CƠ sở lý LUẬN về GIÁO dục bản sắc văn hóa dân tộc dựa vào CỘNG ĐỒNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ

56 155 0
CƠ sở lý LUẬN về GIÁO dục bản sắc văn hóa dân tộc dựa vào CỘNG ĐỒNG CHO học SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG dân tộc nội TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ - Tơng quan nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc nước ngồi Giữ gìn sắc văn hóa mõi dân tộc nội dung quan trọng nên nước, dân tộc giới quan tâm đến vấn đề Chương trình giáo dục phổ thơng nước có nội dung giáo dục thành phần sắc văn hóa ngơn ngữ, truyền thống, giá trị văn hóa Các nước châu Âu coi trọng mơn Lịch sử mà có nội dung sắc văn hóa dân tộc đưa môn Lịch sử vào hệ thống môn bắt buộc Nga, Đức số nước châu Âu khác Ở Singapore, tiếng Anh trở thành Quốc ngữ chương trình giáo dục phổ thơng cấp học có thời lượng định cho học sinh học tiếng Mẹ đẻ Các cơng trình nghiên cứu dân tộc học có nhiều, cơng trình nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc dịch sang tiếng Việt hạn chế nên nghiên cứu vấn đề chưa kế thừa nhiều từ tác giả nước ngồi Chủ yếu cơng trình nghiên cứu nước -Nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh Đảng Nhà nước quan tâm sâu sắc nên nghiên cứu vấn đề phong phú Từ cấp độ Luận văn Thạc sĩ đến Luận án Tiến sĩ cấp đề tài khoa học công bố nhiều Từ năm đầu Đảng Cộng sản Việt Nam đời nay, chủ trương, định hướng phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam lấy việc phát triển người theo định hướng văn minh, tiến làm mục tiêu chủ chốt Nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khoá VIII rõ: "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.!" [9] Đảng Cộng sản Việt Nam xác định ngưởi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, Giáo dục Đào tạo với Khoa học Công nghệ coi khâu đột phá cho phát triển Giáo dục Đào tạo chuẩn bị nguồn lực người cho phát triển Kinh tế- Xã hội Do đó, giáo dục người phát triển toàn diện mối quan tâm toàn dân tộc Tháng năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo và, Bộ Văn hoá- Thể thao Du lịch ký kết chương trình liên Bộ thực vận động "Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sơng văn hố" trường học Điều chứng tỏ hoạt động giáo dục văn hoá gắn chặt với giáo dục người nhà trường trở thành yếu tố định chiến lược phát triển xã hội [26] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Giáo dục sắc văn hóa cho học sinh, sinh viên Nhưng giáo dục sắc văn hóa nhà trường kể đến cơng trình Phạm Hồng Quang: “Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm”[27] Trong đó, tác giả phân tích đầy đủ khái niệm Văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc lý giải phải giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Đồng thời tác giả nêu rõ nội dung, biện pháp giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm- thày cô giáo tương lai Những người sau có nhiệm vụ giáo dục sắc văn hố dân tộc cho học sinh trường phổ thơng để thực chiến lược phát triển giáo dục tiên tiên, đậm đà sắc dân tộc Cùng với cơng trình nghiên cứu tác giả Phạm Hồng Quang Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, kể đến luận án tiến sĩ tác giả Trần Thị Minh Huế đề tài: “Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”.[15] Trong đó, tác giả nêu rõ khái niệm sắc văn hóa dân tộc, cần giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Với yêu cầu luận án án tiến sĩ, tác giả nêu rõ thực trạng giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Trên sở xác định rõ mục đích, yêu cầu nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Đồng thời biện pháp giáo dục nội dung qua đường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho sinh viên Hai cơng trình nêu làm rõ khái niệm sắc văn hóa dân tộc, thành tố sắc văn hóa dân tộc, nội dung, đường biện pháp giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Tuy nhiên, cơng trình lại khơng sâu vào sắc văn hóa dân tộc dân tộc cụ thể Hơn nữa, tác giả dừng lại việc tổ chức giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, chưa đề cập đến giáo dục nội dung cho học sinh Tác giảPhạm Thị Thảo, luận văn Thạc sĩ Triết học đề tài: “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái Tây Bắc nay”[31] nêu rõ sắc văn hóa dân tộc Thái làm để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Dưới góc độ Triết học, tác giả phân tích đánh giá rõ giá trị văn hóa dân tộc Thái, lấy thực tế người Thái Sơn La làm minh chứng cho nhận xét, đánh giá sắc văn hóa dân tộc Thái Có thể thấy, đay cơng trình nghiên cứu có nhiều đóng góp sáng tỏ thành tố, giá trị văn hóa dân tộc Thái, khẳng định sắc dân tộc Thái biện pháp phát huy sắc Tuy nhiên, tác giả nêu giải pháp chung không sâu vào nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh Trong cuốn: “Sổ tay dân tộc Việt Nam” tác giả nêu nhiều đặc điểm văn hóa người Thái, phân bố người Thái lãnh thổ Việt Nam dân tộc thiểu số khác Trong số khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn hóa có số đề tài nghiên cứu dân tộc Thái với góc độ khác Đây nguồn tư liệu cho nghiên cứu dân tộc Thái đáng quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc cụ thể cho học sinh chưa quán tâm thỏa đáng Đặc biệt, nghiên cứu giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái dựa vào cộng đồng góc độ Giáo dục cộng đồng chưa quan tâm - Bản sắc văn hóa giáo dục sắc văn hóa - Văn hóa sắc văn hóa - Văn hóa Văn hóalà khái niệm sử dụng phổ biến đời sống xã hội, thuật ngữ khơng có nhiều nghĩa ngôn ngữ hàng ngày mà lĩnh vực khoa học khác Tuy nhiên, việc xác định nội hàm khái niệm văn hóa nhiều ý kiến Vì thế, có hàng trăm khái niệm khác văn hóa Song, quan niệm thống coi văn hóa mà người sáng tạo để hình thành nên giá trị, chuẩn mực xã hội trình lao động, hoạt động thực tiễn Các giá trị chuẩn mực tác động, chi phối, điều chỉnh đời sống tâm lý, hành vi, đạo đức hoạt động lĩnh vực người Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, ở, mặc phương thức sử dụng, tồn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [42, tr 41] Nghiên cứu văn hóa nhà văn hóa Việt Nam đưa nhiều định nghĩa khác nhau: “Văn hóa tất sản phẩm vật chất không vật chất hoạt động người, giá trị phương thức xử cơng nhận, khách thể hóa thừa nhận cộng đồng truyền lại cho cộng đồng khác cho hệ mai sau” [43, tr.11] Định nghĩa nhấn mạnh văn hóa bao gồm sản phẩm vật chất hệ thống giá trị mẫu mực xử hệ thống hành vi Vấn đề cần nhấn mạnh khái niệm văn hóa, điều quan trọng phải thừa nhận có nhiều khả thừa nhận nhóm xã hội, truyền bá cho cá thể nhóm cộng đồng “Văn hóa khái niệm dùng để tổng thể lực chất người tất dạng hoạt động họ, tổng thể hệ thống giá trị - giá trị vật chất giá trị tinh thần người sáng tạo hoạt động thực tiễn lịch sử xã hội mình.” [25, tr.13-14] Như vậy, nói đến văn hóa nói đến người Lịch sử văn hóa lịch sử người loài người: Con người tạo văn hóa văn hóa làm cho người trở thành người Điều có nghĩa tất liên quan đến người, đến cách thức tồn người mang gọi văn hóa Có thể nói, văn hóa phát triển lực lượng vật chất tinh thần, thể lực lượng lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực sản xuất tinh thần người Từ đó, văn hóa chia làm hai lĩnh vực bản: văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối, gọi “văn hóa vật chất” thực chất “vật chất hóa” giá trị tinh thần, giá trị văn hóa tinh thần tồn cách túy tinh thần, mà thường “vật thể hóa” dạng tồn vật chất Ở Việt Nam, luận bàn văn hóa dân tộc thường hiểu theo hai nghĩa, hai cấp độ khác nhau: Ở phạm vi hẹp, văn hóa dân tộc đồng nghĩa với văn hóa tộc người, văn hóa dân tộc văn hóa tộc người + tộc danh, chi tiết văn hóa nói chung Văn hóa tộc người tồn giá trị vật chất tinh thần, quan hệ xã hội sáng tạo điều kiện môi trường sinh tụ tộc người, phản ánh nhận thức, tâm lýý, tình cảm, tập quán riêng biệt hình thành lịch sử tộc người Ở quốc gia đa dân tộc, văn hóa tộc người đan xen, hấp thụ lẫn tạo nên nét chung văn hóa quốc gia, cộng đồng dân tộc, văn hóa có giá trị riêng Giá trị văn hóa: “là dùng để vào mà xem xét, đánh giá, so sánh văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc khác, để xác định sắc văn hóa gần gũi, con, thiên nhiên xung quanh Đặc biệt vốn tiếng việt em hạn chế nên q trình nhận thức em gặp khó khăn Có câu em đọc không hiểu, hiểu lơ mơ nên tư sai lệch - Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dân tộc nội trú dựa vào cộng đồng - Giáo dục cộng đồng giáo dục dựa vào cộng đồng - Giáo dục cộng đồng Cộng đồng nhóm người chia sẻ chịu ràng buộc đặc điểm lợi ích chung thiết lập thơng qua tương tác trao đổi thành viên Cùng chung sống, chịu chi phối điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa (là loại nhóm xã hội, có nhiều điểm chung nhóm xã hội) Khi người có điểm chung tập hợp họ lại với gọi cộng đồng: Dân tộc, Văn hóa, Điều kiện Kinh tế xã hội, Nghề nghiệp, huyết thống, có đặc điểm, lợi ích giá trị chung Cộng đồng giáo dục nhóm người có hay nhiều đặc điểm, có trình độ, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm cần có phương thức giáo dục phù hợp Giáo dục trình tác động có kế hoạch, có nội dung phương pháp phù hợp với đối tượng giáo dục nhằm thúc đẩy thay đổi đối tượng kiến thức, kỹ thái độ, Giáo dục cộng đồng hình thức giáo dục phi quy có tham gia nhằm trang bi cho thành viên cộng đồng kiến thức, kỹ thái độ phù hợp để họ phát triển, nâng cao đời sống cá nhân góp phần vào phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng thành phần quan trọng phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồnglà cách thức can thiệp xã hội nhằm hướng tới phát triển công bền vững - Giáo dục dựa vào cộng đồng Giáo dục dựa vào cộng đồng cách gọi khác giáo dục cộng đồng Hay nói khác đi, giáo dục dựa vào cộng đồng hình thức giáo dục cộng đồng Thuật ngữ giáo dục dựa vào cộng đồng đề cập tới việc thực hoạt động, nội dung giáo dục lấy cộng đồng làm sở làm nguồn tham khảo để lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động giáo dục Có nghĩa hoạt động giáo dục hay nội dung giáo dục xác định xuất phát từ nhu cầu cộng đồng, cộng đồng thực Vì thế, thuật ngữ đề cập tới cộng đồng địa lý dân cư (cộng đồng thể) tâm điểm hoạt động giáo dục dựa sở cộng đồng Giáo dục dựa vào cộng đồng hoạt động hay nội dung giáo dục thiết kế để đáp ứng việc giáo dục vấn đề kiến thức, kỹ giải vướng mắc, khó khăn cho cộng đồng nhằm mục đích nâng cao lực cho cộng đồng để họ tự giải vấn đề Giáo dục dựa vào cộng đồng hoạt động giáo dục cộng đồng, cộng đồng cộng đồng - Giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh dân tộc nội trú dựa vào cộng đồng a Khái niệm Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ sau nội dung quan trọng Giáo dục thực chất trình truyền lại kinh nghiệm từ hệ trước cho hệ sau, hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia vào sống lao động hoạt động xã hội nhằm trì phát triển xã hội lồi người Tuy nhiên, hệ sau khơng lĩnh hội tồn kinh nghiệm hệ trước để lại mà bổ sung, làm phong phú thêm kinh nghiệm lồi người - quy luật tiến xã hội - tượng đặc trưng xã hội lồi người Qua việc phân tích khái niệm sắc văn hóa dân tộc khái niệm giáo dục, giáo dục dựa vào cộng đồng, hiểu: "Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dựa vào cộng đồng hình thức thơng qua cộng đồng, coi cộng đồng môi trường, nguồn lực để truyền đạt giá trị văn hóa dân tộc cho học sinh để em trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc đó.“ Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dựa vào cộng đồng đóng vai trò quan trọng nên phải tổ chức, thực cách từ xác định rõ mục tiêu, nội dung hình thức, đường giáo dục hợp lý b Mục tiêu giáo dục Giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh dân tộcnội trú dựa vào cộng đồng nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết sắc văn hóa dân tộc Thái, có thái độ đắn với giá trị văn hóa đó, hình thành cho học sinh cách trì phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái Đồng thời tích cực tham gia tuyên truyền cho người chung tay giữ gìn, trì phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc Thái cộng đồng Mục đích cuối giáo dục sắc văn hóa cho học sinh dựa vào cộng đồng giúp cho học sinh hiểu đúng, đầy đủ giá trị văn hóa người Thái; quý trọng giá trị văn hóa biết cách giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bên cạnh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc em biết tiếp nhận giá trị văn hóa dân tộc khác phù hợp với yêu xã hội đại, đủ khả hội nhập khơng bị hòa tan vào văn hóa khác Các em tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại giữu sắc văn hóa dân tộc Về mặt phương thức giáo dục dựa vào cộng đồng, việc tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa nhà trường phải phát huy mạnh, nguồn lực cộng đồng để gắn bó trách nhiệm cộng đồng với việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú c Nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh Nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú bao gồm: Kiến thức văn hóa dân tộc Thái: nét đẹp truyền thống người Thái tình yêu quê hương, đất nước, thủy trung quan hệ người với người; phong tục tốt đẹp, tín ngưỡng cần bảo tồn người Thái, nếp sống, quy tắc ứng xử tập tục người Thái Đặc biệt giá trị văn hóa tồn từ nhiều đời người Thái từ ẩm thực đến nếp sinh hoạt, ma chay cưới xin mối quan hệ khác người Thái với tự nhiên, xã hội với dân tộc khác Trong cần thiết giáo dục cho học sinh văn hóa nghệ thuật người Thái; tầm quan trọng phương thức giữ gìn ngơn ngữ người Thái Cũng với giáo dục sắc văn hóa người Thái, cần giáo dục cho học sinh khả tiếp nhận có chọn lọc nét đẹp văn hóa dân tộc khác để vừa giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái vừa hội nhập với văn hóa giao thoa với văn hóa dân tộc Thái d Hình thức phương pháp giáo dục Giáo dục sắc văn hóa cho học sinh dân tộc nội trí dựa vào cộng đồng cần có hình thức phương pháp phù hợp với đặc thù nội dung giáo dục đặc điểm cộng đồng người Thái phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt Cần dựa vào tình hình thực tế để lựa chọn hình thức giáo dục phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm sinh hoạt, tập quán cộng đồng người Thái Có thể dựa vào sinh hoạt cộng đồng để tổ chức thi tìm hiểu phong tục tập quán quy tắc ứng xử người Thái Thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao liên quan đến văn hóa người Thái Có thể thành lập câu lạc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh tham gia để qua tổ chức hoạt động tuyên truyền giá trị văn hóa dân tộc Thái cho học sinh Dựa vào Câu lạc bộ, tổ chức nói chuyện chuyên đề văn hóa, văn nghệ dân tộc Thái Có thể tổ chức dạy điệu múa, hát dân tộc Thái Hoặc dạy cho học sinh chữ viết người Thái Có thể dựa vào già làng, trưởng người có uy tín để thực trao đổi, tuyên truyền văn hóa dân tộc Thái cho học sinh trường Còn nhà trường đưa nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái vào hệ thông nội dung giáo dục nhà trường qua môn học phù hợp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nhà trường cam kết với cộng đồng để đưa nội dung giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái vào chương trình hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội địa phương để tạo nên môi trường giáo dục thống Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề phong tục tập quán giá trị văn hóa tốt đẹp địa phương để học sinh có hội học hỏi Nhà trường tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao mà địa phương tổ chức, giúp học sinh có hoạt động trải nghiệm hiệu tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Thái Huy động tối da nguồn lực cộng đồng để tổ chức hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc Thái cho học sinh trường để người có điều kiện hội tham gia giáo dục sắc văn hóa cho học sinh - Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục sắc văn hóa cho học sinh dân tộc - Các yếu tố khách quan *Điều kiện kinh tế địa phương Để thực giáo dục sắc văn hóa người Thái cho học sinh trường dân tộc nội trú dựa vào cộng đồng yếu tố kinh tế điều kiện cần thiết để thực hiện hoạt động Thực tế cho thấy, mức đầu tư kinh phí cho hoạt động lớn điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm qua, Nhà nước cộng đồng có nguồn hỗ trợ tài định cho hoạt động động giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Song mức đầu tư hạn chế, chủ yếu dựa nỗ lực cộng đồng Vì cộng đồng khó khăn kinh tế nguồn lực dành cho hoạt động giáo dục sắc văn hóa hạn chế *Phong tục tập quán địa phương Phong tục, tập quán yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân tộc thiểu số, ăn sâu vào nếp sống họ lưu truyền từ đời đời khác Hiểu rõ phát huy sắc văn hóa dân tộc nếp nghĩ mà chủ yếu phong tục tập quán chi phối Việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, loại bỏ phong tục lạc hâu nếp nghĩ chi phối Muốn tạo lối sống có văn hóa, loại bỏ hủ tục lạc hậu cần có phong tục, tập qn phù hợp thay Ví dụ việc loại bỏ nạn tảo hôn nội dung quan trọng giáo dục sắc văn hóa cho học sinh phải hình thành phong tục mới, loại bỏ hủ tục kết hôn sớm sở hiểu quan niệm người Thái để có biện pháp giáo dục phù hợp Tổ tiên nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số truyền lại rằng, lấy vợ lấy chồng sớm có thêm cải gái lấy chồng gia đình chia tài sản cho họ mang nhà Do đó, lấy vợ sớm sớm có nhiều cải nhà vợ chia cho gái Từ góc nhìn nhà xã hội học, hủ tục mà khó xóa bỏ suy nghĩ người dân ngấm vào dòng máu thể di truyền từ đời qua đời khác, không cần biết hậu lâu dài gì.Cho nên muốn thay đổi nhận thức người dân trước hết cần xác định rõ phong tục tập quán lạc hậu liên quan đến hôn nhân cần thay đổi *Nhận thức cán nhân dân địa phương Ở nhiều địa phương nay, cấp ủy Đảng, quyền chưa thực quan tâm triển khai hoạt động giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho hệ trẻ nói chung, học sinh nói riêng Vì họ cho việc nhà trường nên không tạo môi trường điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Điều làm cho hoạt động giáo dục khơng hiệu khó tạo mơi trường giáo dục đồng nhà trường Ở trường, thày cô giáo dạy học sinh bỏ hủ tục lạc hậu địa phương khơng thực Ví dụ nhà trường giáo dục em không tham gia vào việc lấy vợ chồng sớm, cha mẹ bắt em lấy chồng sớm, quyền địa phương khơng có biện pháp ngăn cản cho phong tục bà cần tôn trọng Đặc biệt quan, tổ chức người dân chưa ý thức vai trò, trách nhiệm việc giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh nên chưa huy động cộng đồng, xã hội tham gia vào hoạt động - Các yếu tố chủ quan *Trình