THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG sự THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN bản THÂN CHO HỌC SINH TIỂU học THÀNH PHỐ hải DƯƠNG, TỈNH hải DƯƠNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
72,8 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN BẢN THÂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG, TỈNH HẢI DƯƠNG - Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương - Khái quát tình hình kinh tế xã hội thành phố Hải Dương - Khái quát đặc điểm tự nhiên thành phố Hải Dương Thành phố Hải Dương đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hải Dương, có diện tích 71,386 km2, dân số 283.893 người; trung tâm trị, hành chính, kinh tế, công nghiệp tỉnh Hải Dương Với vị trí trung tâm tỉnh, quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội, trung tâm đồng sông Hồng tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) Thành phố Hải Dương có 21 đơn vị hành chính, gồm 17 phường (Quang Trung, Trần Phú, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Lê Thanh Nghị, Thanh Bình, Bình Hàn, Cẩm Thượng, Ngọc Châu, Hải Tân, Tứ Minh, Việt Hịa, Tân Bình, Nhị Châu,Thạch Khôi, Ái Quốc) xã (Tân Hưng, Nam Đồng, An Châu, Thượng Đạt) Năm 1997, thị xã Hải Dương nâng cấp lên thành phố (đô thị loại III), ghi dấu ấn quan trọng lịch sử phát triển TP Hải Dương Phát huy truyền thống văn hóa, cách mạng hệ cha ông, Đảng nhân dân thành phố chung sức, chung lòng, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng quy mô thành phố, tăng cường quản lý xây dựng nếp sống văn minh đô thị Sau 12 năm phấn đấu, ngày 15-52009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 616/QĐ-TTg cơng nhận TP Hải Dương đô thị loại II Đại hội Đảng TP Hải Dương lần thứ 22 (nhiệm kỳ 2015 - 2020) đề mục tiêu đến năm 2020 là: "Tiếp tục đổi mới, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành quyền; phát huy dân chủ, tăng cường đoàn kết, huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân Sử dụng hiệu nguồn lực; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; quản lý tốt trật tự đô thị bảo vệ môi trường; giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an tồn xã hội, tạo tiền đề để xây dựng TP Hải Dương trở thành đô thị loại I trước năm 2020" - Tình hình kinh tế, xã hội thành phố Hải Dương -Về Dân số: “Dân số trung bình thành phố Hải Dương năm 2016 374,4 nghìn người (chiếm 21,8%), Dân số đông tiềm nhu cầu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhân tố thúc đẩy ngành sản xuất hàng tiêu dùng phát triển, đồng thời cung cấp cho ngành kinh tế nguồn lao động dồi (khoảng 63% dân số độ tuổi lao động) lao động trẻ đáp ứng tốt cho nhu cầu ngành kinh tễ xã hội, đặc biệt đáp ứng lực lượng lao động lớn cho doanh nghiệp địa bàn thành phố nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung” - Về kinh tế: “Kinh tế thành phố liên tục phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ Thành phố có khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 1.000 ha, thu hút gần 200 dự án; có 2.300 doanh nghiệp, 16.430 hộ kinh doanh thu hút vạn lao động Giá trị sản xuất công nghiệp năm tăng 17,2%/năm (9 tháng đầu năm 2017 kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 462,3 triệu USD) Thành phố có 3.423 hộ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp cá thể, tăng 17% so với năm 2015; giải việc cho 1.724 lao động Sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh sang sản xuất hàng hố, hình thành số vùng sản xuất chuyên canh, nuôi trồng thuỷ sản tập trung Thu nhập bình quân 01 đất canh tác đạt 122 triệu đồng - Về văn hóa xã hội: Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa phát triển rộng khắp Các thiết chế văn hóa quan tâm đầu tư xây dựng Thành phố có 221/225 thơn, khu dân cư có nhà văn hóa; 125 làng, khu dân cư văn hóa; 91,1% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa Thường xun chăm lo phát triển tồn diện nghiệp giáo dục đào tạo Quy mô, chất lượng dạy học ngày mở rộng, nâng cao; đa dạng hóa loại hình trường lớp năm qua thành phố phát triển thêm 33 trường, 348 lớp học (thành lập 12 trường, 87 lớp tiếp nhận 21 trường, 261 lớp thuộc xã) 100% giáo viên cấp học đạt chuẩn Chất lượng giáo dục giáo dục tồn diện, giáo dục mũi nhọn ln dẫn đầu tỉnh Mạng lưới quy mô giáo dục địa bàn thành phố Hải Dương không ngừng củng cố, hoàn thiện, ngày phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố, đáp ứng nhu cầu học tập phong phù nhân dân thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài địa phương - Mạng lưới giáo dục TH thành phố Hải Dương Mạng lưới giáo dục TH thành phố Hải Dương năm hoc 2016 - 2017 thể qua bảng - Mạng lưới trường trường TH thành phố Hải Trong năm trước đây, mạng lưới trường TH thành phố Hải Dương ổn định giữ vững mức 20 trường Riêng năm học 2016 - 2017 Trường cao đẳng Hải Dương địa phố Nguyễn Thị Duệ, phường Tân Bình, Thành phố Hải Dương, mở thêm trường TH Chu Văn An Nên số trường TH địa bàn thành phố Hải Dương tăng lên với số lượng 21 trường - Quy mô mạng lưới trường trường TH thành phố Hải Dương giai đoạn 2013 đến Tổng số Năm học trường Tống số Tổng số lớp Bình quân học học sinh sinh/lớp Tỷ lệ huy động vào lớp (%) 2013 - 20 329 12719 38,66 99,5 2014 2014 2015 2015 2016 2016 2017 20 328 12689 38,69 99,6 20 325 12599 38,77 99.4% 21 327 12669 38,7 100% Qua bảng cho thấy số lượng học sinh TH vòng năm qua địa bàn thành phố Hải Dương tương đối ổn định, có biến động tăng giảm không tỷ lệ sinh độ tuồi khác không giống nên có trường cuối năm lớp 5ra nhiều học sinh lớp vào hơn, dẫn đến số lượng học sinh trường giảm ngược lại, có năm số lượng học sinh lớp 5ra học sinh lớp vào nhiều nên số lượng học sinh tăng lên, địa bàn thành phố Hải Dương có luân chuyển chủ yếu từ tuyến huyện lên thành phố từ phường sang phường nên biến động số lượng học sinh luân chuyển không nhiều Thực tế tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học tuyển sinh vào lớp địa bàn thành phố Hải Dương đạt mức cao, 99% - Chất lượng giáo dục học tiểu học Thành phố Hải Dương Xác định chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng bậc nhất, đặt lên hàng đầu yếu tố làm nên thành công hay thất bại nhà trường Kể từ năm học 2002 – 2003, Bộ GD&ĐT triển khai đồng loạt đổi chương trình thay sách giáo khoa toàn quốc Đồng thời, Bộ GD&ĐT ban hành tiêu chuẩn, đánh giá xếp loại học sinh TH theo tiêu chí mới, đo công tác đánh giá xếp loại học sinh tiến hành nghiêm túc, thực chất Đặc biệt bước vào năm học 2006 – 2007 nay, hưởng ứng vận động “nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” nên cơng tác đánh giá xếp loại học sinh tồn ngành đánh giá chặt chẽ hơn, sát với trình độ lực học sinh - Xếp loại đạo đức học sinh TH địa bàn thành phố Hải Dương Tốt Trung Khá Tốn Năm học Yếu Bình g số Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số học lượn lệ lượn lệ lượn lệ lượn sinh g (% g (% g (% g ) (HS) ) (HS) ) (HS) 848 6,7 203 (HS) 2013 - 1271 2014 2014 - 1268 2015 2015 - 1259 2016 2016 - 1266 2017 7542 7811 8036 8125 59, 61, 63, 64, 4126 4018 3823 3833 32, 31, 30, 30, Tỷ lệ (%) 727 5,7 133 631 109 627 4,9 84 1,59 1,04 0,86 0,66 Nhìn chung học sinh TH thành phố Hải Dương có ý thức tập thể, chăm ngoan, lễ phép, biết lời thầy cô, ông bà cha mẹ, biết quan tâm giúp đỡ người, say mê với hoạt động tập