1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

142 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Lun thc s v ti “Quản lý phân luồng học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng” thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn Hội đồng khoa học, Hội đồng đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy giáo, cô giáo trang bị vốn kiến thức lý luận khoa học quản lý, giúp cho em nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Quang Sơn, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ cho em tự tin để em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu bạn bè đồng nghiệp bảy trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện giúp nghiên cứu, khảo sát cung cấp thông tin, tư liệu cho luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình ln động viên, chia sẻ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực nhiệm vụ nghiên cứu song luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong dẫn, góp ý thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Xuân Loan MỤC LỤC 3.1.1 Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện 78 3.1.1 Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện 78 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp 84 Tổ chức phân luồng cho học sinh nhiệm vụ chung toàn xã hội nên vấn đề tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, làm cho cấp, ngành, gia đình, giáo viên, học sinh ý thức muốn phát triển KT, XH yếu tố người quan trọng người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển bền vững Mục tiêu đào tạo nhân lực mục tiêu hàng đầu hệ thống mục tiêu giáo dục quốc dân Muốn đạt mục tiêu phân luồng có vai trị quan trọng phân luồng gắn với định hướng nghề nghiệp cho học sinh, gắn với yêu cầu phát triển KT, XH địa phương, giai đoạn Tổ chức phân luồng cho học sinh giúp cho người hiểu học lên đại học, cao đẳng đường mà nhiều đường khác để lập thân, lập nghiệp, để làm giàu 84 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp 88 Quản lý HĐNK để giúp em hiểu rõ thân kể khả sở thích em Các em biết xu phát triển KT, XH địa phương đất nước, hiểu rõ ngành nghề để có suy nghĩ chọn hướng học, chọn nghề, học nghề hành nghề 92 3.3.6.1 Mục tiêu biện pháp 98 Phát triển đội ngũ tăng cường sở vật chất cho công tác phân luồng có mối quan hệ chặt chẽ với Trước người giáo viên lên lớp với giáo án viên phấn ngày thay đổi, theo ngồi kiến thức lực giáo viên sở vật chất nói chung thiết bị dạy học nói riêng điều kiện cần thiết để phục vụ cho q trình dạy học nói chung q trình phân luồng nói riêng Do tăng cường CSVC cho hoạt động phân luồng điều kiện cần thiết công việc quản lý người Hiệu trưởng 98 Biện pháp 2: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên làm công tác phân luồng; .101 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nội trú phục vụ công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở Đây hai biện pháp mang tính .101 Biện pháp 5: Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia tổ chức phân luồng; .101 Biện pháp 6: Đầu tư xây dựng sở vật chất trường học phục vụ cho công tác tổ chức phân luồng cho học sinh dân tộc thiểu số Ba biện pháp mang tính điều kiện 101 Ta biểu thị mối quan hệ sơ đồ 3.5 sau: 101 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 103 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm 103 3.5.4 Nhận xét 106 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo giá thực tế cấu lao động địa bàn tỉnh 34 Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế 2001-2010 36 Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên trường PTDTNT cấp THCS tỉnh Lâm Đồng năm học 2011 -2012 .40 Bảng 2.4: Bảng thống kê sở vật chất trường học trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng 41 Bảng 2.5a: Bảng xếp loại học lực học sinh trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng năm học 2011-2012 42 Bảng 2.5b: Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh trường PTDTNT 43 huyện tỉnh Lâm Đồng năm học 2011 – 2012 .43 Bảng 2.6 Chương trình học nghề cấpTHCS 45 Bảng 2.7: Sở thích chọn nghề HS trường PTDTNT huyện 49 tỉnh Lâm Đồng .49 Bảng 2.8: Dự định PHHS trường PTDTNT cấp huyện sau tốt nghiệp muốn em họ học nghề 51 Bảng 2.9: Luồng HS sau tốt nghiệp trường PTDTNT huyện .53 tỉnh Lâm Đồng .53 Bảng 2.10: Quan niệm HS PHHS nghề nghiệp 58 Bảng 2.11: Sự hiểu biết học sinh ngành nghề mà học sinh định chọn .58 Bảng 2.12: Đánh giá việc thực nhiệm vụ PL .62 trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng 62 Bảng 2.13: Đánh giá việc quản lý sở vật chất 64 Bảng 2.14: Đánh giá quản lý hình thức phân luồng nhà trường 67 Bảng 2.15: Đánh giá quản lý công tác xã hội hoá tổ chức phân luồng 69 Bảng 3.1 Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 104 Bảng 3.2: Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 106 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân luồng học sinh trường PTDTNT huyện 52 Biểu đồ 2.1: Thống kê ý kiến giáo viên học sinh 65 việc tìm tài liệu phân luồng, hướng nghiệp 65 Biểu đồ 2.2 : Dự báo qui mô học sinh THCS trường PTDTNT 74 huyện đến năm 2020 74 Biểu đồ 2.3: Dự báo phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trường PTDTNT cấp THCS vào TCCN, nghề 75 Sơ đồ 3.1: Cách tìm miền nghề phù hợp .86 Sơ đồ 3.2: Phân loại ngành nghề theo loại hình kỹ thuật - cơng nghệ lao động nghề nghiệp đặc thù 89 Sơ đồ 3.3: Quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV 92 Sơ đồ 3.4: Quản lý CSVC phục vụ quản lý PL .100 Sơ đồ 3.5: Mối quan hệ biện pháp quản lý PL 102 Hiệu trưởng trường PTDTNT tỉnh Lâm Đồng 102 Biểu đồ 3.1: Đồ thị biểu diễn tính cần thiết tính khả thi biện pháp 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai thập kỷ thực đường lối đổi mới, chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN làm cho nước ta có thay đổi nhiều mặt Trước yêu cầu phát triển hội nhập vào kinh tế quốc tế, địi hỏi phải có đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ cấu hợp lý để cạnh tranh thị trường giới khu vực Vì vậy nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác phân luồng sau trung học nói chung và sau tốt nghiệp trung học sở nói riêng, đặc biệt bối cảnh hội nhập giới Đây vấn đề quan trọng việc đào tạo, phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội đất nước Mặt khác, công tác PL học sinh sau tớt nghiệp THCS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HS cấp THPT; tạo tiền đề cho phát triển trường DN, trường TCCN; qua góp phần quan trọng vấn đề đào tạo nghề, tạo việc làm cho HS, góp phần phát triển kinh tế, xã hội đất nước, địa phương Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định:“Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh sau trung học sở, chuẩn bị cho thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương” Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục (năm 2009), Điều 61, Mục 3, Chương III coi trường PTDTNT trường chuyên biệt nêu rõ: “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán cho vùng ” Đối với tỉnh Lâm Đồng, một tỉnh miền núi nghèo thuộc khu vực Nam Tây Nguyên, toàn tỉnh có trường PTDTNT cấp THCS, có khoảng 40% dân tộc thiểu số dân tộc Cil, Kơ Ho, Churu, Mạ … thì công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS tại trường PTDTNT theo định hướng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cần được coi trọng Kết quả thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS từ trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng năm học 2011 – 2012 sau: 82,5% học sinh được học tiếp THPT và THPT DTNT tỉnh; 3,8% học sinh theo học các trường trung học chuyên nghiệp nghề; 13,8% về địa phương không tiếp tục học Từ kết quả đạt được công tác phân luồng trên, ta thấy rằng, công tác GDHN, DN PLHS còn bộc lộ tồn tại, bất cập Chương trình GDHN, PL cịn nặng lý thuyết, thiếu tính hành dụng, thiếu tài liệu địa phương khiến cho khơng HS gặp phải khó khăn, lúng túng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở trường thân và nhu cầu nghề nghiệp tại địa phương Việc định hướng nghề cho học sinh DTTS chưa hiệu quả, phần lớn HS sau tốt nghiệp THCS từ trường PTDTNT huyện muốn vào trường PTDTNT tỉnh hay trường THPT tại địa phương, Trung tâm giáo dục thường xun, khơng thích học TCCN, học nghề Xuất phát từ những lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý phân luồng học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phân luồng học sinh DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện, đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng việc phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện giai đoạn theo định hướng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý Hiệu trưởng đối với công tác phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng theo định hướng phát triển nguồn nhân lực cho địa phương Giả thuyết khoa học Công tác phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng thời gian qua đạt số kết đáng khích lệ song cịn hạn chế bất cập Nếu chọn lựa, đề xuất áp dụng biện pháp quản lý công tác phân luồng hiệu trưởng cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương nhu cầu HS DTTS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT, chất lượng đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực dân tợc thiểu sớ; góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý phân luồng HS, HS DTTS sau tốt nghiệp THCS 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý PLHS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phân luồng HS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng năm học 2010-2011, 2011-2012 tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác PLHS DTTS sau tốt nghiệp THCS ở trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng theo định hướng phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Do hạn chế thời gian khả có hạn đề tài tiến hành khảo sát 07 trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng: Trường PTDTNT Đơn Dương, Trường PTDTNT Lâm Hà, Trường PTDTNT Đam Rông, Trường PTDTNT Đức Trọng, Trường PTDTNT Lạc Dương, Trường PTDTNT Di Linh, Trường PTDTNT Bảo Lâm 6.3 Giới hạn về khách thể điều tra 25 cán bộ quản lý ở 07 trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng 200 giáo viên ở 07 trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng 200 học sinh ở 07 trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng 200 phụ huynh học sinh ở 07 trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đờng 02 cán lãnh đạo Phịng GD & ĐT 02 cán lãnh đạo UBND huyện Đơn Dương 08 lãnh đạo Sở GD & ĐT Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Văn kiện, Thông tư, Chỉ thị Đảng Nhà nước Nghiên cứu sách, báo nước, Website quản lý giáo dục hướng nghiệp, công tác phân luồng học sinh, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đào tạo cho học sinh DTTS 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, khảo sát thực tế; Phương pháp so sánh, phân tích thực trạng, tổng kết kinh nghiệm; Điều tra phiếu hỏi; Lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng các công thức, thống kê để xử lý sớ liệu Cấu trúc ḷn văn Ngồi phần Mở đầu; Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phân luồng học sinh dân tộc thiểu số trường phổ thông dân tộc nội trú huyện theo định hướng phát triển nguồn nhân lực cho địa phương Chương 2: Thực trạng quản lý phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện của tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Biện pháp quản lý phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện theo định hướng phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề phân luồng HS nói chung phân luồng HS THCS nói riêng chủ trương lớn Bộ GD&ĐT thể qua chiến lược, kế hoạch phát triển GD&ĐT Cho đến nay, việc nghiên cứu phân luồng HS cách có hệ thống, mang tính tổng thể phạm vi nước chưa nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu giáo dục Thời gian qua, vấn đề phân luồng HS số nhà nghiên cứu đề cập mức độ viết ngắn, gắn với địa phương, phương diện cụ thể Trong phải kể đến viết “Tư vấn nghề phân luồng học sinh phổ thông sau trung học” (2005), “ Định hướng phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân” (2009), “ Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông” (2009) tác giả Đặng Danh Ánh; “Phân luồng sau THCS THPT nước ta nay” (2009) tác giả Nguyễn Đức Trí; “ Định hướng giáo dục HN cho học sinh phổ thông nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2007) tác giả Bùi Việt Phú Ngồi có số giáo trình đề cập đến cơng tác HN trường phổ thông “ Một số vấn đề hoạt động GDHN trường THPT” (2005) tác giả Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) Bên cạnh cịn có số viết tập trung đánh giá thực trạng phân luồng số địa phương khẳng định cần thiết phải phân luồng HS, đặc biệt HS sau tốt nghiệp THCS “ Giáo dục hướng nghiệp với công tác phân luồng học sinh tỉnh An Giang” tác giả Nguyễn Kim Nương Một số viết sâu tìm hiểu hệ thống giáo dục Phụ lục Phiếu xin ý kiến Phụ huynh học sinh công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp THCS trường phổ thông dân tộc nội trú huyện tỉnh Lâm Đồng Kính gửi: Quí vị Phụ huynh học sinh Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề phân luồng cho học sinh đạt hiệu Rất mong q ơng (bà) cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến phân luồng trường sau: (Kính mong q ơng bà đánh dấu X vào ô mà em chọn) Theo ơng (bà) nhà trường thực nhiệm vụ phân luồng sau mức độ nào? TT Đánh giá mức độ Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Cung cấp thông tin công tác phân luồng cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT, XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Tư vấn nghề cho học sinh Theo ông (bà) để phát triển kinh tế xã hội việc phân luồng cho em - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Khơng cần thiết  Theo ơng (bà) nhà trường tổ chức hình thức phân luồng sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Tốt Khá Trung bình Chưa Yếu tổ chức Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan trường TCCN, trường nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất,các nông trường, lâm trường địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép phân luồng vào mơn văn hóa Ơng/bà cho biết ý kiến ((lựa chọn theo thứ tự ưu tiên từ đến 7, số quan trọng nhất) hướng phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT huyện đây:  Học nghề Trung tâm dạy nghề; Trường trung cấp nghề; Trung tâm KTTH HNDN  Học Trung cấp chuyên nghiệp  Học trường THPT huyện  Học trường PTDTNT tỉnh  Học bổ túc văn hoá THPT trung tâm GDTX huyện  Học trường THPT kĩ thuật  Vào Trung cấp nghề có học văn hóa Học xong có bằng: nghề quốc gia đạt tay nghề 3/7 tốt nghiệp THPT Sau tốt nghiệp thi vào ĐH, CĐ Hướng khác, xin ghi cụ thể: Ơng /Bà dự định cho em sau tốt nghiệp trường PTDTNT huyện vào học trường, trung tâm đây?  