1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH SƠN LA

102 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 223,47 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Mường La, tỉnh Sơn La” hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Hồng cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu có trích dẫn nguồn xác, kết nghiên cứu nêu Luận văn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Phạm Văn Chính LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp, nhận xét, phê bình, cổ vũ thầy cơ, đồng nghiệp, nhà quản lý Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Chủ nhiệm Khoa Tâm lý – giáo dục học, thầy, giáo tồn Khoa giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập thực Luận văn tốt nghiệp Tác giả trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Hồng nhiệt tình bảo hỗ trợ em suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn tốt nghiệp Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, các nhà quản lý, giáo viên học sinh trường mà tác giả đến khảo sát số liệu Do điều kiện thời gian nghiên cứu lực chun mơn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để luận văn hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Văn Chính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB Cán CBGV Cán giáo viên CSVC CĐ CNH-HĐH CQG GD&ĐT GDĐT GDTH GV KT-XH LLXH NXB SGD TH UBND XHH XHHSNGD Cơ sở vật chất Cộng đồng Công nghiệp hoá, đại hoá Chuẩn Quốc gia Giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo Giáo dục tiểu học Giáo viên Kinh tế - xã hội Lực lượng xã hội Nhà xuất Sở Giáo duc Tiểu học Ủy ban nhân dân Xã hội hóa Xã hội hóa nghiệp giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng vào phát triển quốc gia, dân tộc Trong lĩnh vực giáo dục, giáo dục tiểu học bậc học tảng, khởi đầu cho trình học tập lâu dài, học tập suốt đời cho công dân tương lai đất nước Để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, triển khai thực tốt Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc quan tâm nâng cao chất lượng giáo dục, đầu tư xây dựng Trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia cần thiết quan trọng Theo quy định Thông tư số 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ phải đảm bảo yêu cầu sau: Nhà trường phải có tổ chức máy quản lý hoạt động có hiệu theo quy định Điều lệ Trường Tiểu học; việc bố trí lớp học, sĩ số học sinh lớp, bố trí điểm trường hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường Triển khai thực tốt công tác quản lý hành chính, thực phong trào thi đua ngành phát động Thực quản lý hoạt động giáo dục, quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản lý tài chính, sở vật chất, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho giáo viên, nhân viên học sinh Trường tiểu học phải có đội ngũ cán quản lý có trình độ, lực lãnh đạo, quản lý, có kinh nghiệm cơng tác Bố trí đủ đội ngũ giáo viên để dạy mơn học bắt buộc, có giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đội ngũ nhân viên để tham mưu thực tốt chế độ sách Nhà nước trường tiểu học Học sinh học độ tuổi, đảm bảo quyền theo quy định Điều lệ trường tiểu học Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia phải có sở vật chất trang thiết bị dạy học đầy đủ, có đủ diện tích khn viên, sân chơi, sân tập đảm bảo xanh, sạch, đẹp, thoáng mát để tổ chức hoạt động giáo dục Các phòng học thống mát, đủ ánh sáng, đủ diện tích, quy cách; có đầy đủ bảng, bàn ghế quy cách cho giáo viên học sinh Nhà trường có đủ khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ cơng tác quản lý, dạy học; có khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo vệ sinh, an toàn cho giáo viên, nhân viên học sinh đến trường Thư viện nhà trường có đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên, học sinh Có đủ thiết bị dạy học tối thiểu, đảm bảo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Nhà trường chủ động, tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đồn thể địa phương để xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh nhà trường ở địa phương; phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo đức lối sống, pháp luật, nghệ thuật, thể dục thể thao cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục Huy động đóng góp cơng sức tiền của tổ chức, cá nhân gia đình để xây dựng sở vật chất; bổ sung phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi hỗ trợ học sinh nghèo Nhà trường tổ chức thực đầy đủ chương trình giáo dục tiểu học, kế hoạch dạy học theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định chun mơn Phòng Giáo dục Đào tạo; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; đạt chất lượng giáo dục tối thiểu tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Tính đến thời điểm nay, huyện Mường La có 67 đơn vị trường học đóng địa bàn, có 22 trường mầm non, 23 trường tiểu học, 03 trường liên cấp (Tiểu học Trung học sở) 16 trường trung học sở, 02 trường trung học phổ thông 01 trung tâm giáo dục thường xuyên Trong năm qua, thực Nghị Đại hội Đảng huyện Mường La khóa XIX, tồn huyện xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, có trường THCS (THCS Lê Q Đơn, THCS Mường Bú PTDT Nội trú huyện), trường tiểu học (Tiểu học thị trấn Ít Ong A, Tiểu học Sông Đà Tiểu học Mường Bú B), 03 trường mầm non (Mầm non Họa Mi, Mầm non Sông Đà, Mầm non Mường Bú B) Như ở cấp tiểu học, tồn huyện có 03/26 trường (bao gồm 03 trường liên cấp có bậc học tiểu học), đạt 11,5% trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, tỷ lệ thấp so với huyện khác khu vực thấp so với tỉnh miền suôi Nguyên nhân việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia có tỷ lệ thấp nêu do: - Mường La huyện miền núi, đặc biệt khó khăn, 62 huyện nghèo nước, kinh tế chậm phát triển Nguồn thu ngân sách địa bàn thấp Mặt dân trí thấp, trình độ dân trí khơng đồng vùng huyện.Tỷ lệ hộ nghèo cao Địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều núi cao, suối sâu; giao thơng lại khó khăn; đa số xã địa bàn huyện chưa có đường bê tơng nhựa; xã ơtơ khơng lại mùa mưa lũ - Ngân sách chi cho giáo dục đào tạo đủ để thực chế độ sách cho cán bộ, cơng chức, viên chức chế độ sách cho học sinh; 100% nguồn ngân sách nhà nước cấp - Các chương trình kiên cố hóa trường lớp học giai đoạn (20082012) đạt 46% so với tiêu giao - Trang thiết bị đầu tư hàng năm không đáp ứng yêu cầu; hầu hết đủ thiết bị tối thiểu để tổ chức dạy học Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, ấn phẩm, báo chí thư viện nghèo nàn - Việc huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục nói chung, tham gia vào đầu tư cho việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia nói riêng hạn chế Ngun nhân chưa có giải pháp cụ thể để huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, phụ huynh học sinh tham gia vào công tác xây dựng sở vật chất, hiến tặng tiền của, tài sản đầu tư cho trường học để đạt tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La chưa có đề tài nghiên cứu huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Từ vấn đề nêu trên, với mong muốn đóng góp số biện pháp nhằm xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh, góp phần đào tạo hệ công dân tương lai đất nước có phẩm chất, có trí tuệ, có lĩnh vững vàng, chọn nghiên cứu đề tài “Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huyện Mường La, tỉnh Sơn La” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huyện Mường La Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt tiêu chí trường chuẩn Quốc gia mức độ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp huy động tham gia cộng đồng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huyện Mường La Giả thuyết khoa học Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huyện Mường La nhiều bất cập Cần có biện pháp tốt nhằm huy động cộng đồng tham gia có kết cao cơng tác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận trường tiểu học, trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Các yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn xây dựng trường chuẩn quốc gia Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng - Thực trạng xây dựng trường chuẩn quốc gia huyện Mường La - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng trường chuẩn quốc gia 10 đánh giá thiết lập mối quan hệ biện pháp đề xuất với vấn đề cần giải đưa kết luận: biện pháp giải vấn đề tồn có làm phát sinh vấn đề công tác thực tiễn xã hội hóa, huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia? tính phức tạp vấn đề nảy sinh có khiến cho cơng tác thực tiễn xã hội hóa, huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thêm khó khăn khơng? - Để đánh giá tính khả thi biện pháp, tơi xác định yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp Đề nghị đối tượng tham gia đánh giá xem xét yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biện pháp tơi đề xuất Nói cách khác, đối tượng tham gia đánh giá phải xác định cụ thể biện pháp mối quan hệ với yếu tố ảnh hưởng đến xác định mức độ đáp ứng yếu tố biện pháp - Trong trường hợp có q 50% số yếu tố khơng đáp ứng biện pháp biện pháp coi khơng khả thi Biện pháp khả thi cao biện pháp thoả mãn từ 75% đến 100% yếu tố Các yếu tố bao gồm: + Cơ chế + Thời gian + Con người (khả người thực biện pháp) + Tài + Pháp luật + Chính sách + Đạo đức + Thẩm quyền + Văn hoá (văn hoá dân tộc, xã hội, cộng đồng đặc biệt văn hoá nhà trường) Các biện pháp đánh giá theo tiêu chí số bảng 3.1 88 Bảng 3.1.Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp ST Tiêu chí T Tính hiệu lực Rất cần biện pháp Tính hiệu thiết Rất cần biện pháp Tính khả thi Chỉ số thiết Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự Cần thiết Không cần thiết Lưỡng lự Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lưỡng lự biện pháp Đối tượng điều tra: Phiếu điều tra thực với 164 người, đó: + Đối tượng cán quản lý cấp: Chủ tịch (Phó chủ tịch) xã; Trưởng phòng (phó trưởng phòng) số phòng ban huyện, Hiệu trưởng (Phó Hiệu trưởng) trường TH: 44 người + Đối tượng giáo viên: Giáo viên trường TH thuộc huyện Mường La, tỉnh Sơn La: 120 người 4.2 Kết điều tra 4.2.1 Kết điều tra tính ý nghĩa biện pháp thể qua bảng 3.2; 3.3 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính hiệu lực biện pháp cán quản lý TT 89 Biện pháp quản lý Rất cần Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp thiết SL % 13,6 11,4 11,4 13,7 13,6 Chỉ số Cần Không Lưỡng thiết cần thiết lự SL % SL % SL % 37 84,1 2,3 0 38 86,3 2,3 0 39 88,6 0 0 35 79,6 4,5 2,2 34 77,4 4,5 4,5 Biện pháp Biện pháp 11,4 35 79,6 13,7 34 77,3 4,5 6,8 4,5 2,2 Kết nghiên cứu qua bảng 3.2 cho thấy: Phần lớn biện pháp mà tác giả đưa cán quản lý cấp đánh giá có ý nghĩa thực tiễn, có tính hiệu lực cao Như vậy, biện pháp đưa cán quản lý cho giải vấn đề tồn công tác XHH Các ý kiến đánh giá ở mức độ có ý nghĩa có ý nghĩa với tỉ lệ gần 90% Một số cán băn khoăn lưỡng lự, chưa có ý kiến trả lời Bảng 3.3 Kết đánh giá tính hiệu lực biện pháp giáo viên TH TT Biện pháp quản lý Rất cần Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp thiết SL % 14 31,9 16 36,4 15 12,5 16 13,4 15 12,5 16 13,4 15 12,5 Chỉ số Cần Không Lưỡng thiết cần thiết lự SL % SL % SL % 97 80,8 2,5 99 82,5 2,5 1,7 98 81,6 4,3 1,6 95 79,1 2,5 99 82,5 2,5 2,5 97 80,8 3,3 2,5 99 82,5 2,5 2,5 Kết nghiên cứu qua bảng 3.3 cho thấy phù hợp ý kiến trả lời cán quản lý cấp với giáo viên Điều có nghĩa phần lớn biện pháp mà tác giả đưa giáo viên đánh giá có ý nghĩa thực tiễn cao 90 4.2.2 Kết đánh giá tính hiệu biện pháp thể qua bảng 3.4, 3.5 sau: Bảng 3.4 Kết đánh giá tính hiệu biện pháp cán quản lý TT Biện pháp quản lý Rất khả Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp thi SL % 13,6 15,9 13,7 11,4 13,6 13,6 13,7 Chỉ số Không Lưỡng Khả thi khả thi lự SL % SL % SL % 36 81,9 4,5 0 35 79,5 2,3 2,3 35 79,6 4,5 2,2 35 79,6 4,5 4,5 34 77,4 4,5 4,5 37 84,1 2,3 0 34 77,3 6,8 2,2 Kết nghiên cứu qua bảng 3.4 cho thấy số cán cho biện pháp tác giả đưa mang tính hiệu cao, thể ở đồng tình đánh giá ở mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ lớn (trên 80%) Đây đánh giá đáng mừng người trực tiếp quản lý cấp đánh giá cao biện pháp mà tác giả đề Khi vấn số cán quản lý, họ cho biện pháp vận dụng tốt, áp dụng vào thực tiễn với hỗ trợ ngành, cấp, tổ chức trị, xã hội đồn thể hệ thống trị xã hội định kết trình XHH giáo dục, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đảm bảo kết tốt 91 Bảng 3.5 Kết quả đánh giá tính hiệu quả biện pháp giáo viên TT Biện pháp quản lý Rất khả thi SL % Chỉ số Không Khả thi khả thi Lưỡng SL % lự SL % SL % Biện pháp 17 14,2 101 84,2 1,7 0 Biện pháp 16 13,3 96 80,0 4,2 2,5 Biện pháp 16 13,4 101 84,1 2,5 0 Biện pháp 16 13,4 95 79,1 2,5 Biện pháp 15 12,5 98 81,6 4,3 1,6 Biện pháp 16 13,4 97 80,8 3,3 2,5 Biện pháp 15 12,5 99 82,5 2,5 2,5 Kết nghiên cứu qua bảng 3.5 rằng: Các biện pháp tăng cường công tác XHH, huy động cộng đồng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Mường La có tính hiệu cao Thực tốt giải pháp này, chắn mong muốn XHH giáo dục, huy động cộng đồng tham gia xây dựng đạt kết tốt, thực hóa khát vọng quyền nhân dân dân tộc huyện Mường La việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thể định UBND huyện 92 4.2.3 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp thể qua bảng 3.6; 3.7 Bảng 3.6 Bảng kết đánh giá tính khả thi BP cán quản lý TT Biện pháp quản lý Chỉ số Rất khả Không Khả thi thi khả thi SL % SL % SL % Lưỡng lự SL % Biện pháp 11,4 35 79,6 6,8 2,2 Biện pháp 11,4 37 84,1 4,5 0 Biện pháp 13,6 37 84,1 2,3 0 Biện pháp 13,7 34 77,3 6,8 2,2 Biện pháp 13,6 34 77,4 4,5 4,5 Biện pháp 15,9 33 75,1 6,8 2,2 Biện pháp 13,7 35 79,6 4,5 2,2 Kết nghiên cứu qua bảng 3.6 cho thấy biện pháp đề mang tính khả thi cao, tức vận dụng điều kiện thực tế cơng tác XHH ngành giáo dục đào tạo huyện Mường La 93 Bảng 3.7 Kết quả đánh giá tính khả thi biện pháp giáo viên TT Biện pháp quản lý Rất khả Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp thi SL % 21 17,5 20 16,7 19 15,9 16 13,4 15 12,5 16 13,4 15 12,5 Chỉ số Không Lưỡng Khả thi khả thi lự SL % SL % SL % 89 74,2 5,0 3,3 91 75,8 6,7 0,8 88 73,3 6,7 4,1 97 80,8 3,3 2,5 98 81,6 4,3 1,6 95 79,1 2,5 99 82,5 2,5 2,5 Sự đồng tình giáo viên với tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu trình XHH, huy động cộng đồng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mà tác giả đưa lần thể tính thực tiễn, khả thi biện pháp Kết luận chương Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu trình XHH, huy động cộng đồng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia huyện Mường La, tỉnh Sơn La, gồm: Biện pháp 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc huy động cộng đồng cho chuẩn hoá tiểu học Biện pháp 2: Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục&Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Biện pháp 3: Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục tiểu học 94 Biện pháp 4: Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động Biện pháp 5: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Biện pháp 6: Nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục Biện pháp Chú trọng xây dựng sở vật chất Cả biện pháp khảo nghiệm nhận thức bước đầu khẳng định cần thiết có tính khả thi cao Các biện pháp đưa tập trung vào việc nghiên cứu sách, thể chế hóa quy định nhằm xác định vị trí, trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, quyền tập thể, cá nhân, gia đình, nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục Các biện pháp tập trung tìm giải pháp nhằm tăng cường phương thức, hình thức XHH, huy động cộng đồng hướng tới việc dung có hiệu kết cơng tác xã hội hóa, huy động cộng đồng việc nâng cao chất lượng dạy học, tiếp tục xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trì trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, hướng tới phát triển bền vững giáo dục huyện Mường La năm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 I KẾT LUẬN Thực phương pháp nghiên cứu lý luận, tổng kết kinh nghiệm, phân tích thực tiễn, đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, chứng minh giả thuyết nêu từ kết nghiên cứu chương nói trên, luận văn rút số kết luận sau: Công tác XHH, huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La có tầm quan trọng ý nghĩa to lớn Đó xu chung phát triển giáo dục nước, khu vực giới Đó Chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, tư tưởng chiến lược thể cách làm giáo dục xác định bởi đặc điểm là: Huy động sức mạnh tổng hợp ngành có liên quan; huy động lực lượng xã hội cá nhân, tiến hành hoạt động đa dạng hoá nguồn lực, tham gia ở mức độ định vào trình giáo dục Luận văn làm rõ khái niệm vấn đề lí luận đề tài khái niệm: Cộng đồng, Nguồn lực, Giáo dục, Chuẩn quốc gia, giáo dục TH; Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, cộng đồng huy động cộng đồng, nguồn lực tài Luận văn sâu phân tích khái niệm huy động cộng đồng mối liên hệ với XHHSNGD; tầm quan trọng nguồn lực vật chất, tài nguồn lực phi vật chất phát triển Giáo dục & Đào tạo nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Luận văn làm rõ yêu cầu việc XHH, huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục tiểu học, nhằm tăng cường nguồn lực cho giáo dục TH Luận văn phân tích điều kiện KTXH huyện Mường La, nhu cầu phát triển giáo dục nói chung giáo dục tiểu học, việc xây dựng trường chuẩn quốc gia theo nghị quyết, định, kế hoạch UBND huyện Mường La Luận văn công tác huy động cộng đồng tham gia 96 phát triển giáo dục, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia thời gian qua có nhiều thuận lợi, có nhiều phong trào mạnh, nhiều cách làm hay song bộc lộ nhiều điểm yếu khó khăn gặp phải Ở Mường La, thời gian qua doanh nghiệp đầu tư xây dựng phát triển nhanh, đặc biệt xuất Nhà máy thủy điện Sơn La đem lại mặt cho huyện phát triển kinh tế - xã hội Đây tiềm tốt để khai thác nguồn lực cho giáo dục; nguy dẫn đến hiệu tác động khó lường Bên cạnh đó, giáo dục ở vùng khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống gặp nhiều khó khăn Các cấp lãnh đạo ở huyện Mường La nhận thức tầm quan trọng nghiệp Giáo dục & Đào tạo, nên quan tâm đạo phát triển giáo dục; nhân dân quan tâm đến việc học hành em Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, điều kiện sinh sống nhiều thiếu thốn, phận nhân dân nhận thức chưa đầy đủ trách nhiệm giáo dục, nên kết huy động cộng đồng cho phát triển giáo dục đạt chưa cao Từ việc nghiên cứu lí luận phân tích thực tiễn công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục ở huyện Mường La thời gian qua, luận văn nêu biện pháp để huy động cộng đồng nhằm tăng cường nguồn lực vật chất, tài tinh thần cho giáo dục Đó số biện pháp thể luận văn: Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc huy động cộng đồng cho chuẩn hoá tiểu học Tăng cường huy động sức mạnh tổng hợp Ngành Giáo dục&Đào tạo; cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương tổ chức xã hội cộng đồng giáo dục Tăng cường thể chế hoá huy động cộng đồng xây dựng chế sách huy động nguồn lực để phát triển giáo dục tiểu học Phân loại đối tượng để huy động định rõ cách thức để huy động 97 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực huy động theo mục đích cải thiện chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục Chú trọng xây dựng sở vật chất Việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục chủ trương có tính chiến lược, đặc điểm riêng địa phương mặt nên áp dụng, thực vào địa bàn dân cư cần có vận dụng vừa linh hoạt vừa sáng tạo cho phù hợp Mặt khác, biện pháp cần thực đồng bộ, có liên kết, tác động hỗ trợ lẫn nhau, tiến hành riêng lẻ không phát huy tác dụng hiệu Huy động cộng đồng nói chung biện pháp huy động cộng đồng nói riêng thành công quản lý cách khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở địa phương II KHUYẾN NGHỊ Công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục cần phải thực cách phù hợp với thực tế phát triển KTXH, đề xuất số khuyến nghị cụ thể sau: Với Sở Giáo dục&Đào tạo Sơn La: - Sở Giáo dục & Đào tạo phối hợp UBND huyện tham mưu với UBND tỉnh để có chế sách rõ ràng việc xã hội hố, huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục, tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở khía cạnh sách cụ thể đất, đền bù giải phóng mặt … - Xây dựng chế sách huy động nguồn lực từ ngành giáo dục đào tạo để xã hội hóa giáo dục Cần có định hướng cụ thể để phát triển giáo dục theo giai đoạn - Dành ngân sách, phân bổ ngân sách hợp lý giúp trình XHH giáo dục thực theo kế hoạch 98 Với huyện Mường La Phòng Giáo dục&Đào tạo Mường La: - Chỉ đạo cấp uỷ sơ kết, đánh giá việc thực chủ trương thực cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động cộng đồng cho chuẩn hố TH có văn thường xuyên đạo công tác huy động cộng đồng cho phát triển giáo dục TH - Huy động tiềm huyện Mường La cho công tác XHH, huy động cộng đồng phát triển giáo dục Có sách, động viên khích lệ, tun dương điển hình tiên tiến để khơng khí XHH giáo dục thực cách thường xuyên, liên tục Với trường TH địa bàn: - Cần định kỳ sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm đồng thời có điều chỉnh giải pháp cho hợp lý với phát triển kinh tế-xã hội địa phương - Các trường phải tạo mối quan hệ tốt với lãnh đạo xã, tranh thủ quan tâm ủng hộ xã phong trào hoạt động nhà trường Làm tốt công tác tham mưu với cấp uỷ, Chính quyền địa phương sách phát triển Giáo dục & Đào tạo địa bàn Với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cán nhân viên nhà trường - Cần nắm chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục, phát triển giáo dục, XHHSNGD huy động cộng đồng phát triển giáo dục tiểu học, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia - Cần có kế hoạch thực biện pháp huy động cộng đồng cách đồng thống với chiến lược xây dựng, phát triển nhà trường - Thường xuyên giám sát, đánh giá, rút kinh nghiệm cải tiến biện pháp huy động cộng đồng nhằm mục tiêu xây dựng thành công trường TH đạt chuẩn quốc gia đáp ứng nhu cầu phát triển cộng đồng phát triển toàn xã hội 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Các, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc, giáo trình phát triển cợng đồng, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Cẩm nang (2003), Dự án hỗ trợ nguồn kỹ thuật quản lý tài nguyên nước tại Việt Nam, Tư vấn cộng đồng tiến trình định và lập kế hoạch Ngô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Tạ Xn Hồi, Bài giảng phát triển cộng đồng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Simi Kamal (1991), A handbook on project management pathfinder, international publications, Karachi Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới và dự án phát triển, Nxb HCM Nghị định sô 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật Giáo dục; Nghị định sơ 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một sô điều của Nghị định sô 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sô điều của Luật Giáo dục; Nguyễn Ngọc Lâm (2002), Kỹ xây dựng và quản lý dự án, Nxb TP HCM Nguyễn Thị Oanh, giáo trình phát triển cợng đồng, Trường Đại học mở bán cơng Hồ Chí Minh 10 Thơng tư Sơ: 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quôc gia 11 Trương Văn Tuyên, giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nơng Lâm Huế 12 Chính phủ Nghị sơ 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Đẩy mạnh xã hợi hóa các hoạt đợng giáo dục, y tế, văn hóa và thề dục thể thao 13 Chính phủ Nghị định sơ 69/2008/NĐ-CP ngày 30-5-2008 Chính sách 100 xã hợi hóa đôi với các hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thề thao, mơi trường 14 Quốc hội Luật giáo dục 2010 15 Viện KHGD, 2001, Xã hợi hóa giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc, 2002, Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XX1 kinh nghiệm của các quôc gia, NXB Chính trị Qc gia 17 Hà Văn Ninh (chủ biên), 2008, Huy động nguồn lực phát triển nhà trường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục 18 Đỗ Thiết Thạch, 2012, Xây dựng và phát triển các môi quan hệ của các trường phổ thông, Trường CBQLGD TP.HCM 19 Cục Đào tạo bồi dưỡng – Bộ giáo dục Đào tạo (1997), Một sô vấn đề nghiệp vụ quản lý của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Kiểm (2013), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, NXB ĐHSP 22 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Trọng Tuân – Nguyễn Kỳ (1984), Một sô vấn đề quản lý giáo dục, Nxb Hà Nội 24 Vũ Trí Thức (2005), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa – Tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Dương Văn Tuấn (2008), Biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn – Thành phơ Hà Nợi, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Đào Thị Lệ Yên (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hải (2008), Một sô biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đơng Sơn – Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Khởi (2008), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của 101 Hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Tuy (2010), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng các trường THPT thành phô Sơn La – tỉnh Sơn La.Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Trần Ngọc Giao (2013), Quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Phan Thị Hồng Vinh, Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Kế Hào (2011), Vì mợt giáo dục phát triển lành mạnh 33 Ban Tuyên giáo Trung ương – Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật Hà Nội 34 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị sô 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 102 ... Biện pháp huy động tham gia cộng đồng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huy n Mường La Giả thuyết khoa học Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia địa bàn huy n Mường La nhiều... cho trường học để đạt tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Trên địa bàn huy n Mường La, tỉnh Sơn La chưa có đề tài nghiên cứu huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn. .. luận việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia 11 Chương 2: Thực trạng công tác huy động cộng đồng tham gia xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia huy n Mường La, tỉnh Sơn La Chương

Ngày đăng: 18/12/2018, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thanh Các, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc, giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình phát triển cộng đồng
3. Ngô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng – Lýthuyết và vận dụng
Tác giả: Ngô Duy Hợp, Lương Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội
Năm: 2000
4. Tạ Xuân Hoài, Bài giảng phát triển cộng đồng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phát triển cộng đồng
5. Simi Kamal (1991), A handbook on project management pathfinder, international publications, Karachi Sách, tạp chí
Tiêu đề: A handbook on project management pathfinder
Tác giả: Simi Kamal
Năm: 1991
6. Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới và dự án phát triển, Nxb tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới và dự án phát triển
Tác giả: Lê Thị Chiêu Nghi
Nhà XB: Nxb tp HCM
Năm: 2001
8. Nguyễn Ngọc Lâm (2002), Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án , Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng xây dựng và quản lý dự án
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 2002
9. Nguyễn Thị Oanh, giáo trình phát triển cộng đồng, Trường Đại học mởbán công Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình phát triển cộng đồng
10. Thông tư Sô: 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của BộGiáo dục và Đào tạo ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tôi thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quôc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư Sô: 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Bộ
15. Viện KHGD, 2001, Xã hội hóa giáo dục, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa giáo dục
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
17. Hà Văn Ninh (chủ biên), 2008, Huy động nguồn lực phát triển nhàtrường phổ thông, Học viện Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động nguồn lực phát triển nhà"trường phổ thông
18. Đỗ Thiết Thạch, 2012, Xây dựng và phát triển các môi quan hệ của các trường phổ thông, Trường CBQLGD TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển các môi quan hệ của cáctrường phổ thông
19. Cục Đào tạo bồi dưỡng – Bộ giáo dục và Đào tạo (1997), Một sô vấn đề nghiệp vụ quản lý của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô vấn đềnghiệp vụ quản lý của Hiệu trưởng trường trung học phổ thông
Tác giả: Cục Đào tạo bồi dưỡng – Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 1997
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quôc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
21. Trần Kiểm (2013), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2013
22. Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
23. Bùi Trọng Tuân – Nguyễn Kỳ (1984), Một sô vấn đề quản lý giáo dục, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô vấn đề quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Trọng Tuân – Nguyễn Kỳ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1984
24. Vũ Trí Thức (2005), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa – Tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệutrưởng trường THPT huyện Ứng Hòa – Tỉnh Hà Tây
Tác giả: Vũ Trí Thức
Năm: 2005
25. Dương Văn Tuấn (2008), Biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT huyện Sóc Sơn – Thành phô Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởngtrường THPT huyện Sóc Sơn – Thành phô Hà Nội
Tác giả: Dương Văn Tuấn
Năm: 2008
26. Đào Thị Lệ Yên (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy họccủa Hiệu trưởng trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Sơn La
Tác giả: Đào Thị Lệ Yên
Năm: 2007
27. Nguyễn Thị Hải (2008), Một sô biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đông Sơn – Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sô biện pháp quản lý hoạt động dạy học củaHiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS ĐôngSơn – Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w