HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỎ HỌC Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

138 75 0
HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỎ HỌC Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÒ THỊ DIỆN HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỎ HỌC Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - LÒ THỊ DIỆN HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BỎ HỌC Ở HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lò Thị Diện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng học sinh trường đầu năm học 2012 - 2013 38 Bảng 2: Số lượng học sinh trường đầu năm học 2013 - 2014 38 Bảng 3: Số lượng học sinh trường đầu năm học 2014 - 2015 39 Bảng 4: Kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2014 - 2015 39 Bảng 5: Kết xếp loại học lực năm học 2014 - 2015 40 Bảng 6: Hiệu đào tạo trường năm học vừa qua 40 Bảng 7: Đội ngũ giáo viên năm học 2014 - 2015 .41 Bảng 8: Tỷ lệ học sinh bỏ học trường năm học gần 41 Bảng 9: Nguyên nhân bỏ học nhìn từ phía học sinh 42 Bảng 10: Những dấu hiệu chứng tỏ học sinh có nguy bỏ học .43 Bảng 11: Học sinh sau bỏ học chủ yếu làm việc sau 43 Bảng 12: Ngun nhân bỏ học nhìn từ phía CBQL giáo viên .45 Bảng 13: Những dấu hiệu chứng tỏ học sinh có nguy bỏ học .46 Bảng 14: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc học sinh bỏ học 46 Bảng 15: Đánh giá thực trạng mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 51 Bảng 16: Kết quản lý hoạt động học tập học sinh .53 Bảng 17: Đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý đội ngũ 55 Bảng 18: Kết quản lý đội ngũ giáo viên 58 Bảng 19: Đánh giá mức độ thực biện pháp phối hợp với gia đình tở chức, đồn thể61 Bảng 20: Kết biện pháp phối hợp với gia đình tở chức, đồn thể .63 Bảng 21: Những biện pháp giáo viên thường áp dụng để hạn chế tượng học sinh bỏ học 67 Bảng 22: Kết biện pháp giáo viên vận dụng để hạn chế tượng học sinh bỏ học 68 Bảng 3.1: Kết kiểm chứng mức độ cần thiết biện pháp 99 Bảng 3.2: Kết kiểm chứng tính khả thi biện pháp 101 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp .104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất ĐH : Đại học GD - ĐT : Giáo dục - Đạo tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HQ : Hiệu HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế - xã hội NH : Năm học Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học TB : Trung bình TBDH : Thiết bị dạy học TDTT : Thể dục thể thao THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm qua với tốc độ phát triển liên tục kinh tế, xã hội Sự nghiệp giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào Quy mô giáo dục trì ngày phát triển, chưa thật cân đối đồng địa phương Một vấn đề mà ngành giáo dục phải quan tâm tìm hiểu nguyên nhân thấu đáo tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế tình trạng bỏ học học sinh đặc biệt vùng miền khó khăn Đối với vùng khó, lâu nói đến việc xóa đói giảm nghèo phương diện vật chất xác định lấn át yếu tố khác Nhưng xóa đói kiến thức, giảm nghèo nhận thức mới thực sự xóa đói giảm nghèo cách cho phát triển bền vững ổn định xã hội Hiện tượng học sinh bỏ học hàng loạt đến mức báo động thời gian vừa qua đặt nhiều vấn đề cho xã hội suy nghĩ lo lắng Theo báo cáo giám sát toàn cầu phát triển giáo dục UNESCO năm gần có 3,5 triệu học sinh phở thơng cấp bỏ học, em gia đình nghèo khó vùng sâu, vùng xa chiếm tỷ lệ đáng kể Khả lớn có khoảng (thậm chí nữa) lực lượng lao động dự trữ xã hội có trình độ thấp buộc phải mưu sinh chủ yếu cách bán mồ hôi giá rẻ Vì nghèo lại thiếu tri thức, nên họ người gánh chịu nhiều thua thiệt nhất, gặp nhiều rủi ro trình vận động phát triển xã hội với biến chuyển khơn lường, phức tạp Đồng thời từ tạo hai cực phân hóa giàu nghèo gay gắt hơn, xung đột lợi ích ngày trầm trọng Mặt khác chất lượng sống hưởng thụ hạnh phúc người ngày liên quan mật thiết với hiệu giáo dục mà họ đào tạo Điều đáng lo ngại vòng đến 10 năm hàng triệu học sinh bỏ học vừa qua nguồn lao động trẻ giai đoạn mà đất nước cần tăng tốc mạnh mẽ để tiến đích cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì nhìn nhận nghiêm túc, triệt để toàn diện vấn đề học sinh bỏ học nguy khủng hoảng nguồn nhân lực có báo trước Bên cạnh tình trạng tiềm ẩn gây bất ổn xã hội khó lường Mường La huyện miền núi tỉnh Sơn La, 63 huyện nghèo nước Tuy mạng lưới trường lớp phát triển khắp cộng đồng dân cư, sở vật chất trường học tăng cường, so với mặt Kinh tế - Xã hội chung nước Mường La huyện nghèo, trình độ dân trí thấp Giao thơng lại nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tiến như: Quy mơ giáo dục trì phát triển nhiều bất cập, hạn chế chưa thật cân đối vùng huyện Đặc biệt tượng học sinh bỏ học ngày nhiều trường THPT địa bàn huyện Mường La Việc học sinh bỏ học thực tế diễn nhiều năm Qua khảo sát thực tế hầu hết học sinh bỏ học nhà mà không học tiếp bổ túc, không học nghề, không làm với công việc ổn định trở thành bỏ học “ Tiêu cực” Về lâu dài, số học sinh bỏ học “ Tiêu cực” ảnh hưởng lớn đến tương lai em, rộng xã hội gánh chịu nguồn nhân lực chất lượng thấp Theo thống kê trường THPT huyện Mường La, tỉnh Sơn La, hàng năm tỷ lệ bỏ học địa bàn huyện ngày gia tăng Trong thời gian qua trường THPT huyện bỏ nhiều cơng sức, thời gian để tìm kiếm biện pháp hạn chế tượng bỏ học kết đạt nhiều hạn chế chưa bền vững, nhiều học sinh tiếp tục bỏ học, học sinh trở lại học tập có nguy tiếp tục bỏ học Xuất phát từ lý nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Huy động cộng đồng việc hạn chế tượng học sinh THPT bỏ học huyện Mường La, tỉnh Sơn La” cần thiết có ý nghĩa 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng tượng bỏ học biện pháp mà cộng đồng trường THPT huyện Mường La vận dụng nhằm hạn chế học sinh bỏ học, đề xuất biện pháp huy động cộng đồng để hạn chế tượng học sinh bỏ học trường THPT huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sự tham gia cộng đồng với trường THPT thực hoạt động giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Huy động cộng đồng tham gia vào việc hạn chế tượng học sinh THPT bỏ học địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Hiện tượng học sinh bỏ học trường THPT huyện Mường La, tỉnh Sơn La tồn Có nhiều ngun nhân dẫn tới tượng bỏ học học sinh, nguyên nhân khó khăn kinh tế gia đình, học sinh có học lực yếu kém, việc tở chức học học tập cho em trường chưa hợp lý Nếu trường THPT biết huy động sức mạnh cộng đồng để tổ chức hoạt động học tập, lại cho em cách hợp lý, giúp đỡ em có hồn cảnh gia đình thật khó khăn tượng bỏ học học sinh THPT huyện hạn chế Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận tượng học sinh bỏ học huy động tham gia cộng đồng vào việc hạn chế tượng học sinh THPT bỏ học; 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng tượng bỏ học học sinh THPT huyện Mường La tham gia cộng đồng vào việc hạn chế tượng học sinh bỏ học; Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho học sinh Để giúp hạn chế tượng học sinh bỏ học, xin em cho biết ý kiến số vấn đề dưới cách đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến em Xin trân trọng cảm ơn hợp tác em! Theo em, nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học? T T Nguyên nhân học sinh bỏ học Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Thầy cô chưa quan tâm đến lực hoàn cảnh học sinh Bố mẹ không quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hòa thuận Theo em, dấu hiệu bạn có nguy bỏ học gì? T Những dấu hiệu học sinh có “nguy 117 Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không T bỏ học” Vắng học nhiều b̉i khơng có lý Đến lớp khơng ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo ý vân đồng ý viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín Theo em, bạn bỏ học làm cơng việc không học nữa? TT Những việc làm sau bỏ học Ý kiến đánh giá Đồn Phân Không gý vân đồng ý Ở nhà phụ giúp gia đình Đi làm th Đi học bở túc THPT Đi học nghề Chưa biết làm Lần trân trọng cảm ơn hợp tác em! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho CBQL Giáo viên Để giúp hạn chế tượng học sinh bỏ học, xin thầy/cô cho biết ý kiến số vấn đề dưới cách đánh dấu X vào ô, cột phù hợp với ý kiến thầy/cô Xin trân trọng cảm ơn cộng tác q thầy/cơ! Theo thầy/cơ, ngun nhân dẫn đến học sinh bỏ học? 118 T T Nguyên nhân học sinh bỏ học Ý kiến đánh giá Đồn Phân Không gý Do học lực yếu, Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Do trường xa nhà, lại khó khăn Do hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Thầy dạy khó hiểu, khơng hứng thú Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Thầy cô chưa quan tâm đến lực hồn cảnh học sinh Bố mẹ khơng quan tâm đến việc học Do gia đình khơng hòa thuận 119 vân đồng ý Theo thầy/cơ dấu hiệu học sinh có nguy bỏ học gì? T Những dấu hiệu học sinh có “nguy T bỏ học” Vắng học nhiều b̉i khơng có lý Đến lớp khơng ghi chép bài, có biểu chán nản Có tâm với bạn bè khả bỏ học Không thực yêu cầu giáo Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý viên Xa lánh bạn bè, sống khép kín Thầy/cơ đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc học sinh THPT bỏ học? TT Các yếu tố khách quan Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn khơng đủ điều kiện cho học Học sinh vừa học vừa phải tham gia lao động phụ giúp gia đình Đường đến trường xa, điều kiện lại khó khăn Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu thốn, nghèo nàn Chương trình học sách giáo khoa mới tải đối với học sinh vùng kinh tế khó khăn Chất lượng đầu vào thấp Những tác động tiêu cực từ phía xã hội Các yếu tố chủ quan Năng lực học tập học sinh q yếu kém, khơng theo kịp chương trình Học sinh chưa có động cơ, thái độ học tập đắn Phụ huynh học sinh chưa quan tâm, tạo điều 120 Mức độ ảnh hưởng Nhiều Ít Không kiện cần thiết cho việc học tập em Nhà trường phụ huynh chưa có phối hợp việc học tập rèn luyện học sinh Phương pháp dạy học giáo viên đơn điệu, chưa gây hứng thú học tập cho học sinh Đội ngũ giáo viên chưa đồng lực, trình độ, số chưa thực tâm huyết, nhiệt tình Một phận học sinh dân tộc thiếu số chưa sử dụng thành thạo tiếng Kinh nên khơng theo kịp chương trình học Giáo viên chủ nhiệm chưa có biện pháp, chưa tận tâm tìm hiểu, giúp đỡ học sinh có ý định bỏ học Ý kiến thầy/cô mức độ thực biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh trường mình? T Quản lý hoạt động học tập T học sinh Tổ chức giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Phân loại học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp Động viên, giúp đỡ học sinh nghèo có Mức độ Thườn Đơi Khơng g xun nguy bỏ học, mở rộng sách hỗ 121 trợ, miễn giảm học phí … Bố trí học sinh yếu, học chung lớp phân cơng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu, Hàng tháng, học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến học sinh Học sinh nghỉ học nhiều nghỉ học khơng có lý mời phụ huynh đến trường tìm hiểu nguyên nhân Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh bỏ học trở lại trường Quản lý việc học tập trường nhà học sinh 122 Ý kiến thầy/cô kết biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh triển khai trường mình? T Quản lý hoạt động học tập T học sinh Tốt Mức độ Trun Chưa đạt g bình Tở chức giáo dục động cơ, ý thức học tập cho học sinh Phân loại học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp Động viên, giúp đỡ học sinh nghèo có nguy bỏ học, mở rộng sách hỗ trợ, miễn giảm học phí … Bố trí học sinh yếu, học chung lớp phân cơng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu, Hàng tháng, học kỳ tổ chức kiểm tra đánh giá mức độ tiến học sinh Học sinh nghỉ học nhiều nghỉ học khơng có lý mời phụ huynh đến trường tìm hiểu nguyên nhân Vận động, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh bỏ học trở lại trường Quản lý việc học tập trường nhà học sinh 123 Thầy/cô đánh mức độ thực biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên triển khai trường mình? T T Thường Quản lý đội ngũ giáo viên xuyên Quán triệt nhận thức đội ngũ giáo viên vấn đề học sinh bỏ học Tổ chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học Đưa việc trì sĩ số vào cơng tác thi đua Chỉ đạo giáo viên thường xuyên kiểm tra sĩ số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lựa chọn giáo viên có trách nhiệm phân cơng cơng tác theo lực Tăng cường vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Quán triệt GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể lực, hoàn cảnh học sinh 10 Chỉ đạo dạy học phân hóa phù hợp với khả năng, trình độ học sinh 11 Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập lớp 124 Mức độ Đôi Không thực nhà 12 Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh việc học tập rèn luyện học sinh 13 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Thầy/cô đánh kết biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường mình? T T Quản lý đội ngũ giáo viên Tốt Mức độ Trung Chưa đạt bình Quán triệt nhận thức đội ngũ giáo viên vấn đề học sinh bỏ học Tở chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học Đưa việc trì sĩ số vào cơng tác thi đua Chỉ đạo giáo viên thường xuyên kiểm tra sĩ số hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên, bồi dưỡng tay nghề cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Lựa chọn giáo viên có trách nhiệm phân công công tác theo lực Tăng cường vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Qn triệt GVCN tìm hiểu nắm bắt cụ thể lực, hoàn cảnh học sinh 10 Chỉ đạo dạy học phân hóa phù hợp với 125 khả năng, trình độ học sinh 11 Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập lớp nhà 12 Chỉ đạo GVCN thường xuyên liên lạc, trao đổi với cha mẹ việc học tập rèn luyện HS 13 Chỉ đạo kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Ý kiến thầy/cô biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức, đoàn thể giáo dục học sinh triển khai? T T Phối hợp với gia đình tổ chức, đồn thể Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động học sinh