Trường PTDTNT tỉnh  Trường THPT huyện  Học bổ túc văn hoá Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện  Trường TCCN  Trường Trung cấp nghề (1 đến năm)  Trường Cao đẳng nghề (3 năm)  Trung tâm dạy nghề ngắn hạn (sơ cấp nghề): tháng, tháng  Đi làm để kiếm sống tháng 12 tháng Dự định khác, xin ghi cụ thể: Vì Ơng/Bà lại định cho vào học đó? Ơng/Bà dự định cho em học ngành, nghề sau tốt nghiệp trường PTDTNT huyện?  Giáo viên tiểu học  Nghề nấu ăn  Cơ khí  Điện tử  Điện dân dụng  Ngân hàng  Lâm nghiệp  Trồng trọt  Giáo viên mẫu giáo  Y tế thôn  Nghề thủ công truyền thống  Hướng dẫn viên du lịch  Công nghệ thông tin  Tài chính, kế tốn  Thuỷ sản  Bộ đội  Chăn nuôi  Công an  Nghề khác, xin ghi cụ thể: Ông/bà cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi đường thực công tác phân luồng cho HS PTDTNT?(1 mức thấp nhất,5 mức cao nhất) Mức độ cần thiết Con đường phân luồng Mức độ khả thi PL qua môn học trường phổ thông PL qua hoạt động giáo dục PL qua việc tổ chức công tác tư vấn nghề cho HS PL qua việc tổ chức tham quan, thực địa PL qua việc tổ chức dạy nghề trường PTDTNT PL qua việc tổ chức dạy nghề trung tâm KTTH HNDN PL qua việc mời báo cáo viên đến nói chuyện Ý kiến khác Ông/Bà, xin ghi cụ thể: Xin ông/bà cho biết vài thông tin cá nhân để tiện liên hệ: Họ tên .Nam/nữ: Dân tộc: Nghề nghiệp: .Tại thôn/bản: Xã: Huyện: Tỉnh: Điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn! ., ngày tháng Ký tên năm 2012 Phụ lục Phiếu xin ý kiến học sinh công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề phân luồng cho học sinh trường PTDTNT đạt hiệu Rất mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến phân luồng sau: (em đánh dấu X vào ô mà em chọn) Khi chọn ngành, nghề để học, em có hiểu biết ngành nghề định chọn TT Biết Chưa rõ Nội dung Mức độ Biết vừa biết phải Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những yêu cầu cần thiết để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn học thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn học thi vào Biết nên thi vào trường đại học, trường cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng ký thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Sau tốt nghiệp trường PTDTNT huyện, em thích học nghề đây:  Y tá thôn  Sư phạm mẫu giáo  Cơ khí  Nghề thủ công truyền thống  Điện tử  Hướng dẫn viên du lịch  Điện dân dụng  Kế toán  Lâm nghiệp  Công an  Trồng trọt  Bộ đội  Chăn ni  Thuỷ sản Vì em lại thích học nghề đó? Theo em nhà trường thực nhiệm vụ phân luồng sau mức độ nào? T Nội dung Đánh giá mức độ Tốt T Khá Trung Yếu bình Cung cấp thông tin giới nghề nghiệp cho học sinh Cung cấp thông tin trường đại học, trường cao đẳng, trường TCCN cho học sinh Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu thân Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT, XH cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Tư vấn nghề cho học sinh Theo em nhà trường tổ chức hình thức phân luồng sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Tốt Khá Trung bình Chưa Yếu tổ chức Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, trường cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan trường TCCN, trường nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất,các nông trường, lâm trường có địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép phân luồng vào mơn văn hóa Muốn tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phương xã hội thông tin trường đại học, cao đẳng em tìm thấy thơng tin đâu  - Thư viện trường - Góc phân luồng, hướng nghiệp trường  - Tìm kiếm mạng Internet  - Trên phương tiện thông tin đại chúng  Theo em để phát triển kinh tế, xã hội việc tổ chức phân luồng cho học sinh - Rất cần thiết  - Cần thiết  - Không cần thiết  Em cho biết vài thông tin thân: Họ tên: .Nam/nữ .Dân tộc Tuổi .Học sinh lớp .Trường PTDTNT huyện Tỉnh Xin cảm ơn em! , ngày tháng năm 2012 Phụ lục Phiếu xin ý kiến cán lãnh đạo cấp biện pháp quản lý công tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng Tổ chức công tác phân luồng cho học sinh trường PTDTNT huyện tỉnh Lâm Đồng giai đoạn coi phận mục tiêu giáo dục đào tạo, góp phần phân luồng cho học sinh dẫn đến đào tạo nhân lực thời kỳ CNH, HĐH Chúng đề xuất số biện pháp phân luồng theo bảng Kính mong quí vị cho biết ý kiến về tính cần thiết tính khả thi biện pháp Xin quí vị cho điểm cao nhất, điểm thấp Ngồi biện pháp nêu bảng, xin q vị bổ sung biện pháp khác mà quí vị cho quan trọng TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức cho cấp quản lý giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cộng đồng công tác phân luồng học sinh DTTS Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV làm công tác phân luồng Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nội trú phục vụ công tác phân luồng học sinh DTTS sau tốt nghiệp Tính cần thiết Tính khả thi THCS Đẩy mạnh công tác xã hội hoá đối với việc phân luồng học sinh DTTS sau tốt nghiệp THCS Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia tổ chức phân luồng Đầu tư xây dựng sở vật chất trường học phục vụ cho công tác tổ chức phân luồng cho học sinh DTTS Các biện pháp khác (theo quí vị cần bổ sung): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kính mong quí vị cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:………………………………………… Năm sinh………….Nam (Nữ) Đơn vị công tác…………………………………… Chức vụ…………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí vị! ... sinh dân tộc thiểu số nội trú ? ?học sinh tốt nghiệp trường trung học sở dân tộc nội trú trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể nội trú dân nuôi cử tuyển học nghề nội trú, ưu tiên em dân tộc thiểu. .. luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở ở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện của tỉnh Lâm Đồng Chương 3: Biện pháp quản lý phân luồng học sinh dân tộc. .. tác phân luồng học sinh dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp trung học sở trường phổ thông dân tộc nội trú huyện 78 3.1.1 Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước công tác phân luồng học sinh

Ngày đăng: 05/04/2014, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh: Quan điểm mới về hướng nghiệp…Tạp chí Giáo dục số 38 tháng 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm mới về hướng nghiệp…
2. Đặng Danh Ánh: Tư vấn nghề và phân luồng học sinh phổ thông sau trung học. Đối thoại Pháp – Á về những vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt nam, tháng 1 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn nghề và phân luồng học sinh phổ thông sau trung học. Đối thoại Pháp – Á về những vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt nam
4. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, mã số: B98-52- TĐ 17, Hà Nội, 8-2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn hoạt động giáo dục lao động - Hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú , ngày 26 tháng 7 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn hoạt động giáo dục lao động - Hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, 5/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Báo cáo tình hình dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ban chỉ đạo Tây Nguyên. Buôn Ma Thuột, ngày 24/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hội thảo các giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông. Hà Nội, tháng 9 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo các giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông
9. Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại hội nghị của Uỷ ban quốc gia giáo dục: Phân luồng học sinh sau THCS và THPT- Hà Nội 10/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân luồng học sinh sau THCS và THPT
10. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
12. Hồ Đăng Duyên: Giải pháp phân luồng học sinh trung học hiệu quả. Diễn đàn chủ nhật, Báo Giáo dục và Thời đại số 30, ngày 26/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phân luồng học sinh trung học hiệu quả
13. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI, NXBCTQG, Hà Nội 14. Nguyễn Văn Hiên: Phân luồng giáo dục trung học: “Một mình ngànhgiáo dục không làm nổi”. Thứ 7 ngày 12/9/2009,7:15 (GMT+7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XI", NXBCTQG, Hà Nội14. Nguyễn Văn Hiên: "Phân luồng giáo dục trung học: “Một mình ngành "giáo dục không làm nổi”
Nhà XB: NXBCTQG
15. Hồ Hương: Về việc phân luồng học sinh phổ thông -Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 342 (số chuyên đề quí 2 năm 2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc phân luồng học sinh phổ thông
16. P.V. Khudo Minxky(1982), về công tác hiệu trưởng, trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về công tác hiệu trưởng
Tác giả: P.V. Khudo Minxky
Năm: 1982
17. M.Y. Kônđakôp, (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: M.Y. Kônđakôp
Năm: 1984
18. Kỷ yếu Hội thảo: Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật- Hướng nghiệp ở trường phổ thông, Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật- Hướng nghiệp ở trường phổ thông
19. Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ Hán - Việt , NXB Hồ Chí Minh 20. Nguyễn Lân, (2002), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Từ điển báchkhoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán - Việt" , NXB Hồ Chí Minh 20. Nguyễn Lân, (2002), "Từ điển từ và ngữ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ và ngữ Hán - Việt , NXB Hồ Chí Minh 20. Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Hồ Chí Minh 20. Nguyễn Lân
Năm: 2002
21. Hà Ánh Ngọc: Trường THPT kĩ thuật: Hướng giải quyết cho bài toán phân luồng sau THCS. Giáo dục và thời đại số 119, ngày 4/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng giải quyết cho bài toán phân luồng sau THCS
22. Nguyễn Thị Kim Nương (2008), “Giáo dục hướng nghiệp với công tác phân luồng học sinh”, Tạp chí Khoa học công nghệ An Giang (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục hướng nghiệp với công tác phân luồng học sinh”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nương
Năm: 2008
23. Paul Hersey - Kenblanc Hard, (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Paul Hersey - Kenblanc Hard
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục (Trang 15)
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo giá thực tế và cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.1 Cơ cấu GDP theo giá thực tế và cơ cấu lao động trên địa bàn tỉnh (Trang 38)
Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế 2001-2010 - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế 2001-2010 (Trang 40)
Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên các trường PTDTNT cấp  THCS ở tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011 -2012 - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.3 Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên các trường PTDTNT cấp THCS ở tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011 -2012 (Trang 44)
Bảng 2.4: Bảng thống kê cơ sở vật chất trường học tại các trường PTDTNT  huyện của tỉnh Lâm Đồng - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.4 Bảng thống kê cơ sở vật chất trường học tại các trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng (Trang 45)
Bảng 2.5a: Bảng xếp loại học lực của học sinh các trường PTDTNT huyện  của tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011-2012 - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.5a Bảng xếp loại học lực của học sinh các trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011-2012 (Trang 46)
Bảng 2.5b: Bảng xếp loại hạnh kiểm của học sinh các trường PTDTNT  huyện của tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011 – 2012 - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.5b Bảng xếp loại hạnh kiểm của học sinh các trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng trong năm học 2011 – 2012 (Trang 47)
Bảng 2.8:  Dự định của PHHS các trường PTDTNT cấp huyện sau khi tốt  nghiệp muốn con em họ đi học nghề - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.8 Dự định của PHHS các trường PTDTNT cấp huyện sau khi tốt nghiệp muốn con em họ đi học nghề (Trang 55)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ phân luồng học sinh ở trường PTDTNT huyện - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ phân luồng học sinh ở trường PTDTNT huyện (Trang 56)
Bảng 2.12: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ PL  ở trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.12 Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ PL ở trường PTDTNT huyện của tỉnh Lâm Đồng (Trang 66)
Bảng 2.13: Đánh giá việc quản lý cơ sở vật chất - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.13 Đánh giá việc quản lý cơ sở vật chất (Trang 68)
Bảng 2.14: Đánh giá về quản lý các hình thức phân luồng trong nhà trường - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 2.14 Đánh giá về quản lý các hình thức phân luồng trong nhà trường (Trang 71)
Sơ đồ 3.1: Cách tìm miền nghề phù hợp - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 3.1 Cách tìm miền nghề phù hợp (Trang 90)
Sơ đồ 3.2: Phân loại các ngành nghề theo các loại hình kỹ thuật - công nghệ  và lao động nghề nghiệp đặc thù - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 3.2 Phân loại các ngành nghề theo các loại hình kỹ thuật - công nghệ và lao động nghề nghiệp đặc thù (Trang 93)
Sơ đồ 3.3: Quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Sơ đồ 3.3 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV (Trang 96)
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của  các biện pháp - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.1. Thống kê kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 108)
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các  biện pháp - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Bảng 3.2 Thống kê kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp (Trang 110)
Biểu đồ 3.1: Đồ thị biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp - QUẢN LÝ PHÂN LUỒNG HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LÂM ĐỒNG      LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
i ểu đồ 3.1: Đồ thị biểu diễn tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w