THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA THỰC TRẠNG PHỔ cập và HUY ĐỘNG các NGUỒN lực CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ cập GIÁO dục TIỂU học ở HUYỆN sốp cộp, TỈNH sơn LA
Trang 1THỰC TRẠNG PHỔ CẬP VÀ HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở HUYỆN
SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA
Trang 2- Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục - đào tạo của huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La.
- Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Đặc điểm tự nhiên
Sốp Cộp là một huyện vùng cao biên giới, là một trong 62huyện nghèo của cả nước Được tách ra từ huyện Sông Mã từnăm 2004 với 8 xã đặc biệt khó khăn, Huyện Sốp Cộp có tổngdiện tích đất tự nhiên là 148.088 ha, dân số trên 4,5 vạn ngườithuộc 6 dân tộc khác nhau (dân tộc thái chiếm 62,12%, dân tộcMông chiếm 17,61%, dân tộc Lào chiếm 8,48%, dân tộc Khơ
Mú chiếm 6,56%, dân tộc kinh chiếm 4,61%, dân tộc Mườngchiếm 0,2%) Về hành chính, Huyện Sốp Cộp bao gồm 08 xã,trong đó có 7/8 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn; Huyện có 120
km đường biên giới, 4/8 xã và 23/127 bản có đường biên giớigiáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
- Đặc điểm kinh tế - xã hội
Kinh tế của huyện Sốp Cộp có đặc trưng là sản xuất nôngnghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, tuy nhiên cũng
có những lợi thế không nhỏ thể hiện ở những điểm sau: (1) SốpCộp kết nối tỉnh với nước bạn Lào và vùng khí hậu ôn hòa (2)
Trang 3Sốp Cộp là một trong những điểm nút giao thông quan trọngsang nước bạn Lào, từ Sốp Cộp có thể kết nối thuận lợi vớihuyện Sông Mã và huyện Mường Ét của tỉnh Hủa Phăn(3) SốpCộp có điều kiện khí hậu đa dạng đặc trưng, nền nhiệt độ thấp,
có điều kiện khí hậu mát mẻ (4) Sốp Cộp có quỹ đất rộng, diệntích đất chưa sử dụng còn tương đối lớn Đây là điều kiện thuậnlợi để khai thác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp và dulịch, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốcphòng của huyện, góp phần xây dựng tuyến biên giới Việt - Làohoà bình - hữu nghị và hợp tác
Kể từ khi được thành lập đến nay, được sự quan tâm đầu tưcủa Trung ương, sự cố gắng nỗ lực của địa phương, kinh tế - xãhội của huyện đã có những chuyển biến tích cực Với điều kiện
tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, huyện Sốp Cộp được ví nhưtrung tâm sản xuất gạo nếp đặc sản và phát triển chăn nuôi giasúc của tỉnh Sơn La Bên cạnh đó, với không khí mát mẻ, nhiềudân tộc sinh sống và bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo, Sốp Cộp
có tiềm năng lớn để phát triển lĩnh vực nông nghiệp
Tại Đại hội lần thứ XIV (tháng 9/2015), Đảng bộ tỉnhSơn La đã ra Nghị quyết xây dựng tỉnh Sơn La trở thành tỉnhkhá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc, trong đó
Trang 4huyện Sốp Cộp được xác định là phát triển mạnh về nôngnghiệp, giữ vững về an ninh, giảm tối thiểu tỷ lệ hộ nghèođến 2020 Để đạt được mục tiêu đó, huyện đang tích cực đẩymạnh phát triển kinh tế theo hướng tăng cường đầu tư chophát triển du lịch; ứng dụng khoa học công nghệ cao vàophát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến các sảnphẩm từ nông nghiệp Triển khai thực hiện có hiệu quảchương trình xây dựng nông thôn mới; tăng cường đầu tưphát triển giáo dục và đào tạo, văn hóa - xã hội, bảo tồn vàphát huy giá trị văn hóa các dân tộc; đảm bảo quốc phòng, anninh và mở rộng, tăng cường đối ngoại Đảm bảo an sinh xãhội, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần củanhân dân, phấn đấu trở thành huyện phát triển của tỉnh vềnông nghiệp và ổn định về an ninh trật tự khu vực biên giới.
Bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - văn hoá - xãhội, trong những năm qua đời sống văn hoá - xã hội của huyệnđược nâng lên một bước, nhân tố con người được chăm lothường xuyên với những chương trình, dự án như: xoá đói, giảmnghèo, xoá nhà tạm v.v được đẩy mạnh và đạt được nhiều kếtquả quan trọng, hàng nghìn lượt hộ nghèo được hỗ trợ vay vốn
để phát triển sản xuất, hỗ trợ cải thiện nhà ở, được hưởng chế độkhám chữa bệnh theo quy định của Chính phủ v.v từ đó đã động
Trang 5viên và tạo điều kiện để các hộ tự vươn lên thoát nghèo Đờisống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện Các hoạtđộng văn hoá được đẩy mạnh theo hướng tích cực, cơ sở hạ tầngtừng bước được đầu tư theo hướng kiên cố và hiện đại.
- Công tác giáo dục - đào tạo huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Quy mô giáo dục được mở rộng; hệ thống trường lớp pháttriển mạnh theo hướng đa dạng hoá; tỷ lệ huy động người trong
độ tuổi ra lớp ngày càng tăng, riêng tỷ lệ trẻ 5 tuổi được huyđộng ra lớp mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 đạt 98% Cán bộquản lý giáo dục được tăng cường đào tạo, bồi dưỡng theohướng đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng yêu cầu phát triển, mởrộng quy mô giáo dục Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ
lý luận và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ và giáo viên đượcquan tâm đúng mức Trong 02 năm học 2015 - 2016 và nămhọc 2016-2017 có 90 giáo viên được công nhận là giáo viên dạygiỏi cấp huyện, 13 giáo viên được công nhận là giáo viên dạygiỏi cấp tỉnh Phòng GD&ĐT đã giám sát chặt chẽ các trườngthực hiện kiểm định chất lượng giáo dục Các trường học đãtích cực tự đánh giá các tiêu chí và xây dựng kế hoạch, đề ra
Trang 6biện pháp cải tiến chất lượng; 100% các trường đã áp dụngphần mềm vào thực hiện kiểm định chất lượng.
Về cơ sở vật chất phục vụ giáo dục, Huyện đã quan tâm đầu
tư trang thiết bị dạy học, kiên cố hoá trường lớp, nhà ở cho giáoviên, nhà bán trú cho học sinh; đến nay không còn tình trạng học
3 ca, toàn huyện có 8 trường được công nhận trường chuẩn quốcgia
Những năm gần đây, mạng lưới trường lớp của huyện SốpCộp luôn ổn định và phát triển Tính đến năm học 2016-2017,
hệ thống trường lớp trên địa bàn toàn huyện có 32 đơn vịtrường học bậc mầm non, tiểu học và THCS (gồm cả trường
PTDT nội trú huyện); mở 557 nhóm, lớp với 12.979 học sinh,
trong đó:
- Bậc học mầm non có 11 trường, 86 điểm trường; 176 nhóm,
lớp với 4.215 học sinh
- Bậc Tiểu học có 11 trường (có 01 trường PTDTBT) với
58 điểm trường, 274 lớp, tổng số học sinh là 5.534 em (Trong
đó có 17 lớp ghép; số lớp học 2 buổi/ngày là 153 lớp với 3431 học sinh)
Trang 7- Bậc Trung học cơ sở có 10 trường (Trong đó có 5
trường PTDT bán trú THCS, 01 trường PTDT nội trú); mở 107
lớp với 3.230 học sinh
Kết quả kiểm tra trường học cuối năm học 2016-2017(Bảng 2.1) đã cho thấy 100% các trường được kiểm tra đều đạtyêu cầu Tuy nhiên, tỷ lệ các trường đạt yêu cầu ở mức tốt còntương đối thấp (60%)
- Kết quả kiểm tra trường học năm học 2017 - 2018
T
T Bậc học
TS bậc học
Số bậc học đã kiểm tra
Tỷ
lệ %
Xếp loại
Tố t
Kh á
Đạt yêu cầu
Khôn
g đạt yêu cầu
1 Mầm
Trang 8Cộng 31 22 6 8 8 0
Kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm của đội ngũ giáo viên(Bảng 2.2.) cũng cho thấy nhiều vấn đề về chất lượng đội ngũgiáo viên Tỷ lệ giờ dạy của giáo viên được xếp loại giỏi cònkhá thấp (20%); vẫn còn những tiết dạy được đánh giá ở mứctrung bình và yếu (25%)
- Kết quả kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo
Số GV
đã TTra
Tỷ lệ
%
Xếp loại giờ dạy
Giỏ i
Kh á
Trung bình
Yế u
Trang 9có những giáo viên chưa đạt chuẩn ở tất cả các bậc học.
- Trình độ đội ngũ giáo viên từ bậc học mầm non đến cấp
trung học cơ sở
Cấp-bậc
học
TSG V
Trên chuẩn
Đạt chuẩn
Dưới chuẩn
Ghi chú
145
22056,4
Trang 1045 4
38,6
10,9 3
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên vẫn còn một số cán bộquản lý giáo dục còn lúng túng trong triển khai văn bản chỉ đạocủa ngành đối với công tác giáo dục, đặc biệt là đối với côngtác PCGD Do đó ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục nóichung, công tác duy trì PCGDTH nói riêng
Tóm lại, là một huyện vùng cao biên giới với rất nhiềukhó khăn về kinh tế xã hội, Sốp Cộp đang có những nỗ lực rấtlớn trong công tác phổ cập giáo dục các bậc học từ mầm non,xóa mù chữ và giáo dục sau biết chữ đến THCS Tuy nhiên,công tác này đang phải đối mặt với rất nhiều những thách thức
về chất lượng và hiệu quả Việc huy động một cách hợp lý cácnguồn lực cộng đồng có thể là lời giải cho những khó khăn,thách thức mà địa phương đang phải đối mặt
- Tổ chức quá trình khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Trang 11Nhằm đánh giá thực trạng phổ cập và công tác huy độngnguồn lực cộng đồng trong thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học
ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La để xây dựng cơ sở thực tiễn choviệc đề xuất các biện pháp huy động nguồn lực cộng đồng trongphổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương này
- Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát bao gồm 3 vấn đề cơ bản:
- Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp,tỉnh Sơn La;
- Thực trạng công tác huy động nguồn lực cộng đồng trongphổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La;
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực cộngđồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh SơnLa
- Khách thể khảo sát
Đề tài tổ chức khảo sát 250 người bao gồm:
- 100 giáo viên và cán bộ quản lý của 5 trường TH (Trường
TH Sốp Cộp Trường TH Mường Và; Trường TH Dồm Cang; Trường TH Nậm Lạnh; Trường TH Púng Bánh);
Trang 12- 50 Lãnh đạo Đảng, chính quyền, các cơ quan ban ngành,đoàn thể;
- 100 phụ huynh HS và các cá nhân trong cộng đồng trênđịa bàn huyện
- Địa bàn khảo sát
Các tổ chức, cơ quan và cá nhân trên địa bàn huyện SốpCộp, tỉnh Sơn La
- Thời gian khảo sát
Nghiên cứu khảo sát được tiến hành trong năm học (2017
- 2018)
- Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Về thực hiện công tác chỉ đạo
Phổ cập giáo dục nói chung và PCGDTH là một nhiệm vụquan trọng trong chiến lược nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài của địa phương và đã có nhiều tỉnh và thànhphố lớn trong cả nước đạt chuẩn PCGDTH, THCS và chống mùchữ Tuy nhiên, với Sơn La nói chung và huyện Sốp Cộp nóiriêng, PCGDTH vẫn còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là công
Trang 13tác huy động các lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt độngnày Vì vậy, đây cũng là lí do để chúng tôi thực hiện đề tài này.
Thông tư 36/2009/TT-BGDĐT ban hành quy định kiểmtra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dụctiểu học đúng độ tuổi do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành vàđược thay thế bởi Thông tư 07/2016/TT-BGDĐT Quy định vềđiều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra côngnhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ do Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo ban hành
Tháng 12, 2015 - Luật số 56/LCT/HĐNN8 của Quốc hội:Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, Nghị quyết Đại hội Đảng bộtỉnh Sơn La ngày 21/9/2015 về việc thực hiện Phổ cập TH,Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sốp Cộp lần thứ nhất ngày5/7/2015 đã xác định rõ nhiệm vụ phát triển GD&ĐT nhằmnâng cao mặt bằng dân trí, trình độ học vấn cho mọi người.Đồng thời, phấn đấu duy trì PCGDTH trong giai đoạn 2015 -
2020 Trong năm 2016, Tỉnh uỷ Sơn La đã có Chương trìnhhành động số 01-CT/TU ngày 15/6/2016 về thực hiện Nghịquyết XII của Đảng, Nghị quyết số 01NQ/TU ngày 24/9/2015 vềNghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Sơn la lần thứ XIV, trong đóghi rõ: phấn đấu duy trì PCGD toàn tỉnh ở cả 3 cấp học, bậc họcđến năm 2020, từng bước thực hiện PCGD bậc THPT Trên cơ
Trang 14sở đó, Huyện uỷ Sốp Cộp xây dựng Chương trình hành động
số 196 ngày 25/8/2016 về phát triển giáo dục và đạo tạo,nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020, HĐND, UBND huyện đã
có nghị quyết, kế hoạch, chương trình hành động cụ thể để quyếttâm chỉ đạo duy trì kết quả PCGDTH của huyện đến năm 2020.Coi nhiệm vụ PCGD là một nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địaphương
Trong những năm qua, dưới sự lãnh, chỉ đạo trực tiếp củaHuyện uỷ, HĐND, UBND huyện, Ban Chỉ đạo PCGD huyệnSốp Cộp đã tập trung chỉ đạo Ngành giáo dục và đào tạo xâydựng kế hoạch củng cố kết quả PCGDTH; phối, kết hợp chặtchẽ với các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ nhiệm vụ PCGDtrên địa bàn toàn huyện và đã đạt được những kết quả tích cực
- Kết quả thực hiện
-Phát triển mạng lưới trường lớp
Nhờ sự cố gắng nỗ lực của huyện Sốp Cộp, quy mômạng lưới trường lớp ngày một mở rộng, nâng cao cả về sốlượng và chất lượng để huy động tối đa thanh thiếu niên cácdân tộc trong độ tuổi vào học Đến nay toàn huyện có 34 đơn
vị trường học gồm: 11trường Mầm non; 11 trường Tiểu học;
9 trường THCS; 1 trường PTDT Nội trú; 01 trường THPT:
Trang 1501Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề Về cơ bản, mạng lướitrường học đã đáp ứng yêu cầu tối thiểu cho thực hiện PCGDcác cấp
Ngoài việc đầu tư xây dựng cơ bản thì việc tu sửa cơ sởvật chất như: tu sửa, mở rộng sân chơi, bãi tập; tôn tạo cảnhquan môi trường xanh, sạch, đẹp; nguồn nước sinh hoạt, hệthống thoát nước; công trình vệ sinh, mua sắm trang thiết bị dạy
và học như bàn ghế, giường học sinh nội trú, bảng, tủ sách, giásách v.v cho các trường cũng được quan tâm đầu tư theo từngnăm học
- Kết quả công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục Tiểu học
Từ khi được công nhận đạt chuẩn PCGDTH đến nay, hằngnăm huyện Sốp Cộp đã cố gắng hoàn thành các tiêu chuẩnPCGDTH và đã được UBND tỉnh công nhận duy trì kết quảPCGDTH Tháng 8 năm 2018 huyện Sốp Cộp đã được UBNDtỉnh Sơn La công nhận đạt chuẩn PCGDTH mức độ 1, với kếtquả các tiêu chuẩn đạt được như sau:
- Huyện có mạng lưới trường TH thực hiện PCGDTHtheo đúng quy hoạch Điều kiện giao thông đảm bảo cho họcsinh đến trường học an toàn, thuận lợi
Trang 16- Có đủ phòng học, bàn ghế tối thiểu cho học sinh, giáoviên, toàn huyện có 11 trường với 284 phòng học, đạt tỷ lệ 1,0
phòng/lớp, trong đó: Có 116/284 ( 40,8%) phòng học kiên cố,
có 99/284 (34,8%) phòng học bán kiên cố; có 69/284
(24,4%)phòng học tạm; có đủ điều kiện tối thiểu dành cho HS
khuyết tật học thuận lợi Các trường cơ bản đã có các phòng
chức năng; có sân chơi, bãi tập và tổ chức sử dụng thường
Số phòng học Số phòng chức năng
Công trình VS
Sân chơi (m2 )
Bãi tập (m2 )
Trang 17Nhìn vào bảng 2.4 thì huyện Sốp Cộp đủ cơ sở vật chất,phòng học và sân chơi bãi tập, tuy nhiên mới đạt ở mức tối thiểu,còn nhiều phòng học tạm chiếm 24,4%.
- Về đội ngũ giáo viên, nhân viên thực hiện giáo dục phổ cập TH
Chuẩn nghề
Trẻ 11 tuổi HTCTT
Trang 18H
h u ẩ n ( M ứ c đ ộ )
32 1
12 0
70, 6
62 0
31 2 95,
Trang 1914 8
84, 1
71 4
27 9
91, 1
48 8
25 2
10 7
96, 6
36 9
99, 27
78 5
87, 4
33 55
93, 9
18
9 27 80 1
Bảng về đội ngũ giáo viên mới chỉ đạt tỷ lệ 1,2 GV/Lớptrong khi quy định đạt 1,5 GV/lớp, vì vậy bậc học tiểu học
Trang 20còn thiếu nhiều giáo viên Bảng 2.6 cho thấy tỷ lệ huy độngphổ cập giáo dục tuy đầu vào lớp 1 huy động được cao nhưngtrẻ hoàn thành chương trình tiểu học thấp, còn học rải rác cáclớp không đúng độ tuổi, bởi học sinh bỏ học rồi quay lại họchoặc học yếu lưu ban, vì vậy vẫn còn 3/8 xã đạt phổ cậpGDTH mức độ 1, toàn huyện đạt mức độ 1.
- Các biện pháp duy trì phổ cập giáo dục Tiểu học ở huyện Sốp Cộp
Để duy trì kết quả PCGDTH đã được công nhận, Ban Chỉđạo PCGD, Phòng GD&ĐT và các đơn vị trường học, các xã cónhiều biện pháp để thực hiện như: (1) Vận động tối đa số trẻ emđến trường, đến lớp; duy trì sĩ số, hạn chế tối đa học sinh bỏhọc trong năm học và bỏ học trong hè với nhiều hình thức đadạng và phong phú; (2) tổ chức cho các hộ gia đình có controng độ tuổi đến trường ký cam kết với chính quyền địaphương không cho con nghỉ học, bỏ học; (3) sửa đổi và đưa vàoHương ước, quy ước xã, bản, tiểu khu chế tài xử lý đối với các
hộ gia đình có con nghỉ học, bỏ học giữa chừng; (4) tiếp tụclồng ghép tuyên truyền cho nhân dân hiểu ý nghĩa, vai trò, tácdụng của PCGDTH đối với tương lai của mỗi người bằng nhiềuhình thức: thông qua các buổi chiếu phim, các buổi biểu diễnvăn nghệ quần chúng, các buổi họp bản, họp xã; (5) tuyên
Trang 21dương khen thưởng giáo viên và các lực lượng xã hội có nhiều
cố gắng trong công tác duy trì PCGDTH v.v
Để đánh giá mức độ đạt được của các biện pháp hiệu quảhay không hiệu quả Chúng tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát
đối 250 thuộc 3 nhóm đối tượng (như đã mô tả ở mục 2.2.3) về
một số biện pháp cơ bản đã thực hiện trong công tác duy trìPCGDTH, kết quả được mô tả như sau:
- Các biện pháp duy trì PCGDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh
Tố t
Bình thườn g
Khô ng tốt
1 Vận động tối đa số trẻ em đến trường,
Trang 22T Các biện pháp duy trì PCGDTH
Mức độ (%)
Rất tốt
Tố t
Bình thườn g
Khô ng tốt
4
Đưa vào Hương ước, quy ước xã, bản,
tiểu khu chế tài xử lý đối với các hộ gia
Lồng ghép tuyên truyền cho nhân dân
hiểu ý nghĩa, vai trò, tác dụng của
PCGD đối với tương lai của mỗi người
Trang 23tượng khảo sát và phần lớn các biện pháp được đánh giá ở mức độ
“Tốt” (từ 55,4% đến 69,8%) Tuy nhiên ở mức độ đánh giá cao hơn là "Rất tốt" tỷ lệ trung bình lại khá thấp khoảng 30,7%, đặc biệt ở mức đánh đánh "Không tốt" có tỷ lệ trung bình ở mức độ khá cao (trên 26%) cá biệt, như biện pháp "Tuyên dương khen
thưởng kịp thời GV và các lực lượng xã hội làm tốt công tác duy trì PCGD" có đến 41,8% người đánh giá chưa tốt, đứng thứ 2 với
tỷ lệ 37,4% đối với biện pháp "Lồng ghép tuyên truyền cho nhân
dân hiểu ý nghĩa, vai trò, tác dụng của PCGD đối với tương lai của mỗi người bằng nhiều hình thức".
Bên cạnh đó, hàng năm Phòng GD&ĐT đã chủ trì giaochỉ tiêu cho các đơn vị trường học để thực hiện công tác duy trìkết quả PCGDTH; tham mưu cho UBND huyện thành lập cácđoàn kiểm tra công tác PCGD xuống các xã để kiểm tra, rà soát
số liệu, chỉ tiêu thực hiện và trình UBND huyện công nhận kếtquả duy trì PCGD đối với xã cũng như đề nghị BCĐ PCGDtỉnh kiểm tra công nhận duy trì đạt chuẩn PCGD của huyện.Bên cạnh đó xây dựng kế hoạch chỉ đạo các đơn vị trường học
mở các lớp tiếp tục giáo dục sau biết chữ, các lớp BT TH nhằmduy trì chỉ tiêu đạt chuẩn PCGDTH của từng xã theo từng năm
và giai đoạn
Trang 24- Thực trạng huy động các nguồn lực cộng đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục nóichung và duy trì PCGDTH nói riêng xuất phát từ quan điểmgiáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và nhân dân nhằmthực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm Huyđộng sự tham gia của nhân dân không có nghĩa là Đảng và Nhànước thoái thác trách nhiệm của mình mà phải hiểu, ở đâu vàtrong lĩnh vực nào dân làm được thì phải tạo điều kiện thuận lợi
để dân làm; ở đâu và trong lĩnh vực nào dân không làm đượcthì Nhà nước phải huy động sức mạnh tổng hợp để cùng vớidân thực hiện Cộng đồng tham gia phát triển giáo dục là mộttrong những con đường thực hiện dân chủ hoá giáo dục
Thời gian qua, công tác huy động cộng đồng tham gia duytrì PCGDTH trên địa bàn huyện đã thu được những kết quảnhất định Các lực lượng xã hội tham gia khá tích cực vào việcphát triển giáo dục, huy động thanh thiếu niên bỏ học đến lớp;huy động nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, đóng góp kinh phí
bổ trợ cho giáo dục ngày càng nhiều, dưới nhiều hình thức khácnhau, tỷ trọng nguồn kinh phí xã hội đóng góp cho tổng kinhphí giáo dục ngày càng tăng
Trang 25-Mức độ huy động các nguồn lực cộng đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
Để đánh giá về mức độ tham gia của các lực lượng trongcông tác PCGDTH, chúng tôi đã đưa ra 14 lực lượng với 4 mức
độ thực hiện nhiệm vụ cao nhất là mức độ “Rất thường xuyên”
và thấp nhất là mức độ “Không thường xuyên” Kết quả thu
được như sau:
- Mức độ tham gia của các nguồn lực cộng đồng trong
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Trang 26Phòng Văn hóa - Thông
tin và Trung tâm văn
Trang 2714 Doanh nghiệp 0 43 187 0 2.11 13
Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy: Trong đánh giámức độ thực hiện của các NLCĐ tham gia công tác phổ cậpgiáo dục TH huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La, vai trò của trường
TH và Phòng GD&ĐT được đánh giá ở mức độ “Thường
xuyên” và “Rất thường xuyên” với điểm trung bình lần lượt là
3,41 và 3,37 điểm và 2 lực lượng này cũng được xếp ở vị trí thứnhất và thứ 2 trên tổng số 14 lực lượng tham gia thực hiệnPCGDTH trên địa bạn huyện Sốp Cộp, xếp ở vị trí thứ 3 và thứ
4 là 2 lực lượng “Gia đình học sinh” và “Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh” với mức điểm trung bình lần lượt là 2,80
điểm và 2,72 điểm, đạt ở mức độ “Thường xuyên” Trong khi
đó, các lực lượng còn lại được đánh giá ở mức điểm không cao
dưới 2,50 điểm, và thấp nhất là lực lượng thuộc “Hội Liên hiệp
phụ nữ” chỉ đạt 2,07/4 điểm Điều đó thể hiện các NLCĐ tham
gia công tác phổ cập GDTH ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La vẫnchưa thực hiện được thường xuyên, các NLCĐ vẫn chưa thểhiện được nhiều vai trò và trách nhiệm xã hội của mình trongcông tác này Điều đó đặt ra cho CBQL ngành giáo dục, CBQL,
GV các trường TH cần có kế hoạch và biện pháp hữu hiệu
Trang 28nhằm phát huy sức mạnh của tất cả các NLCĐ, cần sự phối hợp
có tính hệ thống, thực hiện bằng những cơ chế cụ thể để tổchức, gắn kết các NLCĐ tham gia công tác phổ cập GDTH ởhuyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Nội dung huy động các nguồn lực cộng đồng trong phổ cập giáo dục tiểu học ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La
- Nội dung các nguồn lực cộng đồng tham gia trong PCGDTH
động
HS ra lớp
Hỗ trợ
HS học tập
Hỗ trợ
cơ sở vật chất
Hỗ trợ giáo viên
1 Đối với các doanh
Trang 29HS ra lớp
Hỗ trợ
HS học tập
Hỗ trợ
cơ sở vật chất
Hỗ trợ giáo viên
8 Hội cựu chiến
Trang 30HS ra lớp
Hỗ trợ
HS học tập
Hỗ trợ
cơ sở vật chất
Hỗ trợ giáo viên
Kết quả thu được ở bảng cho chúng ta thấy, các nguồn lựccộng đồng đã tham gia công tác PCGDTH, tuy nhiên một sốngành, đoàn thể chưa tham gia hết các nội dung và lĩnh vực
Đối với các doanh nghiệp: Hầu hết các doanh nghiệp ở
Sốp Cộp, hằng năm đều có những việc làm cụ thể quan tâm đến
sự nghiệp giáo dục, huy động doanh nghiệp trong tỉnh, các ngânhàng đóng chân trên địa bàn tỉnh tham gia xây dựng trường học,nhà bán trú, hàng năm được quan tâm xây dựng với nguồn chiphí hàng chục tỷ đồng và quan tâm đến việc học hành của con
em cán bộ, công chức, người lao động trong cơ quan Với nhiềuhình thức tuyên dương, khen thưởng, tổ chức cho các cháu họcgiỏi đi tham quan, nghỉ mát, du lịch là việc làm thường xuyêncủa nhiều doanh nghiệp Một số doanh nghiệp phát triển tốt đã
Trang 31xây dựng quỹ học bổng để trao cho các cháu có thành tích xuấtsắc trong học tập Hội đồng giám đốc doanh nghiệp của huyện
đã xây dựng tổ chức tặng quà, trao học bổng cho thiếu nhinghèo vượt khó học giỏi
Ban Tuyên giáo huyện ủy: đã tham mưu cho Cấp ủy huyện
ban hành 03 kế hoạch, 02 báo cáo về thực hiện các chỉ thị, nghịquyết về công tác Giáo dục & Đào tạo huyện, trong đó chú trọngviệc chăm sóc, giáo dục đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ, nhất làđối tượng học sinh trong các nhà trường Ban hành 01 kế hoạch,
03 công văn, 02 báo cáo và một số văn bản có liên quan của Ban
để chỉ đạo, phối hợp với ngành GD&ĐT huyện, thường xuyênnắm tình hình về tổ chức các kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thichuyên môn của ngành; công tác tuyển sinh vào lớp 1,6, lớp 10hàng năm; các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; việc xâydựng trường chuẩn quốc gia; việc thực hiện các hoạt động theonội dung phát động của ngành đề ra Phối hợp, chỉ đạo việc đưanội dung lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy; tổ chứchội thảo về xây dựng chương trình giảng dạy nội dung Lịch sửĐảng bộ địa phương trong các trường TH, THCS, các lớp bồidưỡng lý luận chính trị; phối hợp tổ chức cho học sinh đi thămquan tại các di tích lịch sử - văn hóa, phòng truyền thống củahuyện; thường xuyên nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của cán
Trang 32bộ, giáo viên, học sinh của ngành, đặc biệt là trong công táctuyển dụng, luân chuyển cán bộ, giáo viên của ngành; tổ chứcbồi dưỡng chính trị cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên ngànhGD&ĐT huyện trong các dịp hè; phối hợp xây dựng các văn bảnchuyên đề giúp Cấp ủy huyện lãnh đạo lĩnh vực Giáo dục vàĐào tạo huyện
Hội khuyến học huyện: Để phối hợp với ngành GD&ĐT
huyện nâng cao chất lượng dạy và học, duy trì PCGDTH, cũng
từ nhiệm vụ và yêu cầu của công tác khuyến học, khuyến tàingày 19.4.2016, Hội đã tham mưu cho Huyện ủy Sốp Cộp đãban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU về “Tăng cường sự lãnhđạo của các cấp ủy Đảng đối với việc xây dựng xã hội học tập”;UBND huyện ban hành Quyết định số 190/QĐ-UBND ngày29/5/2016 về phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án “Xây dựng
xã hội học tập giai đoạn 2016-2021 trên địa bàn huyện Sau 1năm hoạt động, Hội đã mang lại hiệu quả tích cực thông quaviệc triển khai thực hiện các Nghị quyết liên tịch phối hợp vớiPhòng GD&ĐT, MTTQ Việt Nam huyện Đến nay toàn huyện
có 01 hội khuyến học cấp huyện, 8 hội khuyến học cấp xã, 35chi hội khuyến học các đơn vị trường học, 227 chi hội khuyếnhọc bản, chi hội khuyến học thuộc các cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp; 02 hội đồng hương khuyến học; 217 dòng họ học tập;
Trang 335567 gia đình học tập, tổng số hội viên là 35.300 hội viên Hội
đã tham mưu thành lập 8 trung tâm học tập cộng đồng ở 8 xã
Tổng Quỹ khuyến học của huyện Hội trong 5 năm giaiđoạn 2013-2017 đạt 428.762.364 đồng, đã chi khen thưởng355.515.000 đồng, trong 5 năm từ 2013 - 2017, Hội đã nhậnđược 599 xuất học bổng các loại trị giá 1.324.660.000 đồng;
7000 quyển vở, 768 bút chì, bút bi, đồ dùng học tập; 1.336 áocác loại; tiền mặt 850.000.000 đồng cho các em học sinh cóhoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Nhờ có quỹ khuyến họccác cấp mà hàng ngàn học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnhđặc biệt khó khăn, học sinh khuyết tật đã có thêm nghị lực đểhọc tập tiến bộ, học sinh bỏ học do khó khăn về kinh tế đã trở lạitrường học Hằng ngàn người ngoài lứa tuổi học đường đã cốgắng vươn lên thoát nghèo nhờ được động viên, hỗ trợ bằng kiếnthức, bằng vật chất và tinh thần từ hoạt động khuyến học,khuyến tài; hàng trăm thầy, cô giáo gặp khó khăn được độngviên, giúp đỡ, nhất là giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng đồngbào dân tộc thiểu số; hàng trăm học sinh, sinh viên giỏi các cấpđược biểu dương, khen thưởng
Hội Khuyến học phối hợp với Hội Nông dân huyện tổchức hoạt động học tập tại cộng đồng đã góp phần tích cực để
Trang 34người lao động cập nhật kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật
áp dụng vào đời sống lao động sản xuất; phối hợp tốt vớiPhòng GD&ĐT, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện mở các lớp xoá
mù chữ cho đoàn viên, hội viên hội phụ nữ Hàng năm, Hộiđều dành khoản kinh phí lớn để động viên, khen thưởng kịpthời cho giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc, các giađình, dòng họ hiếu học Hình thức khuyến học ở các địaphương xã, huyện khá phong phú và đa dạng; có hình thức hộikhuyến học xã, có hình thức khuyến học dòng họ, đã góp phầntích cực trong việc huy động các nguồn nhân lực, vật lực, tàilực cho GD&ĐT Hoạt động khuyến học đã khơi dậy và pháthuy xứng đáng truyền thống hiếu học của quê hương Phongtrào xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục, quỹ khuyến học,khuyến tài thu hút sự đồng tình, hưởng ứng mạnh mẽ của nhândân
Hội LHPN huyện: Đã chủ trì phối hợp tốt với ngành
GD&ĐT tổ chức các lớp học xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ emgái trên địa bàn huyện góp phần tích cực vào kết quả duy trìPCGD Từ 2013 đến hết 2017, Hội đã ban hành 04 kế hoạch 01chương trình phối hợp với Phòng GD&ĐT mở 57 lớp xóa mùchữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ cho 1.360 hội viên phụnữ; tham gia vận động học sinh bỏ học ra lớp, các chi hội đều
Trang 35đưa ra chỉ tiêu huy động học sinh bỏ học ra lớp và duy trìchuyên cần học sinh các bản vùng cao, hằng năm, Hội tríchhàng chục triệu đồng làm phần thưởng và quà cho học sinhnghèo, học sinh khuyết tật Phối hợp với Ban vì sự tiến bộ củaphụ nữ và ngành GD&ĐT tổ chức nhiều cuộc hội thảo về xâydựng nếp sống gia đình văn hoá, phòng chống HIV/AIDS, matuý và các tệ nạn xã hội; phát động phong trào làm vườn raucho con, xây dựng và tổ chức triển khai phong trào “Vườn raucho con”, đã chỉ đạo các cấp hội làm 34 vườn rau tại 34 trường
có tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú; hỗ trợ hàng chục tấn rauxanh, củ quả các loại để giúp các nhà trường nấu ăn cho họcsinh bán trú góp phần để học sinh vùng sâu, vùng xa, vùngđồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện sinh hoạt, học tập tốthơn, góp phần giảm tỷ lệ học sinh bỏ học, duy trì PCGD trênđịa bàn
Hội Cựu chiến binh huyện; Phối hợp với phòng GD&ĐT,
cử cán bộ đến các trường học nói chuyện nhân ngày truyềnthống Quân đội nhân dân và ngày hội Quốc phòng toàn dân,giáo dục truyền thống, nêu gương hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồnhằm giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, phối hợp với Liênđoàn lao động huyện và các xã làm mới 5 nhà ở, nhà bếp ăn chohọc sinh bán trú trị giá trên 350 triệu đồng, giúp học sinh có