1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên trường Cao đẳng Giao thông vận tải III

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Theo Hướng Nâng Cao Tính Tích Cực, Chủ Động Và Sáng Tạo Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải III
Tác giả Nguyễn Ngân Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Tuấn Lộ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Văn Hóa Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … 0O0… NGUYỄN NGÂN GIANG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản Lý Văn Hóa Giáo Dục Mã số: 5.07.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Tuấn Lộ Thành phố Hồ Chí Minh-2004 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Khoa học cơng nghệ -Sau đại học, trường đại học Sư phạm thành phơ" Hồ Chí Minh cắc thầy hết lòng giảng dạy, truyền thụ kiến thức cần thiết; bổ ích cho cơng việc cho sống người học viên lớp Cao học Quản lý Văn hóa - Giáo dục, khóa li chúng tơi Đặc biệt lời biết ơn sâu sắc công lao dìu dắt, hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo, người hiũỹng dẫn khoa học - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tuấn Lộ giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2.1 Khái niệm trình dạy học 13 1.2.2 Khái niệm hoạt động dạy 15 1.2.3 Khái niệm hoạt động học .16 1.2.4 Bản chất trình dạy học .17 1.3 Lý luận phương châm "phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học " hay tư tưởng "lấy người học làm trung tâm " 18 1.3.1 Cơ sở khoa học hoạt động nhận thức .18 1.3.2 Học hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo người học 20 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy - học 23 1.4.1 Khái niệm, chức vai trò quản lý 23 1.4.2 Về quản lý hoạt động dạy - học .25 1.4.3 Hệ thống biện pháp tổ chức, quản lý nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sình viên 26 1.5 Kết luận chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI III 30 2.1 Vài nét trường CĐ GTVT III 30 2.1.1 Sơ lược vê lịch sử hình thành phát triền 30 2.1.2 Mục tiêu đào tạo nội dung, chương trình dạy học 31 2.1.3 Về cấu tổ chức công tác đào tạo 31 2.1.4 Đối tượng lưu lượng đào tạo .33 2.2 Thực trạng quản lý, giảng dạy học tập nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trường CĐ GTVT III 33 2.2.1 Về quản lý hoạt động dạy - học .33 2.2.2 Về hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên .34 2.2.3 Về hoạt động học tập sinh viên 42 2.3 Một số nguyên nhân 49 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 49 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan .49 2.4 Kết luận chương 50 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐ GTVT III 51 3.1 Tăng cường đối quản lý trình dạy - học 51 3.1.1 Đổi mời nhận thức người quản lý 51 3.1.2 Đổi môi phương pháp quản lý 52 3.1.3 Tăng cường vai trò quản lý trình dạy học 52 3.1.4 Xây dựng chế, sách hoạt động để phát triển phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học 54 3.2 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy 55 3.2.1 Đổi quan niệm phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên 55 3.2.2 Tể chức bồi dương kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên .57 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá phân loại giáo viên theo hướng đổi phương pháp giảng dạy 60 3.3 Tăng cường quản lý hoạt động học 61 3.3.1 Xác định mục đích xây dựng động cơ, thái độ học tập 61 3.3.2 Bồi dưỡng rèn luyện cho sinh viên số kỹ tự học tạo điều kiện để em học tập tích cực, chủ động sáng tạo 61 3.3.3 Tăng cường tể chức quản lý hoạt động tự học sinh viên 63 3.4 Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học 64 3.4.1 Chuẩn hóa điều kiện