thể hoạt động xã hội Các tượng vi phạm phát luật, vi phạm tệ nạn xã hội giảm nhiều, tỷ lệ học sinh không thường xuyên trao đổi trực tiếp với chúng tôi, khơng thể trị chuyện thường xun đến gia đình số lượng trường đơng Chính thế, để thiết lập, trì tăng cường mối liên hệ gia đình, nhà trường xã hội tốt vai trị gia đình vô quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mối liên hệ thường xuyên trì liên lạc, tránh tình trạng khốn trắng việc giáo dục trẻ cho nhà trường việc hỗ trợ học tập rèn luyện em đạt hiệu - Thực trạng biện pháp phối hợp cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương Tiến hành khảo sát việc thực biện pháp nhằm phối hợp cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương thu kết thể bảng số liệu - Các biện pháp phối hợp cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương ST T Mưc độ Th BIỆN PHÁP TB ứ bậc Phối hợp với gia đình, cộng đồng tổ chức cho trẻ thăm quan, dã 0.00 % 9,5 % 90,5 2.9 % 90,5 2.9 % 1 ngoại, trải nghiệm Đóng góp kinh phí, sở vật chất 0.00 cho hoạt động % 9,5% giáo dục Tham gia tích cực việc tuyên truyền, vận động người dân việc GD phát triển thân cho học sinh 0.00 % 23% 77% 2.7 Trao đổi thông tin nhà trường với lực lượng cộng đồng công tác 21% 49% 30% giáo dục phát triển 2.1 5 thân cho học sinh Trao đổi thơng tin với gia đình việc phát triển thân học 0.00 2.9 10% 90% 0.00 16,5 83,5 2.8 % % % % sinh Huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển thân cho học sinh Mức độ: 1: Không 2: Thỉnh thoảng : điểm : điểm 3: thường xuyên : điểm Bảng số liệu biện pháp tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương, cụ thể sau: - Việc “Phối hợp với gia đình, cộng đồng tổ chức cho trẻ thăm quan, dã ngoại, trải nghiệm”, “Đóng góp kinh phí, sở vật chất cho hoạt động giáo dụcVấn đề đóng góp kinh phí cho giáo dục KNS nhà trường tổ chức cộng đồng, xã hội” quan tâm thường xuyên thực (TB = 2.91, xếp thứ 1) - Trao đổi thơng tin với gia đình việc phát triển thân học sinh.cũng thực thường xuyên, TB = 2.90, xếp thứ - Xếp vị trí thứ “Huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển thân cho học sinh “ với điểm TB = 2.84 - Việc “Tham gia tích cực việc tuyên truyền, vận động người dân việc GD phát triển thân cho học sinh” “Trao đổi thông tin nhà trường với lực lượng cộng đồng công tác giáo dục phát triển thân cho học sinh” xếp vị trí thứ với điểm TB 2.77 2.15 Trong hình thức Trao đổi thông tin nhà trường với lực lượng cộng đồng công tác giáo dục phát triển thân cho học sinh chưa thực thường xuyên - Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương Cuối cùng, để khảo sát thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương, tiến hành khảo sát tất 130 cán quản lí, giáo viên, đại diện cộng đồng với câu hỏi: “Theo ông bà, những yếu tố ảnh hưởng đến việc phối hợp với cộng đồng trong tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương,?”kết thu thể bảng số liệu - Một số yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương ST Các yếu tố ảnh hưởng CBQL, Các lực GV lượng T Cộng đồng TB Thứ TB Th bậc ứ bậc Phong tục tập quán, truyền thống học tập địa phương Uy tín nhà trường 2.4 2.9 Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân Cơ chế sách 2.7 2.9 quyền ngành giáo dục Phối hợp nhà trường, gia 2.8 7 1 3 đình, xã hội Cơng tác tham mưu đội 2.6 ngũ cán bộ, quản lí Sự đạo cấp ủy 2.7 đảng, quyền địa phương Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo 2.8 viên 4 Mức độ: 1: Không ảnh hưởng : điểm 2: Ảnh hưởng : điểm 3: Ảnh hưởng nhiều : điểm Bảng số liệu nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc huy động cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Theo ý kiến giáo viên, cán quản lý giáo dục thứ tự là: Cơ chế sách quyền ngành giáo dục Uy tín nhà trường; Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên; Cơng tác tham mưu đội ngũ cán bộ, quản lí; Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân; Sự đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương; Phong tục tập quán, truyền thống học tập địa phương Theo ý kiến lực lượng cộng đồng, là: Uy tín nhà trường; Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên; Cơ chế sách quyền ngành giáo dục Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội; Sự đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương; Cơng tác tham mưu đội ngũ cán bộ, quản lí; Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân; Phong tục tập quán, truyền thống học tập địa phương Như vậy, nhóm ý kiến cán quản lí, giiaos viên lực lượng cộng đồng thống đánh giá tầm ảnh hưởng lớn yếu tố là: Cơ chế sách quyền ngành giáo dục Uy tín nhà trường; Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên - Đánh giá kết đạt đươc Tóm lại, nhờ thực chủ trương phối hợp nguồn lực cộng đồng, năm qua tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh dần trở thành nghiệp dân, dân dân, khắc phục đáng kể tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nhà nước, phát huy nội lực tầng lớp nhân dân Việc huy động cộng đồng, tổ chức đoàn thể xã hội tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương ngày phát triển lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, địa phương, chủ động ngành giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ, đồng ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội nhiệt tình hưởng ứng cha mẹ học sinh Có thể nói, thành tựu hoạt động phần công tác phối hợp nguồn lực cộng đồng vào việc phát triển giáo dục nói chung giáo dục phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố nói riêng Việc thực huy động nguồn lực cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học thành phố Hải Dương bước đầu thu thành tựu đáng khích lệ Tuy nhiên, so với yêu cầu cốt lõi phối hợp nguồn lực cộng đồng phối hợp nguồn lực cộng đồng cịn có hạn chế nội dung biện pháp thực hiện, chưa đầy đủ, nặng huy động vật chất; cấp ủy, quyền địa phương, phận cán bộ, giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng, ý nghĩa chiến lược vấn đề; biện pháp thực chưa có tính hệ thống, cịn nặng biện pháp hành chính, áp đặt, dẫn đến hiệu huy động nguồn lực cộng đồng giáo dục mầm non chưa cao Giáo viên, cán quản lý nhận thức nội dung phát triển thân cho học sinh gồm: Phát triển thể chất; Phát triển nhận thức; Phát triển đạo đức, nhân cách; Phát triển kĩ xã hội; Phát triển khiếu Để phát triển thân cho học sinh, nhà trường sử dụng phương pháp: Phương pháp động não: Trải nghiệm nêu gương, lấy mẫu từ phim, truyện, xem video; Phương pháp thuyết trình: Thuyết trình, làm mẫu; Phương pháp thảo luận nhóm: thực hành làm nhóm, phân nhóm nhiệm vụ, khích lệ nhóm, đánh giá nhóm …; Phương pháp đóng vai: đóng vai tình huống, kịch; Phương pháp giáo dục trò chơi: chơi trò chơi, nhảy múa, thưởng phạt Thơng qua hình thức: Lồng ghép vào hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày; Hoạt động trải nghiệm; Tổ chức thông qua tham quan dã ngoại; Kết hợp với hoạt động ngày hội, ngày lễ; Lồng ghép vào chương trình học tập nội khóa Kết khảo sát cho thấy lực lượng cần phối hợp tổ chức hoạt động phát triển thân học sinh gồm: Nhà trường: ban giám hiệu, giáo viên, cán quản lí giáo dục ; Gia đình: cha mẹ, ơng bà, anh chị em, người thân…; Các tổ chức xã hội: tổ chức đoàn thể như: hội phụ nữ, Đội thiếu niên, Đoàn niên, tổ dân phố, cộng đồng dân cư, quyền địa phương, … Mục tiêu phối hợp gồm: Phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục; Đóng góp kinh phí, CSVC cho nhà trường, trang thiết bị hỗ trợ hoạt động GD; Tận dụng điều kiện sẵn có địa phương phục vụ giáo dục; Nâng cao vai trị, trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục phát triển thân cho học sinh; Toàn dân tham gia giáo dục phát triển thân cho học sinh Các hình thức phối hợp: Nhà trường với lực lượng cộng đồng bàn bạc, thống nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục học sinh; Định kỳ thường xuyên thông báo cho phụ huynh kết học tập, rèn luyện, vui chơi trẻ ; Giáo dục nhận thức cho gia đình, cộng đồng hiểu nhiệm vụ, chức giáo dục gia đình, cộng đồng tạo điều kiện để cộng đồng nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường; Lập kế hoạch phối hợp nhà trường –gia đình – lực lượng cộng đồng khác, tổ chức xây dựng, triển khai thực kế hoạch, đánh giá việc thực kế hoạch; Nhà trường phối hợp với số tổ chức cộng đồng, chuyên gia tư vấn cho phụ huynh kiến thức phương pháp giáo dục gia đình cho phụ huynh; Huy động khả tiềm lực gia đình, lực lượng cộng đồng vào công tác giáo dục học sinh Các nội dung phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh gồm: Cơng tác tun truyền, vận động mục đích, ý nghĩa, nội dung cách thức thực hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học; Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học; Công tác tổ chức hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục phát triển thân cho học sinh tiểu học; Công tác triển khai hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục: Phát triển thể chất cho học sinh, Phát triển nhận thức cho học sinh, Phát triển đạo đức, nhân cách, Phát triển kĩ xã hội cho học sinh, Phát triển khiếu cho học sinh; Công tác bồi dưỡng kĩ cho cán bộ, giáo viên công tác huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học; Công tác kiểm tra hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh tiểu học Trong đó, sử dụng phương pháp: Phối hợp với gia đình, cộng đồng tổ chức cho trẻ thăm quan, dã ngoại, trải nghiệm; Đóng góp kinh phí, sở vật chất cho hoạt động giáo dục; Tham gia tích cực việc tuyên truyền, vận động người dân việc GD phát triển thân cho học sinh; Trao đổi thông tin nhà trường với lực lượng cộng đồng công tác giáo dục phát triển thân cho học sinh; Trao đổi thơng tin với gia đình việc phát triển thân học sinh; Huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển thân cho học sinh Kết khảo sát cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp với cộng đồng tổ chức hoạt động phát triển thân cho học sinh gồm: Uy tín nhà trường; Trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên; Cơ chế sách quyền ngành giáo dục Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội; Sự đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương; Cơng tác tham mưu đội ngũ cán bộ, quản lí; Sự ủng hộ tổ chức, cá nhân; Phong tục tập quán, truyền thống học tập địa phương ... triển thân cho học sinh tiểu học 0% 42 % 58% 2.58 Công tác triển khai hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục: Phát triển thể chất cho học sinh Phát triển nhận thức cho học sinh Phát triển. .. 17,5%40,5% 41% 2.22 động phát triển thân cho học sinh tiểu học Công tác kiểm tra hoạt động huy động cộng đồng tham gia tổ chức hoạt động phát 28% 37% 35.00%2.07 triển thân cho học sinh tiểu học Mức độ:... tác triển khai hoạt động huy động cộng đồng tham gia giáo dục: - Phát triển thể chất cho học sinh - Phát triển nhận thức cho học sinh - Phát triển đạo đức, nhân cách - Phát triển kĩ xã hội cho học