độ dân trí người dân địa phương Đây yếu tốcó ảnh hưởng nhiều đến việc tham gia giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Khi dân trí cao, họ hiểu rõ trách nhiệm trì phát huy sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Nếu dân trí tấp, họ khơng hiểu trách nhiệm mìmh tham gia đến đâu cần giáo dục cho học sinh Nhận thức nhóm đối tượng thm gia giáo dục sắc văn hóa cho học sinh, có nhóm đối tượng cha mẹ học sinh, người có trách nhiệm làng bản, thày cô giáo nhà trường giá trị văn hóa cần bảo tồn phát triển nảnh hưởng nhiều đến việc giáo dục cho học sinh Trong đó, học sinh yếu tố quan trọng Các em có nhận thức cần thiết phải hiểu biết sắc văn hóa dân tộc mình, có tự hào sắc hay khơng ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục *Lực lượng tham gia giáo dục Mặc dù lực lượng tham gia giáo dục xác ddijnhj rõ ràng: nhà trường chủ đạo, cộng đồng chỗ dựa cho nhà trường Nhưng thực tế cho thấy nhà trường khơng có biện pháp huy động hợp lý cộng có số phận thực tham gia với lực lượng mỏng, đa số người làm công tác giáo dục phải kiêm nhiệm nhiều việc, trình độ hạn chế, đặc biệt thơn nhiều khó khăn hiệu giáo dục hạn chế *Điều kiện cụ thể nhà trường Điều kiện cụ thể nhà trường yếu tố tác động quan trọng đến việc giáo dục sắc văn hóa cho học sinh Trước hết nhận thức lãnh đạo nhà trường Sau biện pháp huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động nhà trường- xã hội hóa giáo dục- có tham gia giáo dục sắc văn hóa dân tộc Cùng với chủ trường, biện pháp phù hợp, sở vật chất nhà trường điều kiện quan trọng tác động đến hiệu giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Nếu nhà trường có sở vật chất tốt, có đủ điều kiện thời gian khơng gian việc tổ chức hoạt động tun truyền giá trị sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thuận lợi, ngược lại khó khăn giáo dục học sinh Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh hoạt động tổ chức cho học lĩnh hội nét đặc trưng, giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc để em bảo tồn phát huy sắc văn hóa Giáo dục duwjaj vào cộng đồng phương thức giáo dục biến cộng đồng thành lực lượng giáo dục Cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục với nhà trường Các nguồn lực cộng đồng huy động để giáo dục cho học sinh với tư cách chủ thể giáo dục người thụ hưởng thành giáo dục nhà trường Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dựa vào cộng đồng phương thức tổ chức giáo dục hiệu Đây không hinh ftức xã hội hóa giáo dục mà đường tất yếu đảm bảo hiệu giáo dục Để giáo dục sắc văn hóa dân tộc học sinh dựa vào cộng đồng có hiệu quả, cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục phù hợp yêu cầu nội dung giáo dục, phù hợp với đặc điểm học sinh điều kiện nhà trường cộng đồng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dựa vào cộng đồng Trong có yếu tố thuộc điều kiện kinh tế xã hội, chế sách yếu tố tuộc nhà trường điều kiện cụ thể cộng đồng ... thức Về mặt ý nghĩa, sắc văn hoá dân tộc tiêu chí quan trọng định đến tồn vong dân tộc hay dân tộc khác - Giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho học sinh Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho học sinh nhiệm... qua văn hóa Vì vậy, coi sắc dân tộc văn hóa sắc văn hóa dân tộc: Bản sắc văn hóa, song khơng phải yếu tố văn hóa xếp vào sắc Người ta coi yếu tố văn hóa giúp phân biệt cộng đồng văn hóa với cộng. .. hóa, sắc văn hóa dân tộc lý giải phải giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Đồng thời tác giả nêu rõ nội dung, biện pháp giáo dục sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm- thày cô giáo

Ngày đăng: 25/03/2020, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan