CƠ sở lí LUẬN về HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ tại TRƯỜNG mầm NON

56 259 0
CƠ sở lí LUẬN về HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA  HOẠT ĐỘNG CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ  tại TRƯỜNG mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC, NI DƯỠNG TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON - Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề - Trên giới Bắt đầu khoảng 30 năm cuối kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XXI, đa số nước phát triển Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Malaysia, Singapore, Hàn Quốc tiến hành nhận thức lại vai trò sứ mệnh giáo dục, coi giáo dục tảng phát triển xã hội Tại nước nhiều chương trình cải cách giáo dục thực hiện, nhằm đổi toàn diện giáo dục đất nước, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu phát triển thay đổi nhanh chóng xu hướng tồn cầu hóa tri thức Khuynh hướng cải cách giáo dục tập trung thu hút tăng cường tham gia lực lượng xã hội, gia đình, tổ chức ngồi nước với nhà nước tham gia phát triển giáo dục Việc huy động cộng đồng với nhà nước tham gia vào giáo dục đem lại nhiều thành cơng cho q trình đẩy mạnh cải cách giáo dục, mở rộng mối quan hệ gia đình, nhà trường cộng đồng Có thể khái quát số nghiên cứu tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng cộng đồng tham gia vào nghiệp giáo dục sau: Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan-Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” đề cập đến tham gia cộng đồng phát triển mơ hình cộng đồng tham gia vào giáo dục nước Jordan, Afghanistan, Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cảnh trị quốc gia khác Tác giả khẳng định, giáo dục đóng góp nhiều vào nỗ lực tái thiết giải xung đột đất nước, bối cảnh đất nước cộng đồng phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn tham gia vào giáo dục Các tác giả khẳng định tầm quan trọng vai trò cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [36] Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” Epstein đồng nghiệp đưa khái niệm mối quan hệ Gia đình - Nhà trường - Xã hội chiến lược hành động Gia đình-Nhà trường-Xã hội, giúp học sinh có kết cao học tập, đồng thời tham gia cộng đồng vào giáo dục nhà trường quan trọng [34] Luận án Marie Deluci, với đề tài “Nghiên cứu điển hình tham gia xã hội vào trường học ba trường Ethiopia” nêu tầm quan trọng cộng đồng tham gia phát triển nhà trường [37] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nói nghiên cứu tới vai trò cộng đồng, xã hội giáo dục Các tác giả nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng, vai trò cộng đồng giáo dục, kết học tập học sinh, phát triển nhà trường Điều khẳng định đề tài nghiên cứu “Huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non” có ý nghĩa thiết thực cần thiết để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường, góp phần thúc đẩy nhà trường ngày phát triển - Ở Việt Nam Tại Việt Nam, tham gia cộng đồng vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non nói riêng nghiệp giáo dục nói chung Đảng nhà nước quan tâm thể số văn pháp lý Trong kho tàng liệu nghiên cứu đề cập nhiều đến cần thiết huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Cùng với việc biên soạn phát hành tài liệu, Đảng Nhà nước ban hành Nghị định, chiến lược phát triển giáo dục; Bộ giáo dục ban hành nhiều văn làm sở pháp lí q trình tổ chức huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ như: Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phương; Hướng dẫn thực điều lệ hoạt động Hội đồng giáo dục; tổ chức Đại hội giáo dục cấp; Nghị số 90/ CP ngày 21/8/1997 phủ “Phương hướng chủ trương xã hội hóa cơng tác giáo dục, y tế, văn hóa”; Nghị định Chính phủ số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Chính phủ ban hành nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường [21] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 coi việc phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh XHHGD, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục [15] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đưa quan điểm đạo phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đồng thời quy định trách nhiệm tham gia, đóng góp nguồn lực ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng gia đình, tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã hội học tập [29] Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 điều 13 quy định “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển” “Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục” [28] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham gia cộng đồng tác giả khác tổng hợp quan điểm lí luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ cộng đồng tham gia vào giáo dục, điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu sau: - Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc (2009) khẳng định nghiệp giáo dục Việt Nam nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nước nhà [19] - Tác giả Trần Thị Hoa (2012) với nghiên cứu “Một số nội dung cần đổi công tác xã hội hóa giáo dục”, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau [41] Tác giả tìm hiểu thực trạng đánh giá mặt mạnh, mặt yếu rút học kinh nghiệm XHHGD trường THCS đề xuất giải pháp quản lý công tác XHHGD - Theo tác giả Đào Thanh Âm, viết “Nhận thức cho khái niệm XHH công tác GDMN” [34] cho XHH nghiệp GDMN học thành cơng q trình xây dựng phát triển hệ thống GDMN nước ta Đây tư tưởng giáo dục lớn Đảng chủ trương Nhà nước nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để giáo dục tạo lớp người lao động phát triển tồn diện, động, sáng tạo để đáp ứng đòi hỏi cơng nghiệp hóa nước ta vào năm 2020 mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII IX nêu Đối với nhiệm vụ chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non nhà nước Việt Nam, Bộ GD&ĐT quan tâm coi trọng Trong “Chỉ thị Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo” số 15/1997/GD&ĐT ngày 9/8/1997 có nêu: “Đẩy mạnh cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ Nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ sở xây dựng nề nếp chuyên môn…” “Kết hợp chặt chẽ với UBBVCSTE, UBQG tiến phụ nữ Hội LHPN Việt Nam, Bộ Y tế…để phát triển GDMN phổ biến kiến thức chăm sóc ni dạy trẻ cho bậc cha mẹ.”[8,9] Một lần Chỉ thị Bộ trưởng giáo dục đào tạo số 42/1998/CT-BGD&ĐT ngày 4/8/1998 có nêu: “Quan tâm chăm sóc sức khoẻ đảm bảo an toàn cho học sinh [mục 9, trang 9] “Phối hợp ban ngành có liên quan chăm sóc, bảo vệ trẻ em; tuyên truyền, huấn luyện kiến thức ni dạy trẻ em gia đình cộng đồng, thực thí điểm đề án phổ biến kiến thức ni dạy trẻ đến gia đình.”[12] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu ngồi nước nói tập trung nghiên cứu công tác phát triển giáo dục, vai trò cộng đồng, xã hội giáo dục, chủ trương nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục nói chung cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ nói riêng Các nghiên cứu vị trí, ý nghĩa giáo dục vai trò cộng đồng, xã hội phát triển giáo dục; đường phát triển giáo dục tốt có tham gia đóng góp cộng đồng, xã hội; nội dung cần đổi công tác xã hội hóa giáo dục Tuy nhiên, chưa có đề tài cụ thể nghiên cứu việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bản thân nhận thấy nhiên cứu công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non lựa chọn phù hợp, cần thiết có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng CS, ND trẻ Đề tài nghiên cứu xác định thực trạng, nhu cầu vai trò cộng động hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Kiến Quốc Phát tồn tại, hạn chế công tác HĐCĐ tham gia vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non chưa đáp ứng nhu cầu xã hội mục tiêu hướng tới giáo dục Đề xuất biện pháp huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non góp phần nâng cao diều kiện, chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non Kiến Quốc, huyện Kiến Thụy- Hải Phòng Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài - Các khái niệm đề tài - Cộng đồng huy động cộng đồng - Cộng đồng động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ vấn đề vô cần thiết Cùng với phát triển xã hội đại nguy an tồn q trình chăm sóc ni dưỡng trẻ cao, cụ thể: Các loại thực phẩm trôi thị trường không rõ nguồn gốc có hàm lượng chất hóa học cao khơng kiểm dịch chặt chẽ gây hậu không lường cho trẻ sử dụng kiến thức, hiểu biết người chăm sóc ni dưỡng trẻ cần phải bồi dưỡng, cập nhật thường xuyên, kịp thời với phát triển xã hội để có biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho tốt Các cách thức, kỹ năng, kinh nghiệm lựa chọn loại thực phẩm chất lượng người sử dụng phải kịp thời phù hợp tránh nguy không an tồn….Vậy để đảm bảo an tồn cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ biện pháp huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non nói chung trường mầm non khu vực nơng thơn nói riêng việc làm vơ cần thiết có hiệu thiết thực ảnh hưởng trực tiếp đến chất klượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường đảm bảo an toàn cho trẻ cách tuyệt đối - Hình thức huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Thông qua tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội Muốn có hành động đúng, trước hết phải có nhận thức đúng, trình tổ chức thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non q trình khó đòi hỏi sức lực nhiều người, nhiều tổ chức thời gian dài Hiện ý thức ỷ lại trông chờ vào Nhà nước phổ biến, đại đa số nhân dân đời sống gặp nhiều khó khăn, khu vực miền núi Đối với nhân dân tổ chức xã hội công tác tuyên truyền, chế, hình thức tổ chức chưa hấp dẫn, chưa chu đáo nhận thức nhân dân hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non hạn chế nảy sinh nhiều phản ứng tiêu cực; dân chưa tin, chưa hiểu chưa thấy tầm quan trọng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hay nói cách khác họ thấy trách nhiệm chưa thấy quyền lợi Muốn để nhân dân tự giác dành thời gian, tiền của, cơng sức tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non cách có trách nhiệm nhu cầu hiệu cần tổ chức tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức Khi người hiểu việc trở nên đơn giản Cùng với hiểu biết chế sách hình thức tổ chức thực tốt tham gia cộng đồng vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non trở thành nhu cầu cần thiết, trở thành thói quyen, nếp sống, hoạt động bình thường tất yếu diễn với trình giáo dục Vai trò cán định đến chất lượng phong trào, cán bộ, đảng viên, ban ngành đoàn thể, lực lượng xã hội cán giáo viên cần phải hiểu rõ mục đích, vai trò, nội dung phương pháp huy động cộng đồng; Kiến thức phương pháp hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non tổ chức thực cho phù hợp với tình hình thực tế để có hiệu Cán quản lý giáo dục phải biết lựa chọn thời gian thích hợp để đưa chủ trương, biện pháp huy động cộng đồng Tuy nhiên, để thực nguyên tắc phải xây dựng cho kế hoạch cụ thể kế hoạch mang tính định hướng - Thơng qua tổ chức đại hội giáo dục địa phương Việc thực xã hội hóa giáo dục trường mầm non đường đại hội giáo dục có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, tạo nên vận động có sức lơi cộng đồng, đảm bảo sở pháp lý cho thành viên tham gia giáo dục, đồng thời đại hội giáo dục việc làm nâng cao nhận thức người, xã hội giáo dục Đại hội giáo dục cụ thể hóa mục tiêu đào tạo, cụ thể nguyên lý giáo dục Đảng kế hoạch phát triển giáo dục Nhà nước vào mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục địa phương; đồng thời phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia xây dựng kế hoạch nhà trường, động viên sức mạnh tổng hợp Nhà trường-Gia đình-Xã hội để chăm lo cho em xây dựng sở vật chất cho nhà trường, chăm lo đời sống cán giáo viên -Thông qua câu lạc Câu lạc tổ chức thành lập sở tham gia tự nguyện thành viên cộng đồng Do thành viên chủ động xây dựng triển khai hoạt động liên quan đến quyền bổn phận cộng đồng hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Thông qua câu lạc bộ, công tác tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức, kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ truyền tải cách đầy đủ, gần gũi, thường xuyên có hiệu đến với phụ huynh, thành viên Hội phụ nữ, thơn dân cư, trạm y tế Có nhiều cách để Câu lạc thành lập đưa vào hoạt động Các câu lạc có nhiệm vụ nơi tư vấn, hướng dẫn kiến thức, kỹ giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ; phương pháp, cách thức chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo khoa học Điển hình số mơ hình Câu lạc như: Các trường học địa bàn xã phối hợp với Ban Dân số Kế hoạch hóa Gia đình tổ chức thành lập Câu lạc chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho bậc phụ huynh Thông qua hoạt động, buổi trò chuyện với chuyên gia, phụ huynh trang bị kiến thức kiến thức, kỹ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Nhà trường xây dựng Câu lạc Kết nối với mục đích kết nối Cha mẹ Nhà trường để giúp cha mẹ có kiến thức, kỹ năng, biện pháp tốt thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Trạm y tế thành lập Câu lạc Phòng chống suy dinh dưỡng để ngăn ngừa trường hợp trẻ có nguy bị suy dinh dưỡng, đồng thời xây dựng địa điểm tin cậy để tuyên truyền nội dung liên quan tới hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ… -Thơng qua buổi tập huấn Trẻ em khơng chăm sóc, ni dưỡng tốt khơng thể phát triển tốt Sự phát triển trẻ độ tuổi mầm non phụ thuộc vào q trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ người lớn Nhưng để cha mẹ trẻ, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ chăm sóc, ni dưỡng trẻ tốt đòi hỏi cha mẹ, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ cần có kiến thức kỹ năng, biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ tốt, đảm bảo theo khoa học Vì vậy, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, biện pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ việc làm thiết thực nhằm cung cấp, bồi dưỡng, trang bị cho cha mẹ, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ có đầy đủ kiến thức, kỹ để thực tốt hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ theo khoa học Phổ biến văn quản lý Nhà nước hướng dẫn việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ Tổ chức cho phụ huynh tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non để thực hành, trải nghiệm Nâng cao trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, việc thường xuyên gần gũi, chia sẻ với phụ huynh để có phối kết hợp, hỗ trợ phụ huynh hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ -Thông qua hoạt động cộng đồng Tham gia hoạt động cộng đồng phương thức giúp cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ học tập trải nghiệm kỹ sống hiệu mà có kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ Hoạt động cộng đồng hoạt động tình nguyện, khơng khí cởi mở, hòa đồng, thân thiện hướng đến giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức định Qua hoạt động cộng đồng cha mẹ, người chăm sóc, ni dưỡng trẻ rèn luyện kỹ sống, dễ dàng chia sẻ khó khăn, vướng mắc hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ qua tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chăm sóc, ni dưỡng trẻ cho thân gia đình - Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Nhà trường cần tiếp tục chủ động phối hợp với Ban văn hóa, Hội phụ nữ xã, Mặt trận Tổ quốc, thôn dân cư Trạm y tế xã để gắn vào hoạt động tổ chức việc động viên nhân dân thi đua thực vận động “Toàn dân đoàn kết chăm lo cho sức khỏe trẻ cộng đồng” Sự vào phương tiện thơng tin đại chúng góp phần khơng nhỏ công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non - Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non - Cơ chế sách Nhà nước Cơ chế sách Nhà nước, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ có ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Trong năm qua, nhằm thể chế hoá quan điểm, đường lối Đảng bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em thực Công ước quốc tế Quyền trẻ em mà Việt Nam ký kết từ năm 1990, Quốc hội ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều đạo luật quan trọng, như: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (năm 2004) đổi thành Luật Trẻ em (năm 2016); sửa đổi số ngành luật khác Luật Giáo dục; Luật Phòng, chống mua bán người; Bộ Luật Hình sự; Bộ Luật Dân sự; Bộ Luật Lao động; Luật Hơn nhân gia đình; Luật Phòng chống bạo lực gia đình số luật, pháp lệnh khác… quy định nhiều nội dung trực tiếp gián tiếp việc bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Trên sở đó, Chính phủ quan Nhà nước có thẩm quyền Trung ương ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để đạo, hướng dẫn thực nội dung Các văn sở pháp lý, quan trọng để bộ, ngành, quan hữu quan Ủy ban nhân dân cấp đạo triển khai tổ chức hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ Trên sở văn Trung ương, số địa phương nước, có thành phố Hải Phòng ban hành nhiều văn để hướng dẫn công tác bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ; lồng ghép mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng trẻ vào Nghị Hội đồng nhân dân Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố địa phương Chế độ sách đãi ngộ nhà nước, thành phố, ngành giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo viên, nhân viên trường mầm non quan tâm, tiền đề tốt cho việc thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường có chất lượng - Trình độ dân trí Trình độ dân trí người dân có ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non Trình độ dân trí thấp nhận thức pháp luật số người dân, đặc biệt vùng nơng thơn hạn chế Nhiều người chưa nhận thức quyền hạn trách nhiệm trẻ Kiến thức hiểu biết hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ hạn chế chủ yếu làm theo năng, khả chưa có tích lũy kiến thức, kinh nghiệm theo khoa học - Điều kiện kinh tế Điều kiện kinh tế địa phương, kinh tế gia đình trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ kết huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Trong dân gian có câu “Có thực vực đạo” địa phương gia đình có kinh tế ổn định có điều kiện để chăm sóc, ni dưỡng trẻ tốt Thực tế xã nơng thơn kinh tế địa phương chưa mức phát triển, kinh tế hộ gia đình khơng có cân bằng, mức độ chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ gia đình xã có khác biệt - Phong tục, văn hóa, tập quán Nếp sống, phong tục, tập quán xã nông thơn chăm sóc, ni dưỡng trẻ ảnh hưởng đến việc tiếp cận vấn đề chăm sóc, ni dưỡng trẻ kỹ chăm sóc, ni dưỡng trẻ Theo đó, cha mẹ, người chăm sóc trẻ lo làm kiếm tiền để sinh sống chưa có quan tâm nhiều tới trẻ Hầu hết trẻ độ tuổi mầm non trẻ có phụ huynh độ tuổi lao động, cha mẹ phải làm từ sáng đến tối việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ gia đình thối thác cho ông, bà cháu việc chăm sóc trẻ gia đình trì mức độ ăn cho đủ no, ngủ cho đủ giấc hồn tồn chưa có đảm bảo theo khoa học Bên cạnh đó, việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non phụ huynh không quan tâm mà phó thác trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường trách nhiệm Trường mầm non Chính vậy, tình trạng trẻ khơng chăm sóc, ni dưỡng theo khoa học phổ biến gia đình nơng thơn việc huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non vô cần thiết - Các yếu tố cộng đồng (ở địa phương) - Gia đình Nhận thức vai trò, tầm quan trọng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non gia đình xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Nhà trường Nhà trường nơi thực công tác huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường đội ngũ nòng cốt cơng tác huy động cộng đồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, giáo viên lại chưa trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ công tác tuyên truyền, vận động Trình độ, lực, kinh nghiệm kiến thức đội ngũ trực tiếp tham gia công tác huy động cộng đồng nhiều hạn chế Các điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường chưa đại thiếu thốn Sự biến động phức tạp nguy an tồn loại thực phẩm trơi thị trường phản ứng phụ, thích ứng xã hội với khó khăn lớn mà trường mầm non cần đối diện phải có giải pháp tháo gỡ - Các tổ chức xã hội Trách nhiệm mức độ quan tâm cấp, tổ chức xã hội, cộng đồng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non có ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non Qua nghiên cứu, thấy trẻ em đối tượng đặc biệt cần chăm sóc, ni dưỡng Đảng Nhà nước ta ln có sách, chủ trương, đường lối nhằm bảo vệ chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Tuy nhiên, thực trạng đáng quan tâm trẻ chăm sóc, nuôi dưỡng nhưng chưa quan tâm mức, chưa có chất lượng cao, chưa đảm bảo theo khoa học Có nhiều cơng trình nghiên cứu cách chăm sóc, ni dưỡng trẻ việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non chưa tập trung nghiên cứu Trong vấn đề cần quan tâm, đường thực tốt để trẻ chăm sóc, ni dưỡng tốt Nhưng việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ chưa quan tâm mức Việc nghiên cứu công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non nhằm mục đích đưa giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non, giúp trường mầm non tháo gỡ khó khăn phải đối diện ... Quá trình huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Mục tiêu huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Huy động cộng đồng (Các... chăm sóc, ni dưỡng trẻ - Huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trường mầm non - Các lực lượng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non - Các lực lượng tham. .. việc huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Bản thân nhận thấy nhiên cứu công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non

Ngày đăng: 18/06/2019, 18:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -Thông qua các câu lạc bộ

  • Câu lạc bộ là tổ chức được thành lập trên cơ sở tham gia tự nguyện của mọi thành viên trong cộng đồng. Do chính các thành viên đó chủ động xây dựng và triển khai các hoạt động liên quan đến quyền và bổn phận của cộng đồng đối với hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

  • Thông qua các câu lạc bộ, công tác tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ được truyền tải một cách đầy đủ, gần gũi, thường xuyên và có hiệu quả nhất đến với phụ huynh, cũng như các thành viên của Hội phụ nữ, các thôn dân cư, trạm y tế.

  • Có nhiều cách để Câu lạc bộ được thành lập và đưa vào hoạt động. Các câu lạc bộ có nhiệm vụ là nơi tư vấn, hướng dẫn các kiến thức, kỹ năng giúp phụ huynh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; các phương pháp, cách thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo khoa học. Điển hình một số mô hình Câu lạc bộ như:

  • Các trường học trong địa bàn xã phối hợp với Ban Dân số Kế hoạch hóa Gia đình tổ chức thành lập Câu lạc bộ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho các bậc phụ huynh. Thông qua các hoạt động, các buổi trò chuyện với chuyên gia, phụ huynh được trang bị kiến thức về kiến thức, kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

  • Nhà trường xây dựng Câu lạc bộ Kết nối với mục đích kết nối Cha mẹ và Nhà trường để giúp cha mẹ có kiến thức, kỹ năng, biện pháp tốt nhất thực hiện hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

  • Trạm y tế thành lập Câu lạc bộ Phòng chống suy dinh dưỡng để ngăn ngừa những trường hợp trẻ có nguy cơ bị suy dinh dưỡng, đồng thời xây dựng một địa điểm tin cậy để tuyên truyền về những nội dung liên quan tới hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ…

  • -Thông qua các buổi tập huấn

  • Trẻ em không được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt thì không thể phát triển tốt. Sự phát triển của trẻ trong độ tuổi mầm non phụ thuộc vào quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của người lớn. Nhưng để cha mẹ trẻ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ có thể chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt thì đòi hỏi cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cần có kiến thức và kỹ năng, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt, và đảm bảo theo khoa học.

  • Vì vậy, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ năng, biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là việc làm thiết thực nhằm cung cấp, bồi dưỡng, trang bị cho cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thực hiện tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

  • -Thông qua các hoạt động trong cộng đồng

  • Tham gia các hoạt động cộng đồng là một trong những phương thức giúp cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ học tập và trải nghiệm các kỹ năng sống hiệu quả nhất mà trong đó có kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Hoạt động cộng đồng là những hoạt động tình nguyện, không khí cởi mở, hòa đồng, thân thiện và hướng đến những giá trị nhân văn, những chuẩn mực đạo đức nhất định. Qua hoạt động cộng đồng cha mẹ, người chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ được rèn luyện các kỹ năng sống, dễ dàng chia sẻ khó khăn, vướng mắc về hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và qua đó tích lũy kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho bản thân và gia đình.

  • - Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

  • Trình độ dân trí của người dân có ảnh hưởng nhiều đến công tác huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non.

  • Điều kiện kinh tế địa phương, kinh tế gia đình trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ và kết quả huy động cộng đồng tham gia hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non. Trong dân gian có câu “Có thực mới vực được đạo” vì địa phương và gia đình có kinh tế ổn định thì mới có điều kiện để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tốt.

  • Thực tế tại một xã nông thôn thì kinh tế địa phương cũng chưa ở mức phát triển, kinh tế hộ gia đình cũng không có sự cân bằng, do vậy mức độ và chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các gia đình và tại các xã cũng có sự khác biệt.

    • Nếp sống, phong tục, tập quán của một xã nông thôn về chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng ảnh hưởng đến việc tiếp cận vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cũng như các kỹ năng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

    • Chính vì vậy, tình trạng trẻ không được chăm sóc, nuôi dưỡng theo khoa học còn phổ biến tại các gia đình nông thôn và việc huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non là vô cùng cần thiết.

    • - Gia đình

    • - Nhà trường

      • Nhà trường chính là nơi thực hiện công tác huy động cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại trường. Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường là đội ngũ nòng cốt trong công tác huy động cộng đồng.

      • Tuy nhiên, một thực tế cho thấy, giáo viên lại chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức, những kỹ năng về công tác tuyên truyền, vận động. Trình độ, năng lực, kinh nghiệm và kiến thức của đội ngũ trực tiếp tham gia công tác huy động cộng đồng còn nhiều hạn chế.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan