Luật biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012[29] chỉ rõ:Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cánhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và phápluật q
Trang 2- Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Định hướng đề xuất biện pháp
- Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo vệ môi trường biển.
Biển đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, pháttriển của đất nước Biển và vùng biển có tiềm năng rất lớn trongchiến lược phát triển kinh tế biển Tuy nhiên, bên cạnh những lợiích kinh tế thu được về hàng hải, du lịch, dịch vụ, khai thác thủyhải sản, dầu khí , Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiềuvấn đề về môi trường biển, biển và các vùng ven biển đang cónguy cơ ô nhiễm gia tăng Trước thực trạng đó, việc bảo tồn vàphát huy nguồn tài nguyên biển giàu có, bảo vệ môi trường biểnViệt Nam có ý nghĩa quyết định Việt Nam đã xây dựng, phát triển
hệ thống các chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường biển
* Một số chính sách và định hướng về công tác bảo vệ môitrường biển:
Quyền, nghĩa vụ công dân và cộng đồng trong việc tham giaBVMTB đã được nêu rõ trong những văn bản qui phạm pháp luậtcủa nước ta
Trang 3Luật biển Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2012[29] chỉ rõ:Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cánhân phải tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam và phápluật quốc tế có liên quan đến việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên vàmôi trường biển.[Khoản 1, điều 35]; Khi vận chuyển, bốc, dỡ cácloại hàng hóa, thiết bị có khả năng gây hại đối với tài nguyên, đờisống của con người và ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổchức, cá nhân phải sử dụng thiết bị và các biện pháp chuyên dụngtheo quy định để ngăn ngừa và hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy
ra cho người, tài nguyên và môi trường biển.[Khoản 1, điều 35];Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được thải, nhấn chìm haychôn lấp các loại chất thải công nghiệp, chất thải hạt nhân hoặccác loại chất thải độc hại khác trong vùng biển Việt Nam [Khoản
1, điều 35];
Nghị định Số: 25/2009/NĐ-CP,ngày 06 tháng 03 năm 2009
“Về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hảiđảo”[12] chỉ rõ: Các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh trên hải đảo,chủ phương tiện nổi trên biển có trách nhiệm báo cáo về lượngchất thải và phương án xử lý chất thải cho cơ quan quản lý nhànước về môi trường; chủ phương tiện vận tải, kho lưu giữ hànghóa trên biển có nguy cơ gây ra sự cố môi trường cao phải có
Trang 4phương án phòng tránh sự cố môi trường và phải thông báo cho
cơ quan quản lý nhà nước về môi trường, Ủy ban Quốc gia Tìmkiếm cứu nạn và Cảnh sát biển biết.[Mục a, khoản 1, điều 17];Nước thải từ các dàn khoan thăm dò và khai thác dầu khí, phươngtiện nổi, nước dằn tàu của các tổ chức, cá nhân hoạt động tại cácvùng biển của Việt Nam chỉ được phép xả ra biển sau khi đã xử lýđạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.[Mục b, khoản 1, điều 17];Chất thải rắn phát sinh tại dàn khoan, các phương tiện nổi phảiđược quản lý theo quy định của pháp luật.[Mục c, khoản 1, điều17]; Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại vùng biển của Việt Nam vàvùng ven biển phải tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môitrường và các quy định của pháp luật khác liên quan [Mục d,khoản 1, điều 17]; Nhà nước ưu tiên đẩy mạnh công tác tuyêntruyền để nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốcgia trên biển; khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệmôi trường biển, hải đảo; khuyến khích các tổ chức, cá nhân chủđộng, tích cực tham gia các hình thức tuyên truyền trong cộngđồng về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý tài nguyên vàbảo vệ môi trường biển, hải đảo [Khoản 1, điều 23]; Tổ chức cácgiải thưởng, các hình thức khen thưởng cho tổ chức, cá nhân cóthành tích xuất sắc trong việc đưa ra các sáng kiến, giải pháp kỹthuật nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài
Trang 5nguyên biển hoặc đã thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường biển,hải đảo; [Mục c, khoản 2, điều 23];
Quyết định số 1570/QĐ-TTg, ngày 06 tháng 09 năm 2013củaThủ tướng Chính phủ “Phê duyệt chiến lược khai thác, sử dụngbền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030”[14] chỉ rõ: Tài nguyên và môi trường biển có
ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng, gắn liền với chủ quyền,quyền chủ quyền quốc gia, đặc quyền kinh tế và an ninh quốcphòng trên biển, là nền tảng vững chắc để tiến ra biển, là nguồn lựcđưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển; BiểnViệt Nam là một phần không tách rời của Biển Đông, biển và cácđại dương trên thế giới; nỗ lực thúc đẩy khai thác, sử dụng tàinguyên theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường biểncủa Việt Nam là một phần trong nỗ lực chung của toàn nhân loạibảo vệ tài nguyên, môi trường biển vì mục tiêu phát triển bền vững.Kết hợp chặt chẽ, hữu cơ giữa các hoạt động điều tra, khai thác, sửdụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tếbiển với quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyềnquốc gia trên biển; Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên
và kiềm chế tốc độ gia tăng ô nhiễm môi trường vùng ven biển,vùng biển ven bờ và trên các đảo; Hiểu biết cơ bản về tiềm năng tài
Trang 6nguyên - môi trường, những lợi thế và những tác động bất lợi từbiển trên các vùng biển Việt Nam và vùng biển quốc tế liền kề đốivới phát triển bền vững kinh tế - xã hội; ngăn chặn, đẩy lùi xuhướng gia tăng ô nhiễm môi trường, suy thoái, cạn kiệt tài nguyên,suy giảm đa dạng sinh học biển nhằm bảo đảm cân bằng sinh tháibiển ở mức ổn định; Kiểm soát các nguồn thải trực tiếp gây ônhiễm, suy thoái môi trường vùng biển ven bờ, đặc biệt là các khu
đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ sở nuôi trồng, chế biếnthủy sản, hoạt động thương mại, dịch vụ dọc theo bờ biển, trêncác đảo, cụm đảo, bảo đảm nước thải phải được xử lý đạt quychuẩn kỹ thuật trước khi xả ra biển; Tuyên truyền, nâng cao nhậnthức về biển, về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệmôi trường biển, hải đảo; Đẩy mạnh giáo dục pháp luật nhằm nângcao hiểu biết, từ đó hình thành ý thức bảo vệ môi trường, trồng,phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặn, ý thức chấp hành pháp luật vềbiển trong xã hội Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho cộng đồngdân cư ven biển, trên các đảo về biến đổi khí hậu và kỹ năng thíchnghi để sống chung với biến đổi khí hậu Vận động ngư dân không
sử dụng các biện pháp có tính hủy diệt, thiếu bền vững trong khaithác hải sản, không khai thác hải sản trong các vùng cấm, khôngđánh bắt các loài thủy sinh thuộc danh mục cấm khai thác và cótrách nhiệm bảo vệ các loài thủy sinh thuộc danh mục ưu tiên bảo
Trang 7vệ; Đưa nội dung giáo dục về tài nguyên, môi trường, chủ quyềnbiển vào chương trình giảng dạy ở các cấp học phổ thông, trungcấp, cao đẳng, đại học nhằm cung cấp thông tin, kiến thức cơ bản
về biển, tài nguyên và môi trường biển nước ta, về sử dụng bềnvững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển cho các tầng lớp họcsinh, sinh viên Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vàcác tổ chức thành viên trong tuyên truyền, giáo dục ý thức về khaithác, sử dụng bền vững tài nguyên và BVMTB
Hệ thống chính sách và pháp luật về môi trường biển có thểkhái quát qua những bộ luật, chính sách sau:
- Luật Bảo vệ Môi trường 2005[28] có những quy định cơ bảnquan trọng về bảo vệ môi trường biển cùng với các luật khác có liênquan cũng có những quy định về bảo vệ môi trường biển tạo ra mộtkhung pháp lý toàn diện về bảo vệ môi trường biển
- Các quy định chính sách và pháp luật trên góp phần nộiluật hóa và thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trườngbiển mà Việt Nam đã tham gia
Nhận thức được tầm quan trọng của phát triển kinh tế xã hộibiển và bảo vệ môi trường biển Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày09/02/2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương
Trang 8Đảng (khóa X) về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020[1] đãnêu rõ nội dung phải phấn đấu để nước ta trở thành một quốc giamạnh về biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền,quyền chủ quyền quốc gia trên biển, góp phần giữ vững ổn định
và phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xãhội với đảm bảo quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường; cóchính sách hấp dẫn nhằm thu hút mọi nguồn lực cho phát triểnkinh tế biển; xây dựng các trung tâm kinh tế lớn vùng duyên hảigắn với các hoạt động kinh tế biển làm động lực quan trọng đốivới sự phát triển của cả nước Phấn đấu đến năm 2020, kinh tếbiển đóng góp khoảng 53 – 55% GDP, 55 – 60% kim ngạch xuấtkhẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện mộtbước đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển.”
Nhằm triển khai chủ trương trên của Đảng, Chính phủ thôngqua Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hộinghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiếnlược biển Việt Nam đến năm 2020.[1]
Tiếp đó, hầu hết các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngven biển đều ban hành Nghị quyết để triển khai Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 09/02/2007 về Chiến lược Biển 2020 Trong đó hầu
Trang 9hết, các chương trình, kế hoạch đều đề cập đến việc thực hiện bảo
vệ môi trường biển
Để xây dựng và thực hiện được các chiến lược nêu trên, mộtloạt các chính sách hỗ trợ cũng được ban hành trước đó như: Đề
án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trườngbiển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 phê duyệt bởi Quyếtđịnh Số 47/2006/QĐ-TTg ngày 1/3/2006[8] Trong đề án vấn đềbảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo rất được quan tâm và
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đề án này đã được kết hợp, lồngghép chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế biển theo quanđiểm sử dụng tổng hợp, hợp lý đi đôi với bảo vệ tài nguyên vàmôi trường biển ven bờ
Nghị định 101/2007/NĐ-CP ngày 13/ 6/2007 Về việc thuthập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu tài nguyên, môi trườngbiển[9], Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng BắcTrung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020 phê duyệt bởi Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày9/10/2007.[10]
Luật Bảo vệ Môi trường 2005 có những quy định cơ bảnquan trọng về bảo vệ môi trường biển cùng với các luật khác có
Trang 10liên quan cũng có những quy định về bảo vệ môi trường biển tạo
ra một khung pháp lý toàn diện về bảo vệ môi trường biển.[28]
Luật bảo vệ Môi trường 2005 xác định hoạt động bảo vệ môitrường biển gồm ba nội dung chính là:
- Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển
- Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển
- Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển Đây cũngchính là 3 điều luật chính trong Mục 1, Chương VII, Luật Bảo vệmôi trường 2005.[28]
Để điều chỉnh và đảm bảo hoạt động bảo vệ môi trườngbiển, ngoài các quy định chung mang tính định hướng tại Mục 1,Chương VII, Luật Bảo vệ môi trường 2005 còn có các văn bảnpháp luật liên quan điều chỉnh cụ thể như Luật Thủy sản 2003,Nghị định 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9 về bảo vệ và phát triển bềnvững các vùng đất ngập nước [6] và các văn bản hướng dẫn thihành
Bên cạnh đó, Luật cũng đưa ra các nguyên tắc đối với bảo vệmôi trường biển tại Điều 55, cụ thể:
Trang 11- Bảo vệ môi trường là một nội dung của quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu đối với môitrường biển và tăng hiệu quả kinh tế biển.
