1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

133 2,6K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 5,21 MB

Nội dung

- Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổthông, đó là quá trình hoạt động chung của nhà giáo dục và người được giáodục nhằm hình thành và phát triển ở người được

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

- -BÙI THỊ PHÒNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

- -BÙI THỊ PHÒNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG

TRƯỜNG TIỂU HỌC

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Mã ngành : 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân

thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung - Người đã tận tình

hướng dẫn em trong suốt qúa trình viết và hoàn thành luận văn này

Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Quản lý giáo dục và các thầy cô giáo Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức lý luận và thực tiễn về khoa học quản lý giáo dục, giúp đỡ, động viên

và hướng dẫn em trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Hơn nữa, em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy

cô giáo, các bậc phụ huynh và học sinh trường Tiểu học Lê Văn Tám, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Trung hiền, Tô Hoàng đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong thời gian học tập và làm luận văn.

Dù em đã rất cố gắng, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học của bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Tác giả

Bùi Thị Phòng

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

Âm nhạc mĩ thuật

Ban giám hiệu

Cao đẳng

Cán bộ quản lý

Cán bộ đoàn đội

Câu lạc bộ

Chuyên ngành đào tạo

Cơ sở vật chất

Công nghệ thông tin

Giáo dục thẩm mĩ

Hoạt động dạy học

Học sinh

Giáo dục và Đào tạo

Giáo viên

Giáo dục mầm non

Giáo viên cơ bản

Kĩ năng sống

Quản lý hoạt động

Quản lý giáo dục

Trung học cơ sở

Tiểu học

ANMT BGH CĐ CBQL CBĐĐ CLB CNĐT CSVC CNTT GDTM HĐDH

HS

GD & ĐT

GV GDMN

GVCB

KNS

QLHĐ

QLGD

THCS

TH

M C L CỤC LỤC ỤC LỤC

Trang 5

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài: 1

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 3

5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

6 Giả thuyết khoa học 4

7 Phương pháp nghiên cứu 4

8 Đóng góp mới của đề tài 4

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÂM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 6

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1 Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến hoạt động giáo dục thẩm mĩ 6

1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động GDTM cho học sinh 10

1.2 Quản lý hoạt động giáo dục 12

1.2.1 Khái niệm quản lí 12

1.2.2 Quản lý giáo dục 13

1.2.3 Quản lý nhà trường 15

1.2.4 Người quản lý 16

1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học-giáo dục 18

1.3 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học 19

1.3.1 Khái niệm Giáo dục thẩm mỹ 19

1.3.2 Hoạt động giáo dục thẩm mỹ 21

1.3.3 Mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp GDTM cho HS tiểu học 25

Trang 6

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục thâm mỹ của hiệu

trưởng trường tiểu học 38

1.4.1.Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng 38

1.4.2 Quản lý hoạt động giáo dục thâm mỹ cuả Hiệu trưởng trường tiểu học 40

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ cho HS tiểu học 44

1.5.1 Chủ trương chính sách phát triển giáo dục của nước ta 44

1.5.2 Vai trò của giáo viên 45

1.5.3 Vai trò chủ thể của HS 47

1.5.4 Vai trò của hiệu trưởng 47

1.5.5 Môi trường gia đình và xã hội xung quanh trẻ 48

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MĨ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 51

2.1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu 51

2.1.1.Vị trí địa lý 51

2.1.2 Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội 51

2.1.3 Tình hình giáo dục cấp Tiểu học ở quận Hai Bà Trưng 52

2.2 Thực trạng giáo dục thẩm mĩ và quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ của hiệu trưởng trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng 56

2.2.1 Tổ chức điều tra khảo sát 56

2.2.2 Kết quả khảo sát 58

2.3 Đánh giá thực trạng GDTM và quản lý hoạt động GDTM của hiệu trưởng trường Tiểu học quận Hai Bà Trưng 74

2.3.1 Những ưu điểm 74

2.3.2 Những hạn chế 74

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 75

Trang 7

Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC - QUẬN HAI

BÀ TRƯNG HÀ NỘI 78

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 78

3.1.1 Nguyên tắc GDTM mang tính toàn diện 78

3.1.2 Nguyên tắc lấy con người làm trung tâm 78

3.1.3 Nguyên tắc mang tính dân tộc 79

3.1.4.Nguyên tắc giáo dục mang tính khả thi và phù hợp với thực tiễn 79

3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ ở trường tiểu học 79

3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch các hoạt động dạy học giáo dục thẩm mĩ và tổ chức các sự kiện thường niên 79

3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục thẩm mĩ 86

3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị dành cho các hoạt động giáo dục thẩm mĩ 88

3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng các hoạt động ngoại khoá cho học sinh 90

3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá giờ dạy có lồng ghép tiêu chí về GDTM 93

3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng môi trường văn hoá học đường 95

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 98

3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp 99

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Đội ngũ hiệu trưởng 58

Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên mĩ thuật giảng dạy năm học 2011 – 2012: 59

Bảng2.3: Vai trò của GDTM đối với HS tiểu học% 61

Bảng 2.4 Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học(%) 65

Bảng 2.5 Kết quả giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học (%) 68

Bảng 2.6: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ (%) 71

Bảng 2.7 Phương pháp GDTM của GV dành cho HS(%) 73

Bảng 2.8 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất % 100

DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Vai trò của GDTM đối với học sinh tiểu học 64

Sơ đồ 2.2 Sự cần thiết về tính khả thi của biện pháp 102

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

1.1 Vai trò giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường.

- Luật Giáo dục năm 2009 nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm

mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội” và “Quan tâm đầy đủ đến giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức công dân,giáo dục sức khoẻ và giáo dục thẩm mỹ (GDTM) cho học sinh là yêu cầuchiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới ở nước ta” Có thể nóicùng với đức dục, trí dục, thể dục, GDTM là một trong những con đường hìnhthành nhân cách con người Việt Nam hiện đại [38]

- Quản lý giáo dục thẩm mỹ đối với lứa tuổi thanh, thiếu niên là nhiệm

vụ chiến lược trong hoạt động giáo dục của nhà trường, góp phần giải quyếtmối quan hệ giữa “Đức – Trí – Thể - Mỹ” trong sự phát triển con người ở cácmục tiêu giáo dục Quan niệm về cái đẹp cái xấu ngày nay rất phức tạp dườngnhư không có một quy định chuẩn nào cụ thể Vì vậy việc quản lý hoạt độnggiáo dục thẩm mĩ sẽ góp phần nâng cao nhận thức cũng như tầm quan trọngcủa GDTM đối với thế hệ trẻ

1.2 Vai trò của GDTM đối với HS ở trường tiểu học

- Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng của giáodục toàn diện đối với thế hệ trẻ nói chung và học sinh(HS) tiểu học nói riêng

- Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổthông, đó là quá trình hoạt động chung của nhà giáo dục và người được giáodục nhằm hình thành và phát triển ở người được giáo dục những quan hệthẩm mỹ đúng đắn với hiện thực bằng cách thông qua các phương tiện thẩm

mỹ, đặc biệt là phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần phát triển nhân cáchtoàn diện hài hoà cho người được giáo dục

Trang 11

- Nói cách khác, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thực chất là quá trìnhnhà giáo dục giúp đứa trẻ biến đổi mình trở thành một chủ thể thẩm mỹ đíchthực với quan hệ thẩm mỹ đúng đắn Chính bởi vai trò của GDTM rất quantrọng nên chúng ta cần phải định hướng cho các em ngay từ đầu cấp phổ thông.

1.3 Thực trạng định hướng giá trị nói chung và giá trị thẩm mỹ nói riêng của thế hệ trẻ

Bên cạnh những thành tựu to lớn đạt được về kinh tế - xã hội, chúng tacũng gặp không ít những khó khăn, thách thức và một trong những tháchthức đó là những hiện tượng xa rời, phai nhạt lý tưởng cách mạng, sa sút vềphẩm chất đạo đức, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng cơ hội, thực dụng có chiềuhướng phát triển Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa được ngăn chặn,đẩy lùi và đang là vấn đề xã hội bức xúc Điều đáng lo ngại nhất ở một bộphận học sinh có những biểu hiện của lối sống thực dụng, các giá trị bị đảolộn theo hướng đề cao các giá trị vật chất, xem nhẹ các giá trị tinh thần Từnhững biểu hiện suy thoái về đạo đức, theo đó, cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếuthẩm mỹ và lý tưởng thẩm mỹ của học sinh đang có những chuyển biến khókiểm soát Thị hiếu thẩm mỹ của phần lớn giới trẻ như “con thuyền khôngbến”, trôi dạt tứ bề, thậm chí còn lệch chuẩn với cái đẹp, với truyền thống củadân tộc Việt Nam Và một trong những nguyên nhân là do thực tế giáo dụcthẩm mỹ cho HS trong các nhà trường nói chung và công tác chỉ đạo giáo dụcthẩm mỹ nói riêng đang bị xem nhẹ Nhiều nơi có làm cũng chỉ mang tínhhình thức hơn là đi vào thực chất chất lượng

1.4 Vai trò và thực trạng quản lí hoạt động GDTM trong trường tiểu học

Khoa học nghiên cứu đã chỉ ra vai trò quan trọng của quản lí trong hoạtđộng của bất cứ tổ chức nào và nhà trường cũng không phải là ngoại lệ Đểhoạt động giáo dục (HĐGD) nói chung và hoạt động GDTM nói riêng có hiệu

Trang 12

quả thì quản lí của người đứng đầu nhà trường đóng vai trò không nhỏ Tuynhiên, cùng với việc giáo dục thẩm mỹ chưa được chú trọng trong thực tiễngiáo dục HS thì công tác quản lí hoạt động này cũng chưa được đầu tư và

quan tâm thực sự Chính vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề : “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ của hiệu trưởng trường tiểu học” làm đề tài nghiên cứu của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng chất lượng giáo dục thẩm

mỹ và quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ ở trường tiểu học, đề xuất một sốbiện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ cho HS ở trường tiểu học

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục thẩm mĩ của hiệutrưởng trường Tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ của

hiệu trưởng trường Tiểu học

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu và đề xuất một sốbiện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ của hiệu trưởng trường tiểuhọc công lập, quận Hai Bà trưng – Hà Nội

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu trưởng, giáo viên và học sinh, mẫu khảo sátCBQL & GV ở năm trường tiểu học công lập trên quận Hai Bà trưng- Hà Nội

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của giáo dục thẩm mĩ và quản lý hoạtđộng giáo dục thẩm mỹ ở trường Tiểu học

5.2 Tìm hiểu và đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục thẩm mỹ vàquản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ ở trường tiểu học

Trang 13

5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ củahiệu trưởng trường Tiểu học thuộc địa bàn quận Hai Bà Trưng- Hà Nội.

6 Giả thuyết khoa học

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ nếu được hiệutrưởng thực hiện thống nhất và đồng bộ thì chất lượng giáo dục thẩm mỹ cũngnhư hiệu quả quản lí của ban giám hiệu (BGH) nhà trường sẽ được nâng cao

7 Phương pháp nghiên cứu.

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, so sánh, khái quát hoá, tổng quan những vấn đề lí thuyết vềquản lý hoạt động GDTM của hiệu trưởng trường tiểu học

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra bằng bảng hỏi, lấy ý kiến cán bộ quản lý và giáo viên và trẻ,phân tích thực trạng về chất lượng GDTM

- Phỏng vấn BGH, giáo viên (GV), phụ huynh, trẻ và phỏng vấn sâugiáo viên về phương pháp quan sát hoạt động dạy học, hoạt động quản lý(HĐQL), phương pháp nghiên cứu sản phẩm

- Phương pháp quan sát dự giờ theo dõi một số hoạt động giáo dục thẩmmỹ: Quan sát hoạt động dạy học các môn nghệ thuật, các hoạt động giáo dục vàcảnh quanh lớp học, trường học, trang thiết bị phục vụ giáo dục thẩm mỹ

7.3 Các phương pháp bổ trợ khác:

Phương pháp thống kê toán học, phỏng vấn, đánh giá độc lập và khái quátnghiên cứu và phần mềm excel nhằm xử lý các số liệu từ điều tra thu được

8 Đóng góp mới của đề tài.

- Phát hiện thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ của hiệutrưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ chohiệu trưởng ở trường tiểu học quận Hai Bà Trưng - Hà Nội

Trang 14

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài các phần: Mở đầu; Kết luận và khuyến nghị; Danh mục tài liệutham khảo; Phụ lục; Luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ củaHiệu trưởng trường tiểu học

Chương 2: Thực trạng giáo dục thẩm mỹ và quản lí hoạt động giáo dụcthẩm mĩ của hiệu trưởng trường tiểu học-Quận Hai Bà Trưng- HN

Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ củahiệu trưởng trường tiểu học

Trang 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÂM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề.

1.1.1 Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến hoạt động giáo dục thẩm mĩ

Nghiên cứu về GDTM ở nước ta bắt đầu từ những năm 50 của thế kỉtrước Tuy nhiên trong thời gian đầu không thấy đề cập một cách tường minhđến khái niệm GDTM, nên khi nghiên cứu mục tiêu, nội dung giáo dục chothấy GDTM được gắn với giáo dục nghệ thuật ( giảng dạy Âm nhạc – Mĩthuật trong "Một nền giáo dục bình dân" - 1946 có viết: "Không còn có gì đểcảm hoá, để thu phục nhân tâm bằng tiếng đàn Trong khoa giáo dục, hát rất

có hiệu quả để gây những tính tình trong sạch" do đó Hát được sắp xếp trongmôn " Giáo dục toàn thể" - education general) Những năm 60 - 70 một số tàiliệu dịch, biên soạn để giảng dạy trong nội bộ, GDTM được dùng với thuậtngữ "mĩ dục" Mĩ dục được quan niệm là "giáo dục về cái đẹp, là "công tácgiáo dục thẩm mĩ" Mĩ dục bồi dưỡng năng lực hiểu biết chính xác và cảmnhận đầy đủ cái đẹp của nghệ thuật, cái đẹp của đời sống XH và của tập quánsinh hoạt hàng ngày, cái đẹp của thiên nhiên, bồi dưỡng năng lực yêu cái đẹp,

mĩ hoá hiện thực xung quanh một cách sáng tạo Những năm 80 đến nay, nộihàm của khái niệm GDTM được xem xét trên nhiều bình diện khác nhau.Xuất phát từ hai khái niệm gốc: khái niệm GD, khái niệm thẩm mĩ, quá trìnhhình thành và phát triển mặt thẩm mĩ ở con người có thể được nhìn nhận từnhiều góc độ khác nhau Từ góc độ xã hội, đây là quá trình xã hội hoá cá nhân

về mặt thẩm mĩ Quá trình này diễn ra thông qua mối quan hệ thẩm mĩ củacon người với hiện thực thẩm mĩ của con người với hiện thực Từ góc độ phát

Trang 16

triển nhân cách, sự phát triển thẩm mĩ của nhân cách được thể hiện ở sự nănglực đồng hóa thẩm mĩ của con người đối với hiện thực Đó là sự hình thànhnăng lực nhận thức, cảm xúc, đánh giá đúng đắn các hiện tượng thẩm mĩ đangdiễn ra trong cuộc sống và trong nghệ thuật, là hình thành năng lực sáng tạotheo "quy luật cái đẹp" Từ góc độ giáo dục, GDTM thực chấp là quá trìnhxây dựng phương thức đưa cái đẹp vào cuộc sống con người trên mọi lĩnh vựctạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển năng lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp

ở con người Như vậy, dù nhìn ở góc độ nào điều cốt lõi làm nên mặt thẩm mĩ

- sự phát triển thẩm mĩ - trong nhân cách là sự hình thành và phát triển mốiquan hệ thẩm mĩ của con người với hiện thực Trong mối quan hệ tổng hòavới các mối quan hệ xã hội khác để tạo nên " bản chất người", sự hình thành

và phát triển quan hệ thẩm mĩ làm nên diện mạo đặc thù của sự phát triểnthẩm mĩ của con người

Mặt khác, nó lại chứa trong mình sự phát triển chung và thể hiện sựphát triển chung một cách độc đáo riêng của từng cá nhân Tóm lại, GDTM -quá trình phát triển mặt thẩm mĩ của nhân cách là một quá trình giáo dụcmang tính định hướng sưu phạm, có kế hoạch, có mục tiêu, với những nộidung và biện pháp cụ thể nhằm hình thành từng bước ở con người có quan hệthẩm mĩ đối với hiện thực, những nhu cầu thẩm mĩ phù hợp với độ tuổi, nănglực họat động sáng tạo và đồng sáng tạo theo "quy luật của cái đẹp" [7]

Nghiên cứu chuyên sâu và bài bản về GDTM được tiến hành sau đổimới, bắt đầu từ thập kỉ 90 đã có một hệ thống đề tài nghiên cứu cả từ góc độ líluận, thực tiễn về GDTM, bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu thực tiễn,nghiên cứu ứng dụng triển khai Các kết quả nghiên cứu đã góp phần hìnhthành hệ thống giáo dục chung về GDTM ở nước ta

Tiêu biểu có công trình nghiên cứu của GS Đỗ Xuân Hà (1990) và cáccộng sự Các tác giả đã đi sâu làm rõ vai trò của GDTM, mục đích, nhiệm vụ

Trang 17

và phương hướng chính của GDTM cho học sinh phổ thông ở Việt Nam[15],làm rõ các phạm trù, khái niệm cơ bản của GDTM như: đối tượng củaGDTM, lí tưởng thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, văn hóa thẩm mĩ, GDTM Trên

cơ sở nghiên cứu lí luận khoa học và thực tiễn giáo dục, các tác giả đã phátbiểu quan điểm toàn diện về GDTM trong nhà trường hiện nay ( bản chất củaGDTM, phương hướng tổ chức các hoạt động GDTM…), đồng thời đã vạch

ra những hạn chế trong quan niệm GDTM trước đây (quan niệm GDTM chỉ

là GD cái đẹp, là giảng dạy nghệ thuật…)

Trong những năm gần đây, bên cạnh các công trình giới thiệu một cáchtương đối có hệ thống lí luận cơ bản về GDTM (mục đích, nội dung, nhiệm

vụ, con đường và biện pháp GDTM…); nhiều tài liệu đã đi sâu nghiên cứucác chuyên ngành hẹp của giáo dục thẩm mĩ(GDTM qua các môn học, qualao động, vui chơi các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp…) và giáo dụcnghệ thuật (GDTM bằng các loại hình nghệ thuật, GDTM qua hoạt động vănhóa nghệ thuật, GDTM qua nghề nghệ thuật truyền thống…)

Trước hết phải kể đến những nghiên cứu trong lĩnh vực GDTM bằng

nghệ thuật (đặc biệt là Âm nhạc và Mĩ thuật - 2 môn học chính thức trong

chương trình TH và THCS) Có thể ước tính quá nửa sản phẩm nghiên cứuGDTM là nói về GD nghệ thuật Mục đích của GD nghệ thuật theo các tác giả

là góp phần hình thành và hoàn thiện nhân cách văn hóa dân tộc cho mỗi cáthể bằng nghệ thuật và thông qua nghệ thuật Việc này được thực hiện thôngqua 2 quá trình: Quá trình cá thể hóa văn hóa truyền thống của XH và qúatrình XH hóa những sáng tạo văn hóa cá thể Hai quá trình này có quan hệbiện chứng với nhau, vừa kế thừa những giá trị văn hóa truyền thống, vừachọn lọc những sáng tạo mới để kế thừa tiếp theo, tạo ra những biến đổikhông ngừng theo hướng tiến bộ, thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa dân tộc.Đây chính là chu trình vận động liên tục của các khâu: Sáng tạo, phân phối,

Trang 18

lưu thông, tiếp nhận, hưởng thụ và lại sáng tạo tiếp Trọng tâm của chu trìnhvận động này là con người với tư cách vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là hệ quả.

Vì thế giảng dạy nghệ thuật không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức mà phảitạo ra khoái cảm, cảm xúc khám phá khi tiếp nhận, và từ đó kích thích khảnăng sáng tạo cho học sinh Với quan điểm như vậy, các tác giả đã đi sâuphân tích các vấn đề cụ thể như: Chức năng và nhiệm vụ môn âm nhạc, nhiệm

vụ và nội dung môn mĩ thuật, GDTM bằng phương tiện nhà hát thiếu nhichuyên nghiệp Bên cạnh các sản phẩm GDTM bằng phương tiện nghệ thuật,gần đây đã có các công trình nghiên cứu GDTM thông qua các hoạt động GDtrong và ngoài nhà trường GDTM qua các môn học chính khoá đã đượcnghiên cứu và tổ chức thử nghiệm trong 2 năm học 1991 - 1992 và 1992 -

2993 Nghiên cứu này từ góc độ lí luận chỉ ra những yếu tố GDTM đặc trưngcủa môn học, cách thức tiến hành GDTM qua các môn nghệ thuật ( Văn, Nhạc,Hoạ ), nhóm môn khoa học xã hội, toán và nhóm môn khoa học tự nhiên.Những nghiên cứu về GDTM thông qua hoạt động văn hoá nghệ thuật đã làm

rõ đặc trưng của hoạt động văn hoá nghệ thuật trong nhà trường so với hoạtđộng nghệ thuật chuyên nghiệp, hoạt động văn hoá nghệ thuật của quần chúng,

từ đó đưa ra những định hướng có tính nguyên tắc và đề xuất biện pháp, nhữngđiều kiện tổ chức hoạt động văn hoá nghệ thuật trong nhà trường [22]

Về GDTM trong các giờ học nội khóa được nghiên cứu trên 2 bình

diện: các giờ học nội khóa thuộc các môn nghệ thuật và các giờ học nội khóathuộc các môn khoa học cơ bản Kết quả nghiên cứu khoa học đã bao quátviệc GDTM qua hầu hết các môn học Trong từng môn học, các tài liệu đều

có hướng dẫn cách khai thác các yếu tố thẩm mĩ trong nội dung môn học, vàphương pháp dạy học phù hợp GDTM qua 2 môn nghệ thuật được chú ý đặcbiệt Thông qua đặc trưng của nghệ thuật, đặc trưng riêng của từng loại hìnhnghệ thuật, đưa ra nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp Những kết quả

Trang 19

cụ thể được thể hiện trên các giáo án mẫu Ví dụ: Âm nhạc thuộc nhóm cácmôn học nghệ thuật Đặc trưng thẩm mĩ các môn nghệ thuật thể hiện qua cáchình tượng nghệ thuật, tư tưởng nghệ thuật, phương thức và thủ pháp biểuhiện trong quá trình sáng tạo của nghệ sĩ, qua việc cảm thụ của GV, cảm thụcủa HS Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật âm thanh, nghệ thuật thời gian.

Âm thanh trong âm nhạc là những tín hiệu làm cho con người nghe thấy vàcảm được những giá trị tinh thần, giá trị thẩm mĩ nhất định Do đó, vẻ đẹp của

âm nhạc trong một bài hát, một bản nhạc được bộ lộc qua những giai điệu,hòa âm và lời ca giàu tính nghệ thuật Trong giờ học nhạc, GV có nhiệm vụlàm nổi bật các đặc trưng đó, giúp HS lĩnh bội, cảm thụ Kết quả nghiên cứuđược thể hiện qua giáo án, các hướng dẫn cụ thể về cách khai thác đối tượngthẩm mi, giới thiệu thủ pháp biểu hiện âm nhạc trong bài học Việc nghiêncứu này đã mở ra một hướng nghiên cứu mới để triển khai tốt giáo dục thẩm

mĩ trong nhà trường phổ thông, đồng thời nghiên cứu đã đưa ra những biệnpháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp nên nhận được sự ủng

hộ của giáo viên

Về GDTM trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Đây là

lĩnh vực quan trọng của GDTM bởi lẽ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoàinhà trường có ảnh hưởng đáng kể tới việc hình thành bộ mặt thẩm mĩ của họcsinh GDTM trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp liên quan đến giađình, các thiết chế văn hóa, đến các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường, truyền thống văn hóa địa phương Ở lĩnh vực này những nghiên cứumới chỉ tiến hành đối với văn hóa nghệ thuật Nghiên cứu đã chỉ ra biện pháp

và những điều kiện đảm bảo cho vận động văn hóa nghệ thuật ở nhà trườngđược thực hiện đúng với ý nghĩa đồng thời mang lại hiệu quả GDTM [3]

1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quản lý hoạt động GDTM cho học sinh.

Trang 20

Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường là một nội dung đượcnhiều người quan tâm, đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục Bởi đây là mộtnội dung trọng tâm trong công tác quản lý trong nhà trường các cấp, chính vìvậy được rất nhiều nhà quản lý tiến hành nghiên cứu ở lĩnh vực này, còn quản

lí hoạt động giáo dục thẩm mỹ thì có rất ít nếu không muốn nói là chưa cónghiên cứu nào Tuy nhiên, quản lí giáo dục thẩm mỹ cũng nằm chung trongquy luật của quản lý các hoạt động giáo dục khác vì thế những cơ sở lý luậnchung của chủ nghĩa Mác-LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ namcho các nhà khoa học Việt Nam tiếp cận quản lí giáo dục( QLGD), quản lýtrường học, quản lý hoạt động dạy học( HĐDH) nói chung và hoạt độngGDTM nói riêng Bằng sự tổng hoà các tri thức của QLGD, giáo dục học,Tâm lý học, Xã hội học, Kinh tế học, , các nhà khoa học đã thể hiện trongcác công trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về các vấn đề sau:

1 Khái niệm quản lý, QLGD, quản lý trường học, quản lý HĐDHcùng các chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý,

2 Nghiên cứu vấn đề về đổi mới nội dung dạy học theo hướng nângcao tính hiện đại và gắn khoa học với thực tiễn sản xuất và đời sống, về vấn

đề lấy học sinh làm trung tâm trong HĐDH như Trần Hồng Quân; PhạmMinh Hạc; Đỗ Đình Hoan; Trịnh Xuân Vũ

3 Các vấn đề đổi mới QLGD đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục(GD)trong giai đoạn CNH – HĐH đất nước Các tác giả đã đi sâu phân tích xuhướng GD và QLGD trên thế giới để từ đó xác định những thời cơ và tháchthức cho QLGD ở nước ta và những yêu cầu đổi mới QLGD như: Đổi mới cơchế và phương thức quản lí GD theo hướng phân cấp một cách hợp lý, xâydựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ QLGD, tăng cường sự lanh đạocủa Đảng đối với GD

Trang 21

4 Giới thiệu các cách tiếp hiện đại vận dụng vào QLGD như tiếp cận: “Quản lí chất lượng tổng thể trong GD”; Quản lý dựa vào nhà trường;

Các thành quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước lànhững tri thức làm tiền đề cho việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý giáodục và quản lý HĐDH trong các trường học nhằm nâng cao chất lượng và hiệuquả giáo dục, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước

5 Nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐDH ở các bậc học khác nhaunhưng tập trung vào quản lý HĐDH của người hiệu trưởng, còn nghiên cứuquản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho HS thì chưa có tác giả nào đề cậptới Việc quản lý các hoạt động dạy học GDTM trong nhà trường ngoài những

nét chung còn có những nét cơ bản đặc thù riêng của nó

1.2 Quản lý hoạt động giáo dục

1.2.1 Khái niệm quản lí

Quản lý là một nhân tố của sự phát triển xã hội Quản lý là hoạt độngphổ biến diễn ra trong mọi lĩnh vực, ở mọi cấp độ và liên quan đến mọingười C.Mác coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bất biến về mặt lịch sử củađời sống xã hội Theo ông thì bất cứ một lao động xã hội trực tiếp hay một laođộng chung nào tiến hành trên một qui mô khá lớn đều yêu cầu có một sự chỉđạo để điều hoà các hoạt động cá nhân, sự chỉ đạo đó phải là những chứcnăng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vậnđộng chung cuả cơ thể sản xuất với những vận động cá nhân của những khíquan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đó "Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điềukhiển lấy mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng

Theo đại học bách khoa toàn thư Liên Xô, 1997, quản lý là chức năngcủa những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kĩthuật ) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động thựchiện những chương trình, mục đích hoạt động [1]

Trang 22

Theo tác giả Trần Kiểm, quản lý là những tác động của chủ thể quản lýtrong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồnlực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) mộtcách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [32].

Theo tác giả Nguyễn Bá Sơn, quản lý là tác động có mục đích đến tổchức đến tập thể những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họtrong quá trình lao động [45]

Tóm lại quản lý là hoạt động có ý thức của con người nhằm phối hợp

hành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất.

Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật Quản lý mang tínhkhoa học vì các hoạt động của quản lý có tổ chức, có định hướng đều dựa trênnhững qui luật, những nguyên tắc và những phương pháp hoạt động cụ thể,đồng thời quản lý mang tính nghệ thuật vì nó được vận dụng một cách linhhoạt và sáng tạo vào những điều kiện cụ thể trong sự kết hợp và tác độngnhiều mặt của các yếu tố khác nhau trong đời sống xã hội

1.2.2 Quản lý giáo dục

Giáo dục và quản lý giáo dục là sự tồn tại song hành Nếu nói giáo dục

là hiện tượng xã hội tồn tại lâu dài cùng với xã hội loài người thì cũng có thểnói như thế về quản lý giáo dục

Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm " quản lý giáo dục" có nhiều cấp độ

ít nhất có hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô

Trang 23

trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáodục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.

Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích củachủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sửdụng một cách tối ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệthống đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằngvới môi trường bên ngoài luôn luôn biến động

Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủthể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát… mộtcách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụcho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Đối với cấp vi mô

Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ýthức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lýđến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và

các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng

và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường

Theo giáo sư Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục là tổ chức các hoạt

động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông ViệtNam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hoá giáo dụccủa Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng nhu cầu của nhândân, của đất nước.[19]

Như vậy dù theo tác giả nào thì khái niệm quản lý giáo dục cũng đềuchứa đựng các nhân tố đặc trưng bản chất như: Phải có chủ thể quản lý giáodục, ở tầm vĩ mô là quản lý của nhà nước mà cơ quan quản lý trực tiếp là Bộ,

Sở, Phòng giáo dục, còn ở tầm vi mô là quản lý của Hiệu trưởng nhà trường.Phải có hệ thống tác động quản lý theo nội dung, chương trình kế hoạch thống

Trang 24

nhất từ trung ương đến địa phương nhằm thực hiện mục đích giáo dục trongmỗi giai đoạn cụ thể của xã hội Phải có một lực lượng đông đảo của xã hộinhững người làm công tác giáo dục cùng với hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuậttương ứng

Quản lý giáo dục có tính xã hội cao Bởi vậy, cần tập trung giải quyếttốt các vấn đề xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòng phục vụcho công tác giáo dục Nhà trường là đối tượng cuối cùng và cơ bản nhất củaquản lý giáo dục, trong đó đội ngũ giáo viên và học sinh là đối tượng quản lýquan trọng nhất

1.2.3 Quản lý nhà trường

Vấn đề cơ bản của QLGD là quản lý nhà trường, nhà trường là một tổchức cơ sở giáo dục, trực tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ một cách toàndiện, tổ chức thực hiện mục tiêu giáo dục Nó là tế bào của bất cứ hệ thốnggiáo dục ở cấp nào

Theo tác giả Phạm Viết Vượng: "Quản lý trường học là lao động củacác cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức lao động của giáo viên, học sinh

và các lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tối đa các nguồn lực giáodục để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường"[52, tr205]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý nhà trường là tập hợpnhững tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh vànhững cán bộ khác nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lựclượng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có, hướng vào việcđẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạothế hệ trẻ, thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhàtrường tiến lên trạng thái mới"

Trang 25

Bản chất của hoạt động quản lý trong nhà trường là quản lý hoạt độngdạy học, tức là làm sao cho hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng tháikhác để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo.

Quản lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở nhữngquy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét đặc thù riêng của nó.Quản lý nhà trường khác với các loại quản lý xã hội khác, được quy định bởibản chất hoạt động sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạyhọc, giáo dục trong đó mọi thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản

lý vừa là chủ thể tự hoạt động của bản thân mình Sản phẩm tạo ra của nhàtrường là nhân cách người học được hình thành trong quá trình học tập, tudưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thưà nhận

Quản lý nhà trường là phải quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện và pháttriển nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả Thànhcông hay thất bại của nhiệm vụ đổi mới, nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhàtrường phụ thuộc rất lớn vào điều kiện cụ thể của nhà trường Vì vậy, muốnthực hiện có hiệu quả công tác giáo dục người quản lý phải xem xét đếnnhững điều kiện đặc thù của nhà trường, phải chú trọng tới việc cải tiến côngtác quản lý giáo dục để quản lý có hiệu quả các hoạt động trong nhà trường

Công tác quản lý trong nhà trường cao đẳng và đại học được thực hiệntheo 3 cấp độ quản lý đó là cấp trường, cấp khoa và cấp bộ môn (tương đươngvới cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở)

Tóm lại: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của

Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh" [19].

1.2.4 Người quản lý

Trang 26

Người quản lý là nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực và cácnguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để

tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích

Người quản lý được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Trước hết

là sự phân loại theo “cấp quản lý”

Người quản lý cấp thấp (hay còn gọi là người quản lý tuyến đầu, ngườiquản lý cấp cơ sở) (First-line-manager), là người chịu trách nhiệm trực tiếp vềkết quả do những thành viên của bộ phận mà người đó phụ trách thực hiện

Người quản lý cấp thấp có nhiệm vụ giám sát và uốn nắn tại chỗ hoạtđộng cũng như kết quả của hoạt động đó của những thành viên của tổ chức,khi họ tiến hành các hoạt động Người quản lý cấp thấp có vai trò như mộtmối dây liên hệ giữa kết quả hoạt động của bộ phận do người phụ trách vớicác bộ phận khác trong tổ chức Người quản lý cấp thấp nhất không dànhnhiều thời gian để làm việc với cấp quản lý cao hơn hay các thành viên thuộcnhững bộ phận khác Phần lớn thời gian của người quản lý cấp này là để sátcánh với những người mà họ trực tiếp phải theo dõi, giám sát và đôn đốc Họphải vật lộn với bộn bề công việc sự vụ và phải thông tin liên lạc, phải giảiquyết vấn đề ngay tại chỗ và tức thì Nói cách khác họ là người chỉ huy nơi “đầusóng ngọn gió”, trên “tuyến lửa”, nơi các hoạt động diễn ra

Người quản lý cấp trung gian (middle manager) Hiển nhiên một tổchức có quy mô nhỏ có thể chỉ cần đến một cấp quản lý Nhưng khi tổ chứcphát triển lớn, mở rộng hơn, người quản lý phải chăm lo đến việc điều phốihoạt động của nhiều thành viên, phải xác định loại hình hoạt động cần cungứng cho xã hội Khi đó nảy sinh vấn đề về việc cần phải có những người quản

lý cấp trung gian Đó là những người tiếp thu những chủ trương, chiến lược,chính sách có tầm rộng lớn và toàn diện từ người quản lý cấp cao và rồi thìchuyển tải chúng thành những mục tiêu và kế hoạch chuyên biệt hơn, riêng lẻ

Trang 27

hơn, cụ thể hơn cho người quản lý cấp thấp để họ thực hiện Những ngườiquản lý cấp trung gian điển hình thường giữ những chức vụ như trưởng phòngban, chủ nhiệm khoa Họ có trách nhiệm chỉ đạo, định hướng và điều phốihoạt động của những người quản lý cấp thấp hoặc những người không giữnhiệm vụ quản lý như các nhân viên văn thư, cán bộ trợ lý, giáo viên

Người quản lý cấp cao (Top manager) là những người chịu trách nhiệmđịnh hướng, chỉ đạo và vận hành toàn diện của cả một tổ chức Họ phải xâydựng, xác định mục tiêu, chính sách, chiến lược cho toàn bộ tổ chức Mục tiêu

do họ đặt ra, theo thứ bậc, trật tự trong tổ chức sẽ phải đi tới từng thành viên.Người quản lý cấp cao thường xuyên phải đại diện cho tổ chức trong các hoạtđộng có tính cộng đồng, giao dịch, đàm phán thương thuyết Họ dành nhiềuthời gian để trao đổi, tranh luận với người quản lý cao cấp khác trong tổ chứchay với những người có liên quan ở những tổ chức, đơn vị khác

1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học-giáo dục

Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm củanhà trường Mọi hoạt động đa dạng và phức tạp khác của nhà trường đềuhướng vào hoạt động trung tâm đó Vì vậy, trọng tâm của việc quản lý trườnghọc là quản lý hoạt động dạy học và giáo dục Đó chính là quản lý hoạt độnglao động sư phạm của người thầy và hoạt động học tập rèn luyện của học sinh

mà nó được diễn ra chủ yếu trong hoạt động dạy học

Quản lý HĐDH là quản lý một quá trình xã hội, một quá trình sư phạmđặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống, bao gồm nhiều thành tố cấu trúc như:mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp và phương tiệndạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học tập, kết quả dạy học

Quản lý HĐDH là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

Trang 28

- Cụ thể hoá mục tiêu dạy học qua các nhiệm vụ dạy học nhằm nângcấp tri thức, kĩ năng, bồi dưỡng thái độ và hình thành, phát triển những nănglực, phẩm chất tốt đẹp cho người học.

- Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung dạy học Nội dung dạyhọc phải đảm bảo bao gồm hệ thống những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà ngườihọc cần phải nắm vững trong quá trình dạy học

- Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên(GV) (biên soạn giáo trình,giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, lên lớp, giúp đỡ kiểm tra học sinh học tập)

- Quản lý hoạt động học tập của HS (nề nếp, thái độ học tập, kết quảhọc tập)

- Quản lý cơ sở vật chất (CSVC) kĩ thuật phục vụ hoạt động dạy học

1.3 Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh tiểu học

1.3.1 Khái niệm Giáo dục thẩm mỹ

- GD TM trong nhà trường phổ thông là một quá trình sư phạm nhằmhình thành và phát triển ở học sinh năng lực cảm thụ và nhận thức đúng đắn

về cái đẹp trong tự nhiên, trong xã hội và trong nghệ thuật Giáo dục cho họcsinh tình yêu cái đẹp và năng lực sáng tạo ra cái đẹp [25]

- GDTM là một hoạt động có ý thức, nhằm hình thành ở học sinh phổthông một quan hệ thẩm mĩ nhất định đối với hiện thực [16]

Trong quá trình GDTM hình thành định hướng cho cá nhân những giátrị thẩm mỹ phù hợp với xã hội đó Đồng thời qua GDTM các khả năng cảmthụ và trải nghiệm thẩm mỹ, lý tưởng và thị hiếu thẩm mỹ, khả năng sáng tạotheo quy luật của cái đẹp, khả năng thiết lập các giá trị thẩm mỹ trong nghệthuật và cuộc sống…ở mỗi con người được hình thành và phát triển

- GDTM là GD khả năng tri giác đầy đủ giá trị và hiểu đúng đắn cáiđẹp trong nghệ thuật và trong hiện thực GDTM hình thành hệ thống các biểutượng, quan điểm và niềm tin giúp HS nhận thấy các giá trị chân thực của các

Trang 29

giá trị thẩm mỹ Đồng thời GDTM phát triển ở HS mong muốn và kỹ năngthể hiện cái đẹp trong cuộc sống của mình.

Giáo dục thẩm mỹ là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục phổthông, đó là quá trình hoạt động chung của nhà giáo dục và người được giáodục nhằm hình thành và phát triển ở người được giáo dục những quan hệthẩm mỹ đúng đắn với hiện thực bằng cách thông qua các phương tiện thẩm

mỹ, đặc biệt là phương tiện nghệ thuật nhằm góp phần phát triển nhân cáchtoàn diện hài hoà cho người được giáo dục

Nói cách khác, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh thực chất là quá trình nhàgiáo dục giúp đứa trẻ biến đổi mình trở thành một chủ thể thẩm mỹ đích thực vớiquan hệ thẩm mỹ đúng đắn được biểu hiện ở các dấu hiệu cơ bản sau:

Hình thành và phát triển được những tình cảm thẩm mỹ trong quá trìnhcảm thụ và lĩnh hội cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên, trong các mối quan

hệ xã hội, tạo được hứng thú đối với các khía cạnh thẩm mỹ của hiện thực, cảmnhận và hiểu biết được cái đẹp trong những biểu hiện đa dạng của nó

Có những quan niệm, chuẩn mực, niềm tin thẩm mỹ, phát triển nănglực phán đoán và đánh giá thẩm mỹ, hình thành thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹđúng đắn

Hình thành năng lực sáng tạo nghệ thuật, lòng ham muốn và khả năngđem cái đẹp vào đời sống học tập, lao động và ứng xử

Có thái độ không khoan nhượng đối với những cái xấu xa, phản thẩm

mỹ trong tâm hồn, trong hành vi ứng xử, trong hình dáng, trang phục cũngnhư đối với những cái phi thẩm mỹ trong các tác phẩm nghệ thuật

- Từ những khái niệm trên có thể thấy rõ nội hàm của thuật ngữGDTM bao gồm:

+ Hình thành quan điểm, niềm tin, thái độ theo định hướng của các giátrị thẩm mỹ

Trang 30

+ Giáo dục khả năng cảm thụ đầy đủ và đúng đắn giá trị của cái đẹptrong nghệ thuật và trong cuộc sống ( trong lao động, trong lối sống, tronghành vi…)

+ Phát triển ở HS nguyện vọng và kỹ năng thể hiện cái đẹp trong cuộc sống

1.3.2 Hoạt động giáo dục thẩm mỹ

* Hoạt động giáo dục: Là quá trình nhà giáo dục tác động vào người

được giáo dục nhằm hình thành cho họ lí tưởng, niềm tin, những nét tính cách, kĩnăng kĩ xảo trong quá trình học từ đó hình thành nhân cách cho bản thân

Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoài giờlên lớp Hoạt động giáo dục trên lớp được tiến hành thông qua việc dạy họccác môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật,thể dục thể thao, an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giớitính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu;các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môitrường; các hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổihọc sinh

* Hoạt động giáo dục thẩm mĩ

GDTM là giáo dục nhân cách toàn diện bằng cái đẹp, giúp học sinhnhận biết, hiểu rõ thưởng thức, đánh giá cái đẹp và sáng tạo” theo quy luật cáiđẹp” (Marx) Giáo dục thẩm mỹ rộng hơn giáo dục nghệ thuật ( giáo dục bằngcái đẹp trong nghệ thuật), rộng hơn giáo dục mĩ học (dạy khoa học về cáiđẹp) Hoạt động GDTM không biệt lập với các mặt khác; ngược lại nó “cómặt” trong mọi hoạt động giáo dục, là điều kiện đảm bảo hiệu quả của chúng.GDTM có liên quan tới toàn bộ cuộc sống và hoạt động của con người.Nhiệm vụ của GDTM là hình thành ở trẻ quan hệ thẩm mĩ đối với hiện thực

Trang 31

(thái độ thẩm mĩ), nhu cầu thẩm mĩ, thúc đấy trẻ hoạt động sáng tạo theo quyluật của cái đẹp GDTM là một hệ thống hoạt động đa dạng nhằm hình thànhvăn hóa thẩm mĩ (xúc cảm, tầm mắt, thị hiếu, lý tưởng, nhu cầu, quan điểmthẩm mĩ; nhu cầu và năng lực làm chủ, sáng tạo cái đẹp và những giá trị nghệthuật ) [16].

Hoạt động GDTM bao gồm hoạt động giáo dục trên lớp và các hoạtđộng văn học nghệ thuật ngoại khóa GDTM qua quá trình dạy học được thựchiện trước hết thông qua các giờ học văn, nhạc, hoạ…khi dạy các môn này

GV không chỉ giúp HS phân tích nội dung, tư tưởng, giá trị nghệ thuật củatừng tác phẩm mà còn phải chú ý chuyển các tri thức thẩm mỹ này thành niềmtin và hành vi thẩm mỹ Khâu tri giác và cảm thụ các giá trị thẩm mỹ cầnđược quan tâm thoả đáng, nhiều khi các giá trị thẩm mỹ không nằm trên bềmặt các tác phẩm mà còn phải lao động tích cực sáng tạo để khám phá ra nó.Tính trực quan và yếu tố xúc cảm có ý nghĩa đặc biệt trong GDTM Conngười cảm thụ cái đẹp trước hết qua những rung động về nó

Quản lý HĐ GDTM bao gồm quản lí hoạt động giáo dục thẩm mĩ trên

lớp và các hoạt động văn học nghệ thuật, ngoại khoá Quản lý việc cụ thểhoá mục tiêu dạy học thẩm mĩ, xây dựng và thực hiện nội dung GDTM, cáchoạt động giảng dạy của giáo viên và các hoạt động học tập của học sinh, cơ

sở vật chất (CSVC) phục vụ cho hoạt động GDTM

* Vai trò của GDTM đối với học sinh

Giáo dục thẩm mỹ là vấn đề rất quan trọng và cần thiết trong việc hìnhthành nhân cách của trẻ em Thông qua giáo dục thẩm mỹ, học sinh hiểu đượccái hay, cái đẹp của tác phẩm và cuộc sống, đồng thời có cách ứng xử tốt vớingười thân trong gia đình, với thầy cô, bạn bè và cộng đồng

Trang 32

- Giáo dục thẩm mỹ hướng vào việc phát triển tình cảm của con người,

tạo nên sự lớn mạnh và phong phú về tâm hồn của con người, tổ chức và điềukhiển hành vi ứng xử của con người theo tiêu chuẩn cái đẹp

Cùng với các giờ học chính khoá nhà giáo dục tạo cơ hội cho các emđược tham gia vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài trường vàtiếp xúc với các mặt của đời sống con người bằng cách nhà giáo dục sử dụngkhéo léo các phương tiện nghệ thuật cũng như các phương tiện thẩm mỹ kháctrong hiện thực (thiên nhiên, lao động, đời sống xã hội, quan hệ giao tiếp, cáchành vi ứng xử…) để các em bộc lộ quan hệ thẩm mỹ của mình trong cáchoạt động đó Khi bộc lộ các em sẽ dễ dàng nhận ra điểm mạnh, điểm yếu củamình một cách tinh tế Đây lại chính là động lực thúc đẩy các em bước nhữngbước tiếp theo trong quá trình hoàn thiện mình về mặt quan hệ thẩm mỹ dướivai trò chủ đạo của nhà giáo dục

Khát vọng vươn tới cái đẹp là đặc điểm quan trọng của con người.Trong khi cảm thụ cái đẹp, con người không chỉ tiếp nhận thông tin vè đặcđiểm của các hiện tượng, mà còn biết được múc độ tự do của mình trong thếgiới cũng như mức độ phát triển những tiềm năng sáng tạo của bản thân

Cái đẹp gắn liền với lao động và đời sống Ở mỗi giai đoạn nhất địnhcon người lại có một ý niệm nhất định về cái đẹp của mình trong cái đẹp nóichung Cái đẹp của con người thể hiện ở sự phát triển tự do toàn diện tất cảsức mạnh tinh thần và thể chất của họ với tư cách là mục đích tự thân của lịch

sử nhân loại Những yếu tố của cái đẹp tồn tại xung quanh ta sẽ được thừanhận là những giá trị thẩm mỹ, nếu chúng có tác động đối với con người Sựbiểu hiện tập trung nhất của các giá trin thẩm mỹ là ở trong nghệ thuật Do

đó, nghệ thuật và những giá trị thẩm mĩ cần được tận dụng như là phương tiệngiáo dục quan trọng hình thành ở con người một nhân cách giàu chất nhân

Trang 33

văn, là công cụ giúp nhân loại cải tạo cuộc sống của mình theo “những quyluật của cái đẹp”.

- GDTM nhất là các môn nghệ thuật giúp cho HS cảm nhận được cái

đẹp trong cuộc sống Chúng ta biết rằng chất liệu của nghệ thuật chính là

cuộc sống Trong cuộc sống, cái đẹp là một bộ phận của các sự vật hiện tượngtrong đời sống tự nhiên và xã hội Nhu cầu về tinh thần trong cảm xúc thẩm

mỹ là một trong những nhu cầu quan trọng của con người Trong các môn học

ở nhà trường phổ thông thì bộ môn nghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọngtrong việc hình thành niềm tin của con người, ảnh hưởng đến hành vi của conngười và đạt tới sự khoái cảm thẩm mỹ của tinh thần

Đối với HS, trong lĩnh vực thẩm mỹ học sinh trau dồi cho mình nhữngkhái niệm chung về cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài bắt đầu từ những hành

vi, những hành động, từ trang phục và trong cả nghệ thuật

Mặt khác, từ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh cũng giúp học sinh nhậnthức được giá trị đạo đức trong thẩm mỹ Trẻ em đến với đạo đức cũng thôngqua cái đẹp Vì vậy, phải phát triển ở trẻ nhu cầu quan hệ thẩm mỹ với mọingười, với xã hội, với lao động Nói chung nghệ thuật tạo cho con người khảnăng nhận thức, hiểu được cái đẹp trong đời sống tự nhiên và có tác độngmạnh mẽ tích cực đến đời sống xã hội, làm phong phú đời sống tinh thần và làđiều kiện để giữ gìn phẩm giá con người, là phương tiện để đấu tranh tích cực

vì tư tưởng tốt đẹp của nhân loại

Trong quá trình sống và hoạt động xã hội, con người đã hình thànhquan niệm, niềm tin và muốn thể hiện tư tưởng ấy ở cái đẹp và tìm cách phảnánh cái đẹp ấy trong nghệ thuật, trong cuộc sống Ngược lại, những tư tưởngđúng đắn của nghệ thuật dẫn dắt con người đến những niềm tin trong hành vi

và trong hoạt động, sinh ra một năng lượng mới trong cuộc sống Hình tượng

Trang 34

nghệ thuật được lĩnh hội bằng một sự thông cảm sâu sắc có tác động mạnh mẽđến thế giới chủ quan của nhân cách và sinh ra những cảm xúc phức tạp hơn

1.3.3 Mục tiêu, nội dung, hình thức và phương pháp GDTM cho HS tiểu học

1.3.3.1 Đặc trưng của giáo dục tiểu học

- Bậc tiểu học là bậc nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậchọc chủ yếu dành cho trẻ em trong độ tuổi từ 6 – 11 tuổi

- Bậc tiểu học tạo ra những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững chotrẻ em tiếp tục học lên bậc học trên, hình thành những cơ sở ban đầu, đườngnét ban đầu của nhân cách những gì thuộc về tri thức, về kỹ năng, về hành vi

và lòng nhân ái được hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốtcuộc đời mỗi em Nếu ở tiểu học đặt nền móng vững chắc và đúng hướng thìcác lớp sau chỉ là củng cố và phát triển các tố chất ở các em

- HS ở tiểu học mới làm quen với môi trường học tập, họat động vui

chơi mất dần vai trò hàng đầu trong đời sống của các em, nhưng vẫn có mộtvai trò quan trọng Họat động học tập trở thành họat động chủ đạo, nhưng cònmới đối với HS tiểu học Các em chưa thể quen ngay với môi trường mới, vớicách dạy và học mới Năng lực chú ý và trí nhớ của HS tiểu học kém bềnvững Bên cạnh đó, các em lại rất hiếu động, ham chơi thích cái mới lạ, nhưnglại chóng chán Các em rất dễ sao nhãng khi GV sử dụng đơn điệu các phư-ơng pháp dạy học Do đó, GV cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học,làm sao để HS tự khám phá ra tri thức và có hứng thú học tập

- Giáo viên tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình giáodục ở tiểu học Lao động của giáo viên tiểu học vừa mang tính nghiệp vụ vừamang tính nghệ thuật Chính vì vậy yêu cầu về chất lượng đối với đội ngũgiáo viên tiểu học luôn được nhấn mạnh trong các nghị quyết của Đảng và cácvăn bản của Bộ GD - ĐT Giáo viên tiểu học không chỉ đạt chuẩn về trình độ,

Trang 35

kiến thức chuyên môn mà còn phải có khả năng sư phạm trong mọi hoạt độngvui chơi, ca hát và hoạt động tập thể để góp phần giáo dục toàn diện cho họcsinh Mục tiêu đào tạo giáo dục tiểu học được quy định tại Quyết định số2959/QĐ - GD ngày 11 tháng 10 năm 1994 của Bộ GD - ĐT đã xác định Vaitrò của giáo viên tiểu học là: “Lực lượng giáo dục chính giữ vai trò chủ đạocho mọi hoạt động giáo dục là người giáo dục, tổ chức quá trình phát triển củatrẻ bằng phương thức nhà trường”.

1.3.3.2 Mục tiêu GDTM cho học sinh tiểu học

Điều 2 - Luật Giáo dục – 2009 có ghi: Mục tiêu giáo dục là đào tạo con

người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ

và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Đối với GD tiểu học, điều 27 của Luật giáo dục sửa đổi 2009 xác định :

" Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho

sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các

kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở"[38]

Như vậy, mục tiêu giáo dục đã khẳng định :

- Phát triển toàn diện con người là mục tiêu chung và lâu dài của giáodục phổ thông Giáo dục tiểu học chỉ hình thành cơ sở ban đầu cho sự pháttriển đó

- Con người phát triển toàn diện phải có đầy đủ các phẩm chất và nănglực về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và phải có kỹ năng cư bản để tiếptục học lên ,sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Học xong tiểu học, học sinh phải đạt được các yêu cầu sau :

+ Có lòng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam.yêu quêhương,đất nước, hoà bình, bác ái; kính trên ,nhường dưới ,đoàn kết và sẵn

Trang 36

sàng hợp tác với mọi người ; có ý thức về bổn phận của mình đối với ngườithân, bạn bè, với cộng đồng và môi trường sống, tôn trọng và thực hiện đúngpháp luật, đúng các quy định ở nhà trường, khu dân cư, nơi công cộng ; sốnghồn nhiên, mạnh dạn ,tự tin trung thực.

+ Có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội ,con người và thẩm mỹ ;có

kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán ; có thói quen rèn luyệnthân thể, gĩư gìn vệ sinh và bảo vệ sức khoẻ

+ Biết cách học tập ,biết tự phục vụ; biết sử dụng một số đồ dùng tronggia đìnhvà côngcụ thông thường; biết vận dụng và làm một số việc như chănnuôi , trồng trọt giúp gia đình

Ngoài ra mục tiêu giáo dục được cụ thể hoá thành mục tiêu các mônhọc và các hoạt động giáo dục trong chương trình tiểu học Đặc biệt, mục tiêugiáo dục tiểu học đã cụ thể hoá thành các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹnăng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi định hướng Các yêu cầu cơ bảnnày lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng lớp ở bậc tiểu học

Đối với lĩnh vực GDTM thì chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểuhọc xác định mục tiêu GDTM là làm cho đời sống tinh thần phong phú lànhmạnh, biết cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên-cuộc sống-con người-nghệ thuật,mang đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin,nhiệt tình tham gia công tác và các hoạt động trong và ngoài lớp học [7]

“GDTM là một bộ phận của sự nghiệp giáo dục toàn diện Mục tiêuphổ quát của GDTM là nhằm phát triển toàn diện các mặt đời sống xã hội củacon người Từ việc phát triển cá nhân mà phát triển đời sống tinh thần nóichung và thẩm mĩ nói riêng của toàn xã hội”[25, tr104]

GDTM cho HS là phát triển mặt thẩm mĩ trong nhân cách học sinh,hình thành ở các em lập trường thẩm mĩ và lập trường công dân, biểu lộ trong

Trang 37

quan hệ với thiên nhiên, cuộc sống xã hội, văn hóa – nghệ thuật của dân tộcmình và của các dân tộc khác trên thế giới.

1.3.3.3 Nội dung GDTM cho học sinh tiểu học

GDTM dạy cho các em biết cách lĩnh hội có thẩm mĩ trong cuộc sống.Tuy nhiên GDTM thể hiện rõ nhất là GDTM bằng nghệ thuật tạo hình thôngqua năm phân môn: Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Thường thức mĩthuật; Tập nặn tạo dáng

GDTM là một bộ phận của quá trình sư phạm Nó nhằm hình thành chohọc sinh tiểu học những cơ sở ban đầu của văn hóa thẩm mĩ – có ý thức, tìnhcảm thẩm mĩ và biết sáng tạo cái đẹp, sống “theo quy luật của cái đẹp”

Giáo dục ý thức thẩm mĩ

Giáo dục ý thức thẩm mĩ là quá trình hình thành cho học sinh tiểu họcnhững tri thức thẩm mĩ cơ bản, cần thiết và từ đó bước đầu hình thành niềmtin thẩm mĩ tương ứng cho các em

Những tri thức thẩm mĩ cơ bản cần hình thành cho học sinh: Đó là vaitrò của thẩm mĩ trong cuộc sống con người, sự cần thiết của việc xây dựngcuộc sống “theo quy luật của cái đẹp” Những tri thức về cái đẹp cái xấu, cáicao cả và cái thấp hèn, cái hài và cái bi liên quan đến: Nghệ thuật( trước hết là

Âm nhạc- đó là cái hay cái đẹp cuả giai điệu, lời ca; nghệ thuật tạo hình là cáiđẹp của đường nét hình khối, màu sắc và bố cục ), đời sống - xã hội(đó làquan hệ ứng xử với những người xung quanh, trang trí đồ vật, nơi ăn chốn ở,chỗ chỗ vui chơi ), thiên nhiên( cái đẹp đa dạng của âm thanh, màu sắc, sự

đa dạng hài hòa của thiên nhiên cây cối, đồng nội, núi rừng cây cối ), laođộng( cái đẹp của sản phẩm lâo động, việc tổ chức lao động hợp lí, quan hệtrong lao động và bằng lao động ) [26)

Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ

Trang 38

Giáo dục thái độ, tình cảm thẩm mĩ là hình thành ở học sinh nhữngthái độ, tình cảm thẩm mĩ đúng đắn đối với các hiện tượng thẩm mĩ cũngnhư phi thẩm mĩ.

Cần giáo dục cho các em những thái độ tình cảm như: Yêu thích, ủng hộ

và tán thành cái đẹp, cái cao cả, cái hài của con người, của thiên nhiên, cảu cáctác phẩm nghệ thuật, sản phẩm lao động trong hành vi ứng xử trong cuộc sốngnói chung; phê phán bất bình với cái xấu, cái hén nhát, cái bi trong nghệ thuật,thiên nhiên, sinh hoạt, lao động, học tập ; ham thích sáng tạo nghệ thuật-múahát, đọc thơ, kể chuyện, biểu diễn nhạc cụ, vẽ tranh, diễn kịch [26]

Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ

Giáo dục kĩ năng sáng tạo nghệ thuật, hành vi thẩm mĩ là quá trình tổchức cho học sinh hình thành các kĩ năng, thực hiện hành vi thẩm mĩ trongquá trình học tập sinh hoạt, lao động, rèn luyện

Theo nhiệm vụ này cần hình thành cho HS kĩ năng: Biết nhận xét vàcảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, các tác phẩm nghệ thuật, sản phẩm lao động,trang phục, ở chỗ học, chỗ chơi ; biết xướng âm, hát, múa, đọc diễn cảm, kểchuyện, biểu diễn nhạc cụ, diễn kịch, vẽ tranh, tô màu, xé, dán, nặn ; biết ănmặc sạch đẹp, sắp xếp quần áo gọn gàng sạch sẽ, sắp xếp góc học tập ngănnắp, biết giữ vở sạch, chữ đẹp, trang trí báo tường, góc học tập hay trong lớphọc ; biết nói lời hay, có cử chỉ đẹp, không chửi tục, nói bậy, đối xử thô bạovới những người xung quanh [26]

1.3.4.4 Con đường và phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học

Mỗi hình thức giáo dục đều có hiệu quả khi nó vận dụng được phươngpháp thích hợp, tương ứng với quá trình nhận thức của con người Nhận thứcthẩm mĩ cũng có những đặc điểm chung, được hình thành và phát triển từ trựcquan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn

Trang 39

Quá trình phản ánh cũng như nhận thức thẩm mĩ lại diễn ra một cách đặc thù.Phản ánh, nhận thức bằng hình tượng với nhiều đặc trưng riêng biệt của nó.Ngay cả tư duy trừu tượng trong nhận thức thẩm mĩ cũng bao hàm tư duyhình tượng có tính trực quan cụ thể Vì thế cần quan tâm đặc biệt đến cách tiếpnhận cũng như sự hình thành ý thức thẩm mĩ, năng lực thẩm mĩ, trình độ thẩm mĩ

có tính hình tượng, trực quan, sinh động

Trong quá trình giáo dục thẩm mĩ nhà giáo dục giữ vai trò chủ đạo, địnhhướng cho học sinh; học sinh giữ vai trò chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạotrong việc tiếp thu, lĩnh hội những tác động của nhà giáo dục Đồng thời họcsinh phải tự hòa mình vào hoạt động thực tiễn, tự thể hiện mình trong các lĩnhvực thẩm mĩ-nghệ thuật Chính thực tiễn muôn màu muôn vẻ, các lĩnh vực hoạtđộng xã hội, nhất là các lĩnh vực hoạt động có tính thẩm mĩ cao sẽ hình thànhmột cách tự giác trình độ thẩm mĩ, văn hóa thẩm mĩ của chủ thể hoạt động.GDTM được thể hiện thông qua các con đường và phương pháp sau:

a.Con đường GDTM

*Giáo dục thẩm mĩ bằng lao động và trong lao động

Lao động là tiêu chuẩn để phân biệt các giá trị đạo đức và phản giá trịđạo đức Lao động cũng là giá trị để phân biệt cái đẹp với cái xấu Không cólao động thì không có sự phát triển hài hòa giữa thể chất và tinh thần ở mỗicon người Và chính lao động đã tạo ra mọi của cải vật chất , tinh thần, làmcho tư tưởng, tình cảm của con người thêm phong phú

Lao động là nguồn gốc của nghệ thuật Một mặt quá trình lao động lâudài của loài người đã hình thành nên một hình thái phản ánh độc đáo-phảnánh hình tượng giữa sự kết hợp hài hòa giữa hình thức-nội dung, tình cảm-lítrí, thực tại-lí tưởng Khi con người tự giác, có ý thức rèn luyện để trở thànhnhững chủ thể thẩm mĩ, thì chính môi trường lao động và các hoạt động laođộng của mỗi cá nhân sẽ hình thành một cách chủ động cảm quan thẩm mĩ;

Trang 40

tình cảm và tu duy thẩm mĩ; nghĩa là hình thành một loại tình cảm sinh độngvới tư duy tạo hình, tạo thanh, tạo sắc, tạo nhịp điệu Mặt khác, chính laođộng đã hình thành nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu nghệ thuật và sáng tạo ra nhữngsản phẩm có tính nghệ thuật và nghệ thuật thực sự.

Như vậy, trong lao động và bằng lao động, trí tuệ, tính cảm, kinh nghiệm

và ý chí của con gnuowif phát triển mạnh mẽ, các quan hệ văn hóa nhân bảngiữa người với người ngày càng sâu sắc, hình thành những chủ thể phát triểnphong phú về thể chất, tinh thần và năng lực sáng tạo ngày càng cao

*Giáo dục thẩm mĩ bằng môi trường

Sự tác động có tình hình tượng của thế giới bên ngoài đến các giácquan con người có ý nghĩa to lớn đối với sự hình thành và phát triển ý thức,trình độ, năng lực thẩm mĩ của mỗi cá nhân Môi trường thẩm mĩ của thiênnhiên và xã hội là thế giới hình ảnh gây ấn tượng, gây xúc cảm, nâng cao đờisống tinh thần Đó là những kích thích tố gợi lên sự tưởng tượng, liên tưởng,thôi thúc con người với tư cách là thành tố thống nhất của môi trường tự điềuchỉnh, tự hành động cho phù hợp với môi trường, hoàn thiện bản thân và giúpích cho cộng đồng Hòa mình vào các hoạt động xã hội, hòa mình với thiênnhiên, vui chơi, sáng tạo và thưởng ngoạn đó là những hành động vận dụngmôi trường, tạo ra sự hài hòa của các yếu tố: Con người với con người, conngười với xã hội, con người với thiên nhiên

* Giáo dục thẩm mĩ bằng sự phối kết hợp đa dạng các hoạt động

Đối tượng thẩm mĩ là thế giới toàn vẹn Vì thế trước hết cần trang bịcho học sinh một phông văn hóa chung Trang bị kiến thức văn hóa từ phổthông trở lên là nền tảng, để phát triển trình độ thẩm mĩ và văn hóa thẩm mĩ ởmỗi cá nhân Phông văn hóa chung đó cũng là cơ sở cho sự tiếp thu và địnhhướng lí tưởng xã hội, quan điểm sống, định hình một cách đúng đắn ý thứcpháp luật, ý thức đạo đức Phản ánh thẩm mĩ, cảm thụ thẩm mĩ cũng là hình

Ngày đăng: 20/03/2014, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đội ngũ hiệu trưởng - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.1 Đội ngũ hiệu trưởng (Trang 65)
Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên mĩ thuật giảng dạy năm học 2011 – 2012: - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên mĩ thuật giảng dạy năm học 2011 – 2012: (Trang 66)
Bảng 2.3 chúng tôi so sánh ý kiến của CBQL, GV và PHHS ở mức độ rất quan trọng và kết quả cho thấy CBQL và GV đánh giá rất cao vai trò của giáo dục thẩm mĩ đối với học sinh tiểu học - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.3 chúng tôi so sánh ý kiến của CBQL, GV và PHHS ở mức độ rất quan trọng và kết quả cho thấy CBQL và GV đánh giá rất cao vai trò của giáo dục thẩm mĩ đối với học sinh tiểu học (Trang 68)
Sơ đồ 2.1 .Vai trò của GDTM đối với học sinh tiểu học - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Sơ đồ 2.1 Vai trò của GDTM đối với học sinh tiểu học (Trang 71)
Bảng 2.4 cho thấy thực trạng về hoạt động GDTM đã được thực hiện như sau: Đứng ở vị trí số 1 là “GDTM trong các  hoạt động nghệ thuật cho - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.4 cho thấy thực trạng về hoạt động GDTM đã được thực hiện như sau: Đứng ở vị trí số 1 là “GDTM trong các hoạt động nghệ thuật cho (Trang 72)
Bảng 2.5. Kết quả giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học (%). - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.5. Kết quả giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học (%) (Trang 75)
Bảng 2.6: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ (%) Các biện pháp - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.6 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mĩ (%) Các biện pháp (Trang 78)
Bảng 2.7 cho thấy các phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho HS đã được đưa vào sử dụng nhưng ở nhiều mức độ khác nhau - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.7 cho thấy các phương pháp giáo dục thẩm mĩ cho HS đã được đưa vào sử dụng nhưng ở nhiều mức độ khác nhau (Trang 80)
Bảng 2.8. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất % - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Bảng 2.8. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đề xuất % (Trang 107)
Sơ đồ 2.2. Sự cần thiết về tính khả thi của biện pháp - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ  HOẠT ĐỘNG  GIÁO DỤC THẨM MỸ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC BÙI THỊ PHÒNG  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Sơ đồ 2.2. Sự cần thiết về tính khả thi của biện pháp (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w