt Nam, giáo dục thế hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ phương pháp để đào tạo nên người tài đức là: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Bác nói: “Giáo dục phải theo hồn cảnh điều kiện” “Mợt chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi mợt trăm chương trình lớn mà khơng làm được” [11] Trong báo “16” ký tên C B đăng báo Nhân dân số ngày 01-6-1955, Bác đề nợi dung giáo dục tồn diện đức tài HS bao gồm: thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục Bác đưa quan điểm GD thiếu nhi là: “Trong quá trình giáo dục thiếu nhi phải giữ tồn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng Và lúc học, cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học” Bác yêu cầu: “Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn” HĐTN Việt Nam nhiều nghiên cứu đề cập đến đặc biệt Hội thảo “ Hoạt động động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông” với các viết bật như: “HĐTN sáng tạo – Góc nhìn từ lý thút “học từ trải nghiệm”” tác giả Đinh Thị Kim Thoa [16]; “Một số vấn đề HĐTN sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới” tác giả Lê Huy Hồng [10]; Tổ chức hoạt đợng giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học – tác giả Nguyễn Thị Thu Hoài [9] Trong nghiên cứu nhan đề “Mục tiêu lực, nợi dung chương trình, cách đánh giá HĐTN sáng tạo” [15], tác giả Đinh Thị Kim Thoa để phát triển chương trình HĐTNST cần phải xác định xây dựng khung lực, từ thiết kế nợi dung để đạt mục tiêu đặt Tác giả Bùi Ngọc Diệp nêu lên các hình thức tổ chức HĐTNST tổ chức nhiều nhất, hiệu đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục “Hình thức tổ chức các HĐTN sáng tạo nhà trường phổ thông” [4] Ngồi nghiên cứu khác như: “Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực: vấn đề dạy học tổ chức dạy học” tác giả Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương 20… Mặc dù nhiều viết, cơng trình nói tổ chức HĐTN học sinh, song tác giả bàn đến tổ chức HĐTN địa bàn dân Về huy động cộng đồng phục vụ cho các hoạt đợng giáo dục nói chung, HĐTN cho đợi viên nói riêng vấn đề XHHGD các nhà nghiên cứu khoa học QLGD quan tâm đề cập nhiều góc độ khác nhau, kể lý luận thực tiễn từ lâu Một số tác giả như: Phạm Minh Hạc Phạm Tất Dong với “Xã hợi hóa cơng tác giáo dục”, tác giả Nguyễn Sinh Huy “Xã hợi hóa giáo dục – Mợt số vấn đề lý luận thực tiễn” Bộ GD & ĐT “Đề án xã hợi hóa cơng tác GD” Báo cáo khoa học tổng kết đề tài “Đánh giá tác đợng các sách xã hợi hóa GD” tác giả Nguyễn Công Giáp chủ biên Viện Khoa học GD Việt Nam: “Xã hợi hóa GD – nhận thức hành động” … Tác giả Võ Tấn Quang khẳng định: “Xã hội hóa cơng tác GD phương thức thực GD nhằm xã hội hóa cá nhân” [13] Đây sách chuyên khảo đề cập đến đặc trưng XHHGD cấp học, bậc học, với địa bàn dân cư, phù hợp với nhà trường địa phương Tóm lại, huy đợng cợng đồng tham gia vào hoạt đợng giáo dục nói chung, tổ chức HĐTN cho đợi viên nói riêng mợt vấn đề nghiên cứu với sở lý luận, thuật ngữ, quan điểm như: xã hợi hóa, biện pháp… thực chung tưng địa phương Mặc dù công tác XHHGD nói chung, cơng tác huy đợng cợng đồng nói riêng đạt kết to lớn, tạo động lực cho sự phát triển giáo dục đất nước Tuy nhiên, vấn đề huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đợi viên chưa đề cập nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên địa bàn dân - Những vấn đê vê tổ chức HĐTN cho đội viên - Hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm một phạm trù triết học, đúc rút từ tồn bợ các hoạt động người mặt, một thể thống kiến thức, kỹ năng, tình cảm ý chí Đặc trưng chế kế thừa di sản xã hợi, lịch sử, văn hóa Theo Immanuel Kant so sánh kinh nghiệm với lí lẽ: “Khơng cái gì, thực, tai hại hay vớ vẩn với nhà triết học sự hấp dẫn thô tục cái gọi kinh nghiệm Kinh nghiệm không tồn nếu mợt thời điểm đích đáng, tổ chức (những kinh nghiệm này) hình thành với các ý tưởng” [21] Trong Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo công bố đầu năm 2018 xác định: “HĐTN hoạt đợng giáo dục, học sinh dựa sự huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hợi, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng sự hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục sự phối hợp các lực lượng xã hợi khác, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung một số lực thành phần đặc thù hoạt động như: Năng lực thiết kế tổ chức hoạt đợng, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động cuộc sống kĩ sống khác” [3] Trong đề tài “Nghiên cứu phát triển lực thiết kế chương trình HĐTN sáng tạo cho giáo viên phổ thông”, tác giả Nguyễn Thị Hằng nhóm nghiên cứu cho rằng: “HĐTN mợt loại hình hoạt đợng giáo dục tích cực, tự giác mục đích tổ chức theo phương thức trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp vào loại hình hoạt đợng giao lưu, nhằm hình thành phát triển các em phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần người xã hội đại, v.v phát huy khả sáng tạo cái giá trị thân xã hội” [8] Tác giả Đinh Thị Kim Thoa cho rằng: “HĐTN hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ các kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực” [17, tr 22] Từ phân tích thấy HĐTN cộng đồng tổ chức cho học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động sống, lao động, nghề nghiệp của cộng đờng thơng qua em chiếm lĩnh được tri thức, kĩ tương ứng theo mục đích đặt - Các loại trải nghiệm Từ khái niệm trải nghiệm HĐTN, cách phân biệt các loại trải nghiệm khác trải nghiệm vật chất, trí truệ, tình cảm, tinh thần, gián tiếp mô Trải nghiệm vật chất (Physical Experiences): “Trải nghiệm vật chất xảy bất cứ đối tượng hay mơi trường thay đổi Nói cách khác, trải nghiệm vật chất liên quan đến trải nghiệm quan sát Nó hình thức bên ngồi hoạt đợng để chiếm lĩnh đối tượng Triết lí “trăm nghe khơng mợt thấy” hay “Đi một đàng học một sàng khôn” theo đề cao trải nghiệm người xếp vào loại Trải nghiệm vật chất” [21] Trải nghiệm tinh thần (Mental Experiences): “Trải nghiệm tinh thần liên quan đến các khía cạnh trí tuệ ý thức, sự kết hợp tư duy, nhận thức, trí nhớ, cảm xúc, ý chí tưởng tượng Nó bao gồm các quá trình nhận thức vơ thức Theo chúng tôi, trải nghiệm thường sử dụng việc học tập các môn học (đặc biệt các môn khoa học) hoặc việc học một khái niệm khơng chủ định (Ví dụ làm nhiều mợt dạng toán tự dưng phát nguyên lí chung việc giải toán này) thể nói, trải nghiệm tinh thần hình thức bên hoạt đợng để chiếm lĩnh đối tượng” [21] Trải nghiệm tình cảm (Emotional Experiences): “Trải nghiệm tình cảm diễn yêu hay kết bạn Yêu trải nghiệm tình cảm Khái niệm trải nghiệm tình cảm xuất khái niệm đồng cảm Học các môn học thuộc các lĩnh vực giáo dục nghệ thuật, giáo dục đạo đức, lối sống, trẻ Nguồn lực vật chất (chính vật lực, tài lực): đất đai, vị thế địa lý, sở hạ tầng, các nguồn tài các tiềm kinh tế, Nguồn lực phi vật chất (như tư vấn, trao đổi, thông tin ): bao gồm người, hệ thống trị ổn định, kinh tế phát triển, các ́u tố trị ,văn hoá, xã hợi giáo dục, sự đồng tình, ủng hợ sự phát triển giáo dục đào tạo, trình đợ nhận thức, hiểu biết nhân dân các tầng lớp xã hợi vị trí, vai trò GDDT Nguồn lực tài chính: Các nguồn lực tài cho Giáo dục & Đào tạo tạo từ việc phân phối phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân, chủ yếu phân phối từ quỹ tích luỹ quỹ tiêu dùng - Huy động nguồn lực cộng đồng Theo Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng: “Huy động nhằm cách làm, cách thực một hoạt động xã hội đường giác ngộ” [14] Trong lĩnh vực giáo dục, nguồn lực bao gồm: đội ngũ CBQL giáo dục, GV, các LLCĐ tham gia công tác giáo dục; CSVC, trang thiết bị kỹ thuật cho trường học… nguồn lực ngân sách, nguồn tài XHH Ngồi các nguồn lực khác khơng phần quan trọng thông tin, văn hoá nhà trường, mơi trường sư phạm… Theo đó, đề cập đến vấn đề huy động sự tham gia cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên đề cập đến các khía cạnh: Huy đợng nguồn nhân lực, CSVC, huy đợng nguồn tài chính…; các nguồn lực “nguồn nhân lực” quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định việc huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho học sinh THCS Huy động cộng đồng huy động nguồn lực cộng động dân cách làm, cách thực HĐTN đường giác ngộ, tổ chức huy động tổng lực sức mạnh tồn dân làm cho hoạt HĐTN khơng thực nhà trường Công việc giáo dục thiếu niên không thực nhà trường mà tất các LLCĐ, người dân nhận thấy nhiệm vụ nên điều tự nguyện, tự giác tích cực phối hợp thành hành động thực Huy động nguồn lực cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên nhằm giúp cho cộng đồng, CMHS hiểu trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ, trách nhiệm chung vai góp sức nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục cho các em đặc biệt ý HĐTN Quyết định số 1501/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” [18] Ở địa phương cộng đồng trách nhiệm Đảng bộ, Hội đồng nhân dân các quan nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp địa phương người dân Bản chất huy động các nguồn lực cộng đồng cho giáo dục xác định Nghị qút Đại hợi Đảng khoá VIII “huy đợng tồn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục nhân dân sự quản lý nhà nước” [5] Từ phân tích trên, theo chúng tơi, Huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên tổ chức huy động tổng lực sức mạnh của lực lượng cộng đồng xã hội vật chất tin thần phục vụ cho việc tổ chức HĐTN cho đội viên, làm cho tất người nhận thấy nhiệm vụ của chính mình, nên tự nguyện tích cực phối hợp hành động thực việc tổ chức HĐTN cho đội viên - Mục tiêu và ý nghĩa của huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên Mục tiêu huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên để phục vụ cho HĐTN cho các em học sinh Các lực lượng xã hợi tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình giáo dục thơng qua trải nghiệm: - Cợng đồng tham gia vào việc xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN trường; góp ý kiến vào nợi dung phương pháp, hình thức, đánh giá kết tổ chức HĐTN cho đội viên; giúp đỡ nhà trường việc tổ chức các HĐTN, sưu tầm học liệu, tài liệu hỗ trợ việc lập kế hoạch, tổ chức các HĐTN cho đội viên; đưa trẻ tham quan, dã ngoại, tổ chức tham gia các hoạt động lễ hội làm đồ dùng dạy học gắn với các nội dung giáo dục - Các lực lượng xã hợi đóng góp nhân lực, vật lực để xây dựng trường lớp, tăng cường trang thiết bị dạy học phục vụ tổ chức HĐTN, đóng góp đồ dùng đồ chơi, sách vở, văn phòng phẩm; giúp đỡ trẻ em nghèo, em gia đình sách gặp khó khăn, khún khích khen thưởng trẻ chăm ngoan, tích cực tham gia các HĐTN, phát bồi dưỡng tài cho trẻ… Như huy động các nguồn lực cho giáo dục không huy động tiền mà tính đến phạm vi rợng hơn, các loại nguồn lực nhân lực, vật lực, trí lực - Nội dung huy động cộng đồng tở chức HĐTN cho đội viên Nợi dung huy động cộng đồng để tạo các nguồn lực phục vụ cho việc tổ chức HĐTN cho đội viên Nguồn lực cho cho HĐTN chia thành nhóm: - Nguồn lực vật chất bao gồm: Tài lực, nhân lực, đất đai, trường sở, trang thiết bị phục vụ tổ chức HĐTN cho đội viên - Nguồn lực phi vật chất bao gồm: Xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, sự vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào các HĐTN cho đội viên Thực phối hợp các LLCĐ hưởng ứng tích cực giáo dục, tập hợp các LLCĐ đóng góp, ủng hợ, tham gia xây dựng môi trường nhà trường từ sở hạ tầng, cảnh quan, đến các mối quan hệ bên nhà trường, quan hệ nhà trường với xã hội để nhà trường thực sự trở thành trung tâm văn hóa môi trường giáo dục lành mạnh Thực chất việc huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên tổ chức thực các hoạt động một quá trình phối hợp chặt chẽ, thường xuyên các nhà trường với Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, … để vận động các tầng lớp nhân dân tham gia nhiệt tình hiệu tổ chức HĐTN cho đội viên Cụ thể là: Thứ nhất, huy đợng tồn xã hợi tham gia thực mục tiêu, nội dung HĐTN cho đội viên, tạo sự đồng thuận nhận thức, tư tưởng, hành đợng gia đình, cợng đồng dân cư; các tổ chức trị - xã hợi, các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội nước sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm sự tham gia toàn dân giáo dục, vận đợng tồn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục ngồi xã hợi, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an toàn Thứ ba, huy động các nguồn lực từ nhiều nguồn khác dành cho giáo dục nói chung cho việc tổ chức HĐTN nói riêng: Huy đợng tổ chức tồn xã hợi đóng góp nhân lực - tài lực - vật lực cho tổ chức HĐTN cho đội viên Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục bao gồm nguồn vốn ngân sách nguồn XHH, nguồn vay tài trợ nước ngoài, việc khai thác sử dụng hiệu các nguồn lực xã hợi Thứ tư, tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước XHH giáo dục - Hình thức huy động tổ chức HĐTN cho đội viên Hình thức huy đợng các nguồn lực cho nhà trường tổ chức HĐTN cho đội viên tiến hành hình thức chủ yếu: Đầu tư vật chất: - Đất, nhà làm trường học, lớp học, câu lạc bộ; - Tiền mặt hoặc vật liệu cho xây dựng; - Tiền mặt hoặc trang thiết bị, tài liệu, sách vở, phương tiện tổ chức HĐTN cho đợi viên ; - Góp tiền để tổ chức các HĐTN cho đội viên nhà trường, tổ chức các hoạt động chuyên đề, tổ chức các hội thi, tổ chức các ngày hội, ngày lễ, ; - Xây dựng các quĩ hỗ trợ tổ chức HĐTN cho đợi viên Đóng góp sức lao động dịch vụ chuyên môn: - Tham gia trực tiếp xây dựng, bảo quản tu sửa trường lớp; nơi vui chơi đợi viên, chăm sóc sức khoẻ cho đợi viên học sinh; - Tham gia đóng góp ý kiến trực tiếp vào xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức HĐTN cho đợi viên - Cùng nhà trường việc tổ chức HĐTN cho đội viên…, đánh giá kết phối hợp nhà trường với cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên; - Tham gia xây dựng môi trường giáo dục tồn diện: Gia đình- Nhà trường- Xã hợi - Hiệu quả huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên Kết huy động cộng đồng tác nhân kích thích điều chỉnh quá trình huy đợng sự phối hợp các LLCĐ vào tổ chức HĐTN cho đội viên tiến hành đồng thời xuất phát điểm quá trình huy đợng cợng đồng tham gia phối hợp vào tổ chức HĐTN cho đội viên Kết huy động sự tham gia cộng đồng vào tổ chức HĐTN cho đội viên phải theo dõi đánh giá thường xuyên, lẽ kết một nỗ lực phối hợp nhà trường cợng đồng Nếu khơng sự theo dõi đánh giá thường xun khơng trì chương trình hay các hoạt đợng tiếp theo - Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên - Yếu tố chủ quan - Nhận thức lực huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân của nhà trường nói chung cán Đồn trường nói riêng Khi nhắc đến nhận thức lực Nhà trường nói đến nhận thức Ban giám hiệu cán bộ giáo viên khác nhà trường cán bợ Đồn trường huy đợng cợng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân Việc nhận thức đắn khả thực mợt cách khoa học, hiệu quyết định việc huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân triển khai thực hiệu hay khơng; thực theo chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật theo hướng dẫn phòng Giáo dục Đào tạo đảm bảo nguyên tắc không Chỉ tất CBGV nhà trường nhận thức đầy đủ, đắn vai trò hoạt đợng huy đợng cợng đồng họ làm hết khả để lơi cha mẹ học sinh, các LLCĐ chung tay góp sức vào tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, với Hiệu trưởng xây dựng các chế, sách tạo điều kiện để hoạt đợng huy đơng thuận lợi đạt hiệu cao Vì thế, nói, nhận thức lực huy đợng cộng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân nhà trường ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân - Nhận thức của chính quyền địa phương tở chức đồn thể huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân Nhà trường muốn huy động các nguồn lực phục vụ cho hoạt đợng giáo dục trước hết phải giúp cho cán bợ quyền xã , thị trấn huyện hiểu trách nhiệm, vai trò việc giáo dục học sinh Đối với hoạt động huy đợng vậy, các cán bợ quyền, các tổ chức đoàn thể xã, thị trấn MTTQ, Hợi Liên hiệp Phụ nữ, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học v.v hiểu trách nhiệm việc đóng góp nhà trường công sức để giáo dục học sinh tốt việc huy đợng cợng đồng đóng góp cho việc tổ chức các hoạt đợng giáo dục nhà trường tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân đạt hiệu quả, thu hút các lực lượng tham gia vào giáo dục học sinh - Nhận thức quan tâm của gia đình, cha mẹ đới với HĐTN cho đội viên học địa bàn dân Trong giáo dục học sinh, gia đình mà trực tiếp cha mẹ học sinh lực lượng ảnh hưởng lớn đến hiệu các hoạt động giáo dục Cha mẹ học sinh cần phải quan tâm mức, đầu tư cho em mình, chung tay góp sức nhà trường tổ chức các hoạt đợng mong đạt mục đích giáo dục đề ra, tránh tình trạng cha mẹ cho đến trường “khoán trắng”, “giao thẳng” cho nhà trường Đặc biệt, cha mẹ học sinh nhận thức đắn, quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục nhà trường mà hoạt đợng ý nghĩa HĐTN hoạt đợng đạt kết cao Gia đình ý thức, quan tâm việc phối hợp với Nhà trường, xã hội trong tổ chức HĐTN cho em HĐTN điều kiện thuận lợi đạt mục tiêu đề một cách cao Ngược lại, gia đình nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, phó mặc việc giáo dục học sinh cho Nhà trường, cho xã hợi quá trình hình thành phát triển nhân cách đội viên học sinh theo chuẩn mực xã hợi gặp nhiều khó khăn, trở ngại - Yếu tố khách quan - Điều kiện kinh tế - xã hội Để xã hợi mà gia đình đợi viên học sinh quan tâm đến các hoạt động giáo dục nhà trường, các HĐTN đợi viên cần cứ vào điều kiện kinh tế, xã hội cộng đồng dân cư, gia đình mà đợi viên học sinh sinh sống Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng lớn tới việc huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân thể chỗ: Điều kiện mặt xã hội ổn định, kinh tế phát triển, thu nhập người dân ngày nâng cao, đời sống người dân ngày lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy đợng cợng đồng đóng góp cho HĐTN cho đợi viên học địa bàn dân Các tổ chức, cá nhân điều kiện kinh tế, thời gian, sự quan tâm để đóng góp nguồn lực người, vật chất, tài vào tổ chức các hoạt đợng giáo dục học sinh nói chung tổ chức HĐTN cho đợi viên học địa bàn dân nói riêng Ngược lại, kinh tế phát triển, xã hội bất ổn, việc huy động cộng đồng để tổ chức các hoạt đợng giáo dục đợi viên nói chung tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân nói riêng khó khăn Các lực lượng cợng đồng, cha mẹ học sinh khơng điều kiện kinh tế, làm xa,… khơng thời gian, cơng sức, tiền để đóng góp nhà trường việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho đợi viên học sinh Những điều kiện ảnh hưởng lớn đến việc huy động cộng đồng tham gia vào hoạt tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân - Môi trường văn hóa – xã hội của huyện Cợng đồng dân mơi trường để đợi viên trải nghiệm sự tổ chức, dẫn dắt, điều khiển Đoàn niên nhà trường Cuộc sống cộng đồng dân cư, mơi trường văn hóa xã hợi phong phú, đa dạng việc trải nghiệm đợi viên thu hoạch nhiều Cuộc sống cộng đồng dân cư, đời sống văn hóa tốt, phong phú, đa dạng, điều kiện đóng góp trực tiếp cho với nhà trường, Đoàn trường để tổ chức các HĐTN cho đợi viên học sinh Điều khẳng định, cuộc sống cộng đồng dân địa phương, môi trường văn hóa xã hợi ảnh hưởng đến việc tổ chức HĐTN cho đội viên học địa bàn dân Huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên tổ chức huy động tổng lực sức mạnh các lực lượng cộng đồng xã hội vật chất tin thần phục vụ cho việc tổ chức các HĐTN cho đội viên, làm cho tất người nhận thấy nhiệm vụ mình, nên tự nguyện tích cực phối hợp hành động thực việc tổ chức các HĐTN cho đợi viên Nợi dung huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên bao gồm các nguồn lực vật chất phi vật chất tài chính, sức lực, trường sở, trang thiết bị phục vụ tổ chức HĐTN cho đội viên việc tạo môi trường giáo dục thống nhất, các yếu tố tinh thần, sự ủng hộ chủ trương giáo dục, sự tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, sự vận động người khác ủng hộ, ý thức trách nhiệm việc tham gia vào các HĐTN cho đợi viên Hình thức huy đợng cợng đồng bao gồm đầu tư vật chất đóng góp sức lao đợng, dịch vụ chuyên môn để tổ chức các HĐTN cho đội viên ... tơi tiến hành nghiên cư u đề tài huy động cộng đồng tổ chức HĐTN cho đội viên địa bàn dân cư - Những vấn đê vê tổ chức HĐTN cho đội viên - Hoạt động trải nghiệm Trải nghiệm một phạm trù... có trải nghiệm Đóng vai giúp ta trải nghiệm Sử dụng trò chơi video giúp trải nghiệm, trải nghiệm có tính chất mơ c̣c sống thực Loại trải nghiệm thể phương thức trải nghiệm, nợi dung trải nghiệm. .. chuyên khảo đề cập đến đặc trưng XHHGD cấp học, bậc học, với địa bàn dân cư, phù hợp với nhà trường địa phương Tóm lại, huy đợng cơ ng đồng tham gia vào hoạt đợng giáo dục nói chung, tổ

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w