- Phòng ngừa và hạn chế chất thải từ đất liền và từ các hoạtđộng trên biển; chủ động, phối hợp ứng phó sự cố môi trườngbiển
- Bảo vệ môi trường biển phải trên cơ sở phân vùng chứcnăng bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ môi trường biển phải gắn với quản lý tổng hợp tàinguyên và môi trường biển phục vụ phát triển bền vững
Đây là các nguyên tắc mang tính định hướng cho hoạt độngbảo vệ môi trường biển Có thể thấy rõ hoạt động bảo vệ môitrường biển không tách rời hoạt động phát triển kinh tế biển vàhoạt động bảo vệ là nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh tếbiển Nguyên tắc số một này yêu cầu phải được thực hiện ngaychính trong giai đoạn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển.Một nguyên tắc định hướng nữa là phân vùng chức năng bảo vệ và
sử dụng tài nguyên biển là cơ sở cho hoạt động bảo vệ môi trườngbiển và hoạt động này hướng tới phát triển bền vững
Trang 12Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên biển Nội dung nàyđược quy định tại Điều 56, Luật bảo vệ môi trường 2005 với cáchoạt động cụ thể:
- Các nguồn tài nguyên biển phải được điều tra, đánh giá vềtrữ lượng, khả năng tái sinh và giá trị kinh tế phục vụ việc quản lý
và bảo vệ môi trường biển
- Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác nguồn lợi, tàinguyên biển và hoạt động khác liên quan đến khai thác, sử dụngtài nguyên biển phải được thực hiện theo quy hoạch sử dụng tàinguyên thiên nhiên đã được phê duyệt
- Hoạt động trong khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng ngậpmặn, di sản tự nhiên biển phải tuân theo quy chế của ban quản lý,quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định kháccủa pháp luật có liên quan
- Nghiêm cấm việc sử dụng các biện pháp, phương tiện,công cụ có tính huỷ diệt trong khai thác tài nguyên và nguồn lợibiển”
Đối với quy định về “Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khaithác nguồn lợi, tài nguyên biển và hoạt động khác liên quan đếnkhai thác, sử dụng tài nguyên biển”, hiện nay Nhà nước đã ban
Trang 13hành Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đếnnăm 2010 theo Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg ngày16/7/2004[7] Mục tiêu của chương trình là bảo vệ, bảo tồn đadạng thuỷ sinh vật, đặc biệt là các loài thủy sản quý, hiếm, có giátrị khoa học và kinh tế; giữ gìn tính đa dạng, độc đáo của hệ sinhthái thuỷ sinh vật Việt Nam cho hiện tại và tương lai; phục hồinguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ, nâng cao nhận thức về tầmquan trọng, giá trị các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạngsinh học, đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm của ngư dântrong việc tham gia bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tăng cường nănglực quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sảncủa các cơ quan chức năng và chính quyền các cấp.
Ngoài Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sảnđến năm 2010 được triển khai chung trên toàn quốc, tại từng khuvực cụ thể còn xây dựng chương trình quản lý dải tổng hợp venbiển như Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng BắcTrung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định hướngđến năm 2020 theo Quyết định 158/2007/QĐ-TTg ngày9/10/2007.[10]
Đối với hoạt động trong khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừngngập mặn, di sản tự nhiên biển phải tuân theo quy chế của ban
Trang 14quản lý, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan Những quy định pháp luật
có liên quan đến khu bảo tồn biển trước hết phải kể đến quy địnhcủa Luật Thủy sản 2003 và Nghị định 27/2005/NĐ-CP ngày08/3/2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Thuỷ sản với quy định về định nghĩa khu bảo tồn biển, tiêuchuẩn phân loại, phân cấp tổ chức và quản lý khu bảo tồn biển.Đối với khu bảo tồn vùng nước nội địa được Nghị định 27 củaChính phủ coi là nơi được khoanh vùng các vùng đất ngậpnước và chịu sự điều chỉnh của Nghị định số 109/2003/NĐ-CPngày 23/9/2003 của Chính phủ về bảo tồn và khai thác bền vữngcác vùng đất ngập nước[6] Những nội dung của Nghị định109/2003/NĐ-CP điều chỉnh các hoạt động về bảo tồn và pháttriển bền vững các vùng đất ngập nước trên phạm vi lãnh thổ ViệtNam bao gồm vùng đất ngập nước có hệ sinh thái đặc thù, đa dạngsinh học cao, có chức năng duy trì nguồn nước và cân bằng sinhthái, có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia
Gần đây nhất, Chính Phủ đã ban hành Quy chế quản lý cácKhu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tếban hành kèm theo Nghị định 57/2008/NĐ-CP ngày 2/5/2008, banhành Quy chế quản lý các Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan
Trang 15trọng quốc gia và quốc tế [11], quy định rõ về tiêu chuẩn phân loại,việc tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển các Khu bảo tồn biển ViệtNam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế; trách nhiệm của các
sử dụng; Chủng loại, kích cỡ tối thiếu các loài thủy sản được phépkhai thác, mùa vụ khai thác; Khu vực cấm khai thác và khu vựccấm khai thác có thời hạn là căn cứ để xác định biện pháp, phươngtiện, công cụ có tính huỷ diệt trong khai thác tài nguyên và nguồnlợi biển
Kiểm soát, xử lý ô nhiễm môi trường biển, nội dung nàyđược quy định tại điều 57 Theo đó, để kiểm soát và xử lý ô nhiễmmôi trường biển Luật Bảo vệ môi trường 2005 yêu cầu:
- Nguồn thải từ đất liền, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
đô thị, khu dân cư ven biển, trên biển, trên đảo phải được điều tra,
Trang 16thống kê, đánh giá và có giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác độngxấu đối với môi trường biển” [Khoản1, Điều 57]
- Chất thải và các yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông, vận tải, khai tháctrên biển phải được kiểm soát và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường
Bộ Luật hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005[4],Thông tư 2592/Mtg ngày 12/11/1996 của Bộ khoa học, công nghệ
và môi trường về kiểm soát ô nhiễm biển do tàu thuyền và phươngtiện vận chuyển đường sông[2], có nêu rõ:
- Dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất và các chất độc hạikhác được sử dụng trong các hoạt động thăm dò, khai thác tàinguyên biển sau khi sử dụng phải được thu gom, lưu giữ trongthiết bị chuyên dụng và phải được xử lý theo quy định về quản lýchất thải nguy hại
- Nghiêm cấm mọi hình thức đổ chất thải trong vùng biểnnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển, domức độ nghiêm trọng của sự cố môi trường trên biển, nên ngoàiMục 1, Chương 9 điều chỉnh về phòng ngừa, ứng phó sự cố môitrường nói chung, Luật Bảo vệ môi trường tiếp tục giành Điều
Trang 1758 để quy định về Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môitrường trên biển với các nội dung cụ thể như sau:
- Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản, chủ phươngtiện vận chuyển xăng, dầu, hoá chất, chất phóng xạ và các chất độchại khác trên biển phải có kế hoạch, nhân lực, trang thiết bị bảo đảmphòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
Riêng đối với hoạt động dầu khí là hoạt động diễn ra phổbiến trên biển và nguy cơ sự cố môi trường do hoạt động dầu khígây ra rất lớn nên Nghị định 48/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 Quyđịnh chi tiết thi hành Luật Dầu khí có những quy định rất cụ thểnhằm phòng ngừa sự cố do hoạt động dầu khí
Đối với các hoạt động khác, Bộ Luật Hàng Hải và các Nghịđịnh hướng dẫn thi hành quy định rất cụ thể đối với các loại hìnhvận chuyển hoá chất, chất phóng xạ và các chất độc hại khác trênbiển phải đảm bảo an toàn, phòng ngừa sự cố xảy ra
- Lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng cảnh sátbiển phải được đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện, thiết bịbảo đảm ứng phó sự cố môi trường trên biển
- Chủ phương tiện vận tải, kho lưu giữ hàng hoá trên biển cónguy cơ gây ra sự cố môi trường phải có hình thức thông báo cho
Trang 18các lực lượng quy định tại khoản 2 Điều này và tổ chức, cá nhânliên quan khác được biết và có phương án phòng tránh sự cố môitrường.
- Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ bannhân dân cấp tỉnh ven biển trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm phát hiện, cảnh báo, thôngbáo kịp thời về tai biến thiên nhiên, sự cố môi trường trên biển và
tổ chức ứng phó, khắc phục hậu quả
Đặc biệt, Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8 củaThủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng phó sự cốtràn dầu giai đoạn 2001- 2020[5], và quy chế hoạt động ứng phó
sự cố tràn dầu kèm theo quyết định 103/2005/QĐ-TTg ngày12/5/2005, quy định rõ nội dung hoạt động, trách nhiệm của các tổchức, cá nhân trong việc ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố tràndầu trên phạm vi cả nước
Các quy định chính sách và pháp luật trên góp phần nội luậthóa và thực hiện các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường biển
mà Việt Nam đã tham gia
Để ngăn chặn ô nhiễm thực hiện bảo vệ môi trường biểnchung, rất nhiều các văn bản pháp lý quốc tế về bảo vệ môi trường
Trang 19hoặc liên quan đến bảo vệ môi trường được cộng đồng quốc tế xâydựng và được các quốc gia ký kết, Việt Nam đã phê chuẩn các điềuước quốc tế khác nhau nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường biển,như:
- Công ước Marpol 73/78 về ngăn chặn ô nhiễm biển do tàugây ra (Việt Nam tham gia ngày 29/8/1991).[21]
- Công ước quốc tế về an toàn tính mạng trên biển SOLAS
1974 (Việt Nam tham gia ngày 18/3/1991).[22]
- Công ước về Luật biển 1982 (Việt Nam tham gia ngày16/11/1994).[23]
- Công ước quốc tế về sẵn sàng ứng phó và hợp tác đối với ônhiễm dầu (OPRC).[25]
- Chương trình hành động toàn cầu bảo vệ môi trường biển
từ các hoạt động có nguồn gốc đất liền (GPA).[26]
Nhà nước ta có những chính sách về tài nguyên, môi trườngbiển và hải đảo cụ thể như sau:
- Nhà nước bảo đảm tài nguyên biển và hải đảo được quản lý,bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững theo chiến
Trang 20lược, quy hoạch, kế hoạch phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệchủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Điều 4, Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo2015[30] của Nhà nước có quy định:
- Nhà nước huy động các nguồn lực, khuyến khích đẩy mạnhcông tác điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môitrường biển và hải đảo; ưu tiên cho vùng biển sâu, biển xa, hảiđảo, vùng biển quốc tế liền kề và các tài nguyên mới có tầm quantrọng trong phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, anninh; có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia khaithác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hảiđảo
- Tăng cường kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo;nâng cao hiệu quả công tác phối hợp trong việc kiểm soát ônhiễm, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường biển và hải đảo,biến đổi khí hậu, nước biển dâng; quản lý chặt chẽ hoạt động nhậnchìm ở biển
- Đầu tư nâng cao năng lực quan trắc, giám sát, dự báo về tàinguyên, môi trường biển và hải đảo; thiết lập hệ thống thông tin,
Trang 21cơ sở dữ liệu tổng hợp, đồng bộ về tài nguyên, môi trường biển vàhải đảo phục vụ phát triển kinh tế biển, quốc phòng, an ninh.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong quản
lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hảiđảo trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia
Về việc tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân cóliên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trườngbiển và hải đảo có quy định như sau:
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm bảo đảm
sự tham gia thuận lợi, có hiệu quả của cộng đồng dân cư, tổ chức,
cá nhân có liên quan trong quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệmôi trường biển và hải đảo
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm lấy ý kiếncủa cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân có liên quan trong quátrình lập chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo
vệ môi trường biển và hải đảo, quy hoạch tổng thể khai thác, sửdụng bền vững tài nguyên vùng bờ, chương trình quản lý tổng hợptài nguyên vùng bờ và thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; tiếp thu,giải trình các ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư, tổ chức, cánhân có liên quan
Trang 22- Việc lấy ý kiến của cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân cóliên quan được thực hiện thông qua hình thức trực tiếp, bằng vănbản hoặc các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện
tử của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việc tiếp thu, giải trìnhphải được công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan nhànước có thẩm quyền
Như vậy, việc tham gia của cộng đồng dân cư, các tổ chức,
cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo đảm sự thuậnlợi, công bằng, có hiệu quả khi tham gia vào các hoạt động đó.Thêm vào đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền lấy ý kiến củacộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân để lập chiến lược khai thác, sửdụng tài nguyên bền vững, bảo vệ môi trường biển và hải đảo, qua
đó tiếp thu, giải trình các ý kiến tham gia của cộng đồng dân cư, tổchức, cá nhân có liên quan thông qua hình thức trực tiếp, bằng vănbản hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy địnhtại Luật tài nguyên môi trường biển và hải đảo 2015
- Văn bản chỉ đạo của Bộ GD-ĐT về bảo vệ môi trường biển.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Chỉ thị02/2005/CT-BGDĐT ngày 31 tháng 01 năm 2005 về việc “Tăngcường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Theo đó, Bộ Giáo
Trang 23dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nước tổchức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ môi trường, đưanội dung giáo dục môi trường vào trường học Từ đó, hướng dẫnxây dựng chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập và tài liệu thamkhảo về Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) của các cấp học,trình độ đào tạo làm cơ sở cho việc thực hiện thống nhất mục tiêu,nội dung và phương pháp GDBVMT trong các cơ sở giáo dục,đào tạo; tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán các cấp học từmầm non đến trung học phổ thông về các phương pháp tíchhợp/lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào các môn liênquan trực tiếp đến môi trường, môi trường biển như sinh học, địa
lý, giáo dục công dân , qua đó đã xây dựng được mạng lưới độingũ giáo viên cốt cán triển khai nhiệm vụ tập huấn, tuyên truyền
về giáo dục bảo vệ môi trường tại cơ sở Đội ngũ giáo viên cốt cánnày phải phát huy hiệu quả vai trò của mình trong việc triển khainhiệm vụ GDBVMT, MTB tại địa phương
Công văn 2029/BGDĐT-KHCNMT ngày 27 tháng 04 năm
2015của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế
hoạch bảo vệ môi trường năm 2016 trong đó có nội dung: Tổ chứccác hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về môitrường; tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Môi trường Thế
Trang 24giới, Ngày Đại dương thế giới, Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam,Ngày Đa dạng sinh học quốc tế, Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệsinh môi trường, Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn.