sở vật chất đảm bảo hoạt động dạy - học theo hưởng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo .64 3.4.2 Tăng cường khai thác, cải tiến trang thiết bị dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo cho sinh viên 65 3.5 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 BẢNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo CĐ GTVT HI: Cao đẳng Giao thông Vận tải IU THGTVT: Trung học Giao thông Vận tải TCN: trước Công nguyên CNH - HĐH: công nghiệp hóa - đại hóa GTVT: Giao thơng Vận tải PTTH: phổ thông trung học SV: sinh viên GV: giáo viên ĐT: đào tạo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại bước từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin với biến đổi nhanh chóng với phát triển vũ bão khoa học - công nghệ Kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức với hàm lượng tri thức cao có vai trị định sản phẩm Tồn cầu hóa xu chung thời đại dân tộc bắt tay để giải vấn đề chung nhân loại như: nghèo đói, nhiễm mơi trường, bệnh tật, xung đột sắc tộc…vv Để đáp ứng phát triển kinh tế tri thức, xã hội thông tin phạm vi toàn cầu, cách mạng học trở thành tất yếu khách quan mở đường cho cách mạng tri thức thời đại Trong Báo cáo Jacque Delor, Chủ tịch Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ XXI, số khái niệm như: xã hôi học tập, học táp suôi đời đề cập nét đặc trưng xã hội học tập tương lai có tính định hướng cho giáo dục kỷ tới; với bốn trụ cột: học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người đề cập phương châm cho giáo dục kỷ XXI [29] Xuyên suốt Báo cáo vai trò người học q trình giáo dục Điều khẳng định giáo dục phải quan tâm đến hoạt động học tập người học, để họ chủ thể định q trình phát triển Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm coi trọng đến nghiệp phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đất nước, với quan điểm đạo "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu", "Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Đặc biệt, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương, khóa VIII rõ: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học" [8] Trong Báo cáo Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: "Phát huy tư khoa học sáng tạo, lực tự nghiên cứu học sinh sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề " [7] Với quan điểm "lây người học làm trung tâm", cần đổi lối dạy truyền thụ chiều, thầy dạy - trò ghi nhớ theo mơ hình thầy dạy - trị tự học; " phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên" - Điều 4, Luật Giáo dục [6] Người dạy người làm chức khuyến học, dạy cách học cho trò tự học chữ, học nghề, tự học nên người trí thức phát triển tồn diện Những vấn đề đòi hỏi phải thay đổi tư kịp thời, từ cách nhìn, tầm nhìn đến yêu cầu cao thích nghi Trong đó, chất lượng giáo dục đào tạo nhiều hạn chế Trong Báo cáo Chính phủ Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày trước Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XI (10/2003) có đoạn viết: "Điều làm xã hội lo lắng chất lượng giáo dục từ phổ thông tới đại học nhìn chung cịn thấp, cách dạy học cịn nặng thuộc lịng, tính sáng tạo lực thực hành; bệnh chạy theo thành tích nặng Cơ cấu chất lượng đào tạo chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" [30] Đó vấn đề cấp bách cần quan tâm ngành Giáo dục, người toàn xã hội Trường Cao đẳng Giao thơng Vận tải III (CĐ GTVT III) có nhiệm vụ đào tạo cán có trình độ cử nhân cao đẳng trình độ thấp hơn; nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ với quy mô khoảng 1.000 -1.200 sinh viên / năm Nhà trường góp phần làm thay đổi đem lại hiệu đáng kể cho đơn vị xây dựng, sản xuất kinh doanh ngành Giao thông vận tải tỉnh phía Nam Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nhà trường, quan điểm "lấy người học làm trung tâm" chưa trọng mức; giảng dạy, tượng "thầy giảng, trò ghi" phổ biến Sự quan tâm đầu tư đội ngũ giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên nhiều hạn chế Từ xúc thực tiễn dạy học nhà trường yêu cầu cần đào tạo người lao động, động sáng tạo, chọn đề tài "Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hưởng nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III" làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé cho việc cải tiến nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mà làm việc, cơng tác Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận dạy học, quản lý hoạt động dạy học, chế tâm lý trình học tập sở nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường CĐ GTVT III; chúng tơi xác định mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trường CĐ GTVT III học tập Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu cán quản lý, giảng viên, sinh viên giảng dạy học tập trường CĐ GTVT III Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý việc dạy giáo viên việc học sinh viên nội khóa ngoại khóa nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo cho sinh viên Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với mục tiêu nội dung đào tạo đặc điểm sinh viên giáo viên trường CĐ GTVT III, nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận trình dạy - học "lấy người học làm trung tâm", hoạt động học tập mang tính tích cực, chủ động sáng tạo phù hợp với đặc điểm dạy - học trường CĐ GTVT III 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy, học tập trường CĐ GTVT III 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trình học tập Giới hạn đề tài Nghiên cứu hoạt động giảng dạy học tập tập thể giáo viên sinh viên (chủ yếu sinh viên hệ cao đẳng) trường CĐ GTVT III năm gần Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, sách báo, báo cáo tổng kết, sản phẩm trình học tập liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tế quản lý trình giảng dạy, học tập trường CĐ GTVT III - Điều tra phiếu câu hỏi tập thể giáo viên, sinh viên trường CĐ GTVT III hoạt động dạy - học (chủ yếu điều tra phương pháp dạy học) nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên - Quan sát: tinh thần học tập, ý thức xây dựng lớp biểu động cơ, thái độ học tập đặc biệt phương pháp học sinh viên PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Bản chất trình dạy - học 1.3 Lý luận xu hưởng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy - học 1.5 Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ở TRƯỜNG CĐ GTVT III 2.1 Vài nét trường CĐ GTVT III 2.2 Thực trạng quản lý, giảng dạy học tập nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo trường CĐ GTVT III 2.3 Một số nguyên nhân 2.4 Kết luận chương CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐ GTVT III 3.1 Tăng cường đổi quản lý hoạt động dạy - học 3.2 Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy 3.3 Tăng cường quản lý hoạt động học 3.4 Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Phân cơng giảng dạy lý thuyết, hướng dẫn thí nghiệm, thực hành điều phối chung khoa, môn; thường xuyên theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực nội quy, quy chế Tạo điều kiện thuận lợi để CBCNVC khoa, môn vừa làm tốt cơng tác giảng dạy vừa tham gia tíc cực vào công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ, viết giáo trình Đề cử giảng viên khoa, môn nghiên cứu, thực tập hay bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, trị ngồi nước Quản lý trình tổ chức giảng dạy giáo viên khoa, môn đề xuất xét thi đua khen thưởng A,B,C hàng tháng danh hiệu thi đua hàng năm Lập hồ sơ tốn cơng, coi thi chấm thi cho giáo viên khoa, môn trực thuộc (điều 22, Quy chế tổ chức hoạt động Trường cao đẳng GTVT III) CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XƯỞNG THỰC TẬP Xưởng đơn vị trực thuộc Trường, có trách nhiệm tổ chức thực quản lý tồn q trình học tập, rèn luyện kỹ nghề nghiệp phạm vi quản lý; xưởng có mơn Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn đề cương, giảng, giáo trình môn học, ngân hàng đề thi, đề thi Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch đầu tư, bổ sung trang thiết bị, phương tiện dạy học, thực tập Xây dựng kế hoạch phát triển xưởng trước mắt lâu dài, sử dụng quản lý sở vật chất kỹ thuật thuộc xưởng quản lý (điều 23, Quy chế tổ chức hoạt động Trường cao đẳng GTVT III) NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG XƯỞNG Trưởng xưởng người có trình độ kỹ năng, kỹ xảo, lực quản lý, kinh nghiệm thực tế tổ chức, lãnh đạo xưởng Trưởng xưởng chịu trách nhiệm cá nhân trước Hiệu trưởng mặt hoạt độngcủa xưởng Trưởng xưởng quyền đề nghị Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm phó xưởng; tổ trưởng thuộc xưởng Đề nghị chọn, đề bạt, thuyên chuyển, mời giáo viên thỉnh giảng, giải chế độ sách CBCNVC thuộc xưởng để Hiệu trưởng xem xét định Tạo điều kiện thuận lợi để CBGNVC xưởng vừa làm tốt công tác giảng dạy vừa tham gia tích cực vào cơng tác nghiên cứu khoa học -công nghệ, dịch vụ LĐSX Đề cử giáo viên xưởng nghiên cứu, thực tập hay bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, trị ngồi nước Quản lý q trình tổ chức giảng dạy giáo viên xưởng, đề xuất thi đua khen thưởng A,B,C hàng tháng đanh hiệu thi đua hàng năm Khi tổ chức hoạt động sản xuất, dịch vụ khoa học - công nghệ xưởng phải kết hợp sử dụng pháp nhân trung tâm CEMET Trực tiếp quản lý công tác giáo vụ; lập hồ sơ tốn cơng, coi thi chấm thi cho giáo viên xưởng (điều 24, Quy chế tổ chức hoạt động Trường cao đẳng GTVTIII) NHIỆM VỤ CỦA THƯ VIỆN Thư viện phận phục vụ cho công tác đào tạo, hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải (lấy thu bù chi), trường hỗ trợ vốn trang thiết bị ban đầu kế hoạch đầu tư hàng năm Lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị, thông tin mạng thư viện, phần mềm ứng dụng, tài liệu phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, văn hóa, xã hội phù hợp với nhiệm vụ trường Tìm nguồn, bổ sung phát triển tư liệu, sách báo nhiều hình thức khác như: NSNN, hỗ trợ giúp đỡ đơn vị cá nhân nước quốc tế Tổ chức việc ấn loát, chụp tư liệu cần thiết phục vụ cho đào tạo Tổ chức bán cho thuê giáo trình, tài liệu để giảng viên SV sử dụng theo chương trìnnh đào tạo nhà trường (bỏ hẳn hình thức cho mượn nhà) Tổ chức phòng đọc phục vụ bạn đọc giáo trình, tạp chí, sách, báo tham khảo, quản lý chuyên đề Lưu trữ hồ sơ tài liệu phòng ban, trung tâm, khoa môn liên quan đến công tác đào tạo Hướng dẫn đơn vị, tác giả làm thủ tục đăng ký biên soạn, hoàn chỉnh thảo, hoàn chỉnh in đĩa mềm, liên hệ làm thủ tục xuất Lập thủ tục toán cho tác giả theo quy định hành đề xuất phát hành đầu sách theo quy định (điều 17, Quy chế tổ chức hoạt động Trường cao đãng GTVTIII) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho đối tượng sinh viên trường CĐ GTVT3) Mục đích: Tim hiểu biểu hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo sình viên PHẦN TỰ GIỚI THIỆU Họ tên học viên : Nam ( nữ) Năm sinh : Nơi sinh : Hộ thường trú : Điểm thi vào trường: Toán : ; Vật lý : ; Hóa học : Lớp : ; Khóa : ; Ngành học : Trong câu hỏi bạn trả lời cách đánh dấu vào khung trống □ viết vào phần có dịng kẻ trống Xin cảm ơn cộng tác bạn PHẦN NỘI DUNG Bạn thấy hoạt động học tập mình, phương pháp học tập có vai trị: Quan trọng  cần thiết  khơng cần thiết  Theo bạn bắt đầu trình học tập trường, việc tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm học tập bậc cao đẳng, đại học là: Rất cần thiết □ cần thiết □ cần □ không cần thiết □ Theo bạn, muốn học tốt cần có điều kiện: Có phương pháp học tập tốt □ có đủ tài liệu  giáo viên dạy giỏi □ có đủ thời gian tự học  có động học tập đắn  thông minh  cần cù chăm  Trên lớp, bạn thấy cần phải: Phát biểu ý kiến xây dựng  tập trung ý nghe giảng  xung phong chữa tập  tranh luận với bạn bè  không làm sợ thời gian  ưên lớp bạn thường: Ghi lại toàn giảng  không ghi chép  ghi dàn ý  nghe giảng mà vừa nghe giảng vừa theo dõi sách giáo khoa  Khi không hiểu bài, bạn thường: Hỏi giáo viên □ hỏi ban bè □ khổng hỏi sợ xấu hổ  tư dóc SGK □ bỏ qua học phần khác  Khi làm tập mà giáo viên cho lớp, bạn: Làm hết  làm tập mà giáo viên không yêu cầu  làm đa số  làm □ khơng làm khơng hiểu  Trong thời gian ôn thi, bạn: Hệ thống lại kiến thức học  theo câu hỏi ôn tập  đốn học câu hỏi thi  Khi không làm bài, sau thi kiểm ưa bạn thường: Tranh luận thi  hỏi làm bạn khác  làm lại  không cần phải xem lại  10 Với bạn, việc áp dụng kiến thức học vào vấn đề thực tế là: Cần thiết □ hứng thú cá nhân □ thích làm □ điều tất yếu □ vô bổ, tốn thời gian □ 11 Bạn sử dụng phích tra cứu thư viện cách: Thành thạo □ bình thường □ cịn lúng túng □ chưa sử dụng □ 12 Đối với bạn Internet cơng cụ để: Giải trí □ chát ũ tra cứu, tham khảo  tốn thời gian  13.Với bạn, nói chuyện chuyên đề, thi Olimpic, thi tìm hiểu truyền thống, kiến thức hoạt động: có  Rất có ích  không thiết thực  vô bổ thời gian  14 Khi học nhóm, thảo luận tổ, lớp sinh hoạt chuyên đề, hoạt động tập thể, bạn luôn: Biết lắng nghe người  người tổ chức, hướng dẫn  hay tranh luận với bạn bè  tham gia cho vui  thấy buồn chán, vơ ích  15.Bạn đọc sách giáo khoa vào lúc: Trước giảng  sau nghe giảng □ chưa hiểu  có thời gian rảnh rỗi l6.Bạn có nghi ngờ kết tốn sách giáo khoa sai: Có   không  17.Khi giáo viên yêu cầu tự đọc phần sách giáo khoa, bạn: Đọc tóm tắt nội dung  đọc liên hệ với với kiến thức cũ  đọc trao đổi hoặc' hỏi người khác  hiểu nội dung cần đọc  đọc tài liệu khác để đọc theo yêu cầu giáo viên  18.Sau nghỉ ốm, bệnh viện bạn thấy cần phải: Chép lại toàn học  đọc sách giáo khoa □ tự làm tập  tự tìm hiểu □ nhờ bạn, thầy giảng lại  không cần thiết phải làm việc  19 Bạn có ý kiến phương pháp học tập " học - hỏi - hiểu - hành" Là phương pháp học tập tốt  phù hợp với người  Không phải phương pháp vạn  khơng phù hợp  20 Để có phương pháp học tập tốt, bạn có ý kiến đề xuất ? PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho đối tượng giáo viên trường CĐ GTVT3) Mục đích: Tim hiểu biểu mối quan hệ hoạt động giảng dạy cửa giáo viên hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo sình viên PHẦN TỰ GIỚI THIỆU Họ tên giáo viên: Nam (nữ): Chức vụ: Giảng dạy môn học: Thâm niên giảng dạy: Đơn vị công tác: thuộc tổ môn: khoa: PHẦN NỘI DƯNG Trong câu hỏi bạn trả lời cách đánh dấu vào khung trống □ Xin cảm ơn cộng tác thầy cô Thầy (cô) thường hay áp dụng phương pháp dạy học sau: trình bày theo vấn đề  giảng giải minh họa  tái  tìm kiếm phần  nghiên cứu  phương pháp khác  Trong giảng mình, thầy (cơ) có ý dạy em học viên kỹ năng: đọc tài liệu  ghi tóm tắt  ôn tập hệ thống kiến thức  thảo luận  tìm tài liệu tham khảo quan sát nhận xét  thực hành  không ý  Trong giảng mình, thầy (cơ) cho học viên tự đọc sách giáo khoa: thường xuyên    không bao giờ Thầy (cô) yêu cầu học viên đọc thêm tài liệu tham khảo: thường xuyên  □  không yêu cầu  Khi giảng bài, thầy (cô) thường: ý trình bày bảng  viết đề mục □ ý giảng giải □ không ý đến việc trình bày bảng □ Trước thi kiểm tra, thầy cô thường: nhấn mạnh phần lý thuyết tập  cho câu hỏi ôn tập  hạn chế lý thuyết tập  tổng kết lýthuyết tập  không hướng dẫn  Trong giảng, thầy (cô) cho học viên thảo luận vấn đề đó: thường xuyên    không làm khơng có thời gian  Thầy (cơ) sử dụng phượng tiện dạy học (multimedia, projector, mô hình, học cụ, tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm ) lớp: Thường xuyên  tùy nội dung giảng  Thinh thoảng  chưa sử dụng   Với khả chun mơn việc chuẩn bị giảng là: Không cần thiết □ cần thiết  có được, khơng  việc thiết phải làm  10.Theo ý kiến thầy (cô), việc đổi phương pháp giảng dạy là: Cấp bách  cần làm  làm tốt  khơng cần thiết  11.Trong việc đổi nâng cao chất lượng giảng dạy, yếu tố có tính định là: Lãnh đạo nhà trường  người giáo viên  môn  trang thiết bị dạy học tiên tiến □ tài liệu, SGK □ 12.Đã thầy (cơ) thấy chương trình mơn học giảng dạy: q nặng nề  thực hành  vừa phải  nhẹ nhàng  13.Để giúp học viên có phương pháp học tập tốt, thầy (cơ) có ý kiến sau: Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dùng cho đối tượng ỉa cán quản lý trường CĐ GTVT3) Mục đích: Tham khảo ý kiến đội ngữ cán quản lý biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên trường CĐ GTVT3 PHẦN TƯ GIỚI THIÊU Họ tên : Nam (nữ) Chức vụ:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Trong giải phấp, anh (chị) cho điểm: từ điểm đến điểm (mức cao nhất) Xỉn cảm ơn cộng tác cửa anh (chị) PHÂN NỘI DUNG STT Tên giải pháp quản lý Nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trị Tính cấp thiết tính tích cực, chủ động sáng tạo cửa người học hoạt động nhận thức Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học tiên tiến, tạo điều kiện để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên Xây dựng sách nhằm khuyến khích sinh viên tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập 82 Tính khả thi Xây dựng cho sinh viên phương pháp học tập khoa học Xác định động thái độ học tập đắn cho sinh viên Bồi dưỡng rèn luyện kỹ học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên học tập Tăng cường quản lý trình tự học sinh viên theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo Phụ lục Các kết điều tra, khảo sát thực trạng quản lý, giảng dạy học tập trường CĐ GTVT III (theo Phụ lục 2, 3, 4) 83 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 84 (Đối tượng sinh viên) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 88 (Đối tượng cán quản lý) KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC (Đối tượng cán quản lý) Chúng tiến hành điều tra với 20 đ/c cán phòng ban nghiệp vụ nhà trường STT Tên giải pháp quản lý Tính cấp thiết Tính khả thi Nâng cao nhận thức ý nghĩa vai trò 4.6 3.8 tính tích cực, chủ động sáng tạo người học hoạt động nhận thức Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.3 2.2 3.2 4.4 3.8 3.5 3.0 2.7 3.4 1.8 3.0 2.2 4.2 1.2 2.3 2.0 tiên tiến, tạo điều kiện để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên Xây dựng sách nhằm khuyến khích sinh viên tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, chuẩn hóa giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy giúp sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Xây dựnơ cho sinh viên phương pháp học tập khoa học Xác định động thái độ học tập đắn cho sinh viên Bổi dưỡng rèn luyện kỹ học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên học tập Tăng cường quản lý trình tự học sinh viên theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo I

Ngày đăng: 25/12/2023, 05:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w