THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁM sát THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH của TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

76 62 0
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁM sát THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH của TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc bán TRÚ HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA GIÁM SÁT THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CỦA TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA - Khái quát tình hình kinh tế - xã hội; Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La - Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Mường La Huyện Mường La huyện đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La có 16 đơn vị hành cấp xã (trong có xã, thị trấn thuộc vùng I; xã thuộc vùng II; xã thuộc vùng III); có tổng diện tích tự nhiên 142.353,94 ha; 288 bản, tiểu khu; 20.000 hộ, với 97.720 nhân khẩu (người dân tộc thiểu số chiếm 95% dân số toàn huyện), đó: dân tộc Kinh 4.739 nhân khẩu (chiếm 4,85%); dân tộc Thái 65.932 nhân khẩu (chiếm 67,47%); dân tộc Mông 21.323 nhân khẩu (chiếm 21,82%); dân tộc La Ha 4.446 nhân khẩu (chiếm 4,55%); dân tộc Kháng 1.134 nhân khẩu (chiếm 1,16%); dân tộc khác 147 nhân khẩu (chiếm 0,15%) Đảng có 65 chi, đảng sở: 16 đảng xã, thị trấn, 02 đảng lực lượng vũ trang 47 chi sở; 380 chi trực thuộc với 5.973 đảng viên Trong năm qua, điều kiện có nhiều khó khăn, Đảng nhân dân các dân tộc huyện nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng: Kinh tế tiếp tục trì phát triển với tốc độ khá; thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 23,15 triệu đồng, tăng gấp 2,65 lần so với năm 2010; kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư, tiềm năng, lợi bước khai thác, phục vụ có hiệu Lĩnh vực văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo năm 2017 43,5% với 9.358 hộ, tỷ lệ hộ cận nghèo 12,2% với 2.630 hộ Quốc phòng, an ninh củng cố vững chắc, trật tự an toàn xã hội giữ vững Công tác xây dựng Đảng quan tâm tồn diện ba mặt: trị, tư tưởng tổ chức Năm 2017, huyện Mường La có 01 xã đạt chuẩn nông thôn mới (đạt 19 tiêu chí) 7%; có 04 xã đạt 10-14 tiêu chí, 26%; 10 xã thuộc nhóm trung bình đạt - tiêu chí, 67%; triển khai thực 641 tuyến đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài 90,32 km theo Nghị số 115/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Hồn thành cơng tác xây dựng sở vật chất, trang thiết bị y tế, đưa xã (Nậm Giôn, Hua Trai, Mường Bú, thị trấn Ít Ong) đạt tiêu chí quốc gia y tế, nâng tổng số xã đạt tiêu chí quốc gia y tế lên 07 xã Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế tồn huyện đạt 98% Huyện tiếp tục thực đồng các sách an sinh xã hội, cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm số vấn đề xã hội khác Công tác quản lý nhà nước văn hóa - xã hội có nhiều tiến Truyền thống sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào các dân tộc gìn giữ phát huy; nhiều lễ hội truyền thống phục dựng gắn với phát triển văn hóa cộng đồng - Khái quát Giáo dục Đào tạo, trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La Hệ thống giáo dục đào tạo huyện ngày mở rộng phát triển, quy mô trường lớp ngày tăng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân, đào tạo nguồn nhân lực cho huyện cho tỉnh quan tâm, bước rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội với các huyện khác tỉnh Năm học 2016 - 2017, tồn huyện có 66 trường học, sở giáo dục đào tạo; đó: mầm non 22 trường; Tiểu học 23 trường; Tiểu học Trung học sở 03 trường; Trung học sở 12 trường; Phổ thông dân tộc bán trú THCS 02 trường; Nội trú 01 trường; Trung học phổ thông 02 trường; 01 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Năm học 2016 - 2017, tổng số có 24 nhóm trẻ với 523 cháu (đã bao gồm trẻ tư thục); mẫu giáo tổng số 272 lớp với 7.300 cháu; Tiểu học tổng số lớp 566 với 12.147 học sinh THCS tổng số 210 lớp với 7.200 học sinh; THPT Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên tổng số 51 lớp với 2.112 học sinh, học viên Số trường đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh, đến năm học 2016 - 2017 tồn huyện có 14 trường đạt chuẩn quốc gia (6 trường mầm non, trường tiểu học, trường THCS) Huyện Mường La công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở năm 2007 (năm 2017 tỷ lệ lớp đạt 98,5 %); công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2008 (năm 2017 tỷ lệ lớp đạt 100%) công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi năm 2014 (năm 2017 tỷ lệ huy động trẻ tuổi lớp đạt 100%) Hiện huyện Mường La tích cực triển khai thực phổ cập giáo dục xóa mù chữ đến năm 2020 theo nghị số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 Chính phủ Năm học 2016 - 2017, tổng số nhà giáo, cán quản lý giáo dục toàn huyện 1.967 người (mầm non 517 người; tiểu học 790 người; THCS 512 người; THPT Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề - GDTX 135 người) Về đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục đạt trình độ chuẩn theo yêu cầu cấp học: mầm non 99,4%, tiểu học 99,95%, THCS 99,1%, THPT 99%, Trung tâm Hướng nghiệp dạy nghề - GDTX 92,2%; 100% cán quản lý đạt trình độ chuẩn theo cấp học Huyện Mường La tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng cho giáo dục theo hướng trọng tâm, trọng điểm, sở ưu tiên cho các trường học vùng đặc biệt khó khăn, vùng khó khăn, trường chuyên biệt, trường mới thành lập, mới tách Đến nay, huyện chủ động lồng ghép các nguồn vốn từ các chương trình dự án: Đề án kiên cố hóa trường lớp học, nhà công vụ cho giáo viên, Chương trình 135, tái định cư thủy điện Sơn La, vốn xây dựng tập trung tỉnh xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng với tổng số 1.371 phòng học, kiên cố 762 phòng đạt 55,6%, bán kiên cố 393 phòng chiếm 28,7%, phòng học tạm 216 phòng chiếm 15,7%; tổng số phòng cơng vụ cho giáo viên 230 phòng; tổng số phòng bán trú cho học sinh 120 phòng Thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Năm học 2016 - 2017, tồn huyện có 28 trường phổ thông với 4.996 học sinh Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt hưởng chế độ bán trú; có 25 đơn vị trường nấu ăn bán trú, tiếp nhận cấp phát 996,055 gạo cho các đơn vị trường có học sinh bán trú Tính đến tháng 05 năm 2017, tổng số có: 139 phòng bán trú (làm mới 17 phòng); số nhà bếp 22 (làm mới 5); tổng số nhà ăn 16 (làm mới 5) Bằng nguồn ngân sách nhà nước kết hợp cơng tác xã hội hóa sở vật chất phục vụ công tác bán trú sửa chữa, xây dựng đáp ứng ngày tốt việc ăn, học sinh trường Sau Thông tư số 24/2010/TTLT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, Uỷ ban nhân dân huyện đạo các đơn vị trường có đủ điều kiện làm hồ sơ thủ tục để đề nghị huyện thành lập trường phổ thông dân tộc bán trú; các đơn vị trường thực các quy trình thủ tục, hồ sơ theo hướng dẫn Thông tư số 24/2010/TTLT-BGDĐT ngày 02/8/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành định thành lập Đến năm học 2016 - 2017, toàn huyện có 02 trường Phổ thơng dân tộc bán trú cấp THCS thuộc xã đặc biệt khó khăn huyện Mường La (xã Chiềng Công xã Nậm Giôn), chủ yếu dân tộc Mông dân tộc Kháng với tổng số 905 học sinh hưởng sách bán trú, 714 học sinh ăn bán trú tập trung Hai đơn vị trường Phổ thông dân tộc bán trú cấp THCS có diện tích, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục trường; địa điểm xây dựng đảm bảo mơi trường giáo dục, an tồn thuận lợi cho thầy trò nhân viên phục vụ; chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục tài liệu giảng dạy, học tập phù hợp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý đạt tiêu chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu bảo đảm thực chương trình giáo dục tổ chức các hoạt động giáo dục trường bán trú Cùng với thành tựu chung ngành giáo dục đào tạo, kết giáo dục các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Mường La đóng góp quan trọng việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần bảo đảm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh trị huyện nói chung vùng dân tộc thiểu số nói riêng - Đánh giá thực trạng thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Sau Luật Giáo dục, các Nghị định, Quyết định, văn Chính