- Văn bản chỉ đạo của thành phố Hải Phòng và huyện Kiến Thụy về bảo vệ môi trường biển.
Quyết địnhsố 800/2015/QĐ-UBND về việc ban hành quychế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trườngbiển, hải đảo thành phố Hải Phòng[35,36] qui định Sở Tài nguyên
và Môi trường có trách nhiệm chủ trì:
- Phối hợp Ủy ban nhân dân các quận, huyện ven biển và cáchuyện đảo trên địa bàn thành phố hàng năm xây dựng kế hoạchdiễn tập và hướng dẫn thực hiện các quy định về quản lý chất thải
và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển, hải đảo;[ Điểm g, mục 1,điều 12]
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, phổbiến chính sách, pháp luật về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo
vệ môi trường biển, hải đảo; về khai thác, sử dụng bền vững tàinguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo; phòng ngừa, ứng phó,kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển,hải đảo;[ Điểm a, mục 1, điều 13]
Trang 25- Phối hợp với Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam trongviệc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến chươngtrình đào tạo, tuyên truyền về biển, hải đảo ;[ Điểm b, mục 1, điều13]
- Hỗ trợ, trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu cho các Sở,ngành và Ủy ban nhân dân các quận, huyện ven biển, các huyệnđảo trên địa bàn thành phố để phục vụ công tác tuyên truyền nhằmnâng cao nhận thức cho các tổ chức, cá nhân về khai thác, sử dụngbền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo; phòngngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cốmôi trường biển, hải đảo; [ Điểm c, mục 1, điều 13]
- Phối hợp với các Sở, ngành và Ủy ban nhân dân các quận,huyện ven biển, các huyện đảo trên địa bàn thành phố xây dựng kếhoạch và tổ chức thực iện các sự kiện của Tuần lễ biển và hải đảoViệt Nam; [ Điểm d, mục 1, điều 13]
- Phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành ủy, tuyên truyền phổbiến chính sách, pháp luật về tài nguyên và bảo vệ môi trường biển,hải đảo;[ Điểm đ, mục 1, điều 13]
- Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp tổ chức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển.
Trang 26- Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý.
Các biện pháp đề xuất phải bám sát vào nội dung của LuậtBiển Việt Nam, các nghị định, thông tư, qui định, các văn bản chỉđạo của Chính phủ và các ban ngành có liên quan nhằm đảm bảocho vấn đề GDYTBVMT không trái với qui định, không gặpvướng mắc khi triển khai thực hiện
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu
Các biện pháp đề xuất phải góp phần vào việc giáo dục ýthức bảo vệ môi trường biển Mục tiêu này phải rõ ràng, cụ thể và
có thể lượng hóa được bằng các số liệu cụ thể, qua đó đánh giáđược những tiến bộ trong việc vận dụng các biện pháp vào thựctiễn Hơn nữa, các biện pháp đề xuất phải đảm bảo được thời hạn
cụ thể
Mỗi biện pháp đề xuất đều có mục tiêu riêng, nhưng phảithống nhất theo một mục tiêu chung, đó là mục tiêu giáo dục ýthức bảo vệ môi trường biển cho học sinh các trường THCS tạihuyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Trang 27Nguyên tắc này nhằm bảo đảm cho vấn đề giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường biển trong cộng đồng dân cư ở huyện KiếnThụy đem lại hiệu quả cao.
