Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
51,16 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CHO NGƯỜI DÂN TRONG TỔ CHỨC HÌNH THỨC DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Cơ sở lý luận Nghiên cứu nước Bước sang kỷ 21, dân số giới đạt gần tỷ người Cùng với gia tăng dân số q trình thị hóa Cuộc sống đô thị với bao sức ép làm tăng nhu cầu du lịch Các điểm du lịch cũ trở nên nhàm chán Một đặc trưng du lịch giai đoạn mở rộng địa bàn du lịch Vùng núi trở thành ưu tiên thứ hai sau vùng biển khách du lịch Theo báo cáo UNWTO, du lịch núi chiếm 15-20% thị phần khách du lịch quốc tế mang khoản thu nhập lớn (100 đến 140 tỷ đô la Mỹ/năm) Từ năm 60 kỷ trước, người Pháp gọi vùng núi tuyết phủ kho “vàng” trắng (l’or blanc) du lịch Những cơng trình nghiên cứu học giả Pháp (Babbier 1967, 1989, Balseinte R 1977, Knafou R 1978, 1987…) tập trung xem xét điều kiện phát triển loại hình du lịch trượt tuyết, du lịch mùa đông Alpe, Pirénée, Haute Maurienne v.v… Các học giả Liên Xô trước Nga, Ucraine Kroft 1966, Kriajev 1969, Vatrevskie M.V, Svintxop OM, Kyznetxop 2001, Korobop, 2001, Kravxiv V.S, Vatevski M.V, Epdikimenko V.K, Gabriel M.M quan tâm đến du lịch vùng núi Trước hiệu ứng nhà kính, tình trạng biến đổi khí hậu, nhiều nhà khoa học giới dự báo tương lai hoạt động du lịch số điểm du lịch núi ngày phát triển Năm 2003, Chitral, Pakistan, hỗ trợ UNESSCO, nhà khoa học đến từ Kazakhstan (Tien Shan/Alatau), Kyrgyzstan (Issyk-Kul), Tajikistan (Murghab), Nepal (Humla), Pakistan (Chitral), India (Ladakh), Iran (Masouleh) and Bhutan (Phobjikha) tổ chức Hội thảo Development of Cultural And Ecotourism in the Mountainous Regions Of Central and South Asia Hội thảo trao đổi kinh nghiệm xung quanh vấn đề phát triển du lịch sinh thái văn hóa vùng núi Nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ cho dự án phát triển du lịch miền núi Tiêu biểu dự án phát triển du lịch văn hóa sinh thái vùng núi Trung Á Himalaya Dự án UNESCO nghiên cứu khu vực rộng lớn thuộc lãnh thổ quốc gia Ấn Độ, Iran, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Nepal, Pakistan Tajikistan Dự án học kinh nghiệm xây dựng loại hình du lịch, việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bảo vệ di sản văn hóa bảo vệ mơi trường Tựu chung lại cơng trình nghiên cứu nêu tập chung vào việc phát triển du lịch cộng đồng nhằm mục đích thỏa mãn số nhu cầu củ khách du lịch như: thay đổi môi trường sống, trải nghiệm sống vốn nhàm chán Bên cạnh nghiên cơus giáo dục người dân phát triển du lịch cộng đồng phải quan tâm đến bảo vệ sinh thái; di sản văn hóa; bảo tồn tài nguyên Nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ trước, số nhà địa lý, nhà sinh học quan tâm nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Một số tác giả: Phạm Trung Lương, Trần Đức Thanh, Nguyễn Thị Hải, Lê Văn Lanh, Lê Huy Bá … nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái du lịch dựa vào cộng đồng Các nghiên cứu có điểm chung xác định hệ thống lý luận liên quan đến du lịch cộng đồng (Mục tiêu, nguyên tắc, hình thành phát triển du lịch cộng đồng), đưa số mơ hình điển hình du lịch cộng đồng giới Việt nam Nhiều địa phương nước áp dụng triển khai loại hình du lịch cộng đồng mang lại nguồn thu cho người dân địa phương, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Có thể kể đến số địa phương đầu việc phát triển loại hình du lịch như: Mai Châu, Mộc Châu, Quảng Bình, Huế, vùng đồng sơng Cửu Long Các hình thức du lịch sinh thái cộng đồng thường thấy nước ta như: du lịch