phủ, các ngành Trung ương các nghị Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi nói chung, sách hỗ trợ đối với trường Phổ thông dân tộc bán trú nói riêng ban hành, các cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, đơn vị liên quan tổ chức quán triệt, tuyên truyền, phổ biến kịp thời tới tất các quan quản lý giáo dục các cấp, sở giáo dục, trường học, người dân để biết, triển khai thực hiện, tạo đồng thuận nhân dân các dân tộc huyện Việc tổ chức tuyên truyền thực nhiều hình thức như: Tổ chức hội nghị phổ biến, tuyên truyền; lồng ghép vào các họp, sinh hoạt thường kỳ các đơn vị trường học; tuyên truyền thông qua báo, đài, đăng tải trang thông tin điện tử; thông qua hội nghị tuyên truyền giáo dục pháp luật ngành giáo dục Qua nâng cao nhận thức, hành động cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhân dân thực sách Đảng, Nhà nước đối với trường phổ thông dân tộc bán trú Công tác quản lý, tổ chức dạy học các cấp quản lý giáo dục, ban giám hiệu các trường quan tâm đạo Các trường phổ thông dân tộc bán thực tổ chức hoạt động dạy học theo quy định điều lệ trường phổ thông, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý dân tộc Hàng năm, các trường chủ động phân loại học sinh, xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu Bên cạnh việc thực nhiệm vụ theo chương trình giáo dục chung, các trường chủ động, tăng cường tổ chức các lớp học phụ đạo cho học sinh yếu kém; chất lượng giáo dục nâng lên, tỷ lệ học sinh khá giỏi tăng 7,5%, học sinh yếu giảm 4,3% Các trường quan tâm giáo dục, rèn luyện ý thức các hoạt động học sinh tham gia tăng gia sản xuất, vệ sinh môi trường ; tổ chức các hoạt động tập thể, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao khu bán trú; tổ chức nhiều hoạt động rèn luyện kỹ sống, có thói quen thực nếp sống kỷ luật, nếp sống văn hóa, biết quan tâm chăm sóc bạn bè, đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ học tập Cơng tác đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn vệ sinh thực phẩm nhà trường đảm bảo 100% các trường xây dựng nội quy bán trú phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhà trường; bố trí, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các cán quản lý, giáo viên nhà trường tham gia công tác quản lý học sinh ăn, bán trú trường Công tác đạo, quản lý, tổ chức thực các chế độ, sách đối với giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh trường Phổ thông dân tộc bán trú địa bàn huyện thực nguyên tắc dân chủ, công khai, kịp thời đối tượng Ủy ban nhân dân huyện ưu tiên lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở vật chất nhằm đáp ứng hoạt động dạy học các trường Đến nay, sở hạ tầng 02 đơn vị trường phổ thơng dân tộc bán trú gồm có: 28 phòng học, khối 10 bữa ăn, góp phần giáo dục kỹ sống, ý thức lao động cho học sinh, ngăn ngừa thực phẩm bẩn, khơng có tình trạng học sinh bị ngộ độc thực phẩm Giám sát cộng đồng đối với công tác quản lý học sinh bán trú, theo ý kiến phản ánh công dân: công tác quản lý học sinh bán trú thực vào nề nếp, ngày tốt hơn, nhiều trường học củng cố hoạt động đội học sinh tự quản, lớp tự quản Các trường xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia quản lý bán trú, thực phụ đạo học sinh yếu kém, quản lý học sinh ăn, bán trú, công tác quản lý học sinh bán trú nề nếp, quan tâm quyền xã, bản, cộng đồng Các nhà trường tổ chức tốt hoạt động tự học, tự rèn luyện học sinh, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, ăn khu bán trú; công tác an ninh, trật tự nhà trường đảm bảo, khơng để xảy vệ sinh an tồn thực phẩm, thực cơng tác phòng chống cháy nổ Qua hoạt động giám sát cộng đồng khẳng định việc thực chế độ, sách học sinh bán trú đầy đủ, kịp thời, đối tượng Đặc biệt, việc nấu ăn tập trung, khẩu phần ăn đảm bảo dinh dưỡng học sinh tập trung vào việc 62 học, cải thiện thể chất; giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh cộng đồng; có thói quen thực nếp sống kỷ luật; học sinh biết quan tâm chăm sóc bạn bè, đồn kết chia sẻ, giúp đỡ học tập Công tác đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn vệ sinh thực phẩm nhà trường đảm bảo Các trường phối hợp với phòng y tế tổ chức thăm khám định kỳ hàng năm; tổ chức nhiều hoạt động rèn luyện kỹ sống kỷ luật các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao cho học sinh; tham gia tăng gia sản xuất, cải thiện bữa ăn Từng bước phát triển toàn diện kiến thức, kỹ thể chất cho học sinh Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế, như: hoạt động giám sát cộng đồng thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú mờ nhạt mang tính tự phát, quy mơ nhỏ - Đánh giá thuận lợi khó khăn công tác huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú - Những thuận lợi Việc phát huy vị trí, vai trò cộng đồng tham gia giám sát các sách Đảng, Nhà nước nói chung sách sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú nói riêng ln các cấp 63 ủy đảng, quyền từ huyện đến sở quan tâm lãnh đạo, đạo thực gắn với các phong trào hoạt động công tác chuyên môn quan, đơn vị, sở Mặt trận Tổ quốc các tổ chức trị - xã hội chủ động tham mưu, tranh thủ lãnh đạo Thường trực huyện uỷ, phối hợp, tạo điều kiện Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các phòng, ban huyện; thể tốt vai trò chủ trì Mặt trận Tổ quốc việc phối hợp với các tổ chức thành viên; phát huy vai trò các hội đồng tư vấn, các Uỷ viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc , chuyên gia các lĩnh vực thực giám sát Mặt trận Tổ quốc, các ngành, đồn thể huyện, xã thực tốt cơng tác phối kết hợp để tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng giám sát các quan, đơn vị thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú Đã tổ chức quán triệt, triển khai các Quy định, Quy chế sâu rộng từ huyện đến sở Tổ chức tập huấn kỹ đến cán Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể nguyên tắc, phương pháp thực hiện, phù hợp với điều kiện các địa phương chức năng, nhiệm vụ tổ chức 64 Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, cấp xã tích cực thực giám sát thường xuyên, phối hợp giám sát, phát huy vai trò giám sát nhân dân thông qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân đạt nhiều kết quả, tạo hưởng ứng, đồng tình nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát quan tâm, đạo, Hội đồng nhân dân huyện, xã tổ chức 10 giám sát, khảo sát, thị sát tình hình triển khai thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú địa bàn huyện Nhân dân các dân tộc phát huy truyền thống đoàn kết, tin tưởng vào chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; có tinh thần giúp đỡ lẫn phát triển, bước vươn lên đạt kết quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh - Những khó khăn, bất cập Trước hết chúng tơi tìm hiểu quan tâm cộng đồng đến hoạt động giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú, bảng hỏi đặt câu hỏi: “Ơng (bà) quan tâm tới việc giám sát sách trường Phổ thông dân tộc bán trú chưa?” Kết thu sau: - Kết khảo sát quan tâm giám sát sách 65 cộng đồng trường Phổ thông dân tộc bán trú huyện Mường La TT Mức độ SL % Có 72 80,00 Khơng 18 20,00 Kết khảo sát bảng nhận thấy, đa số người hỏi cho quan tâm tới giám sát sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú chiếm 80,00% Tuy nhiên, bên cạnh 20,00% cho thân họ khơng quan tâm; điều cho thấy người dân chưa tích cực, chủ động nêu cao tinh thần cộng đồng trách nhiệm với sách triển khai địa bàn Để tiếp tục tìm hiểu mức độ cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú, bảng hỏi đặt câu hỏi: “Mức độ mà ông (bà) tham gia giám sát sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú? Rất thường xuyên? Thường xuyên? Chưa thường xuyên? Không tham gia?” Kết thu sau: - Kết mức độ mà cộng đồng tham gia giám sát sách 66 trường Phổ thơng dân tộc bán trú TT Mức độ SL % Rất thường xuyên 15 16,67 Thường xuyên 22 24,44 Chưa thường xuyên 19 21,11 Không tham gia 16 17,78 Kết bảng nhận thấy: tỷ lệ người hỏi mức độ tham gia giám sát sách trường phổ thơng dân tộc bán trú thường xuyên chiếm 16,67% thường xuyên 24,44%; bên cạnh đó, tỷ lệ người hỏi trả lời chưa thường xuyên giám sát chiếm 21,11%, không tham gia giám sát chiếm 17,79%; điều cho thấy có tương đồng đánh giá thường xuyên thường xuyên với chưa thường xuyên không tham gia giám sát Chúng tiếp tục tìm hiểu khó khăn, bất cập cơng tác huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La, bảng hỏi đặt câu hỏi: “Xin ông (bà) cho biết 67 khó khăn tiến hành giám sát sách trường Phổ thông dân tộc bán trú?” Kết thu sau: - Thực trạng khó khăn, bất cập công tác huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú huyện Mường La ST T Tán thành thành Những khó khăn SL Khơng tán % SL % 11 12,22 8,89 12 13,33 13 14,44 7,78 Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư chưa quy định đầy đủ, chi tiết quyền giám 61 67,7 sát công dân Sự thiếu hiểu biết pháp luật hạn chế Tâm lý nể nang, ngại va chạm Thiếu chế đảm bảo an tồn cho Thiếu kinh phí, phương 68 64 60 59 65 71,11 66,6 65,5 72,2 tiện Qua kết khảo sát bảng nhận thấy: đa số người hỏi tán thành với khó khăn, bất cập công tác huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La, cụ thể: - Đối với khó khăn “Thiếu kinh phí, phương tiện” có nhiều ý kiến tán thành 65 = 72,22%, không tán thành = 7,78% Như vậy, chúng tơi thấy khó khăn nguồn kinh phí, phương tiện để hỗ trợ cho việc huy động phục vụ cho hoạt động giám sát - Đối với khó khăn xếp thứ “Sự thiếu hiểu biết pháp luật hạn chế” có ý kiến tán thành 64 = 71,11%, khơng tán thành = 8,89% Như vậy, khẳng định trình độ dân trí thấp, khả tiếp thu ứng dụng cơng nghệ thơng tin hạn chế; đời sống phân nhân dân gặp nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa nên dẫn đến thiếu hiểu biết luật pháp để chủ động thực trực tiếp quyền giám sát 69 - Khó khăn xếp thứ 3: “Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư chưa quy định đầy đủ, chi tiết quyền giám sát công dân” có ý kiến tán thành 61 = 67,78%, khơng tán thành 11 = 12,22% Như vậy, cộng đồng đánh giá Hiến pháp năm 2013, số đạo luật có liên quan, nghị định, thơng tư có quy định vấn đề giám sát cộng đồng đối với việc thực các sách Đảng, Nhà nước song quy định chung chung, chưa có các hướng dẫn quy định cụ thể để bảo đảm thi hành thực tiễn - Khó khăn xếp thứ 4, 5: “Tâm lý nể nang, ngại va chạm” có ý kiến tán thành 60 = 66,67%, khơng tán thành 12 = 13,33%; “Thiếu chế đảm bảo an tồn cho mình” có ý kiến tán thành 59 = 65,56%, không tán thành 13 = 14,44% Như vậy, thấy cộng đồng chưa vượt qua trở ngại tâm lý, biểu nể nang, né tránh, ngại va chạm, làm cho xong, chưa dám nêu kiến Các quy định pháp luật chưa có các biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân thực quyền giám sát Để tiếp tục tìm hiểu hình thức mà cộng đồng thực giám sát sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú, bảng hỏi đặt câu hỏi: “Xin ông (bà) cho biết hình 70 thức thực giám sát sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú? Kết thu sau: - Hình thức thực giám sát sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La TT Mức độ SL % Trực tiếp 15 21,00 Gián tiếp 57 79,00 Kết khảo sát bảng thấy: Hoạt động giám sát cộng đồng đối với sách đối với trường phổ thơng dân tộc bán trú mới thể chủ yếu gián tiếp thông qua hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp các tổ chức trị - xã hội 79,00%; tham gia giám sát trực tiếp cá nhân, tổ chức công dân thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú chiếm 21,00% - Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La 71 Để tìm hiểu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La, tiến hành khảo sát lấy ý kiến lãnh đạo cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường phổ thơng dân tộc bán trú, với câu hỏi: “Theo ông (bà) mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng tới việc huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thông dân tộc bán trú?” Kết thu sau: - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La Ảnh hưởng T T Yếu tố ảnh hưởng Nhận thức cấp 78 S % L 86,6 động 10 % 11,1 phương công tác huy Không ảnh hưởng ĐT B L ủy, quyền địa hưởng nhiều S Ít ảnh cộng 72 S L Th ứ bậc % 2,22 2,84 đồng tham gia giám sát thực sách đối với trường Phổ thông dân tộc bán trú Điều kiện địa lý, môi trường kinh tế 79 - xã hội 87,7 11 12,2 0,00 2,88 1,11 2,81 0,00 2,90 11 12,2 2,48 Chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà 74 nước địa 82,2 15 16,6 phương Năng lực huy động tham gia giám sát Mặt trận Tổ quốc các 81 90,0 10,0 tổ chức trị xã hội Nhận thức Ban 54 giám hiệu nhà 60,0 viên 27,7 trường, giáo viên, giáo 25 chủ 73 nhiệm; phụ huynh học sinh học sinh Trình độ dân trí, phong tục tập quán 69 nhân dân Trung bình 76,6 16 80,5 73 14 17,7 5,56 2,71 15,9 3 3,52 2,77 Từ kết bảng ta thấy phần lớn lãnh đạo cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đồn thể, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên, phụ huynh hỏi đánh giá các yếu tố ảnh hưởng nhiều tới công tác huy động cộng đồng tham gia giám sát sách trường phổ thơng dân tộc bán trú chiếm 80,56% Bên cạnh đó, nhận thức người hỏi cho các yếu tố ảnh hưởng chiếm 15,93% khơng ảnh hưởng chiếm 3,52% Trong các yếu tố, có yếu tố lực Mặt trận Tổ quốc các tổ chức trị - xã hội xếp vị trí thứ đánh giá mức độ ảnh hưởng nhiều với điểm trung bình 2,90%; tiếp đến yếu tố điều kiện địa lý, môi trường kinh tế - xã hội đánh giá với điểm trung bình 2,88%; tiếp đến nhận thức cấp 74 ủy, quyền địa phương với điểm trung bình 2,84%; các yếu tố lại ảnh hưởng ảnh hưởng Qua khẳng định các yếu tố có vai trò quan trọng, tác động mạnh mẽ tới kết huy động cộng đồng tham gia giám sát sách trường phổ thơng dân tộc bán trú Qua việc tìm hiểu khảo sát thực trạng huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huyện Mường La, tỉnh Sơn La phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế, tồn việc huy động cộng đồng tham gia giám sát Có thể khẳng định rằng, hoạt động các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức trị - xã hội, các ban, ngành, Ban giám giám hiệu nhà trường các các tổ chức cộng đồng dân cư tuyên truyền, vận động phát huy quyền làm chủ nhân dân vào việc giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú thực đảm bảo các quy định pháp luật nội dung, phạm vi, quy trình, hình thức giám sát; phận nhân dân chủ động giám sát gửi ý kiến phản ánh, kiến nghị đến Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức trị - xã hội gửi đến Hội đồng nhân dân, các quan có thẩm quyền xem xét, giải 75 Tuy nhiên, số cấp ủy, quyền địa phương, quan, đồn thể chưa thực quan tâm, đạo sát sao, tìm các giải pháp để phát huy vai trò giám sát cộng đồng; công tác phối hợp Mặt trận Tổ quốc, các ngành, đồn thể trị - xã hội chưa chặt chẽ; công tác tuyên truyền, vận động cấp ủy, quyền các cấp có lúc hạn chế; tham gia giám sát cá nhân công dân thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú mờ nhạt mang tính tự phát, quy mơ nhỏ khó khăn, bất cập như: Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư chưa quy định đầy đủ, chi tiết quyền giám sát cơng dân; thiếu nguồn kinh phí, phương tiện; cộng đồng chưa vượt qua trở ngại tâm lý, biểu nể nang, né tránh, ngại va chạm; thiếu hiểu biết luật pháp để chủ động thực trực tiếp quyền giám sát mình; các biện pháp bảo đảm an toàn cho người dân thực quyền giám sát hạn chế 76 ... trường Phổ thông dân tộc bán trú địa bàn huy n Mường La - Thực trạng huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huy n Mường La, tỉnh Sơn La - Thực trạng nhận thức... động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huy n Mường La, tỉnh Sơn La Khảo sát thực trạng huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thông. .. trọng huy động cộng đồng tham gia giám sát thực sách trường Phổ thơng dân tộc bán trú huy n Mường La, tỉnh Sơn La Chúng tiến hành khảo sát thực trạng nhận thức tầm quan trọng việc huy động cộng đồng

Ngày đăng: 25/03/2020, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong những năm qua, việc thực hiện các chế độ chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và học sinh cơ bản đảm bảo đầy đủ, kịp thời và đúng đối tượng . Cụ thể như sau:

  • (1) Chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006; Nghị định số 116/2010 này 24/12/2010; Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 giai đoạn 2011 - 2016 (Báo cáo kết quả thực hiện các chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mường La):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan