TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ ANBỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH NGỒI NHẦM LỚP VINH, 8-2011... TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ ANB
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN
BỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH NGỒI NHẦM LỚP
VINH, 8-2011
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGHỆ AN
BỘ MÔN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG HỌC SINH NGỒI NHẦM LỚP
Tác giả: Nguyễn Thị Hà LớpBồi dưỡng CBQL tiểu học K8, đợt 2
VINH, 8-2011
Trang 3đại hội VIII của Đảng đã khẳng định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục
và đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Nghị quyết TW 2 khóa VIII cũng nhấn mạnh: “Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” và khẳng định: “Giáo dục- đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trưởng kinh tế
và phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”
Trong hệ thống Giáo dục Phổ thông thì bậc Tiểu học là bậc học nềntảng, nó được coi là “Cái móng nhà” của tri thức Muốn học tốt các bậc họctrên thì kiến thức học Tiểu học phải chắc.Vậy mà hiện nay hiện tượng học sinhngồi nhầm lớp ở Tiểu học khá phổ biến
Trong những năm học qua, đặc biệt từ năm học 2004-2005 trở lại đây, họcsinh học quá yếu kém - ngồi nhầm lớp của các cấp học học phổ thông nóichung, cấp tiểu học nói riêng đã trở thành một vấn đề thời sự nóng bỏng, nổicuộm lên của toàn ngành giáo dục, của toàn xã hội, gây nên sự bức xúc lớntrong mọi tầng lớp nhân dân của chúng ta Đứng trước hiện trạng của vấn đề,
về phía ngành chủ quản từ bộ, sở, phòng…đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo,đánh giá tình hình thực trạng học sinh ngồi nhầm lớp, triển khai nhiều biệnpháp đồng bộ thực hiện có tính quyết liệt, đột phá sâu rộng, chỉ đạo tổ chứcthực hiện nội dung tinh thần cuộc vận động “Hai không” với năm nội dung…bước đầu đã đem lại những kết quả đáng được xã hội ghi nhận, song vấn đề ởđây là ở chỗ chúng ta đã tìm ra đúng nguyên nhân và đã giải quyết tận gốc rễsâu xa của căn bệnh trầm kha này hay chưa ? Hoặc những di căn sau đó sẽđược giải quyết như thế nào ? Lại là một vấn đề còn cần phải có thời gian để
Trang 4kiểm chứng Với tư cách là một người quản lý ở bậc tiểu học đang đứng lớp,bản thân tôi luôn trăn trở tìm kiếm hướng giải quyết cho thực tế này.
Trong những năm gần đây trường Tiểu học 2 Châu Khê tuy đã cố gắng
để thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai không’’ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo phát động, hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp đã giảm hẳn nhưng đầunăm học 2010 - 2011 vẫn còn một số học sinh ngồi nhầm lớp Cấp Tiểu học làbậc học nền tảng mang tính phổ quát, cơ bản và toàn diện Học sinh được họckiến thức về xã hội-tự nhiên và đời sống cùng với những kĩ năng sống mangđậm tính đặc thù tâm lí của lứa tuổi tiểu học Chính vì lẽ đó, vấn đề trang bịcho học sinh tiểu học hội đủ những kiến thức - kĩ năng - thái độ và hành vichuẩn theo qui định của Bộ Giáo dục-Đào tạo là mục tiêu “cứng” đòi hỏi ngườigiáo viên tiểu học bằng mọi giá phải làm tròn trọng trách của mình Chúng tađang đứng trước mâu thuẫn giữa điều kiện kinh tế phát triển, đời sống củangười dân ngày càng được cải thiện tốt hơn, điều kiện học tập của các em ngàycàng được đầy đủ hơn, trình độ chuyên môn của giáo viên đạt trên chuẩnchiếm tỉ lệ khá cao hơn, trong khi đó chất lượng học tập của học sinh tiểu họclại còn nhiều hạn chế Học sinh ngồi nhầm lớp là một biểu hiện điển hình chođiều đó
Tôi đã có nhiều trăn trở và suy nghĩ: Làm thế nào để chỉ đạo giáo viêngiảng dạy tốt nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu ở trong lớp giúp học sinh
có những cơ sở ban đầu về “Đức, Trí, Thể , Mỹ” biết tiếp thu và sử dụng tinh
hoa văn hoá của nhân loại để góp phần xây đất nước, xây dựng một xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh, đậm đà bản sắc dân tộc Để đáp ứng mục tiêunói trên, chúng ta cần có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạnghọc sinh yếu ngồi nhầm lớp trong toàn trường nói chung
Để tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai không’’ do Bộ Giáo dục vàĐào tạo phát động, là người phụ trách chuyên môn của trường, trước thực trạngnhư thế tôi có những băn khoăn trăn trở muốn suy nghĩ tìm ra giải pháp khắcphục tình trạng trên và góp phần cùng nhà trường thực hiện mục tiêu đồng bộ
Trang 5giữa qui mô phát triển với chất lượng và hiệu quả đào tạo, góp phần nâng caochất lượng dạy ở các khối lớp Vì vậy, tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu và
chọn đề tài “Những biện pháp nhằm hạn chế hiện tượng học sinh ngồi
nhầm lớp trong trường tiểu học”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định các biện pháp quản lý nhằm khắc phục tình trạng học sinh yếu,ngồi nhầm lớp và nâng cao chất lượng dạy và học ở tiểu học, để đáp ứng vớimục tiêu giáo dục và đào tạo hiện nay
3 ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp của Hiệu trưởng để khắc phục tình trạng học sinh yếu, ngồinhầm lớp
-b Học sinh yếu của trường trong năm học 2010 -2011
c Các bài kiểm tra chất lượng theo chương trình cuối tháng
d Các bài kiểm tra định kì theo qui định của Bộ
4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Hiện nay, hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp ở vẫn tồn tại ở TrườngTiểu học 2 Châu Khê Nếu Hiệu trưởng quan tâm đúng mức và có những biệnpháp tác động hợp lý, trong đó thực hiện đầy đủ và đồng bộ các chức năngquản lý, đặc biệt là tăng cường công tác kiểm tra giám sát, quan tâm thỏa đángnhững biện pháp điều kiện thì sẽ khắc phục mạnh mẽ hiên tượng trên và kếtquả việc chống ngồi nhầm lớp đạt hiệu quả bền vững hơn
Trang 65 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng khắc
phục tình trạng học sinh yếu, ngồi nhầm lớp
5.2 Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân của những thành công và
thất bại về biện pháp quản lý của Hiệu trưởng khắc phục tình trạng học sinhyếu, ngồi nhầm lớp ở Trường Tiểu học 2 Châu Khê
5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý để khắc phục tình trạng học sinh yếu,
ngồi nhầm lớp phù hợp với tình hình hiện nay và đảm bảo lâu dài và khảonghiệm đánh giá các biện pháp đó
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến biện pháp quản lý củaHiệu trưởng để chỉ đạo các hoạt động chống học sinh ngồi nhầm lớp, trongnăm học 2010 – 2011 tại trường Tiểu học 2 Châu Khê, huyện Con Cuông
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Về cơ sở phương pháp luận, tác giả tuân thủ các quan điểm của phươngpháp luận nghiên cứu khoa học :
Quan điểm hệ thống cấu trúc trong NCKHGD
Quan điểm lịch sử lôgic trong NCKH GD
Quan điểm thực tiễn trong NCKH
Trong quá trình hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng các phương phápsau:
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Tác giả vận dụng nhiều phương pháp như: phương pháp phân tích và
tổng hợp, mô hình hóa, hệ thống hoá lý thuyết và phương pháp giả thuyết.
Thông qua việc đọc các tài liệu, tác giả phân tích, tổng hợp và hệ thốnghoá các vấn đề lý thuyết có liên quan đến công tác chống học sinh ngồi nhầmlớp thành hệ thống lý luận để hình thành các khái niệm, nêu giả thuyết khoa
Trang 7học định hướng cho quá trình nghiên cứu đề tài Chúng tôi nghiên cứu cácvăn kiện, chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản qui phạm, qui chế
về quản lý nhà trường, quản lý về những nhiệm vụ phát triển của trường tronggiai đoạn tới Đồng thời, chúng tôi cũng nghiên cứu sách, báo, tài liệu vềkhoa học quản lý, cập nhật một số lý luận quản lý hiện đại, về phương phápluận nghiên cứu khoa học và những vấn đề khác liên quan đề tài
7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp
như quan sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu sản phẩm hoạt động,
khảo nghiệm vv Sau đây là những phương pháp cụ thể mà chúng tôi đã sử dụng 7.2.1 Quan sát
Chúng tôi tiến hành quan sát các hoạt động quản lý đúc rút kinh nghiệm vàphát huy sáng kiến trong các hoạt động của lãnh đạo nhà trường và các cán bộquản lý, tham dự các hoạt động liên quan đến công tác chống học sinh ngồinhầm lớp; trên cơ sở đó phát hiện ra những việc họ làm được và chưa làm được,những vấn đề cần giải quyết để rút ra những kết luận cần thiết
7.2.2 Điều tra - Khảo sát
Chúng tôi sử dụng bộ phiếu câu hỏi để điều tra giáo viên và cán bộ quản
lý ở một số trường trong huyện Con cuông Thông qua đó chúng tôi khảo sátthực trạng công tác quản lý liên quan đến công tác chống học sinh ngồi nhầmlớp Chúng tôi trò chuyện, phỏng vấn một số giảng viên, cán bộ quản lý và cácđối tượng khác để thấy được những thuận lợi và khó khăn, những vấn đềvướng mắc mà họ gặp phải trong hoạt động nhà trường
7.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Trên cơ sở của các báo cáo tổng kết hoạt động hoạt động đúc rút kinhnghiệm và phát huy sáng kiến trong các hoạt động liên quan đến công tácchống học sinh ngồi nhầm lớp cùng với học tập những kinh nghiệm thànhcông và thất bại của một số trường bạn trong hoạt động này, chúng tôi vậndụng để giải quyết vấn đề nghiên cứu
Trang 87.2.4 Phương pháp chuyên gia
Tác giả tranh thủ ý kiến của một số nhà khoa học, một số thầy, cô giáo
có kinh nghiệm về quản lý và hoạt động quản lý giáo dục để xây dựng đềcương nghiên cứu, xử lý số liệu, xây dựng các biện pháp phù hợp có tính hiệuquả cao để quản lý công tác chống học sinh ngồi nhầm lớp
7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Tác giả nghiên cứu các báo cáo sáng kiến-kinh nghiệm, các văn bản tổngkết công tác chuyên môn có liên quan công tác chống học sinh ngồi nhầmlớpở nhà trường để rút ra những vấn đề có ích cho quá trình nghiên cứu đề tài
7.3 Các phương pháp xử lý số liệu
Đề tài sử dụng phương pháp toán thống kê cùng với sự hỗ trợ của cácphần mềm tin học để xử lý và phân tích kết quả điều tra, khảo sát
8 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì phần nội dung có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về biện pháp quản lý để khắc phục học sinh
tiểu học ngồi nhầm lớp.
Chương 2: Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý việc khắc phục tình
trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở trường tiểu học 2 Châu Khê.
Chương 3: Một số biện pháp quản lý thực hiện chống học sinh ngồi
nhầm lớp ở trường Tiểu học 2 Châu Khê
NỘI DUNG
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ KHẮC PHỤC TRÌNH TRẠNG HỌC SINH NGỒI NHẦM LỚP Ở TRƯỜNG
TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm học sinh ngồi nhầm lớp.
Trang 9Học sinh ngồi nhầm lớp là những học sinh không đạt chuẩn về kiến thức
và kĩ năng các môn học sau 35 tuần học/lớp, ở lớp dưới mà vẫn được lên lớptrên ngồi học
1.1.2 Các khái niệm: Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường
Khái niệm “quản lý giáo dục” được hiểu ở nhiều cấp độ khác nhau nhưng
có hai cấp độ chủ yếu trong quản lý giáo dục thường thấy là : cấp vĩ mô và cấp
vi mô
Đối với cấp vĩ mô :
- Quản lý giáo dục là những tác động tự giác ( có ý thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắc xíchcủa hệ thống ( từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường ) nhằm thựchiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế trẻ mà
xã hội đặt ra cho ngành giáo dục
- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý, lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sửdụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thốngđến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môitrường bên ngoài luôn biến động
- Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là một hoạt động tự giác củachủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, mộtcách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ chomục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Đối với cấp vi mô (Quản lý nhà trường)
- Quản lý giáo dục là một hệ thống những tác động tự giác ( có ý thức, cómục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lý đến tậpthể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng
xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mụctiêu giáo dục của nhà trường
- Cũng có thể hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủthể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học
Trang 10sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà
nước trong phạm vị trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theonguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngànhgiáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh
1.2 Một số vấn đề lý luận về biện pháp quản lý để khắc phục học sinh tiểu học ngồi nhầm lớp
1.2.1 Hậu quả của hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp.
a) Hậu quả đối với bản thân học sinh ngồi nhầm lớp
b) Hậu quả đối với chất lượng của động dạy học, giáo dục của nhà trường c) Hậu quả đối với uy tín danh dự của "người thầy" và đối với ngành giáo dục
d) Hậu quả đối với xã hội nói chung
1.2.2 Nguyên nhân của tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp
1.2.2.1 Các nguyên nhân khách quan
1.2.2.2.Các nguyên nhân chủ quan
1.2.3 Biện pháp khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở trường Tiểu học
Hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt độngcủa nhà trường.Dạy và học ở tiểu học đem lại kiến thức, kỹ năng, thái độ làm
cơ sở cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người
Trang 11Mục tiêu để nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh tiểu học là kiếnthức cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thânthể, giữ vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ, biết cách học tập, biệt tự phục vụ, biết sửdụng một số đồ dùng trong gia đình và công cụ lao động thông thường, biếtvận dụng và làm một số việc giúp gia đình Học sinh có ý thức về bổn phận củamình đối với người thân, với bạn bè, với cộng đồng và môi trường sống, tôntrọng và thực hiện đúng pháp luật và các qui định của nhà trường.
Chất lượng dạy và học có tác dụng tích cực đến mục tiêu giáo dục Nângcao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học, chính là tiền đề để tạo cho conngười mới trong giai đoạn hiện nay
Việc khắc phục học sinh yếu và nâng cao chất lượng dạy và học ở họcsinh tiểu học cũng góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài như Nghị quyết Trung ương II đã nêu
Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH NGỒI NHẦM LỚP
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 CHÂU KHÊ 2.1 Giới thiệu tình hình, đặc điểm trường
2.1.1 Sơ lược vài nét về tình hình địa phương
Xã Châu Khê, huyện Con Cuông là một xã vùng cao biên giới Học sinhhầu hết đều là con em người dân sống bằng nghề nông nên cuộc sống khó khăndẫn đến việc học tập của con em có nhiều hạn chế
Nhiều gia đình xem nhẹ nhiệm vụ của mình đối với con cái vì phải lo toancuộc sống gia đình nên dành ít thời gian cho việc theo dõi, giúp đỡ con cái họctập Một số em ngoài việc học của mình còn phụ giúp gia đình làm nông, chănbò
2.1.3 Tình hình đặc điểm trường tiểu học 2 Châu Khê
Trang 12Trường Tiểu học 2 Châu Khê là một trường miền núi vùng biên giới thuộchuyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Trường đóng tại một xã nghèo nên trườngcòn rất thiếu thốn về cơ sở vật chất Trường gồm có 4 điểm trường; Khu vựctrường chính có 6 lớp; cụm Khe Bu có 5 lớp; Cụm Khe Nóng có 4 lớp; BảnDiềm có 2 lớp Ở khu vực trường chính có hệ thống điện sáng song không đảmbảo, nhất là những lúc trời mưa Ở các bản lẻ tất cả cac phòng học đều không
có điện thắp sáng, không có quạt Bàn ghế trong các phòng học chưa đảm bảotheo yêu cầu từng khối lớp
Trường có phòng thư viện với một số trang thiết bị dạy học được trên cấpnhư ti vi, đầu quay, cát sét, máy vi tính và một số đồ dùng dạy học
- Về đội ngũ cán bộ giáo viên: gồm 24 đ/c
- Về học sinh: Gồm 17 lớp với 267 học sinh
Chia ra: Khối 1: 4 lớp – 60 học sinh