đến trường Nâng cao nhận thức phụ huynh đối với việc học em Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh Xây dựng trường lớp khang trang đẹp Tở chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh 126 Thườn Mức độ Đôi Không thực g xuyên Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan, cắm trại 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp 11 Tở chức trò chơi dân gian Ý kiến thầy/cô kết đạt biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội giáo dục học sinh? T T Phối hợp với gia đình tổ chức, đồn thể Phối hợp với quyền địa phương, Tốt Mức độ Trung Chưa bình đạt lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc học, vận động học sinh đến trường Nâng cao nhận thức phụ huynh đối với việc học em Bảo đảm thông tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an toàn, lành mạnh Xây dựng trường lớp khang trang đẹp Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Chỉ đạo giáo viên tở chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan, cắm trại 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp 11 Tở chức trò chơi dân gian 10 Thầy/cô đánh biện pháp giáo viên thường áp dụng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học? 127 T T Mức độ thực Thườn Đôi Không Biện pháp g xuyên thực Quản lý chặt chẽ sĩ số hàng ngày Kịp thời phát học sinh bỏ học để có biện pháp phối hợp với gia đình động viên học sinh trở lại lớp Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh đến trường Giáo dục động cơ, ý thức học tập đắn cho học sinh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiết học Tích cực đởi mới phương pháp giảng dạy sát đối tượng Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập đắn Đối xử công với học sinh Quan tâm, giúp đỡ, tạo tâm lý an tâm học tập học sinh yếu 10 Phụ đạo, bồi dưỡng, kiểm tra sát đối tượng 11 Thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh học sinh 11 Ý kiến thầy/cô kết đạt biện pháp giáo viên áp dụng để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học? T T Mức độ kết Tốt Bình Chưa Biện pháp thường Quản lý chặt chẽ sĩ số hàng ngày Kịp thời phát học sinh bỏ học để có biện pháp phối hợp với gia đình động viên học sinh trở lại lớp Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh 128 tốt đến trường Giáo dục động cơ, ý thức học tập đắn cho học sinh Nâng cao chất lượng giảng dạy tiết học Tích cực đởi mới PP giảng dạy sát đối tượng Hướng dẫn học sinh PP học tập đắn Đối xử công với học sinh Quan tâm, giúp đỡ, tạo tâm lý an tâm học tập học sinh yếu 10 Phụ đạo, bồi dưỡng, kiểm tra sát đối tượng 11 Thường xuyên liên lạc, trao đổi với cha mẹ học sinh Trân trọng cảm ơn cộng tác quý thầy/cô! 129 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán lãnh đạo, quản lý chun gia Xin q ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp hạn chế tượng học sinh bỏ học dưới cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý kiến thầy/cô Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! T T Mức độ cần thiết Cần Ít cần Khôn Biện pháp thiết thiết g cần thiết Mức độ khả thi Khả Ít Khơng thi kh khả ả thi thi Tổ chức tuyên truyền cho thành viên cộng đồng vai trò tầm quan trọng việc hạn chế tượng HS bỏ học Chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cường đổi mới phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hố Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, mối quan hệ tốt đẹp giáo viên học sinh, giáo dục động học tập đắn cho HS Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp 130 theo dõi sát tình hình học tập, hồn cảnh gia đình HS để kịp thời phát HS có nguy bỏ học Phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường, với gia đình xã hội ngăn ngừa tượng học sinh bỏ học Xây dựng cam kết phối hợp nhà trường với đồn thể, tở chức trị xã hội có trách nhiệm chung hạn chế tượng học sinh bỏ học Huy động nguồn lực tài từ cộng đồng để có điều kiện xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý ông/bà! 131 ... Thực trạng tượng học sinh bỏ học huy động cộng đồng hạn chế tượng học sinh bỏ học trường THPT huy n Mường La, tỉnh Sơn La; Chương 3: Biện pháp huy động cộng đồng hạn chế tượng học sinh bỏ học trường... động giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Huy động cộng đồng tham gia vào việc hạn chế tượng học sinh THPT bỏ học địa bàn huy n Mường La, tỉnh Sơn La Giả thuyết khoa học Hiện tượng học sinh bỏ học. .. gia cộng đồng vào việc hạn chế tượng học sinh bỏ học; 5.3 Đề xuất số biện pháp huy động cộng đồng tham gia vào việc hạn chế tượng học sinh bỏ học địa bàn huy n Mường La, tỉnh Sơn La Giới hạn phạm

Ngày đăng: 18/12/2018, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan