BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ tại TRƯỜNG mầm NON KIẾN QUỐC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ tại TRƯỜNG mầm NON KIẾN QUỐC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ hải PHÒNG
Trang 1BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ TẠI
TRƯỜNG MẦM NON KIẾN QUỐC, HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2- Định hướng đề xuất biện pháp
- Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
Giáo dục và Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng,của nhànước và của toàn dân, các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cấpchính quyền, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức kinh tế và xãhội, các gia đình và các cá nhân đều có trách nhiệm tích cựcgóp phần phát triển sự nghiệp giáo dục
Thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng trẻ là trách nhiệm củacòn xã hội Huy động cộng đồng tham gia chăm sóc, nuôidưỡng trẻ là hoạt động cần thiết và thiết thực, vừa huy độngnguồn lực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, vừa tạo điều kiệncho cộng đồng được tham gia vào sự nghiệp giáo dục và đượchưởng quền lợi từ nó Thực hiện công bằng xã hội trong Giáodục-Đào tạo, được nhà nước và cộng đồng giúp đỡ Kết hợphài hòa giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáodục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh và pháttriển
Trang 3Phát triển Giáo dục và Đào tạo gắn với nhu cầu pháttriển kinh tế- xã hội, với những tiến bộ khoa học-công nghệ.Đẩy mạnh công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩnQuốc gia, quan tâm huy động trẻ mầm non được đến trường.
Thực hiện các chính sách miễn giảm học phí, mễn giảmchi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ có hoàn cảnh khókhăn, ché thuộc diện chính sách, trẻ thuộc khu vực ven biển,hải đảo…
Thực hiện đề án phát triển giáo dục mầm non tại các khucông nghiệp, khu chế xuất được hỗ trợ kinh phí mở rộngtrường lớp
Từng bước giải quyết các chế độ chính sách đãi ngộ chogiáo viên mầm non
Có văn bản hướng dẫn cơ chế phối hợp thực hiện huyđộng cộng đồng tham gia công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtrong các trường mầm non, phối hợp xây dựng mở rộngtrường lớp…
Bổ sung, hoàn thiện các văn bản pháp quy liên quan đếnchủ trương xã hội hóa Giáo dục và Đào tạo, như: Điều lệ
Trang 4trường mầm non; Chính sách về học phí; Quy định về cáckhoản thu và sử dụng các khoản đóng góp cho Giáo dục vàĐào tạo…
- Văn bản chỉ đạo của huyện Kiến Thụy; thành phố Hải Phòng về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
Để cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo trên, Ủy ban nhândân huyện Kiến Thụy, Phòng Giáo dục & Đào tạo đã bổ sung
và hoàn thiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các Trườngmầm non triển khai thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ tại trường và công tác huy động xã hội tham vào hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm non
Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thứccủa các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức và cộngđồng dân cư về vị trí, vai trò quan trọng của Giáo dục vàĐào tạo Tăng cường sự lãnh đạo và tham gia trực tiếp củacác cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cáccấp trong việc chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục, tranhthủ sự đồng tình ủng hộ của các ngành, các tổ chức và cáctầng lớp nhân dân trong việc thực hiện các chủ trương,chính sách về Giáo dục và Đào tạo Huy động cộng đồng
Trang 5tham gia vào Giáo dục và Đào tạo dưới nhiều hình thức.Giám sát các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ
và tạo lập môi trường giáo dục lành mạnh, chất lượng
Chỉ đạo tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa Giáo dục
và Đào tạo với các ban, ngành, đoàn thể địa phương, tranh thủ
sự đồng tình ủng hộ của tất cả các lực lượng xã hội tới cáctrường học và đặc biệt là các Trường mầm non
Sắp xếp mạng lưới trường lớp theo hướng đa dạng hóacác loại hình, có chính sách khuyến khích mở các trườngmầm non tư thục Đẩy mạnh công tác xây dựng Trường mầmnon công lập đạt chuẩn Quốc gia
Thực hiện có hiệu quả chương trình Phát triển nông thônmới của Chính phủ, quan tâm đặc biệt tới các trường học,không để lãng phí, sử dụng kinh phí sai mục đích Tăngcường kiểm tra chất lượng các công trình xây dựng nhàtrường, lớp học
Tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
Trang 6- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
T nh ng nghiên c u ừ những nghiên cứu ững nghiên cứu ứu v lý lu n và th c ti nề lý luận và thực tiễn ận và thực tiễn ực tiễn ễn , tôi ti nếnhành đ xu t ề lý luận và thực tiễn ất m t s bi nột số biện ố biện ện pháp huy đ ng c ng đ ng thamột số biện ột số biện ồng thamgia ho t đ ng chăm sóc, nuôi dạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ột số biện ưỡng trẻ tại Trường mầmng tr t i Trẻ tại Trường mầm ạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ường mầmng m mầmnon Ki n Qu c, huy n Ki n Th y, thành ph H i Phòng.ến ố biện ện ến ụy, thành phố Hải Phòng ố biện ải Phòng.Các bi n pháp đ xu t đ m b o các nguyên t c sau:ện ề lý luận và thực tiễn ất ải Phòng ải Phòng ắc sau:
- Tính pháp lý
Các biện pháp đề xuất để huy động cộng đồng tham giahoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm nonKiến Quốc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng là phùhợp và thiết thực, tuân thủ theo các quy định về mặt pháp lý
- Tính mục tiêu
Các bi n pháp đ xu t ện ề lý luận và thực tiễn ất ph iải Phòng huy đ ng đột số biện ược đông đảoc đông đ oải Phòng
c ng đ ng tham gia ho t đ ng chăm sóc, nuôi dột số biện ồng tham ạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ột số biện ưỡng trẻ tại Trường mầmng trẻ tại Trường mầm
t i Trạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ường mầmng m m non Ki n Qu c, huy n Ki n Th y, thànhầm ến ố biện ện ến ụy, thành phố Hải Phòng
ph H i Phòng m t cách hi u qu ố biện ải Phòng ột số biện ện ải Phòng
- Tính thực tiễn
Trang 7Nh ng bi n pháp đ a ra đững nghiên cứu ện ư ược đông đảoc xu t phát t th cất ừ những nghiên cứu ực tiễn
tr ng đi u tra, đi u ki n th c tạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ề lý luận và thực tiễn ề lý luận và thực tiễn ện ực tiễn ến c aủa xã, có tính th c ti nực tiễn ễncao
- Tính kế thừa phát triển
Các biện pháp đề xuất để huy động cộng đồng tham giahoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm nonKiến Quốc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng có thểnhân rộng ứng dụng trong các trường mầm non cả công lập vàngoài công lập, trên cơ sở đó có thể phát triển hơn nữa cácbiện pháp khác nhau cho phù hợp với cộng đồng tại mỗi vùngmiền khác nhau
- Tính khả thi
Các biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm non Kiến Quốc,huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng phải thực hiện được
và mang lại hiệu quả thiết thực góp phần nâng cao chất lượngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường Tính khả thi của các biệnpháp huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ tại Trường mầm non Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy,
Trang 8thành phố Hải Phòng được đo bởi hiệu quả từ các biện pháp
đó mang lại
Hiệu quả biện pháp huy động cộng đồng tham gia hoạtđộng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm non KiếnQuốc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng góp phần đạtđược mục tiêu thay đổi nhận thức của cộng đồng về công tácchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Vấn đề lâu nay ít nhận được sựquan tâm từ phía cộng đồng
- Tính hiệu quả
Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính hướng đích, có tácdụng nâng cao hiệu quả về việc huy động cộng đồng thamgia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầmnon Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Các biện pháp huy cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm non Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và ý
Trang 9nghĩa huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
* Mục đích của biện pháp
Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, bồi dưỡng, tậphuấn, nâng cao nhận thức về vai trò quốc sách hàng đầu củagiáo dục mầm non, đặc biệt là vai trò của công tác chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ và ý nghĩa của huy động cộng đồng tham giahoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non Xây dựngnhận thức đúng đắn cho cộng đồng về hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ Thực tế ở nhiều nơi và nhiều đề tài nghiêncứu cho thấy thành công hay thất bại của công tác huy độngcộng đồng, có nguyên nhân từ nhận thức Không nên cho rằng
đó là lý thuyết, bởi nhận thức sẽ quyết định hành động Nhậnthức đúng, hành động sẽ tránh được những sai lầm
Mục đích quan trọng nhất của biện pháp này là:
- Giúp cho các lực lượng trong cộng đồng hiểu được vaitrò to lớn, có ý nghĩa quyết định của giáo dục đối với sự pháttriển của xã hội Tuyên truyền, bồi dưỡng, tập huấn để mọingười hiểu đúng, hiểu đầy đủ và toàn diện về công tác huyđộng cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
Trang 10trong Trường mầm non là một phương hướng có tính chiếnlược lâu dài của Đảng ta.
- Giúp cán bộ, cộng đồng điều chỉnh những nhận thứclệch lạc, phiến diện và sai lầm về công tác huy động cộngđồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trongTrường mầm non Nhận thức phải được nâng dần từ thấp đếncao, phải nâng lên tầm tự giác, chủ động Từ đó cộng đồng sẽtích cực tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trongtrường mầm non, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ trong Trường mầm non và địa phương
* Nội dung của biện pháp
- Phát động các đợt tuyên truyền, vận động, bồi dưỡng,chỉ đạo làm chuyển biến nhận thức của các Ban, ngành, trạm
y tế, Hội phụ nữ, trưởng phó các thôn dân cư trong xã, cácdoanh nghiệp đóng trên địa bàn xã…
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhậnthức về vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và ýnghĩa của huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ mầm non, từ đó giúp các lực lượng cộng đồng
Trang 11nhiệm của mình, để tập hợp các ban, ngành, các lực lượngtrong xã hội, cả cộng đồng cùng phối hợp với nhau cùng làmgiáo dục, cùng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Giúp các lực lượng cộng đồng xác định được khả năngcủa mình trong việc tham gia xây dựng môi trường thuận lợicho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, đảm bảo tiền đề tốtnhất cho sự phát triển của trẻ, những mầm non của xã hội,những công dân tương lai của đất nước
- Huy động cộng đồng cùng tham gia vào hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non có thể là trực tiếp haygián tiếp, xây dựng kế hoạch, góp ý kiến vào nội dung, phươngpháp, quản lý và đánh giá kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, giúpnhà trường trong một số hoạt động đặc biệt là cần giải quyết vấn
đề ô nhiễm thực phẩm hiện nay và khó khăn gặp phải trong việccần có nguồn gốc các thực phẩm rõ ràng, đảm bảo chất lượng đểnuôi dưỡng trẻ
* Cánh thức thực hiện biện pháp
+Tổ chức tuyên truyền, vận động cho các lực lượng cộng đồng thông qua các hoạt động do nhà trường tổ chức
Trang 12Để nâng cao nhận thức trong cán bộ, quần chúng về vaitrò của cộng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và ý nghĩa của huyđộng cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtrong trường mầm non, phải bằng nhiều con đường, nhiềuhình thức tác động đến nhận thức của mọi người Nhà trườngtích cực tham mưu với lãnh đạo Đảng và chính quyền tại xã
để tổ chức các buổi học tập, thảo luận, triển khai Nghị quyết,các buổi họp chuyên đề về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầmnon Đại hội giáo dục cấp xã thông qua đại hội khuyến học,tận dụng điều kiện các hội nghị khác, qua các ngày lễ hội tạitrường, các buổi họp phụ huynh, các buổi họp thôn dân cư đểlồng ghép nội dung tuyên truyền, vận động cộng đồng cùngtham gia làm công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Trên cácphương tiện thông tin đại chúng như: truyền thanh, lễ hội tạiđịa phương… để phổ biến rộng rãi về công tác huy động cộngđồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trongtrường mầm non
Để truyên truyền tốt, một mặt cán bộ giáo viên, nhânviên trong trường mầm non phải vào cuộc và là những hạtnhân trong công tác tuyên truyền, một mặt cần tạo điều kiệnnhân lực, phương tiện và kinh phí cho việc tuyên truyền vận
Trang 13động Phương án tốt nhất vẫn là công tác tham mưu cho lãnhđạo Đảng và chính quyền tại địa phương để họ nói lên tiếngnói chung trong các hội nghị có đầy đủ các ban ngành, các lựclượng trong xã hội Tuy nhiên để công tác tham mưu và nộidung tuyên truyền có hiệu quả thì nhà trường cần có những cơ
sở mang tính thuyết phục, VD: Phải có công trình, Đề án hoặcnhững thành tích ban đầu để thu hút được chú ý của cộngđồng xã hội
Bên cạnh đó, có thể tổ chức các hội nghị, các cuộc hộithảo về vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và ýnghĩa của huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ mầm non, làm cho cán bộ quần chúng hiểuđầy đủ, đúng đắn, sâu rộng hơn về bản chất và ý nghĩa củahuy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ mầm non
+Tổ chức các khóa bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng cộng đồng, cho cha mẹ và người chăm sóc trẻ
Nhà trường sẽ là lực lượng chủ chốt đứng ra tổ chức cáckhóa bồi dưỡng, tập huấn cho các lực lượng cộng đồng, chocha mẹ và người chăm sóc trẻ về những kiến thức, kỹ năng
Trang 14chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ, qua đó có sự đồng tâm, thốngnhất trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở cả gia đình, nhàtrường và xã hội Để các khóa tập huấn, bồi dưỡng đạt kết quảtốt, nhà trường cần chú trọng:
- Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình
- Xây dựng kế hoạch, lựa chọn các đối tượng mời dự tậphuấn
- Tổ chức lớp tập huấn giới thiệu các mô hình chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ, kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtại các môi trường khác nhau, như: Gia đình, xã hội, trườnghọc
- Tổ chức các buổi thảo luận, Xemina để các lực lượngcộng đồng giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, hỗtrợ nhau trong chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và cách thức, mức độtham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trườngmầm non theo thế mạnh của từng lực lượng
- Mời các chuyên gia có uy tín, kinh nghiệm để trao đổi,
tư vấn, hướng dẫn các lực lượng cộng đồng trong việc tham
Trang 15gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầmnon.
- Thành lập nhóm giảng viên nguồn là cán bộ ngành giáodục, y tế, phụ nữ xã Tổ chức các lớp tập huấn chuyên môn vềkiến thức, cách thức tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ trong trường mầm non cho lực lượng nòng cốt nàynhằm tạo dựng những hạt nhân tích cực Sau đó,
đội ngũ này tiếp tục bồi dưỡng truyền đạt lại cho giáoviên trong trường, thành viên trong Hội phụ nữ, Hội phụhuynh, các thôn dân cư, các nhà cung cấp thực phẩm tại địaphương
- Lựa chọn thành viên tham gia mạng lưới hỗ trợ côngtác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ tại trường mầm non: Là những tình nguyện viên cóchuyên môn; cán bộ giáo viên nhân viên làm công tác chămsóc, nuôi dưỡng trẻ; cán bộ Đoàn; Hội phụ nữ; trạm y tế; cácthôn dân cư; Hội phụ huynh;…
Tóm lại, việc tuyên truyền vận động, bồi dưỡng tập huấnthường xuyên trong công tác huy động cộng đồng tham giahoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non là
Trang 16yếu tố tiên quyết đảm bảo thành công Việc biểu dương nhữnggương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến nhiều khi
có tác dụng lớn cho công tác tuyên truyền vận động
* Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước, sự quan tâmcủa lãnh đạo địa phương trong việc huy động nguồn ngânsách tổ chức các hoạt động tại địa phương
- Sự tham gia tích cực của các lực lượng trong cộngđồng, gia đình và người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Tổ chức các hoạt động để thiết lập mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường với các lực lượng cộng đồng
* Mục đích của biện pháp
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với giađình và các lực lượng trong xã hội trong thực hiện các nộidung cơ bản của công tác huy động cộng đồng tham gia hoạtđộng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non chophù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của địa phương và củanhà trường Phân công trách nhiệm cụ thể cho các lực lượng
Trang 17trong cộng đồng, gia đình và nhà trường để xác định tráchnhiệm khi tham gia công tác huy động cộng đồng.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của gia đình, nhà trường
và cộng đồng nhằm xây dựng môi trường lành mạnh và thuậnlợi cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầmnon Khai thác tốt các nguồn lực phục vụ cho công tác chămsóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non, đảm bảo chấtlượng, hiệu quả Huy động các nguồn lực để đáp ứng yêu cầutoàn xã hội cùng làm giáo dục trong điều kiện ngân sách nhànước chi cho giáo dục mầm non tuy có tăng lên nhưng vẫnchưa đủ so với yêu cầu hiện đại hóa và xu thế phát triển giáodục thế kỷ XXI
* Nội dung của biện pháp
Thiết kế và tổ chức các hoạt động phối hợp tham gia vàohoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ giữa nhà trường với giađình và cộng đồng Thực tế cho thấy muốn giáo dục mầm nonphát triển mạnh, muốn huy động được cộng đồng tham giavào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ thì nhất thiết nhàtrường với gia đình và cộng động phải có mối quan hệ gắn kếtchặt chẽ Tuy nhiên, mỗi ban, ngành, đoàn thể, lực lượng xã
Trang 18hội và gia đình có chức năng, nhiệm vụ, vai trò, tiềm năngkhác nhau, vì vậy trong quá trình thực hiện phải xác định rõtrách nhiệm, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể VD: Hội phụ
nữ, Trạm y tế, các thôn dân cư, Hội phụ huynh … có tráchnhiệm chỉ đạo các thành viên, hội viên của mình phối hợpcùng với cán bộ giáo viên trong Trường mầm non thực hiệnhoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, đặt ra chỉ tiêu huy độngnguồn lực huy động của Hội, của thôn, của trạm….Trên cơ sở
đó hằng năm có thể đánh giá, rút kinh nghiệm và xác địnhphương hướng cho những năm tiếp theo
* Cách thức thực hiện biện pháp
- Cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, nuôidưỡng trẻ là Trường mầm non có trách nhiệm xây dựng kếhoạch, phương án phối hợp và cách thức huy động cộng đồngnhằm làm tăng thêm mối quan hệ gắn kết giữa nhà trường vớigia đình và cộng đồng
- Phối hợp với gia đình: Trường mầm non tổ chức các lớpbồi dưỡng, các buổi họp phụ huynh, khảo sát thực tế…tuyêntruyền, bồi dưỡng kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khi ở nhà
và ở trường cho phụ huynh toàn trường, phổ biến những điều
Trang 19kiện cần thiết để đảm bảo cho công tác chăm sóc, nuôi dưỡngtrẻ tại trường Đưa ra những mặt ưu điểm và hạn chế trong côngtác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường hiện nay, những khókhăn vướng phải và biện pháp khắc phục Những giải pháp tháo
gỡ từ phía phụ huynh và gia đình trẻ
- Phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ, Ban dân số mở lớptuyên truyền kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtheo khoa học, động viên trẻ đi học đều, đi đầu trong xâydựng gia đình văn hóa, nuôi dưỡng, giáo dục và chăm sóc trẻ
- Phối hợp với trạm y tế trong việc chăm sóc sức khỏe,kiểm tra vệ sinh y tế trường học, kiểm tra an toàn thực phẩmtrong và ngoài nhà trường, kiểm soát nguồn thực phẩm tại địaphương, hướng dẫn cộng đồng cách sản xuất, cung cấp, pháthiện và sử dụng nguồn thực phẩm sạch, an toàn
- Phối hợp với các thôn dân cư động viên, theo dõi,hướng dẫn, hỗ trợ các gia đình có con trong độ tuổi mầm non
về kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôidưỡng trẻ Hướng dẫn các hộ dân cư trong thôn cách sản xuất,cung cấp và sử dụng nguồn thực phẩm sạch, an toàn
Trang 20- Phối hợp với Ban văn hóa- thông tin, phát thanh, đưatin các chuyên mục về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, nêu cácgương điển hình tham gia công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtrong trường mầm non; tuyên truyền nâng cao nhận thức củanhân dân về vai trò của cộng tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và
ý nghĩa của huy động cộng đồng tham gia hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non
- Phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn; các cơ sởsản xuất kinh doanh thực phẩm; các nhà cung cấp thực phẩmtrên địa bàn xã thực hiện cam kết sản xuất, cung cấp thựcphẩm sạch, đảm bảo an toàn, chất lượng, được đăng ký sảnxuất kinh doanh và được kiểm dịch Vận động tùy vào điềukiện cụ thể đóng góp trí tuệ, tinh thần, nhân lực, vật lực…chohoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non
* Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cơ chế chính sách của địa phương và của trường mầmnon trong việc huy động nguồn ngân sách tổ chức các hoạt độngtại địa phương và nhà trường
Trang 21- Trường mầm non có trách nhiệm và chủ động trongviệc xây dựng kế hoạch, phương án phối hợp và cách thứchuy động cộng đồng.
- Trường mầm non là đơn vị tiên phong trong việc đưa
ra chỉ tiêu huy động cán bộ giáo viên hưởng ứng tham giacông tác huy động cộng đồng cùng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
- Các lực lượng trong cộng đồng sẵn sàng, đồng tìnhphối hợp
- Hoàn thiện thể chế, chính sách huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
* Mục đích của biện pháp
Biện pháp này được thực hiện để tạo ra một thể chế,chính sách nhất quán nhằm hỗ trợ, khuyến khích cho các lựclượng cộng đồng khi tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ trong trường mầm non
* Nội dung của biện pháp
Thực chất hoàn thiện thể chế, chính sách là nhà trường
sẽ đứng ra tham mưu xây dựng cơ chế, chính sách, các vănbản hướng dẫn, chỉ đạo để tạo điều kiện thuận lợi phù hợp cho
Trang 22các lực lượng trong cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ.
* Cách thức thực hiện biện pháp
- Nhà trường mầmng đề lý luận và thực tiễn xu t kinh phí ho t đ ng huy đ ngất ạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ột số biện ột số biện
c ng đ ng tham gia công tác chăm sóc, nuôi dột số biện ồng tham ưỡng trẻ tại Trường mầmng tr t iẻ tại Trường mầm ạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm
trường mầmng Quan tâm và dành t l kinh phí th a đáng h nỷ lệ kinh phí thỏa đáng hơn ện ỏa đáng hơn ơnkhi phân b ngân sách cho công tác huy đ ng c ng đ ngổ ngân sách cho công tác huy động cộng đồng ột số biện ột số biện ồng thamtham gia ho t đ ng chăm sóc, nuôi dạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ột số biện ưỡng trẻ tại Trường mầmng tr ; quy t đ nhẻ tại Trường mầm ến ịnh
m c chi ngân sách nhà nụy, thành phố Hải Phòng ước hàng năm dành riêng choc hàng năm dành riêng chocông tác huy đ ng c ng đ ng tham gia chăm sóc, nuôiột số biện ột số biện ồng tham
dưỡng trẻ tại Trường mầmng tr ẻ tại Trường mầm
Xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh, phù hợp để thuhút cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm làm công tác huyđộng cộng đồng, số lượng và chất lượng bộ máy cán bộ làmcông tác huy động cộng đồng (đặc biệt là số cán bộ làmchuyên trách công tác tuyên truyền vận động, huy động trongnhà trường và trên địa bàn dân cư)
-Điều kiện thực hiện
Trang 23C n có nh ng văn b n, chính sách h tr c a các l cầm ững nghiên cứu ải Phòng ỗ trợ của các lực ợc đông đảo ủa ực tiễn
lược đông đảong qu n lý.ải Phòng
Có s đánh giá khách quan, chân th c v vi c sực tiễn ực tiễn ề lý luận và thực tiễn ện ử
d ng ngu n v n và ngân sách trong vi c ụy, thành phố Hải Phòng ồng tham ố biện ện huy đ ng c ngột số biện ột số biện
đ ng tham gia ho t đ ng chăm sóc, nuôi dồng tham ạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại Trường mầm ột số biện ưỡng trẻ tại Trường mầmng tr trongẻ tại Trường mầm
trường mầmng m m non.ầm
- Thiết kế và tổ chức các hoạt động có sự tham gia của các lực lượng cộng đồng trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non
* Mục đích của biện pháp
Biện pháp này nhằm tạo điều kiện, cơ hội để huy độngcác lực lượng trong cộng đồng tham gia vào hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non đồng thời phát huytối đa vai trò của cộng đồng đối với hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ trong trương mầm non
* Nội dung của biện pháp
Huy động sự tham gia của cộng đồng vào hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non ở tất cả cáckhâu như: Xây dựng kế hoạch; đề xướng biện pháp thực hiện;
Trang 24tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường;giám sát các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; đóng gópkinh phí, nhân lực, vật lực; phối hợp cùng nhà trường thựchiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ…
* Cách thức thực hiện biện pháp
- Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch thiết kếcác hoạt động có sự tham gia của cộng đồng trong hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non Đây là giaiđoạn đầu tiên và quan trọng nhất trong chu trình thực hiện củabiện pháp này Đưa ra các hoạt động có sự tham gia của cộngđồng với mục tiêu, biện pháp rõ ràng, có tính khả thi, xác địnhđối tượng tham gia cụ thể và điều kiện cần thiết để thực hiện.Đây là phương pháp chuẩn bị trước để tổ chức có hiệu quảnhất các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ có sự tham giacủa các lực lượng cộng đồng
- Trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ tại trường, khuyến khích các lực lượng cộng đồngtham gia ý kiến, mối quan tâm của mình, đề xuất biện phápthực hiện, chia sẻ khó khăn, tham gia vào các hoạt động chămsóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường và thực hiện giám sát các hoạt
Trang 25động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non Những
ý kiến, sự tham gia đóng góp của cộng đồng phải được xemxét khi có liên quan đến quyền lợi của trẻ; cần tôn trọng vàbảo vệ quyền và nguyện vọng chính đáng của cộng đồng.Tiến hành áp dụng các ý kiến đóng góp, các biện pháp màcộng đồng đề xuất nếu thấy phù hợp để phát huy tối đa sựtham gia của cộng đồng; tránh các trì hoãn không cần thiếtlàm ảnh hưởng đến niềm tin của cộng đồng
- Xây dựng các quy định, nội quy, thủ tục, yêu cầu cầnthiết để các lực lượng cộng đồng khi tham gia vào hoạt độngchăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non nắm được vàhiểu rõ để tuân thủ thực hiện; xây dựng các quy trình vàhướng dẫn cụ thể về phương pháp hỗ trợ và cách thức thamgia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trườngmầm non; phổ biến cho các lực lượng cộng đồng được biết đểthực hiện; cần có sự quy định chi tiết về bảo vệ cơ quantrường học, bảo vệ trẻ, về cách cung cấp và thu thập thông tin,cách phát ngôn tuyên truyền về những vấn đề liên quan đếnnhà trường, trẻ và các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻtrong trường mầm non Kiến Quốc cho các lực lượng cộngđồng
Trang 26- Cần quy định được nghĩa vụ và quyền hạn, giới hạncủa các lực lượng cộng đồng đối với hoạt động chăm sóc,nuôi dưỡng trẻ trong nhà trường.
- Thiết lập được hòm thư góp ý, trang Web Site điện tửriêng luôn chào đón, mở cửa đón nhận các thông tin, ý kiếncủa cộng đồng về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trongtrường mầm non để thuận lợi trong việc lập kế hoạch và tổnghợp thông tin, kịp thời xử lý tồn tại, để đánh giá kết quả, làm
cơ sở đưa ra các giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng chămsóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non và tạo niềm tin tớicộng đồng
* Điều kiện thực hiện biện pháp
- Cơ chế hoạt động, sự quan tâm của trường mầm nonKiến Quốc trong việc xây dựng và tổ chức các hoạt động có
sự tham gia của cộng đồng đối với hoạt động chăm sóc, nuôidưỡng trẻ trong trường mầm non
- Sự tham gia tích cực của các lực lượng trong cộngđồng, gia đình và người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