1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO DỤC VĂN HOÁ QUAN HỌ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH

95 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 158,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN THỌ GIÁO DỤC VĂN HOÁ QUAN HỌ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: THÍ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thành Hưng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Thọ LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Đặng Thành Hưng, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ chuyên môn cho tơi q trình thực luận văn - Khoa Tâm lí – Giáo dục tập thể giảng viên khoa tham gia đào tạo lớp cao học Giáo dục phát triển cộng đồng - Các cấp lãnh đạo Ngành giáo dục Huyện Yên Phong, BGH trường tiểu học địa bàn huyện Yên Phong thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh tạo điều kiện giúp đỡ tận tình năm tháng học tập, nghiên cứu Tác giả mong đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Nguyễn Tiến Thọ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài _1 Mục đích nghiên cứu _2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu _3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC VĂN HOÁ QUAN HỌ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề _6 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục dựa vào cộng đồng 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục văn hóa Quan Họ 1.2 Giáo dục dựa vào cộng đồng 1.2.1 Khái niệm _8 1.2.2 Nguyên tắc giáo dục dựa vào cộng đồng 1.2.3 Các hình thức tổ chức giáo dục dựa vào cộng đồng 11 1.3 Giáo dục văn hóa Quan Họ dựa vào cộng đồng trường tiểu học 12 1.3.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.3.2 Mục tiêu nguyên tắc giáo dục văn hóa Quan họ tiểu học 14 1.3.3 Nội dung giáo dục văn hóa Quan Họ tiểu học 17 1.3.4 Các đường giáo dục văn hóa Quan Họ dựa vào cộng đồng 19 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục văn hóa Quan Họ dựa vào cộng đồng tiểu học _20 1.4.1 Truyền thống hợp tác văn hóa nhà trường cộng đồng _21 1.4.2 Kinh nghiệm thực xã hội hóa giáo dục nhà trường _21 1.4.3 Quản lí giáo dục cấp trường 21 1.4.4 Điều kiện kinh tế-xã hội địa phương trường 22 Kết luận chương 22 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ QUAN HỌ 23 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN PHONG 23 TỈNH BẮC NINH 23 2.1 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Yên Phong _23 2.1.1 Qui mô, mạng lưới, thành tựu _23 2.1.2 Thành tựu giáo dục _23 2.1.3 Sự tham gia cộng đồng vào giáo dục tiểu học _27 2.2 Thực trạng giáo dục văn hóa Quan Họ huyện Yên Phong _28 2.2.2 Trách nhiệm tổ chức cá nhân giáo dục văn hóa Quan Họ trường tiểu học 30 2.3 Thực trạng kết giáo dục văn hóa Quan Họ qua khảo sát số trường tiểu học _31 2.3.1 Mục đích, qui mơ, địa bàn khảo sát 32 2.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 32 2.3.3 Kết khảo sát _32 2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn việc giáo dục văn hóa Quan họ cho học sinh tiểu học 36 2.4.1 Những thuận lợi việc giáo dục văn hóa Quan họ cho học sinh tiểu học _37 2.4.2 Những khó khăn việc giáo dục văn hóa Quan họ cho học sinh tiểu học _38 Kết luận chương 40 Chương CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HOÁ QUAN HỌ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 41 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa Quan Họ cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh _41 3.1.1 Nguyên tắc dựa vào cộng đồng _41 3.1.2 Nguyên tắc hướng tới phát triển cộng đồng 41 3.1.3 Nguyên tắc coi trọng trải nghiệm thực tế _41 3.2 Các biện pháp giáo dục văn hóa Quan Họ cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh _41 3.2.1 Xây dựng chế kết hợp hợp tác nhà trường lực lượng giáo dục cộng đồng _41 3.2.2 Xây dựng thực chế độ tham gia phù hợp giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn Đội hoạt động giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng _43 3.2.3 Sử dụng đa dạng biện pháp dạy học âm nhạc để giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng, lưu ý đến đặc trưng dân ca Quan Họ 44 3.2.4 Tổ chức truyền thông kết hợp kênh truyền thông giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng 49 3.3 Khảo nghiệm biện pháp giáo dục phương pháp chuyên gia_51 3.3.1 Quá trình đánh giá phương pháp chuyên gia _51 3.3.2 Kết đánh giá _52 3.3.3 Nhận định chung 56 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Khuyến nghị _59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _62 PHỤ LỤC _66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ÂN BGH BCHTW CBGV- CNV CBQL CM CLB CSVC CĐ DCQHBN GD GD-ĐT GDVHQH GV GVÂN GDKNS HĐ HS HT KN QL QLGD LHPN SHVHQH THCS THPT TH TTGDTX TNCSHCM Viết đầy đủ Âm nhạc Ban giám hiệu Ban chấp hành Trung Ương Cán giáo viên – công nhân viên Cán quản lí Chun mơn Câu lạc Cơ sở vật chất Cộng đồng Dân ca quan họ Bắc Ninh Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục văn hoá Quan họ Giáo viên Giáo viên âm nhạc Giáo dục kỹ sống Hoạt động Học sinh Hiệu trưởng Khái niệm Quản lí Quản lí giáo dục Liên hiệp phụ nữ Sinh hoạt văn hoá Quan họ Trung học sở Trung học phổ thông Tiểu học Trung tâm giáo dục thuờng xuyên Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNTPHCM XHHCTGD XHHGD VNEN Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Xã hội hố cơng tác giáo dục Xã hội hố giáo dục Mơ hình trường học Việt Nam kiểu DANH MỤC BẢNG TT Tên Bảng 01 Bảng 2.1.Kết giáo dục tiểu học huyện Yên Phong năm học 2015 – 2016 02 Bảng 2.2 Nội dung học tập, số tiết dạy DCQHBN tiểu học Bảng 2.3 Hiểu biết HS kiện DCQHBN công 03 04 05 06 07 08 09 10 nhận Bảng 2.4 Các kênh nhận thức giúp HS tiếp cận DCQHBN Bảng 2.5 Số lượng hát DCQHBN HS thuộcvà hát giai điệu Bảng 2.6 Các kênh dạy hát DCQHBN cho HS tiểu học Bảng 2.7 Nguyện vọng học hát DCQHBN HS tiểu học Bảng 3.1 Ý kiến chuyên gia tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2 Ý kiến chuyên gia tính khả thi biện pháp Bảng 3.3 Ý kiến chuyên gia tính hiệu lực biện pháp Tran g 24 29 33 33 34 35 36 52 53 54 DANH MỤC HÌNH TT 01 02 Tên Hình Hình 3.1 So sánh biện pháp theo mức độ Rất cần thiết; Rất khả thi; Rất hiệu lực Hình 3.2 So sánh biện pháp theo mức độRất cần thiết; Rất khả thi; Rất hiệu lực Trang 55 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Bắc Ninh, sau Quan Họ tổ chức Văn hoá - Khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Di sản văn hóaphi vật thể đại diện nhân loại vào ngày 30/9/2009, thìCục Di sản Văn hóa, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam phối hợp với Sở GD&ĐT hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang xây dựng chuyên đề Dân ca Quan Họ Bắc Ninh để đưa vào giảng dạy nhà trường từ cấp Tiểu học đến THPT chương trình văn học địa phương, thành lập khoa Dân ca Quan Họ Bắc Ninh trường Văn hóa nghệ thuật Bắc Ninh Bắc Giang… Việc bảo tồn phát triển dân ca Quan họ Bắc Ninh, nhiệm vụ quan trọng ngành văn hóa đặc biệt giáo dục Chính từ năm học 2011 - 2012, Sở văn hóa thể thao du lịch Bắc Ninh phối hợp với Sở giáo dục đào tạo đưa dân ca Quan Họ vào giảng dạy cho học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông Đến có kết định chưa đạt hiệu cao đồng bộ, chưa có nhận thức đắn văn hóa Quan họ qua điệu quê hương Việc giáo dục văn hóa Quan Họ qua hát dân ca trường học nội dung nghèo nàn, chưa thể hết nét ứng xử thật khéo léo, tế nhị, kín đáo mang đầy ý nghĩa văn hóa Quan Họ Tài liệu để giảng dạy dừng lại số câu truyện như: hình ảnh trầu, tre, đa, gạo… hát, hay kể truyện nghệ nhân Quan Họ Tỉnh Bắc Ninh đưa số giải pháp để trì phát huy giá trị truyền thống văn hóa 72 Câu Với Dân ca Quan họ Bắc Ninh em học thuộc ? Bằng cách đánh dấu (x ) vào ô trống cột bên tương ứng Lý đa □ Lý Sáo □ Trên rừng ba mươi sáu thứ chim □ Mười nhớ □ Cây trúc xinh □ Dòng sơng tuổi thơ □ Em em bé Bắc ninh □ Vì trẻ thơ – ngày mai □ Niềm vui đến lớp □ 10 Cô giáo em □ 11.Lúng liếng □ □ 12 Hoa thơm bướm lượn - Ngoài nêu trên, em thuộc Dân ca Quan họ Bắc Ninh khác không (xin em ghi rõ tên bài)……………………………………… - Em thuộc hát nhờ đâu: a Thầy cô dạy em b Tự học c Cha mẹ dạy d Nghệ nhân dạy e Lý khác Câu 7: Sau học hát dân ca quan họ Bắc Ninh, em có thầy đánh giá kết học tập khơng? a Có b Khơng Nếu có em nhận kết loại ? a.Tốt b Khá c.TB c Yếu 73 Xin chân thành cảm ơn tham gia cộng tác em Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho giáo viên dạy âm nhạc bậc Tiểu học huyện Yên phong) Để chương trình giáo dục văn hố Quan họ dựa vào cộng đồng cho học sinh tiểu học đạt hiệu quả, xin thầy (cơ) tham gia đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống ghi rõ nội dung phướng án khác vào chỗ chấm) Xin trân trọng cảm ơn tham gia thầy/cô! Xin thầy/cô cho biết đôi điều thân: 1/ Về giới tính: Nam □ Nữ □ 2/ Về trình độ chuyên môn:……………………………… 3/ Kinh nghiệm giảng dạy âm nhạc:……………….……năm Câu 1: Thầy( cơ) nhận xét ý nghĩa việc dạy hát DCQHBN cho học sinh trường học a Tạo tình cảm thẩm mỹ lực cảm thụ âm nhạc cho học sinh b Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho học sinh c Giúp nhà trường thực giáo âm nhạc d Thực mục tiêu giáo dục toàn diện Câu 2: Thầy (cô) dạy hát Dân ca QHBN cho học sinh trường học chưa? - Chưa □ - Chỉ dạy hát DC QHBN theo chương trình giáo dục âm nhạc □ □ - Đã dạy hát nhiều Dân ca QHBN Câu 3: Thầy (cô) hát Dân ca QHBN chưa? - Chưa □ - Biểu diễn (hát) lần □ - Biểu diễn (hát) nhiều lần □ Câu 4: Thầy (cô) thuộc hát Dân ca QHBN? Trong đó: 74 - Số thuộc giọng vặt là: ………… - Số thuộc giọng lề lối là:…………….bài - Số thuộc giọng giã bạn là:………….bài Câu 5: Thầy (cô) đào tạo, bồi dưỡng, dạy lề lối hát Dân ca QHBN chưa? - Chưa - Đã đào tạo, dạy □ □ Nếu đào tạo, bồi dưỡng, dạy lề lối hát/chơi Quan họ, thầy (cơ) đào tạo/dạy? - Do nhà trường đào tạo □ - Do nghệ nhân Dân ca QHBN dạy □ - Do người thân, quen dạy □ - Tự nghiên cứu, học tập □ -Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) dạy, đào tạo cách trang phục Quan họ chưa? □ - Chưa bao giờ: - Đã dạy, đào tạo □ Nếu dạy, đào tạo người đào tạo, dạy? □ - Do nhà trường đào tạo - Do nghệ nhân Dân ca QHBN dạy □ - Do người thân, quen dạy □ - Tự nghiên cứu, học tập □ - Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 7: Thầy (cô) dạy cách giao tiếp, ứng xử văn hoá hát Dân ca QHBN chưa? □ - Chưa bao giờ: - Đã dạy, đào tạo □ 75 Nếu dạy, đào tạo cách giao tiếp, ứng xử văn hố người đào tạo, dạy? □ - Do nhà trường đào tạo - Do nghệ nhân Dân ca QHBN dạy □ - Do người thân, quen dạy □ - Tự nghiên cứu, học tập □ -Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 8: Với điều kiện trường mình, để dạy hát Dân ca QHBN cho học sinh trường học, theo thầy(cô) cần bổ sung dụng cụ, phương tiện gì? - Băng, đĩa hát Dân ca QHBN □ - Quần, áo trang phục Dân ca QHBN □ - Tài liệu, tranh ảnh minh hoạ □ - Dàn nhạc □ -Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 9: Nhà trường tiến hành nội dung sau để nâng cao lực cho giáo viên dạy hát dân ca:  Tập huấn cho giáo viên giá trị văn hoá Dân ca QHBN □  Tập huấn cho giáo viên cách giao tiếp, ứng xử văn hoá hát Dân ca QHBN □  Tập huấn cho giáo viên cách trang phục người Quan họ □  nghỉ □ Tập huấn cho giáo viên cách lấy hơi, nhả giọng, luyến láy, ngưng câu hát vang, rền, nảy, tình 76 * Tập huấn cho giáo viên cách xây dựng kế hoạch học dạy hát DCQHBN □ *Tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phương dạy hát Dân ca QHBN □ *Tập huấn cho giáo viên cách đánh nhịp giai điệu DC QHBN truyền thống □ Kiến khác………………………………………………………… Câu 10: Thầy (cơ) tiến hành hình thức sau để dạy hát DCQHBN cho học sinh?: Các hình thức tổ chức dạy hát Thường xuyên Không thường xuyên Chưa thực Dạy hát Dân ca QHBN tiết âm nhạc trường Tổ chức sinh hoạt ngoại khố hình thức cho học sinh giao lưu với nghệ nhân hát Dân ca Quan họ Tổ chức sinh hoạt ngoại khố hình thức cho học sinh giao lưu với Câu lạc Quan họ địa phương Tổ chức hình thức hội thi hội diễn trò chơi âm nhạc cho học sinh tham gia Sinh hoạt tập thể lớp ngày thứ thứ đầu tuần Sinh hoạt Sao sinh hoạt Đội Tổ chức cho học sinh tham gia Câu lạc hát DCQHBN trường học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo chương trình hàng tháng lần Nếu thầy (cơ) có ý kiến khác cách tổ chức truyền dạy Dân ca QHBN cho học sinh, xin ghi rõ:……… Câu 11: Thầy cô sử dụng phương pháp dạy hát sau đây? 77 Dạy hát DC QHBN theo lối truyền không sử dụng đàn điện tử □ Dạy hát DC QHBN theo lối truyền có sử dụng hỗ trợ đàn điện tử □ Xin thầy (cô) giải thích rõ sao? Câu 12: Thầy cô dạy hát sau cho học sinh? Nếu thầy (cô) có ý kiến khác cách tổ chức truyền dạy Dân ca QHBN cho học sinh, xin ghi rõ:……………………………… Lý đa □ Lý Sáo □ Trên rừng ba mươi sáu thứ chim □ Mười nhớ □ Cây trúc xinh □ Dòng sơng tuổi thơ □ Em em bé Bắc ninh □ Vì trẻ thơ – ngày mai □ Niềm vui đến lớp □ 10 Cô giáo em □ 11 Lúng liếng □ 12 Hoa thơm bướm lượn □ Ngoài nêu trên, thầy (cơ) có đề nghị dạy cho học sinh Dân ca QHBN khác? Xin thầy (cô) ghi rõ tên bài): …………………… Câu 13: Hoạt động dạy hát DCQHBN trường thấy (cơ) có thực theo kế hoạch không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Khơng có kế hoạch mà thực theo phong trào Câu 14: Hiệu trưởng nhà trường thực biện pháp sau để triển khai hoạt động giáo dục VHQHBN cho học sinh Stt Biện pháp Mức độ 78 Lập kế hoạch dạy hát DCQHBN Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy hát Không Chưa Thường thường thực xuyên xuyên Chỉ đạo phối hợp lực lượng dạy hát DCQH cho học sinh Giám sát dạy giáo viên theo Các chương trình kế hoạch Giám sát hoạt động học hát học sinh qua hoạt động LL hoạt động dạy âm nhạc 10 11 Chỉ đạo giáo viên ổ chức loại hình văn hóa, văn nghệ cho học sinh tham gia Chỉ đạo thành lập câu lạc dân ca trường tiểu học Mời nghệ nhân đến trường giao lưu với học sinh Phối hợp với địa phương tham gia hội thi hát DCQHBN Kiểm tra, đánh giá kết học hát DCQHBN Khuyến khích học sinh tự học hát DCQHBN 12 Các biện pháp khác Câu 15: Thầy (cô) đánh kết giáo dục VHQHBN trường ta 79 ……………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SỐ (Dành cho lãnh đạo quản lý trường tiểu học ) Kính gửi: Các đồng chí cán QLtại trường TH huyện YênPhong Để có sở thực tế đề xuất biện pháp giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng cho học sinh TH huyện Yên Phong góp phần vào bảo tồn phát huy DC QHBN văn hóa phi vật thể nhân loại Trong tình hình chúng tơi mong đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi sau: - Đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng chọn - Ghi ý kiến đồng chí với câu hỏi để mở Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo ơng/bà có cần thiết việc tăng thêm số tiết, số dạy hát DC QHBN trường học khơng? Có □ Vì Khơng □ ? ……………………………………………………………………… Câu 2: Chương trình dạy hát Dân ca QHBN sau: - Đối với học sinh khối 1,2,3,4,5 năm dạy lời cổ lời giai điệu lời cổ học, lý thuyết văn hoá Quan họ Với phân phối chương trình dạy hát DC QHBN nêu trên, theo ông/bà phù hợp chưa? Phù hợp □ Chưa phù hợp □ Xin ơng/bà giải thích rõ sao? Câu 3: Trường đồng chí tổ chức tập huấn cho giáo viên nội dung sau đây: 80  Tập huấn cho giáo viên giá trị văn hoá Dân ca QHBN □  Tập huấn cho giáo viên cách giao tiếp, ứng xử văn hoá hát Dân ca QHBN □  Tập huấn cho giáo viên cách trang phục người Quan họ □  Tập huấn cho giáo viên cách lấy hơi, nhả giọng, luyến láy, ngưng nghỉ câu hát vang, rền, nảy, tình * Tập huấn cho giáo viên cách xây dựng kế hoạch học dạy hát DC QHBN □ *Tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên phương dạy hát Dân ca QHBN □ *Tập huấn cho giáo viên cách đánh nhịp giai điệu DC QHBN truyền thống □ Ý kiến khác………………………………………………………… Câu 4: Với điều kiện trường mình, để giáo dục Dân ca QHBN cho học sinh trường học, theo ông/bà cần bổ sung dụng cụ, phương tiện gì? - Băng, đĩa hát Dân ca QHBN □ - Quần, áo trang phục Dân ca QHBN □ - Tài liệu, tranh ảnh minh hoạ □ 81 - Dàn nhạc □ - Ý kiến khác: ………………………………………………… Câu 5: Thầy (cô) tiến hành hình thức sau để dạy hát DCQHBN cho học sinh?: Thường Khơng Chưa Các hình thức tổ chức dạy hát xuyên thường thực xuyên Dạy hát Dân ca QHBN tiết âm nhạc trường Tổ chức sinh hoạt ngoại khố hình thức cho học sinh giao lưu với nghệ nhân hát Dân ca Quan họ Tổ chức sinh hoạt ngoại khố hình thức cho học sinh giao lưu với Câu lạc Quan họ địa phương Tổ chức hình thức hội thi hội diễn trò chơi âm nhạc cho học sinh tham gia Sinh hoạt tập thể lớp ngày thứ thứ đầu tuần Sinh hoạt Sao sinh hoạt Đội Tổ chức cho học sinh tham gia Câu lạc hát DCQHBN trường học Hoạt động giáo dục lên lớp theo chương trình hàng tháng lần Nếu ông/bà có ý kiến khác cách tổ chức dạy Dân ca Quan họ Bắc Ninh cho học sinh, xin ghi rõ:………………… Câu 6: Giáo viên trường đồng chí sử dụng phương pháp để giáo dục DCQHBN cho học sinh? Dạy hát DC QHBN theo lối truyền không sử dụng đàn điện tử □ Dạy hát DCQHBN theo lối truyền có sử dụng hỗ trợ đàn điện tử □ 82 Xin ơng/bà giải thích rõ sao? Câu 7: Với số Dân ca QHBN đây, Trường đồng chí đạo dạy ? Lý đa □ Lý Sáo □ Trên rừng ba mươi sáu thứ chim □ Mười nhớ □ Cây trúc xinh □ Dòng sơng tuổi thơ □ Em em bé Bắc ninh □ Vì trẻ thơ – ngày mai □ Niềm vui đến lớp □ 10 Cô giáo em □ 11.Lúng liếng □ 12 Hoa thơm bướm lượn □ Câu 8: Với kinh nghiệm quản lý, xin ông/bà đề xuất phương thức đánh giá kết công tác dạy hát giáo viên học sinh (Xin ông bà ghi rõ ý kiến đề xuất) a/ Về cách thức đánh giá kết công tác dạy hát Dân ca QHBN giáo viên: ……………………………………………………………………… b/ Về cách thức đánh giá kết học hát Dân ca QHBN học sinh: ……………………………………………………………………… Câu 9: Hoạt động giáo dục DCQHBN trường thầy (cơ) có đựợc thực theo kế hoạch không? 83 a Thường xuyên b Không thường xuyên c Khơng có kế hoạch mà thực theo phong trào Câu 10: Hiệu trưởng nhà trường thực biện pháp thực sau để quản lý hoạt động dạy hát DCQHBN cho học sinh Mức độ Không Chưa Thường Stt Biện pháp quản lý thường thực xuyên Lập kế hoạch dạy hát DCQHBN Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy hát Chỉ đạo phối hợp lực lượng dạy hát DCQH cho học sinh Giám sát dạy giáo viên theo Các chương trình kế hoạch Giám sát hoạt động học hát học sinh qua hoạt động LL hoạt động dạy âm nhạc Chỉ đạo giáo viên ổ chức loại hình văn hóa, văn nghệ cho học sinh tham gia Chỉ đạo thành lập câu lạc dân ca Trong trường tiểu học Mời nghệ nhân đến trường giao lưu với học sinh Phối hợp với địa phương tham gia hội thi hát DCQHBN xuyên 84 Kiểm tra, đánh giá kết học hát DCQHBN Khuyến khích học sinh tự học hát DCQHBN Các biện pháp khác Câu 11: Thầy( cô) đánh kết giáo dục VHQHBN trường ta? ……………………………………………………………………………… Xin ông bà cho biết đôi điều thân Giới tính : Nam □ Nữ □ Về trình độ chun mơn……………………………………………… Chức vụ :……………………………………………………………… Đơn vị công tác :………………………………………… ………… Phụ lục ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA QUAN HỌ DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC (Dành cho cán quản lí giáo viên tiểu học) Kính thưa Q Thầy Cơ! Nhằm mục đích nghiên cứu, trân trọng đề nghị Thầy Cô đọc kĩ nội dung 04 biện pháp giáo dục văn hóa Quan Họ (trong văn kèm theo) cho ý kiến biện pháp cách đánh dấu X cột ô tương ứng bảng Trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ Các biện pháp Tính cần thiết Rất cần Cần thiết thiết Ít cần thiết Không cần thiết 85 Xây dựng chế kết hợp hợp tác nhà trường lực lượng giáo dục cộng đồng Xây dựng thực chế độ tham gia phù hợp giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn Đội hoạt động giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng Sử dụng đa dạng biện pháp dạy học âm nhạc để giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng, lưu ý đến đặc trưng dân ca Quan Họ Tổ chức truyền thông kết hợp kênh truyền thông giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng Các biện pháp Xây dựng chế kết hợp hợp tác nhà trường lực lượng giáo dục cộng đồng Xây dựng thực chế độ tham gia phù hợp giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn Đội hoạt động giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng Sử dụng đa dạng biện pháp dạy học âm nhạc để giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng, lưu ý đến đặc trưng dân ca Quan Họ Tổ chức truyền thông kết hợp kênh truyền thông giáo dục VHQH dựa vào cộng Tính khả thi Rất khả Khả thi thi Ít khả thi Khơng khả thi 86 đồng Các biện pháp Xây dựng chế kết hợp hợp tác nhà trường lực lượng giáo dục cộng đồng Xây dựng thực chế độ tham gia phù hợp giáo viên chủ nhiệm, tổ chức Đoàn Đội hoạt động giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng Sử dụng đa dạng biện pháp dạy học âm nhạc để giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng, lưu ý đến đặc trưng dân ca Quan Họ Tổ chức truyền thông kết hợp kênh truyền thông giáo dục VHQH dựa vào cộng đồng Tính hiệu lực Rất Hiệu hiệu lực lực Ít hiệu Khơng lực hiệu lực ... đồng cho học sinh tiểu học 5.2 Khảo sát thực trạng giáo dục văn hóa Quan họ cho học sinh số trường tiểu học thuộc huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 4 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục văn hóa Quan. .. văn hóa Quan Họ dựa vào cộng đồng việc làm cấp thiết Trong bối cảnh vậy, đề tài Giáo dục văn hóa Quan Họ dựa vào cộng đồng cho học sinh tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh được lựa chọn để... CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH 41 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục văn hóa Quan Họ cho học sinh tiểu học dựa vào cộng đồng huyện Yên Phong, tỉnh Bắc

Ngày đăng: 01/01/2019, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w