homestay, tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ người dân địa, tham quan làng dân tộc, tìm hiểu lối sống, văn hoá người dân địa, tham quan nghiên cứu đa dạng sinh học,… diễn số nơi Lác - Mai Châu, Chiềng Yên - Sơn La, vườn quốc gia Cát Bà, khu bảo tồn Cù Lao Chàm - Hội An, v.v Trong năm gần đây, số du khách đến thăm điểm du lịch tự nhiên, tìm hiểu sống cộng đồng dân cư Việt Nam ngày tăng, thường mang tính tự phát, chưa tổ chức Các hình thức hoạt động loại hình du lịch mang ý nghĩa tham quan, hưởng thụ mơi trường, đạt mục đích nâng cao nhận thức, giáo dục bảo vệ môi trường cảm nhận nét đặc sắc, hay, đẹp văn hoá cộng đồng địa Bên cạnh đó, vài địa phương lại quan niệm phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế địa phương dựa lợi vùng miền, địa phương Chẳng hạn Đồng Tháp tận dụng cảnh quan nguyên sơ với cánh đồng sen bạt ngàn Huyện Tháp Mười để phát triển mơ hình du lịch sinh thái gắn với Sen: chụp ảnh với đồng sen, tham gia thu hoạch chế biến sản phẩm từ sen, dệt lụa tơ sen, Hay làng rau Trà Quế, Hội An, Quảng Nam tổ chức cho du khách trải nghiệm nông nghiệp cách tham gia trồng rau, làm đồng, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp Qua đó, du khách có điều kiện tìm hiểu nếp sống, tập quán hoạt động phát triển kinh tế đặc thù địa phương Võ Quế (2008) [12, tr 57] cho nguyên tắc để phát triển du lịch dựa vào cộng đồng bao gồm: Cộng đồng quyền tham gia thảo luận kế hoạch, quy hoạch, thực quản lý, đầu tư trao quyền làm chủ cho cộng đồng Phù hợp với khả cộng đồng Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng Xác lập quyền sở hữu tham gia cộng đồng tài ngun văn hố Nhìn chung tác giả sâu vào việc nghiên cứu đời, mục tiêu, nội dung, cách thức để tổ chức hình thức du lịch cộng đồng,… Song chưa có tác giả sâu phân tích tính chuyên nghiệp tổ chức hình thức du lịch đặc biệt khơng có quan tâm nghiên cứu việc bồi dưỡng cho người dân tính chuyên nghiệp việc tổ chức hình thức du lịch cộng đồng vùng phát triển du lịch Sa Pa Lí luận về du lịch cộng đồng Khái niệm Cộng đồng Theo Unesco, cộng đồng tập hợp người có chung lợi ích, làm việc lợi ích chung sinh sống khu vực xác định “Cộng đồng một tập thể có tổ chức, bao gờm cá nhân người sống chung mợt địa bàn định, có chung mợt đặc tính xã hợi sinh học chia với mợt lợi ích vật chất tinh thần đấy” [1] Cộng đồng tập thể người số khu vực, tỉnh quốc gia xem khối thống nhất; “Cộng đồng nhóm người có tín ngưỡng, chủng tộc, loại hình nghể nghiệp mối quan tâm”; “ Cộng đồng tập thể chia sẻ có tài ngun chung có tình trạng tương tự số khía cạnh đó” Có thể phân loại cộng đồng: Cộng đồng địa lý bao gồm người dân cư trú địa bàn có chung đặc điểm văn hóa xã hội có mối quan hệ ràng buộc với nhau, Họ có sách chung Cộng đồng chức gồm người cư trú gần khơng gần có lợi ích chung Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức Như vậy, cơng đồng có quy mơ cấp khác từ lớn đến nhỏ, từ chung chung đến cụ thể Khái niệm cộng đồng xuất vào năm 1940 số nước thuộc địa Anh Năm 1950, Liên hiệp quốc công nhận khái niệm cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng khái niệm công cụ để thực chương trình viện trợ quy mơ lớn kĩ thuật, phương pháp tài [1] Trước hết, quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố người với phạm vi địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary (1998) cho “Cợng đờng mợt nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định tḥc mợt nhóm Những người mợt cợng đờng thường có quan hệ huyết thống nhân tḥc mợt nhóm tơn giáo, mợt tầng lớp trị” [12, tr 34] Như vậy, cộng đồng có nhiều chung, sẽ trở nên phức tạpp̣ cho ho p̣ mơt nhóm đồng Các cộng đồng bao gồm nhiều nhóm riêng nơng dân thi p̣ dân, người giàu người nghèo, người định cư lâu người định cư Các nhóm quyền lợi khác cộng đồng dường bi p̣các thay đổi liên quan đến du licp̣h tác động đến cách khác Các nhóm phản ứng trước thay đổi phu tp̣ huộc vào mối quan họ hàng, tơn giáo, tri p̣ mối ràng buộc phát triển thành viên qua nhiều hê.p̣ Tùy thuộc vào vấn đề, cộng đồng đoàn kết hay chia rẽ tư tưởng hay hành động (United Nation Food and Agriculture Organisation, 1990) Theo tác giả Schmick lại cho rằng: “Cộng đồng tập hợp nhóm người chung địa bàn cư trú có quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên địa phương” [12, Tr 34] Khái niệm cộng đồng (community) khái niệm xã hội học Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng sử dụng cách tương đối rộng rãi để nhiều đối tươṇg có đặc điểm tương đối khác quy mô, đặc tính xã hội Từ khối tập hợp người, liên minh rộng lớn cộng đồng châu Âu, cộng đồng nước A Râpp̣, đến hạng/kiểu xã hội, vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen Chicago Nhỏ nữa, danh từ cộng đồng sử dụng cho đơn vi p̣xã hội gia đình, làng hay nhóm xã hội có đặc chức phát triển chiến lược công tác với cộng đồng địa phương Bồi dưỡng thái độ cho người dân về phát triển tở chức hình thức du lịch cộng đồng Bồi dưỡng thành phần quan trọng hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn quản lý du lịch Nó thực tất cấp độ tất nhóm mà người tham gia: cộng đồng địa phương, điều hành hoạt động nhận thức chuẩn mực xã hội, triển khai vấn đề thời tới người dân Trang thiết bị giáo dục công cụ khuyến khích khác cần thiết cho việc nâng cao nhận thức vấn đề phát triển du lịch cộng đồng nhà quản lý, thông qua việc giáo dục cho cộng đồng địa phương, họ truyền chuẩn mực phải thực hoạt động du lịch cộng đồng, làm thay đổi ứng xử bên liên quan để có tác động có lợi cho người dân Việc khuyến khích cộng đồng thực tốt phát triển du lịch cộng đồng sẽ tạo nên thuận lợi sau: Nâng cao nhận thức bên liên quan khuyến khích họ tham gia; Làm thay đổi ý nghĩ thói quen số vấn đề (du lịch cộng đồng dễ làm; tình trạng trẻ em bỏ học để kiếm tiền có chiều hướng gia tăng, người dân tộc trở nên toan tính, đề cao giá trị vật chất, lai căng văn hóa, mơi trường ô nhiễm……); Thông báo cho người việc chấp hành quy định du lịch cộng đồng thành chúng, thay đổi quy chế hoạt động quản lý; Nâng cao nhận thức phát triển du lịch cộng đồng cấp độ vùng quốc tế để có mối liên kết tốt hơn; Các công cụ thực việc giáo dục cộng đồng phát triển du lịch cộng đồng bao gồm kết hợp chiến lược giao tiếp phương pháp có trang thiết bị khác như: video, trang web, phương tiện thông tin đại chúng (TV, radio, báo chí) kiện quan trọng việc kết hợp kiện lễ hội truyền thống Bồi dưỡng hành vi người dân về phát triển tở chức hình thức du lịch cộng đồng Tổ chức cho người dân phải tham gia buổi huấn luyện phục vụ, hướng dẫn viên du lịch phương pháp bảo vệ tài nguyên du lịch Tổ chức cho người dân tham gia đào tạo chuyên sâu học cách tạo sản phẩm thủ công địa phương, tạo mẫu mã mang đậm nét địa, hàng thủ công để bán nhiều cho khách du lịch Tổ chức cho tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm Phương pháp, hình thức bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Bồi dưỡng bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng tổ chức hình thức: Tự học, học tập trung, học từ xa, kết hợp sinh hoạt chuyên đề, hội thảo, dạy thử nghiệm tổ chức trị xã hội tổ chức Phòng, Sở Văn hóa, Thể thao Du Lịch, UBND xã, Hội Phụ nữ, Đoàn niên, Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn địa phương quản trị du lịch cộng đồng; hướng dẫn tổ chức hình thức du lịch cộng đồng cho người dân; Kinh nghiệm du lịch cộng đồng địa phương; công tác phục vụ, giao tiếp với khách du lịch,… Tổ chức thi chất lượng phục vụ, tính chuyên nghiệp tổ chức du lịch cộng đồng gia đình, làng,… Các phương pháp bồi dưỡng sử dụng bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trải nghiệm, phương pháp trò chơi, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình,… Các phương pháp hình thức bồi dưỡng tính chun nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng có ưu điểm hạn chế định, khơng có vạn năng, hồn hảo nên sử dụng cần phối hợp phương pháp, sử dụng đan xen để chúng bổ trợ cho Phương tiện bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Phương tiện bồi dưỡng tập hợp tất phương tiện vật chất cần thiết mà người bồi dưỡng người bồi dưỡng sử dụng trình hoạt động bồi nhằm đạt mục đích bồi dưỡng Đó công cụ giúp cán bồi dưỡng tổ chức, điều khiển q trình bồi dưỡng (thơng báo, thơng tin, tổ chức nhằm khích thích hoạt động nhận thức, kiểm tra, đánh giá…) công cụ giúp người bồi dưỡng lĩnh hội tri thức, tổ chức hoạt động nhận thức có hiệu Các phương tiện cụ thể hoạt động bồi dưỡng, là: Cơ sở vật chất, phòng chuyên dùng bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng, mơ hình vật mẫu, dụng cụ biểu diễn minh họa nội dung, máy móc thiết bị phục vụ máy tính, máy chiếu, mạng internet, video, slide clip, phần mềm bồi dưỡng, sơ đồ, hình vẽ, phiếu thăm dò… Phương tiện phục vụ bồi dưỡng gắn chặt với nội dung, phương pháp bồi dưỡng, hình ảnh kép phương pháp Trong trình bồi dưỡng, người bồi dưỡng người bồi dưỡng vào nội dung, đặc điểm tình hình điều kiện có để lựa chọn phương pháp phù hợp sử dụng phương tiện hợp lý đem lại hiệu bồi dưỡng cao Lực lượng tham gia bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Các lực lượng tham gia bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng cán Phòng Văn hóa huyện, xã, Hội phụ nữ, Đoàn niên, chuyên gia, hướng dẫn viên có kinh nghiệm mời thuộc tổ chức dịch vụ du lịch,… có kinh nghiệm chuyên môn sâu lĩnh vực tổ chức du lịch cộng đồng Họ phải người tham gia giảng dạy công tác lĩnh vực du lịch, có kiến thức kĩ cần thiết liên quan đến cơng tác bồi dưỡng tính chun nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Trình độ chun mơn, nghiệp vụ tính tích lượng tham gia bồi dưỡng ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng có ý nghĩa quan trọng nhằm thu thập thông tin mức độ lĩnh hội tri thức, hình thành tính chun nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng sau trình bồi dưỡng, đánh giá mức độ kết bồi dưỡng đạt thực tế so với mục tiêu đề ra, từ đó, xây dựng biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tở chức hình thức du lịch cợng đờng Các yếu tố chủ quan Trình đợ hiểu biết kĩ người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng: Người dân cần phải trọng phát triển đặc điểm tự kiến thức kĩ người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Những du khách du lịch người có trình độ văn hố định, người du lịch nước ngồi Bởi họ có sở thích (nhu cầu) việc tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sắc văn hố dân tộc hay nói tài ngun, điểm du lịch Vì vậy, người dân làm du lịch cộng đồng cần phải có kiến thức bản, kĩ thái độ phục vụ phù hợp để làm hài lòng khách tham quan du lịch Cho nên, điều tác động đến trình bồi dưỡng tính chuyên nghiệp tổ chức du lịch cộng đồng người dân Tả Van Các yếu tố khách quan Yếu tố môi trường xã hội: Môi trường xã hội có ảnh hưởng định đến phát triển du lịch, lẽ điểm du lịch trình độ dân trí cao, khơng có tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, cờ bạc…) khách du lịch đến tham quan họ yên tâm cảm thấy an tồn Vì cần có giải pháp giữ gìn, bảo vệ mơi trường xã hội lành mạnh phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch du khách ngồi nước Mơi trường xã hội có tác dụng to lớn đến phát triển du lịch địa phương Đây tổ chức có tính chất chiến lược việc phòng ngừa cộng đồng người dân vi phạm luật lịch Tuy nhiên, môi trường xã hội có yếu kém, sai lầm góp phần làm tăng mặt tiêu cực phát triển du lịch cộng đồng Do đó, việc lựa chọn thành viên Ban quản lý nhóm chức đại diện cho cộng đồng đóng vai trò quan trọng việc đặt móng cho phát triển du lịch cộng đồng địa phương Vì phải người tâm huyết với phát triển du lịch cộng đồng, có uy tín với cộng đồng có thời gian để triển khai hoạt động địa phương Cần xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể cho thành viên để từ thống việc phân công trách nhiệm nghĩa vụ thành viên Thời gian thành viên dành cho du lịch cộng đồng đóng vai trò quan trọng,, có trường hợp, trưởng ban du lịch cộng đồng người nhiệt tình tâm huyết có nhiều cơng việc khác địa phối nên đảm trách công việc du lịch cộng đồng dẫn tới tình trạng triển khai chậm hoạt động, triển khai thiếu tham vấn đầy đủ với thành viên với cộng đồng địa phương dẫn đến định mang tính cá nhân nhiều ý kiến chung tập thể Việc lập kế hoạch quản lý việc thực du lịch cộng đồng cần tránh áp đặt, áp đặt thường “tự nhiên cơng nhận” thành viên có vị trí cao cộng đồng Các thành viên cần phải có tiếng nói việc đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch lý việc thực du lịch cộng đồng Một cộng đồng mạnh mẽ gắn kết có hội lớn để thành cơng Sự phát triển kinh tế- trị xã hội địa phương: Như biết phát triển du lịch cộng đồng nhanh chóng sẽ kéo theo với phát triển nhanh chóng kinh tế - thị trường dẫn đến chuyển biến mạnh mẽ đời sống xã hội, kéo theo trình phát triển văn hóa, lối sống thực dụng, văn hóa phẩm đồi trụy, phim ảnh, thơng tin khơng lành mạnh internet, luồng văn hoá, tư tưởng từ bên tác động trực tiếp đến lối sống người dân người dân người nhanh nhạy với mới, dễ dàng tiếp thu chấp nhận mới, đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Điều làm cho phận người dân phát triển du lịch cộng đồng khơng thích ứng kịp, chưa trang bị đầy đủ kỹ để thích nghi, dẫn đến tình trạng tụt hậu, khơng theo kịp bước tiến phát triển Từ đó, dễ sinh vấn đề xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển địa phương Vì vậy, cung cấp, trang bị cho người dân kỹ làm dịch vụ du lịch phù hợp với yêu cầu tình hình mới, nhiệm vụ quan trọng cần thiết tổ chức quyền cấp địa phương Truyền thống, phong tục, tập qn, văn hóa cợng đờng dân tợc: Phong tục, tập quán, văn hóa đồng bào dân tộc nguồn tài nguyên để phát triển du lịch cộng đồng, đồng thời tác động trực tiếp đến việc bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Những phong tục, tập quán làm du lịch truyền thống ảnh hưởng đến chất lượng du lịch cộng đồng tiến hành hình thức này, du khách sẽ ăn, với người dân địa nên họ sẽ hiểu công việc tổ chức du lịch cộng đồng người dân có uy tín, chất lượng, chun nghiệp hay khơng Vì thế, phong tục, tập qn, văn hóa đồng bào dân tộc ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Chính sách phát triển du lịch cợng đờng: Chính sách phát triển du lịch chìa khóa dẫn đến thành cơng việc phát triển du lịch Nó kìm hãm đường lối sai với thực tế Chính sách phát triển du lịch hai mặt: Thứ sách chung Tổ chức du lịch giới nước thành viên; thứ hai sách quan quyền lực địa phương, quốc gia Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng huy động sức người, vào khả thực tế vùng, quốc gia để đưa sách phù hợp Những biện pháp để thúc đẩy du lịch Việt Nam Đảng Nhà nước đề từ Đại hội VIII: “Triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh Huy động nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực du lịch tập trung, trung tâm lớn Nâng cao trình đợ văn hóa chất lượng dịch vụ phù hợp với loại khách du lịch khác Đẩy mạnh việc huy động vốn nước đầu tư vào khách sạn Cổ phần hóa mợt số khách sạn có để huy đợng nguồn vốn vào việc đầu tư cải tạo, nâng cấp Liên doanh với nước xây dựng khu du lịch khách sạn lớn, chất lượng cao, đòi hỏi nhiều vốn Chuyển nhà nghỉ, nhà khách sang kinh doanh khách sạn du lịch” [8] Trên thực tế, người dân làm du lịch cần giúp đỡ trình thực chuẩn bị thực làm du lịch cộng đồng Hơn hết, họ người cảm nhận rõ hậu mà phát triển du lịch cộng đồng nóng gây cho thân, gia đình xã hội Vì quyền địa phương tổ chức đoàn thể địa phương cần tạo điều kiện để người dân phát triển du lịch cộng đồng, như: có sách hỗ trợ người dân sở hạ tầng, đưa nội quy, quy định cho người dân khách du lịch làm du lịch, đề xuất đưa tua du lịch địa phương cho người dân thực hiện, tìm kiếm hội đầu tư cho người dân làm du lịch Du lịch cộng đồng loại hình du lịch dành cho du khách thích khám phá, trải nghiệm tìm hiểu phong tục tập quán người dân địa phương Tham gia du lịch cộng đồng, du khách sẽ ăn, ngủ nhà dân, sinh hoạt lao động với người dân để tự khám phá nét văn hóa địa độc đáo Phát triển du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái mà bảo tồn, phát huy nét văn hoá độc đáo địa phương, mang lại nguồn thu đáng kể, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo Vì vậy, muốn phát triển du lịch cộng đồng cần có nghiên cứu cụ thể nhiều lĩnh vực: sống cư dân địa, văn hóa, ẩm thực đặc trưng, phong tục, tập quán sinh hoạt, khí hậu… Mặt khác, du lịch cộng đồng phải thực mơ hình người dân thực sống người dân người dân hưởng lợi Bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng nhằm giúp cho người dân cập nhật, bổ sung tri thức tính chuyên nghiệp để nâng chất lượng tổ chức hình thức du lịch cộng đồng, thu hút du khách sử dụng dịch vụ du lịch cộng đồng, mang lại thu nhập cao cho người dân Trong chương đầu, tác giả tìm hiểu vấn đề lí luận bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tác giả tổng quan vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, luận văn nên bật vấn đề lí luận du lịch cộng đồng khái niệm, đặc điểm, vai trò, tác dụng,…; biểu tính chuyên nghiệp tổ chức du lịch cộng đồng,… Từ làm sở để nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng khái niệm, mục đích, nội dung, phương pháp,… đồng thời làm sáng tỏ yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức hình thức du lịch cộng đồng ... triển du lịch cộng đồng công ty lữ hành vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan Tính chuyên nghiệp cho người dân tổ chức du lịch cộng đồng Khái niệm về tính. .. Bồi dưỡng tính chuyên nghiệp cho người dân tở chức hình thức du lịch cơ ng đồng Bồi dưỡng tính chuyên nghiệp Bồi dưỡng Theo quan niệm UNESCO bồi dưỡng với ý nghĩa nâng cao nghề... cứu việc bồi dưỡng cho người dân tính chuyên nghiệp việc tổ chức hình thức du lịch cộng đồng vùng phát triển du lịch Sa Pa Lí luận về du lịch cộng đồng Khái niệm Cộng đồng Theo Unesco,