Do có những chủ trươn đường lối chính sách đầu tư ưu tiên của Đảngvà Nhà nước ta cho phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đối với giáo dục miềnnúi, trong nhữn năm qua sự nghiệp giáo d
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN ĐỨC THỊNH
HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60 14.01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
THÁI NGUYÊN - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và chưa hề được sử dụn tron bất cứ một côn tr nh nào cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn
Nguyễn Đức Thịnh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng cảm ơn trân thành tới côgiáo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn iúp đỡ emtrong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòn Đào tạo, các thầy côgiáo khoa Tâm lý - Giáo dục trườn Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên;Cán bộ, nhân viên Hội đồng nhân dân và UBND huyện Võ Nhai cùng ia đ nh
và các bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi động viên, khích lệ em trong thời gianhọc tập và thực hiện luận văn
Dù đã có nhiều cố gắn son do điều kiện và thời gian hạn chế nêntrong luận văn của em chắc chắn không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mongnhận được sự chỉ bảo đón óp ý kiến của các thầy iáo cô iáo để luận vănnày được hoàn chỉnh hơn
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Đức Thịnh
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC .iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ vi
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích n hiên cứu 3
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
4 Giả thuyết khoa học 4
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6 Phươn pháp n hiên cứu 4
7 Cấu trúc nội dung luận văn 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA
6 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.2 Một số khái niệm công cụ 9
1.2.1 Chuẩn, chuẩn quốc gia 9
1.2.2 Trường tiểu học trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 10
1.2.3 Nguồn lực Huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học 17
1.3 Những vấn đề cơ bản về huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 19
1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
19 1.3.2 Mục đích ý n hĩa của việc huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 20
1.3.3 Nội dun huy động nguồn lực 21
1.3.4 Nguyên tắc huy động nguồn lực 22
1.3.5 Quá tr nh huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii
Trang 6t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 71.3.6 Yêu cầu của côn tác huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu
học đạt chuẩn quốc gia 28
1.3.7 Những yếu tố ảnh hưởn đến huy động nguồn lực của trường tiểu học
29 1.4 Vai trò của Hiệu trưởn trường tiểu học trong việc huy động nguồn lực để xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
31 Kết luận chươn 1 32
Chương 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN 33
2.1 Tình hình phát triển kinh tế văn hóa xã hội và giáo dục của huyện Võ Nhai 33
2.1.1 Tình hình kinh tế văn hóa xã hội 33
2.1.2 Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Võ Nhai 34
2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 35
2.2.1 Mục đích khảo sát 35
2.2.2 Đối tượng khảo sát 35
2.2.3 Nội dung khảo sát 35
2.2.4 Phươn pháp khảo sát 35
2.3 Thực trạn huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai và những kết quả đã đạt được 36
2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL và GV trường tiểu học về huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai 36
2.3.2 Thực trạn huy động nguồn lực nhằm xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai 39
Kết luận chươn 2 58
Chương 3 BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN 59
3.1 Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp 59
3.1.1 Nguyên tắc kết hợp Nhà nước với xã hội tron huy động nguồn lực phát triển trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 59
Trang 83.1.2 Đảm bảo tính pháp lý tron huy động nguồn lực 60
3.1.3 Đảm bảo tính dân chủ đồng thuận của các lực lượng tham gia 60
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả 61
3.1.5 Đảm bảo sự thống nhất giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài 61
3.2 Các biện pháp huy động nguồn lực 61
3.2.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch chiến lược huy động nguồn lực 61
3.2.2 Biện pháp 2: Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân của cán bộ iáo viên tron huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 66
3.2.3 Biện pháp 3: Thể chế hoá chủ trươn chính sách huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở địa bàn huyện Võ Nhai 68
3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo khai thác một cách hiệu quả các nguồn lực đã có của trường tiểu học 70
3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trường thuận lợi cho tổ chức xã hội và cá nhân tham gia làm chủ phát triển giáo dục nói chung và tiểu học nói riêng 72
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 77
3.4 Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 78
3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 78
3.4.2 Mục đích khảo nghiệm 78
3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 78
3.4.4 Phươn pháp khảo nghiệm 78
3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 79
Kết luận chươn 3 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84
1 Kết luận 84
2 Một số khuyến nghị 85
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đ ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Thống kê số trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia tỉnh Thái Nguyên 34
Bảng 2.2 Nhận thức về mục đích ý n hĩa của côn tác huy động nguồn lực
xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 37
Bảng 2.3 Đánh iá về thực trạng kế hoạch huy động nguồn lực xây
dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia 40Bảng 2.4 Thực trạng biện pháp chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực xây
dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia 43Bảng 2.5 Các biện pháp chỉ đạo huy động nguồn tài chính phát triển
trườn TH đạt chuẩn quốc gia 46Bảng 2.6 Thực trạn huy động nguồn lực cơ sở vật chất để xây dựng
trườn TH đạt chuẩn quốc gia 48Bảng 2.7 Thực trạng công tác kiểm tra hoạt động huy động nguồn lực
xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai 51Bảng 2.8 Nhữn khó khăn tron huy động nguồn lực để xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai 53Bảng 2.9 Thực trạng xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Võ Nhai 55Bảng 3.1 Đánh iá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp huy
động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ởhuyện Võ Nhai 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNv ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Hệ thống thông tin quản lý (EMIS) của trường tiểu học 19
Sơ đồ 1.2 Khái quát quá tr nh huy động nguồn lực xây dựng trường
tiểu học đạt chuẩn quốc gia 24
Sơ đồ1.3 Môi trường hoạt động của trường tiểu học 31
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nước Việt Nam, từ khi dành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coinạn mù chữ như là một thứ giặc “ iặc dốt” N ười coi trọng việc chốn “ iặcdốt” là nhiệm vụ quan trọng thứ 2 sau “ iặc đói” Lời kêu ọi của Bác vềnhiệm vụ chốn iặc dốt đã thể hiện rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh,của Đản và nhà nước ta về iáo dục n ay từ nhữn n ày đầu dành được độclập coi nhiệm vụ iáo dục là nhiệm vụ vô cùn quan trọn quyết định sựphát triển của đất nước
Từ đó đến nay tron các văn kiện của Đản đều thể hiện quan điểm chỉđạo về giáo dục và đào tạo đó là: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàn đầu;đầu tư cho iáo dục là đầu tư phát triển; iáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng,của Nhà nước và của toàn dân; mục tiêu của giáo dục là nân cao dân trí đàotạo nhân lực, bồi dưỡn nhân tài; phát triển iáo dục gắn với nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội và củn cố quốc phòn - an ninh; thực hiện công bằng tronggiáo dục; ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục vùn có điều kiện kinh tế - xã hộiđặc biệt khó khăn vùn dân tộc thiểu số và các đối tượng diện chính sách; thựchiện dân chủ hoá, xã hội hoá giáo dục [19]
N hị quyết Hội n hị lần thứ VIII BCH TW Đản khóa XI (N hị quyết
số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản toàn diện iáo dục và đào tạo đáp ứn yêucầu côn n hiệp hóa hiện đại hóa tron điều kiện kinh tế thị trườn địnhhướn XHCN và hội nhập quốc tế cũn đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quanđiểm tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dun phươn pháp cơ chế, chínhsách điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lýcủa Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việctham gia của ia đ nh cộn đồng, xã hội và bản thân n ười học; đổi mới ở tất
cả các bậc học, ngành học” [2]
Trang 13Thực tế ở nước ta hiện nay sự n hiệp iáo dục liên tục phát triển vềqui mô đáp ứn yêu cầu học tập của nhân dân Tuy nhiên chất lượn iáodục còn nhiều hạn chế N hị quyết số 37/2004/QH11 n ày 3/12/2004 củaQuốc hội khoá XI đã khẳn định "Tron nhữn năm đổi mới sự n hiệp iáodục tiếp tục phát triển về quy mô đáp ứn yêu cầu học tập n ày càn caocủa nhân dân; cả nước đã hoàn thành phổ cập tiểu học vào năm 2000 và đếnnăm học 2004 - 2005 đã có 20 tỉnh thành phố trực thuộc trun ươn đượccôn nhận hoàn thành phổ cập trun học cơ sở; chất lượn iáo dục cóchuyển biến tích cực lực lượn lao độn được đào tạo đã và đan óp phần
có hiệu quả vào sự n hiệp phát triển kinh tế - xã hội" Bên cạnh việc hi nhậnnhữn kết quả đạt được N hị quyết cũn chỉ rõ nhữn tồn tại hạn chế củaiáo dục Việt Nam "Hệ thốn iáo dục phát triển chưa cân đối iữa iáo dục
n hề n hiệp với iáo dục trun học phổ thôn và iáo dục đại học Quy môiáo dục n hề n hiệp còn nhỏ bé chưa đáp ứn được nhu cầu học n hề của
xã hội Chất lượn iáo dục còn nhiều yếu kém bất cập hiệu quả iáo dụccòn thấp chưa đáp ứn yêu cầu đào tạo n uồn nhân lực phục vụ cho sự
n hiệp phát triển đất nước côn tác quản lý iáo dục còn hạn chế " [ 19] Vìvậy, xây dựng hệ thốn các trườn đạt chuẩn quốc gia là một trong nhữngyêu cầu cấp thiết và đan đặt ra nhiều vấn đề về công tác quản lý đối vớingành GD-ĐT cũn như các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phươn nhằmxây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng giáo dục Xâydựn trường học đạt chuẩn quốc gia là yêu cầu tất yếu khách quan của sựnghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu môi trường học tậpchất lượng cao của xã hội Để có tiêu chí đánh iá xếp loại, công nhậntrường chuẩn quốc ia đối với từng cấp học, bậc học thống nhất trong toànquốc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra các quyết định ban hành quy chế trườngđạt chuẩn quốc gia: bậc mầm non, bậc tiểu học, bậc trung học Tron điềukiện nguồn lực đầu tư của Nhà nước còn hạn hẹp để xây dựn được trường họcđạt chuẩn quốc ia đòi hỏi cần có cộn đồng trách nhiệm huy động các nguồnlực để thực hiện
Trang 14Do có những chủ trươn đường lối chính sách đầu tư ưu tiên của Đảng
và Nhà nước ta cho phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đối với giáo dục miềnnúi, trong nhữn năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Nguyênnói chung và huyện Võ Nhai nói riêng ngày càng phát triển và hoàn thiện.VõNhai, là một huyện n hèo có 13 xã đặc biệt khó khăn tron nhữn năm quanhờ có sự đầu tư của Nhà nước bằn các chươn tr nh 135 chươn tr nh đầu
tư cho huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ… cùng với sự quyếttâm của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân công tác xây dựn trường chuẩnnói chung và trường tiểu học đạt chuẩn quốc ia đã đạt được những kết quảnhất định Tuy nhiên so với mặt bằng chung của tỉnh Thái Nguyên và với yêucầu đặt ra thì tỷ lệ trườn đạt chuẩn quốc gia của huyện là còn thấp Vậy nênviệc tìm giải pháp huy động nguồn lực để xây dựn trường học đạt chuẩnquốc gia là vô cùng quan trọng
Để góp phần nâng cao kết quả xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc
ia trên địa bàn huyện Võ Nhai, tôi chọn đề tài: “Huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhaitỉnh Thái Nguyên
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốcgia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Trang 154 Giả thuyết khoa học
Trong nhữn năm qua huyện Võ Nhai, tỉnh Thái N uyên đã có nhiềubiện pháp để xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc ia nhưn hiện nay sốtrường tiểu học đạt chuẩn chưa nhiều Điều này do nhiều n uyên nhân tron đó
có nguyên nhân phụ thuộc vào nguồn lực, nếu t m được các biện pháp huyđộng nguồn lực xây dựn trường tiểu học dựa trên những tiêu chuẩn của trườngtiểu học đạt chuẩn quốc ia và điều kiện thực tế của địa phươn th có thể đẩynhanh tiến độ xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai,tỉnh Thái Nguyên
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về huy động nguồn lực xây dựn trường tiểuhọc đạt chuẩn quốc gia
- Khảo sát đánh iá thực trạn huy động nguồn lực xây dựn trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
- Đề xuất các biện pháp huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu họcđạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Tác giả sử dụng phươn pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thốnghóa, khái quát hóa để nghiên cứu các tài liệu, các công trình khoa học có liênquan đến công tác xã hội hóa giáo dục và huy động nguồn lực xây dựn trườnghọc đạt chuẩn quốc gia Từ đó đánh iá t m ra các cơ sở lí luận đã được nghiêncứu và những vấn đề cần giải quyết
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phươn pháp điều tra: sử dụng hệ thống bảng hỏi điều tra trên CBQL,
GV các trường tiểu học trên địa bàn huyện Võ Nhai, nhằm khảo sát đánh iáthực trạn huy động nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở
huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Từ đó phân tích n uyên nhân dẫn tới thựctrạn làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp huy động nguồn lực
Trang 16- Phươn pháp quan sát: Tác giả tiến hành đi thực tế các trường tiểu học
đã đạt chuẩn quốc ia và các trườn đan thực hiện xây dựn trường chuẩnquốc gia, nhằm thấy được cụ thể thực trạn huy động nguồn lực xây dựng tiểuhọc đạt chuẩn quốc ia trên địa bàn huyện Võ Nhai
- Phươn pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn trao đổi với giáo viên
và cán bộ quản lý trường tiểu học, nhằm mục đích đánh iá mức độ nhận thức
và hiểu thêm về thực trạng, nhữn khó khăn vướng mắc về huy động nguồn lựcxây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Võ Nhai
- Phươn pháp n hiên cứu sản phẩm hoạt động: Qua kết quả huy động
là sản phẩm về vật chất của các trường tiểu học, đánh iá được mức độ huyđộng so với khả năn huy động nguồn lực xây dựn trường chuẩn quốc gia
- Phươn pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: qua kinh nghiệm củanhững nhà quản lý giáo dục trong việc huy động nguồn lực xây dựn trườngtiểu học đạt chuẩn quốc gia để đề ra biện pháp phù hợp với đặc điểm địa phươn
- Phươn pháp chuyên ia: Khảo sát ý kiến những nhà giáo dục, quản lýgiáo dục về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biên pháp đề tài đề xuất
6.3 Phương pháp sử dụng toán thống kê: để xử lý số liệu, khảo sát và khảo nghiệm
7 Cấu trúc nội dung luận văn
N oài phần Mở đầu Kết luận và khuyến nghị, phần Phụ lục luận văn
ồm 3 chươn :
Chương 1 Cơ sở lý luận của huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu
học đạt chuẩn quốc ia
Chương 2 Thực trạn huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu học đạt
chuẩn quốc ia ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái N uyên
Chương 3 Biện pháp huy độn n uồn lực xây dựn trườn tiểu học đạt
chuẩn quốc ia ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái N uyên
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề huy động các nguồn lực xã hội phục vụ cho giáo dục không phải
là vấn đề hoàn toàn mới Nó có nguồn gốc lâu đời và là bước phát triển của mộtchủ trươn iáo dục được thực hiện từ rất lâu Ở nước ngoài, việc huy độngnguồn lực xã hội cho giáo dục, hay nói cách khác là công tác xã hội hóa giáodục đã được quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm Các nước từ Trung Quốc, Ấn
Độ Sin apore đến Pháp N a… đều khẳn định giáo dục là vấn đề sinh mệnh,xây dựng xã hội học tập là xây dựng nền tảng vững chắc cho sự phát triển củađất nước
Ở Việt Nam huy động nguồn lực phục vụ cho giáo dục hay nói cách khác
là vấn đề xã hội hóa giáo dục nói chung từ lâu đã được các nhà nghiên cứukhoa học và quản lý giáo dục quan tâm và đề cập ở nhiều óc độ khác nhau, kể
cả về lý luận và thực tiễn Điển h nh như một số tác giả: Phạm Minh Hạc vàPhạm Tất Dong với “Xã hội hóa công tác giáo dục” tác iả Nguyễn Sinh Huy
có “Xã hội hóa giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Bộ Giáo dục vàĐào tạo cũn đã có “Đề án xã hội hóa công tác giáo dục” Báo cáo khoa họctổng kết đề tài “Đánh iá tác động của các chính sách xã hội hóa giáo dục” dotác giả Nguyễn Công Giáp chủ biên Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: “Xãhội hóa giáo dục - nhận thức và hành độn ” [dẫn theo 3]…
Nhìn chung, vấn đề huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào giáodục là một vấn đề đã được nghiên cứu và cơ bản thống nhất ở một số nội dung:
cơ sở lý luận, một số thuật ngữ quan điểm cơ bản như: xã hội hóa, một số biệnpháp chun … để thực hiện cho cả nước và một số địa phươn Tron nhiềunăm qua côn tác xã hội hóa giáo dục nói chun côn tác huy động các nguồn
Trang 18lực xã hội nói riên đã đạt được nhiều kết quả to lớn, tạo động lực cho sự pháttriển giáo dục của đất nước.
Nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Khoa học Giáo dục (1961 - 2001),
từ óc độ giáo dục học, tác giả Võ Tấn Quan đã khẳn định: “Xã hội hóa côngtác giáo dục là một phươn thức thực sự giáo dục nhằm xã hội hóa cá nhân”
[dẫn theo 5] Lần đầu tiên cuốn sách với ý n hĩa là một chuyên khảo đã đề cậpđến đặc trưn xã hội hóa giáo dục ở các cấp học, bậc học với địa bàn nôngthôn, vấn đề quản lý nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục có sựđịnh hướn đún đắn hoạt động từ các nhà trường và từn địa phươn
Khai thác dưới óc độ xây dựn trường chuẩn quốc ia và huy độngnguồn lực để thực hiện đó là côn tr nh n hiên cứu của tác giả Hà Thế Truyền
đã tiếp cận nghiên cứu về các giải pháp huy động nguồn lực để xây dựngtrường chuẩn quốc gia và chỉ rõ vai trò của chính quyền địa phươn và các lựclượng xã hội tron huy động nguồn lực [dẫn theo 15]
Cũn từ đó đã có nhiều đề tài quy mô thấp hơn n hiên cứu về quản lý
giáo dục địa phươn như: “Huy động các nguồn lực xã hội trong quá trình xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường tiểu học quận Ngô Quyền, Hải Phòng” của tác giả Trịnh Thị Minh năm 2008 [15]; “Một
số kinh nghiệm của Hiệu trưởng trong việc huy động nguồn lực phát triển trường tiểu học tại Buôn Trấp, Đắc Lắc” của tác giả Lê Thị Quý năm 2010 [20]; “Một số biện pháp chỉ đạo huy động các nguồn lực để phát triển trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - thành phố Lào Cai” của tác giả Trần Thị Liên năm
2013 [12]
Tác giả Nguyễn Văn Hiển với đề tài: “Quản lý công tác xã hội hoá giáodục Trung học cơ sở tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏhọc” Đã n hiên cứu các nội dung quản lý công tác xã hội hoá giáo dục trên địabàn cấp tỉnh Hoà Bình nhằm hạn chế khắc phục tình trạng học sinh bỏ học [9]
Năm 2013 tác iả Nguyễn Thị Mai đã tiến hành công trình nghiên cứu về
“Huy động nguồn lực xây dựn trườn THCS đạt chuẩn quốc gia ở huyện Phú
Trang 19Lươn Tỉnh Thái N uyên” [14] Trong công trình của mình tác giả đã chỉ rađược 2 nhóm biện pháp huy động nguồn lực bên tron và bên n oài nhà trường.
Tron đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và xâydựng Trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Yên Thành Nghệ An", tácgiả Nguyễn Văn B nh (2006) [3] đã tập trun đánh iá một số điểm căn bản rút
ra từ đánh iá tron côn tác xây dựn trườn TH đạt chuẩn quốc gia và nêulên một số định hướng và nội dung hoạt độn cơ bản trong xây dựn trườngchuẩn quốc ia qua đó đã đánh iá các trườn TH đã đạt chuẩn quốc gia và cáctrườn TH chưa đạt chuẩn quốc gia theo 5 tiêu chuẩn của trườn TH đạt chuẩnquốc gia
Tác giả Nguyễn Thị Quế (2007) với đề tài Một số giải pháp xây dựng trường Tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, đã
tập trung nêu rõ mục tiêu, kết quả xây dựn trườn TH đạt chuẩn quốc gia vàgiải pháp thực hiện, từ đó xác định xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc gia làmột chủ trươn đún đắn nhằm từn bước xây dựn nhà trườn theo hướngchuẩn hóa, hiện đại hóa đồng thời đưa hoạt động giáo dục toàn diện của nhàtrường vào kỷ cươn nền nếp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Công tácxây dựng trườn TH đạt chuẩn quốc ia đã được triển khai trong khoản mườinăm qua được các địa phươn các nhà trường quan tâm nên đã đạt được nhữngthành tựu to lớn và rút ra những bài học kinh nghiệm Những công trình nghiêncứu trước đây đã tập trung khảo sát thực trạn đề xuất một số giải pháp và rút
ra những bài học kinh nghiệm quí báu để xây dựng trườn TH đạt chuẩn quốcgia
Các công trình nghiên cứu một số về cơ bản còn mang tính chất phổquát, một số đã đi vào nội dun huy động nguồn lực xã hội xây dựn trườn đạtchuẩn quốc gia Tuy nhiên đối với cấp học Tiểu học hiện nay, hoạt động xã hộihóa giáo dục đan được đẩy mạnh và nâng cao Xây dựn trường tiểu học đạtchuẩn quốc gia là yêu cầu tất yếu khách quan của sự nghiệp phát triển giáo dục
và đào tạo Nhữn năm qua côn tác xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc
Trang 20gia ở các địa phươn các cơ sở giáo dục đã có sự phối hợp chặt chẽ của cácđoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội, sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân,các doanh nghiệp trong cả nước Do đó việc tiếp tục nghiên cứu về vấn đề huyđộng nguồn lực xây dựn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và áp dụng chotừn địa phươn đặc biệt là huyện miền núi khó khăn vẫn là đề tài mang tínhcấp thiết, nhất là đối với công tác quản lý giáo dục hiện nay.
1.2 Một số khái niệm công cụ
1.2.1 Chuẩn, chuẩn quốc gia
1.2.1.2 Chuẩn quốc gia
Theo từ điển Tiếng Việt (2000): "Chuẩn quốc ia là cái được chọn làmcăn cứ để đối chiếu hướn theo đó mà làm cho đún do nhà nước quy địnhbằng pháp luật" [22]
- Chuẩn quốc gia là chuẩn bắt buộc hoặc khuyến nghị có hiệu lực vàphạm vi áp dụn tron nước, có tính toàn quốc do Nhà nước hoặc các tổ chứcquốc gia ban hành Chuẩn quốc ia nói chun được phát triển sao cho cả nướcthực hiện được trên cơ sở khả năn và nỗ lực thực tế hiện có Chính vì vậychức năn chủ yếu của chuẩn quốc ia là iúp Nhà nước đưa các sự vật cần
Trang 21điều chỉnh vào một trật tự nhất định, tức là thiết lập trật tự trong một lĩnh vựcnhất định ở qui mô quốc gia.
1.2.2 Trường tiểu học, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
1.2.2.1 Trường tiểu học
Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo thôn tư số BGDĐT n ày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định nhiệm vụ vàquyền hạn của trường Tiểu học, cụ thể như sau [5]:
41/2010/TT Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt độn GD đạt chất lượng theo mụctiêu chươn tr nh iáo dục tiểu học cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ GD&ĐTban hành;
- Huy động trẻ em đi học đún độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ
em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập GD và chống mù chữ trong cộngđồng Nhận bảo trợ và iúp các cơ quan có thẩm quyền quản lý các hoạt động
GD của các cơ sở giáo dục khác, thực hiện chươn tr nh GD tiểu học theo sựphân công của cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thànhchươn tr nh tiểu học cho học sinh tron nhà trường và trẻ em tron địa bàntrườn được phân công phụ trách;
- Xây dựng, phát triển nhà trườn theo các quy định của Bộ GD&ĐT vànhiệm vụ phát triển GD của địa phươn ;
- Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục;
- Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Quản lý, sử dụn đất đai cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theoquy định của pháp luật;
- Phối hợp với ia đ nh các tổ chức và cá nhân trong cộn đồng thựchiện hoạt động giáo dục;
- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham giacác hoạt động xã hội trong cộn đồng;
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
Trang 221.2.2.2 Tiêu chuẩn Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Ngày 28/12/2012, Bộ GD&ĐT đã Ban hành Thôn tư số BGDĐT Quy định tiêu đánh iá côn nhận trường tiểu học đạt mức chất lượngtối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia [4]:
59/2012/TT-Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý
1 Côn tác quản lý
a Nhà trườn xây dựn kế hoạch hoạt độn năm học học kỳ thán vàtuần; có phươn hướn phát triển từn thời kỳ; có biện pháp tổ chức thực hiện
kế hoạch đún tiến độ
b Hiệu trưởn các Phó hiệu trưởn các tổ trưởn chuyên môn n hiệp
vụ quản lý côn tác của iáo viên nhân viên và côn tác hành chính theo quyđịnh tron Điều lệ trườn tiểu học và Pháp lệnh Cán bộ côn chức
c Quản lý và sử dụn hiệu quả cơ sở vật chất để phục vụ cho hoạt độndạy học và cho các hoạt độn iáo dục khác
d Lưu trữ đầy đủ và khoa học các hồ sơ sổ sách phục vụ côn tác quản
lý của nhà trườn
e Thực hiện côn tác quản lý tài chính theo đún quy định
g Không có iáo viên cán bộ nhân viên nào bị kỷ luật từ mức cảnh cáotrở lên
2 Hiệu trưởn Phó hiệu trưởn
a Hiệu trưởn
- Có tr nh độ đào tạo từ trun học sư phạm trở lên
- Có ít nhất 5 năm dạy học (khôn kể thời ian tập sự)
- Đã được tập huấn về chính trị n hiệp vụ quản lý trườn học
- Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trườn tư tưởn vữn vàn
- Có năn lực chuyên môn
- Có năn lực quản lý trườn học
- Có sức khỏe
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của hiệu trưởn trườn tiểu học
Trang 23b Phó hiệu trưởn
- Có tr nh độ đào tạo từ trun học sư phạm trở lên
- Có ít nhất 3 năm dạy học (khôn kể thời ian tập sự)
- Đã được tập huấn về chính trị n hiệp vụ quản lý trườn học
- Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trườn tư tưởn vữn vàn
- Có năn lực chuyên môn
- Có năn lực quản lý trườn học
- Có sức khỏe
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ của phó hiệu trưởn trườn tiểu học
3 Các tổ chức đoàn thể và hội đồn tron nhà trườn
a Các tổ chức đoàn thể và hội đồn tron nhà trườn được tổ chức vàhoạt độn có hiệu quả
b Thực hiện tốt Quy chế dân chủ tron hoạt độn của nhà trườn
4 Chấp hành sự lãnh đạo của Đản chính quyền địa phươn và củaPhòn Giáo dục - Đào tạo
a Nhà trườn thực hiện các chỉ thị n hị quyết của Đản liên quan đếniáo dục tiểu học chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phươn đồn thời chủ độn tham mưu cho cấp bộ Đản và chính quyền địaphươn về kế hoạch và các biện pháp cụ thể lãnh đạo hoạt độn của nhà trườn theo mục tiêu và kế hoạch iáo dục tiểu học
b Nhà trườn chấp hành sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn n hiệp vụcủa Phòn Giáo dục và Đào tạo báo cáo kịp thời t nh h nh iáo dục tiểu học ởđịa phươn cho Phòn Giáo dục và Đào tạo
Tiêu chuẩn 2: Đội ngũ giáo viên
1 Số lượn và tr nh độ đào tạo
a Đảm bảo đủ số lượn và loại h nh iáo viên theo quy định hiện hành
b Đảm bảo dạy đủ các môn học bắt buộc ở tiểu học
c Có ít nhất 90% số iáo viên đạt chuẩn về tr nh độ đào tạo tron đó có
ít nhất 20% số iáo viên trên chuẩn về tr nh độ đào tạo
Trang 24d Giáo viên Thể dục Âm nhạc Mỹ thuật N oại n ữ và Tin học chưaqua đào tạo sư phạm tiểu học phải được tập huấn và được cấp chứn chỉ sưphạm tiểu học.
2 Phẩm chất đạo đức và tr nh độ chuyên môn n hiệp vụ
a Tất cả iáo viên có phẩm chất đạo đức tốt có trách nhiệm với học sinh
b Có ít nhất 20% số iáo viên đạt danh hiệu dạy iỏi cấp huyện (quậnthị xã) trở lên
c Có ít nhất 50% số iáo viên đạt danh hiệu dạy iỏi cấp trườn
d Khôn có iáo viên yếu kém về chuyên môn n hiệp vụ
3 Hoạt độn chuyên môn
a Các tổ chuyên môn tổ chức hoạt độn theo quy định
b Nhà trườn tổ chức định kỳ các hoạt độn ; trao đổi chuyên môn sinhhoạt chuyên đề tham quan học tập kinh n hiệm ở các trườn bạn và có báo cáođánh iá cụ thể đối với mỗi hoạt độn này
4 Kế hoạch đào tạo bồi dưỡn
a Có quy hoạch xây dựn đội n ũ có kế hoạch bồi dưỡn để tất cả iáoviên đạt chuẩn và trên chuẩn về tr nh độ đào tạo
b Thực hiện n hiêm túc chươn tr nh bồi dưỡn thườn xuyên và bồidưỡn tron hè theo sự chỉ đạo của Bộ
c Từn iáo viên có kế hoạch và thực hiện tự bồi dưỡn nân cao tr nh
độ chuyên môn n hiệp vụ
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất - thiết bị trường học;
1 Khuôn viên sân chơi bãi tập
a Diện tích khuôn viên nhà trườn đảm bảo theo quy định về vệ sinhtrườn học của Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày18/4/2000 của Bộ trưởn Bộ Y tế: khôn dưới 6m2/1 học sinh đối với vùnthành phố thị xã; khôn dưới 10m2/1 học sinh đối với các vùn còn lại
Riên đối với nhữn trườn ở các thành phố thị xã và thị trấn đã đượcxây dựn từ năm 1997 trở về trước do điều kiện khó khăn đặc thù có thể vận
Trang 25dụn để tính diện tích khuôn viên nhà trườn là diện tích mặt bằn sử dụn vàphải đảm bảo theo quy định nói trên; phải có nhà tập đa năn đảm bảo yêu cầucho học sinh luyện tập thườn xuyên và có hiệu quả; phải tổ chức ít nhất 1buổi/thán cho học sinh học tập thực tế ở n oài lớp học.
b Diện tích sân chơi sân tập thể dục thể thao (hoặc nhà đa năn ) được bốtrí xây dựn theo quy định; sân trườn có trồn cây bón mát và có thảmcỏ
4 Các Phòn chức năn
Có các phòn chức năn : phòn Hiệu trưởn phòn Phó hiệu trưởn phòn Giáo viên phòn Hoạt độn Đội phòn Giáo dục n hệ thuật phòn Y
tế học đườn phòn Thiết bị iáo dục phòn Thườn trực
5 Phươn tiện thiết bị iáo dục
a Tron phòn học có đủ bàn hế cho iáo viên và học sinh có tran bị
hệ thốn quạt Bàn hế bản bục iản hệ thốn chiếu sán tran trí phòn học đún quy cách
b Được tran bị đầy đủ các loại thiết bị iáo dục theo danh mục tối thiểu
do Bộ quy định
6 Điều kiện vệ sinh
a Đảm bảo các yêu cầu xanh sạch đẹp yên tĩnh thoán mát thuận tiệncho học sinh đi học
Trang 26b Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh: trườn có n uồn nước sạch có khu
vệ sinh riên cho cán bộ iáo viên và học sinh riên cho nam và nữ có khu để
xe, có hệ thốn cốn rãnh thoát nước có tườn hoặc hàn rào cây xanh baoquanh trườn khôn có hàn quán nhà ở tron khu vực trườn môi trườn xun quanh khu vực trườn sạch đẹp
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục;
1 Đại hội Giáo dục cấp cơ sở Hội đồn Giáo dục cấp cơ sở Ban Đạidiện Cha mẹ học sinh
a Nhà trườn phối hợp với cộn đồn tổ chức Đại hội Giáo dục cấp cơ
sở theo định kỳ với nội dun thiết thực
b Nhà trườn đón vai trò nòn cốt tron Hội đồn Giáo dục cấp cơ sởchủ độn đề xuất nhữn biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trươn và kếhoạch do Đại hội Giáo dục đề ra
c Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt độn đều có hiệu quả tron việckết hợp với nhà trườn để iáo dục học sinh
2 Các hoạt độn của ia đ nh và cộn đồn nhằm xây dựn môi trườniáo dục Nhà trườn - Gia đ nh - Xã hội lành mạnh
a Có các hoạt độn tuyên truyền dưới nhiều h nh thức để tăn thêm sựhiểu biết tron cộn đồn về mục tiêu iáo dục tiểu học về nội dun phươn pháp và cách đánh iá học sinh tiểu học tạo điều kiện cho cộn độn thực hiệnmục tiêu và kế hoạch iáo dục tiểu học
b Nhà trườn phối hợp với các bậc cha mẹ theo cơ chế phân côn - hợp tác cùn ia đ nh iáo dục con em và tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập;
đảm bảo mối liên hệ thườn xuyên iữa nhà trườn iáo viên và ia
đ nh thôn qua việc sử dụn hợp lý các h nh thức trao đổi thôn tin như họpgiáo viên - ia đ nh hi sổ liên lạc
c Tổ chức các hoạt độn iáo dục cụ thể như iáo dục đạo đức lối sốnpháp luật văn hóa n hệ thuật thể dục thể thao
Trang 273 Sự tham ia của ia đ nh và cộn đồn tron việc tăn cơ sở vật chấtcho nhà trườn
Huy độn được sự đón óp về côn sức và tiền của các tổ chức cá nhân
và ia đ nh để xây dựn cơ sở vật chất; tăn thêm phươn tiện thiết bị dạy vàhọc; khen thưởn iáo viên dạy iỏi học sinh học iỏi và hỗ trợ học sinh n hèo
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và chất lượng giáo dục
1 Thực hiện chươn tr nh kế hoạch iáo dục
a Dạy đủ các môn học dạy đún chươn tr nh kế hoạch theo quy định
b Có ít nhất 20% tổn số học sinh học 2 buổi/n ày Có kế hoạch từnnăm để tăn số lượn học sinh học 2 buổi/n ày
c Tổ chức tốt các hoạt độn iáo dục n oài iờ lên lớp cho học sinh
d Thực hiện có kết quả côn tác bồi dưỡn học sinh yếu
2 Thực hiện đổi mới phươn pháp dạy học và đánh iá học sinh
a Có biện pháp thực hiện đổi mới phươn pháp dạy học theo chỉ đạo của
cơ quan quản lý iáo dục có thẩm quyền
b Sử dụn thườn xuyên có hiệu quả các phòn chức năn thư viện cácthiết bị iáo dục
c Thực hiện n hiêm túc việc đánh iá xếp loại học sinh theo quy định
3 Thực hiện mục tiêu phổ cập iáo dục tiểu học - chốn mù chữ(PCGDTH-CMC)
a Tham ia thực hiện nhiệm vụ PCGDTH-CMC ở địa phươn ; có kếhoạch PCGDTH đún độ tuổi; khôn để xảy ra hiện tượn tái mù chữ
b Tổ chức tốt “N ày toàn dân đưa trẻ em đến trườn huy độn được ítnhất 97% số trẻ em tron độ tuổi đi học
c Duy tr sĩ số tỷ lệ học sinh bỏ học dưới 1%
4 Chất lượn và hiệu quả iáo dục tính theo từn khối lớp
a Tỷ lệ học sinh lên lớp hoàn thành chươn tr nh tiểu học đạt ít nhất 95%
b Tỷ lệ học sinh được nhận xét thực hiện đầy đủ bốn nhiệm vụ của họcsinh tiểu học (hoặc được xếp loại hạnh kiểm Tốt và Khá tốt) đạt ít nhất 95%
Trang 28c Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu Học sinh Giỏi đạt ít nhất 10% Học sinhtiên tiến đạt ít nhất 40%.
d Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực môn loại Yếu (đối với nhữn mônđánh iá bằn điểm số) và loại Chưa hoàn thành (đối với nhữn môn đánh iábằn nhận xét) khôn quá 5%
e Hiệu quả đào tạo (tỷ lệ học sinh hoàn thành chươn tr nh tiểu học sau
1.2.3.2 Huy động các nguồn lực
Là tác độn đến các nguồn lực của xã hội bằng nhiều giải pháp và cáchthức khác nhau để thu hút và kéo các nguồn lực xã hội ấy về với giáo dục,đồng thời thúc đẩy giáo dục phát triển
1.2.3.3 Nguồn lực của trường tiểu học
Nguồn lực của trường tiểu học là tập hợp các yếu tố mà trường sử dụng
để thực hiện mục tiêu của mình, bao gồm:
a Nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực của trường tiểu học là lực lượng giáo viên, cán bộ,nhân viên với năn lực chuyên môn của từn n ười tham gia vào các hoạt độngcủa nhà trường
- Nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, là vốn quý nhất để phát triểnnhà trường Tập hợp, tạo cơ hội cho mọi thành viên của trường phát huy hếtkhả năn cho hoạt động của trườn là huy độn được nguồn lực lớn nhất cho
sự phát triển của nhà trường
Trang 29- Nguồn tài chính n oài N ân sách Nhà nước là tất cả những yếu tố vềnguồn vốn tiền tệ mà Nhà nước cho phép các trườn được huy động trực tiếptrong khuôn khổ thực hiện xã hội hoá nhằm đảm bảo nguồn tài chính chotrường và được sử dụng theo chế độ quy định để thực hiện mục tiêu của nhàtrường.
c Nguồn lực vật chất
- Nguồn lực vật chất của trường tiểu học là toàn bộ cơ sở vật chất trườnghọc với tất cả các phươn tiện vật chất được sử dụn để thực hiện mục tiêu củanhà trường, bao gồm: đất đai tài sản, trang thiết bị, công cụ dụng cụ (hữuhình) và phần mềm, bản quyền sáng chế phát minh, danh tiếng, uy tín (vôhình) của nhà trường Cái lõi của cơ sở vật chất trường tiểu học chính là cácthiết bị dạy học
- Cơ sở vật chất quyết định năn suất lao động và hiệu quả các hoạt độngcủa trường tiểu học
d Nguồn lực thông tin
- Nguồn lực thông tin là những dữ liệu đã được phân tích và xử lý đểphục vụ cho việc ra quyết định hoặc giải quyết các nhiệm vụ nhằm phát triểnnhà trường
- Hệ thốn thôn tin được tổ chức khoa học sẽ làm thay đổi cách thứchoạt động của nhà trườn làm cho cơ cấu của trường trở nên tinh giản, linhhoạt và giúp cho việc truy tìm thông tin cần thiết trong khoảng thời gian và chiphí hợp lý
- Thông tin và hệ thống thông tin rất quan trọn đối với nhà trường, cóthể nói: Nếu coi trườn như một cơ thể sống thì thông tin là máu và hệ thốngđảm bảo thông tin hai chiều là hệ thần kinh của nó Thông tin vừa là yếu tố đầu
Trang 30vào không thể thiếu được đối với bất cứ trường nào, vừa là nguồn dự trữ tiềmnăn cho nhà trường.
Chươn tr nh kế hoạch dạy học
EMI S
CSVC - SP
nhà trường
Các vấn đề tài chính của nhà trường
Điều kiện KT - XH địa
phươn
Sơ đồ 1.1 Hệ thống thông tin quản lý (EMIS) của trường tiểu học
Hiện nay, nguồn lực thông tin, nguồn lực vật chất và nguồn lực tài chính
đã tạo thành thế chân vạc cho sự phát triển của một xã hội hiện đại Tron đónguồn lực thông tin không chỉ cung cấp cho chúng ta tri thức để nhận biết vànắm bắt quy luật phát triển kinh tế - xã hội mà còn khơi dậy khả năn sán tạocủa con n ười Việc tạo lập tích lũy và khai thác n uồn lực thông tin khoa học
và công nghệ một cách hệ thốn đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời và chính xác làđiều rất quan trọn đối với bất kỳ tổ chức hoặc cá nhân nào
1.3 Những vấn đề cơ bản về huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
1.3.1 Vị trí, vai trò của giáo dục tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân
Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Tiểu học là cấp học đầutiên của bậc giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học thu nhận trẻ từ 6 đến 14
Trang 31tuổi đây là lứa tuổi nhi đồng, các em còn rất nhỏ cần được ia đ nh nhà trườngchăm sóc dạy dỗ, bảo vệ.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành nhữn cơ sở ban đầucho sự phát triển đún đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ vàcác kỹ năn cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở
Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn iản, cầnthiết về tự nhiên, xã hội và con n ười; có kỹ năn cơ bản về n he nói đọc, viết
và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết banđầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật
Giáo dục tiểu học có vị trí và vai trò đặc biệt trong hệ thống giáo dụcquốc dân, là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Chất lượng giáo dục tiểuhọc có vững chắc thì chất lượng giáo dục các cấp học sau mới tốt được Vì vậy
mà phải đặc biệt chăm lo mọi mặt để giáo dục tiểu học thực hiện được nhiệm
n ười Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới của đất nước
1.3.2.2 Ý nghĩa của huy động các nguồn lực
Huy động các nguồn lực xã hội là một nội dung trong quá trình xã hộihóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục và huy động nguồn lực cộn đồn đều baogồm cả 2 quá trình thụ hưởng các thành quả do giáo dục mang tới đồng thời
có trách nhiệm tham gia quá trình phát triển giáo dục, nhằm mục đích thúc
Trang 32đẩy giáo dục phát triển đồng thời cũn man lại lợi ích giáo dục cho mọi nhà, mọi n ười.
Xã hội hóa giáo dục với bản chất là làm cho giáo dục phát triển, làm chogiáo dục đến với mọi nhà, mọi n ười đều được tham ia và hưởng thành quảgiáo dục, giáo dục trở thành sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân Còn việc huyđộng các nguồn lực xã hội cho giáo dục là nhằm để thúc đẩy quá trình xã hộihóa giáo dục, bao gồm các nguồn lực vật chất (nhân lực, vật lực, tài lực) vànguồn lực tinh thần (sáng kiến đón óp ý kiến tư vấn) Nói đến huy động
n ười ta n hĩ đến phươn thức đến cách tác động vào nguồn lực, thu hútnguồn lực đến với nhà trườn đến với giáo dục Các nguồn lực này, giúp giáodục thực hiện tốt quá tr nh đổi mới, thực hiện tốt nội dung, mục tiêu đào tạo,phươn pháp đào tạo
Việc huy động từ xã hội trở lên dễ hơn khi iáo dục đáp ứng nhu cầu đòihỏi của n ười học và xã hội Thu nhập của n ười dân còn thấp, sự huy độngphải phon phú đa dạng, mỗi n ười hãy đón óp cho iáo dục theo cách củariêng mình Không phải không có tiền thì không làm tốt được công tác giáo dụctron iai đoạn hiện nay Nhưn cũn khôn phải cứ có tiền là làm tốt công tácgiáo dục Điều này phụ thuộc nhiều vào sự đổi mới của ngành giáo dục và sựđón óp trên các phươn diện với giáo dục của toàn xã hội
1.3.3 Nội dung huy động nguồn lực
Tron nhà trường Tiểu học
- Huy động nguồn nhân lực: là xây dựn đội n ũ cán bộ quản lý, giáoviên, cán bộ nhân viên có năn lực chuyên môn tốt, tâm huyết với nghề Họcsinh nhà trườn chăm n oan học tập tốt Huy động phụ huynh, nhân dân ủng
hộ nhà trường về tinh thần và công sức xây dựn trường, hướng tới chuẩn quyđịnh của quốc gia về trường học là huy độn được nguồn lực lớn nhất cho sựphát triển của nhà trường
- Huy động nguồn vật lực: là huy động các tổ chức cá nhân trong và
n oài nhà trường xây dựn cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu chuẩn
Trang 33- Huy động nguồn tài lực: Huy động nguồn tài chính là khai thác và sửdụng có hiệu quả nguồn tài chính trong và ngoài ngân sách nhằm nâng cao chấtlượn đội n ũ chất lượng giáo dục và củng cố cơ sở vật chất, trang thiết bị nhàtrườn để phát triển nhà trườn đây là n uồn lực đón vai trò vô cùn quantrọn là điều kiện cần để phát triển nhà trường.
- Huy động nguồn tin lực: Huy động nguồn lực thôn tin để phát triểntrường tiểu học là tạo lập tích lũy khai thác n uồn lực thông tin về khoa học,giáo dục và công nghệ một cách hệ thốn đầy đủ, nhanh, kịp thời và chính xácphục vụ cho hoạt động giáo dục của nhà trườn để nâng cao chất lượng giáodục
1.3.4 Nguyên tắc huy động nguồn lực
Trường Tiểu học với tư cách là một tổ chức của hệ thốn trường tiểu họcnói riêng, hệ thống giáo dục nói chun tron quá tr nh huy động nguồn lựcphát triển trườn đều cần phải tuân thủ các nguyên tắc chung và các nguyên tắcriêng
a Tuân thủ Luật pháp và thông lệ xã hội
- Hệ thống Luật pháp được xây dựng trên nền tảng của các định hướngchính trị, nhằm quy định nhữn điều mà các thành viên trong xã hội được làm
và khôn được làm đồng thời là cơ sở chế tài tạo ra khung pháp lý cho các tổchức hoạt động
- Việc huy động nguồn lực để phát triển trường tiểu học phải đảm bảotính hợp pháp và phù hợp với thông lệ xã hội
c Kết hợp hài hòa các lợi ích
- Toàn xã hội được hưởng lợi từ giáo dục của các trường tiểu học, cộngđồng, tổ chức cá nhân đã và đan có trách nhiệm đón óp n ày càn nhiềuhơn n uồn lực cho giáo dục tiểu học
Trang 34- Trường tiểu học nhận được sự đón óp các n uồn lực của các tổ chức,
cá nhân bên tron và bên n oài trường cần phải đảm bảo hài hòa lợi ích của cácbên liên quan thông qua các hoạt động của trường (nâng cao chất lượng giáodục, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực )
d Hiệu lực, hiệu quả tiết kiệm
- Tiết kiệm không phải chi ít nguồn lực, mà chi tiêu sử dụng nguồn lựcsao cho có thể đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của trườn nhưn với chi phí ítnhất hoặc tăn chi phí nhưn thu được kết quả cao hơn
- Hiệu quả được xác định bằng kết quả so với chi phí đối với trường tiểuhọc muốn tăn hiệu quả phải bằn cách tăn các hoạt động (kết quả) và giảmchi phí hoạt động
- Nguyên tắc này đòi hỏi trường phải đưa ra các quyết định sao cho vớimột nguồn lực hữu hạn nhưn phải đạt được mục tiêu của nhà trường
e Hoàn thiện không ngừng
- Môi trườn bên n oài trườn luôn luôn thay đổi đòi hỏi trường phải kịpthời có đối sách tận dụng thời cơ huy động nguồn lực
- Hoàn thiện và đổi mới không ngừng công tác tổ chức, mở rộng và nângcao năn lực sáng tạo của mọi thành viên trên cơ sở đó thúc đẩy việc huy độngnguồn lực phát triển nhà trường
1.3.5 Quá trình huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Huy động nguồn lực là một trong các hoạt động của công tác quản lý nhàtrường, chính vì vậy quá tr nh huy động nguồn lực thực chất là thực hiện cácchức năn quản lý đó là các chức năn kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.Tuy nhiên các chức năn này có nội dun hướng trọng tâm vào việc huy độngnguồn lực
Trang 35- Hiệu quả cao
Sơ đồ 1.2 Khái quát quá trình huy động nguồn lực xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
a Lập kế hoạch huy động các nguồn lực
- Lập kế hoạch huy động nguồn lực là quá tr nh xác định các mục tiêu vàlựa chọn các phươn thức để đạt được mục tiêu về huy động nguồn lực
- Lập kế hoạch là khâu khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình huyđộng nguồn lực phát triển nhà trườn iúp cho nhà trường:
+ Xác lập ý tưởng rõ ràng về việc tổ chức và khai thác nguồn lực
+ Là công cụ hữu hiệu để trường thực hiện được mục tiêu đã đặt ra
- Hệ thống các kế hoạch huy động nguồn lực
Theo góc độ thời gian:
Kế hoạch huy động nguồn lực dài hạn bao trùm lên khoảngthời gian dài chừn 10 năm
Kế hoạch huy động nguồn lực trung hạn cụ thể hóa nhữn địnhhướng của kế hoạch dài hạn ra các khoảng thời gian ngắn hơnthường là 3 hoặc 5 năm
Kế hoạch huy động nguồn lực ngắn hạn thường là các kếhoạch hàn năm và các kế hoạch tiến độ hành động có thờihạn dưới một năm như: kế hoạch quý, tháng Kế hoạch ngắnhạn bao gồm các phươn pháp cụ thể, cần thiết để đạt đượcmục tiêu trong kế hoạch trung và dài hạn
Trang 36 Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ:
Kế hoạch chiến lược huy động nguồn lực là nhữn định hướnglớn, những vấn đề rất quan trọng và nhữn phươn pháp cơbản để đạt được mục tiêu huy động nguồn lực trong khoảngthời gian dài Lập kế hoạch chiến lược huy động nguồn lựckhông phải từ nhữn ước mơ mà trường muốn đạt tới, mà làxuất phát từ khả năn thực tế của nhà trường
Kế hoạch chiến thuật (tác nghiệp) là phươn tiện để chuyểncác hướng chiến lược thành các chươn tr nh áp dụng cho các
bộ phận trong khuôn khổ các hoạt động của nhà trường, nhằmthực hiện được các mục tiêu của kế hoạch chiến lược huyđộng nguồn lực Kế hoạch chiến thuật được thể hiện cụ thể ởnhững bộ phận kế hoạch riêng biệt trong tổng thể hoạt độngcủa nhà trường
Theo góc độ hình thức thể hiện: Chiến lược, chính sách, thủ tục,
quy tắc chươn tr nh n ân quỹ
- Cách thức lập kế hoạch huy động nguồn lực
Bước 1: Nghiên cứu và dự báo
Bước 2: Thiết lập các mục tiêu
Bước 3: Phát triển các tiền đề
Bước 4: Xây dựng các phươn án
Bước 5: Đánh iá các phươn án
Bước 6: Lựa chọn phươn án và ra quyết định
b Tổ chức thực hiện kế hoạch
- Tổ chức thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực của trường tiểu học làthiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và bộ phận, sao cho các cánhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện cácmục tiêu về huy động nguồn lực của nhà trường
Trang 37- Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch huy động nguồn lực bao gồm:+ Phân tích mục tiêu.
+ Xác định, phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu
+ Phân chia lực lượng thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động (xácđịnh vị trí của từng bộ phận và cá nhân tron đó bao ồm cả vấn đề phân cấp,phân quyền, trách nhiệm và chi phí tài chính)
+ Xác định khuôn khổ cơ cấu và nhân sự cho quá trình triển khai kế hoạch
c Lãnh đạo quá trình huy động các nguồn lực
- Lãnh đạo huy động nguồn lực trường tiểu học là việc định ra chủtrươn đường lối, mục đích tính chất, nguyên tắc hoạt động của trườn để huyđộng nguồn lực
- Nội dung lãnh đạo:
+ Hiểu rõ các thành viên tron nhà trường
+ Đưa ra các quyết định thích hợp
+ Xây dựng nhóm làm việc
+ Dự kiến các tình huống và tìm cách ứng xử tốt
+ Giao tiếp và đàm phán
d Kiểm tra, đánh giá
- Kiểm tra là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm chocác hoạt độn đạt kết quả tốt hơn đồng thời kiểm tra giúp phát hiện ra nhữngsai sót, sai lệch để có biện pháp khắc phục đảm bảo cho hoạt độn huy độnghuy động nguồn lực thực hiện đún hướng
- Kiểm tra có tác dụng
+ Thẩm định
+ Đảm bảo cho kế hoạch được thực hiện với hiệu quả cao
+ Đảm bảo cho lãnh đạo trường kiểm soát được nguồn lực để cótác động kịp thời
+ Giúp cho trườn theo sát và đối phó được với sự thay đổi
+ Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới
Trang 38- Nội dung của công tác kiểm tra hiệu quả huy động và sử dụng nguồnlực trường là kiểm tra cách thức trường quản lý các nguồn nội lực và ngoại lực
có hiệu quả không? và việc thực hiện quy tr nh đã đặt ra như thế nào?
+ Về tài chính, kiểm tra cách thức trường quản lý các nguồn tàichính bao gồm:
Việc huy động và sử dụng các nguồn vốn khác nhau
Thành phần nhân sự của trường tham gia lập kế hoạch tàichính
Phân bổ nguồn vốn theo nhu cầu và những hạng mục ưu tiên
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ về tài chính
Chấp hành định mức quy định của Nhà nước
Chất lượng, hiệu quả của công tác tài chính
+ Về cơ sở vật chất, kiểm tra cách thức trường quản lý cơ sở vậtchất nhằm cung cấp một môi trường học tập và làm việc hiệu quả,bao gồm:
Cách thức trường quản lý phòng, thiết bị và tài liệu: tự đánh
iá (đánh iá tron ) về việc sử dụng CSVC, mức độ đảm bảo,việc nâng cấp định kỳ đáp ứng nhu cầu đánh iá n oài chấtlượng quản lý cơ sở vật chất
Cách thức trường quản lý các nguồn dạy - học nhằm hỗ trợmục tiêu tổng thể của nhà trường: thu hút sự tham gia của giáoviên trong việc lựa chọn, mức độ đảm bảo khả năng tiếp cận và
sự đầy đủ, mức độ đảm bảo việc sử dụng, hệ thống duy trì vàthay thế, việc thu thập thông tin phản hồi từ n ười sử dụng vàchất lượng quản lý các nguồn dạy - học
+ Về thông tin và phân tích, kiểm tra cách thức trường lựa chọn,quản lý và sử dụng thông tin, dữ liệu như thế nào? Có sáng tạo để
hỗ trợ trường trong việc thực hiện các kế hoạch hành động củatrường không?
Trang 39 Cách thức trường quản lý thông tin và dữ liệu cho việc lập kếhoạch và quản lý hành chính.
Cách thức trường lựa chọn và sử dụng các dữ liệu để thực hiệncác hoạt động của nhà trường
Cách thức trường phân tích, sử dụng dữ liệu và thông tin nhằm
hỗ trợ việc lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra quá trình thực hiệncác kế hoạch hoạt động của nhà trường
Cách thức trường thiết lập mối quan hệ hợp tác với các nhàcung cấp
Cách thức trường thiết lập mối quan hệ với phụ huynh học sinh
Cách thức trườn tham mưu khai thác sự hỗ trợ của các cấpquản lý (chính quyền địa phươn cơ quan quản lý giáo dục,doanh nghiệp, các tổ chức Hội đoàn thể )
Cách thức tổ chức và các quy trình hành chính của nhà trường
Cách thức ứng dụng công nghệ thôn tin để hỗ trợ các hoạtđộng của nhà trường
1.3.6 Yêu cầu của công tác huy động nguồn lực xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia
a Có tính hiệu quả, kinh tế, tức là phải tạo ra giá trị cho các bên liên
quan (học sinh nhà trường, cộn đồng, nhà tài trợ ) Trong thực tế cần cân đốihài hòa giữa hiệu quả (đạt kết quả mong muốn) và giá trị kinh tế của công táchuy động nguồn lực Chú ý tới đặc thù của giáo dục (như tính phi lợi nhuận,tính xã hội, )
b Có tính khả thi, tức là có khả năn thực hiện được Điều này liên
quan đến các chỉ tiêu và biện pháp huy động nguồn lực cân đối giữa yêu cầu
và khả năn
c Tạo được sự đồng thuận cao, sẵn sàng tham gia của đa số giáo viên,
cán bộ, nhân viên của nhà trường, nếu không mục tiêu sẽ không thể thực hiện
Trang 40được Sự đồng thuận khôn có n hĩa là xuôi chiều, không tranh luận bàn bạc,điều cốt yếu của sự đồng thuận là làm cho mọi n ười đều nhận thức được vaitrò, vị trí, trách nhiệm và quyền lợi của mình trong công việc.
d Khai thác tốt các tiềm năng, nắm được các danh mục tiềm năn liên
quan đến việc huy động nguồn lực, có kế hoạch chuẩn bị hành động khi tiềmnăn biến thành khả năn xây dựng củng cố các mối quan hệ tạo ra nhiều cơhội tiềm năn cho nhà trường
1.3.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực của trường tiểu học
a Yếu tố bên trong nhà trường
Tập hợp các yếu tố bên trong tạo nên điều kiện hoạt động của trường (ví
dụ như nhiệm vụ, các tổ chức bên trong ) Với các yếu tố bên tron trường cóthể kiểm soát được và có thể chủ động tạo ra hoặc thay đổi theo hướng có lợicho việc thực hiện mục tiêu của nhà trường
Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến nguồn lực của nhà trường:
- Nhiệm vụ của nhà trường, yếu tố quy định cơ cấu, tỷ trọng các nguồnlực của nhà trường
- Bộ máy tổ chức trường (hành chính, giáo vụ, tài chính ) có vai tròquan trọng trong việc huy động nguồn lực nội tại của nhà trường
- Sự lãnh đạo và quản lý của trường ảnh hưởng sâu sắc đến nguồn lựccủa nhà trường, yếu tố này quyết định hiệu quả của việc huy động và sử dụngcác nguồn lực của nhà trường
- Văn hóa nhà trường, nét riêng của văn hóa trường sẽ thu hút được một
số đối tượng nhất định quan tâm, từ đó tạo ra cơ hội cho trường có thể thu hútnguồn đầu tư
- Nhận thức hành động của mỗi thành viên tron trường có thể tạo ranhững giá trị nguồn lực cho nhà trường
- Các mối quan hệ của tổ chức trường và mối quan hệ của mỗi thành viêntron trường với môi trườn bên n oài trường là những yếu tố tiềm năn cun cấp nguồn lực cho nhà trường