Trong quá trình đánh giá tính thực tiễn của các biện pháp đềxuất, một nội dung quan trọng cần chú ý là đánh giá những tácđộng trên phạm vi cộng đồng chứ không phải ở một đơn vị khudân cư Tính thực tiễn ở đây thể hiện qua các thông số như giảmthiểu lượng chất thải ra môi trường biển, có tác động trực tiếp đếnviệc ngăn chặn các hành vi gây ô nhiễm môi trường biển
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.
Tính đồng bộ trong các biện pháp đề xuất tạo nên thể thốngnhất, sự gắn kết chặt chẽ, mỗi biện pháp là một thành phần trongcấu trúc tổng thể Sự kết hợp chặt chẽ giữa các biện pháp khôngchỉ thể hiện nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu mà còn thể hiện ởtính đồng bộ trong việc thực hiện mỗi biện pháp đề xuất phải có
sự gắn kết và ở kết quả giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biểncho học sinh các trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phố HảiPhòng
Tính đồng bộ của các biện pháp đề xuất thể hiện trong việcđáp ứng được yêu cầu thực tiễn là giáo dục cho học sinh có kiến
Trang 28thức về bảo vệ MTB Tính đồng bộ còn thể hiện trong sự thốngnhất chỉ đạo của các cấp lãnh đạo quản lí cho đến việc thực hiệncác biện pháp đề xuất trong cộng đồng.
- Biện pháp đề xuất giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển ở các trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Trên cơ sở khảo sát, phân tích những kết quả đạt được và chỉ
ra những hạn chế trong công tác GDYTBVMTB cho học sinh cáctrường THCS trên địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố HảiPhòng, tác giả đề xuất 5 biện pháp, gồm:
1) Tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trườngbiển cho giáo viên,công nhân viên và phụ huynh học sinh;
2) Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng bảo vệ môitrường biển cho học sinh các trường THCS;
3) Tổ chức tư vấn, tham vấn về vấn đề bảo vệ môi trườngbiển cho học sinh các trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phốHải Phòng;
Trang 294) Thiết lập hệ thống thông tin giữa nhà trường với gia đình
và các lực lượng trong cộng đồng để phòng ngừa, ngăn chặn cáchành vi gây ô nhiễm môi trường biển;
5) Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về vấn đề tổ chứcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển;
Mục tiêu, nội dung và cách tiến hành của từng biện pháp cụthể như sau:
- Tổ chức tuyên truyền nâng caoý thức bảo vệ môi trường biển cho giáo viên,công nhân viên và phụ huynh học sinh.
- Mục tiêu của biện pháp.
- Nhằm tuyên truyền, nâng cao kiến thức về luật tài nguyên,môi trường biển và hải đảocho giáo viên,công nhân viên và phụhuynh học sinh để từ đó giáo dục nâng cao nhận thức về môitrường biển cho học sinh, khuyến khích các em tìm hiêu các biệnpháp bảo vệ môi trường biển trong cuộc sống hàng ngày, gópphần giải quyết dứt điểm tình trạng xả rác bừa bãi xuống biển,không đúng nơi quy định, phòng ngừa những căn bệnh nguy hiểm
do môi trường biển gây ra, nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 30- Giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, tạo sự lantỏa sâu rộng trong cộng đồng, kịp thời tác động vào giáo viên,công nhân viên và phụ huynh học sinh, qua đó giáo dục cho họcsinh THCS có cách ứng xử thân thiện với môi trường biển.
- Làm cho giáo viên, công nhân viên và phụ huynh học sinhhiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của môi trường biển, những lợi ích
từ môi trường biển từ đó có những hành động thiết thực để bảo vệmôi trường biển
- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng caonăng lực, hiệu quả trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợpvới việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tàinguyên thiên nhiên biển, để giáo viên, công nhân viên và phụhuynh học sinh có thể tham gia hiệu quả vào việc phòng ngừa vàgiải quyết các vấn đề môi trường biển cụ thể nơi họ sinh sống vàlàm việc
- Thiết lập cơ chế tăng cường công tác điều phối và hợp tácgiữa cơ quan quản lý môi trường với cơ quan quản lý nhà nước vềgiáo dục và đào tạo, các ngành, địa phương Xây dựng các nhóm,
tổ công tác liên ngành về giáo dục môi trường biển
Trang 31- Nhận thức được ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của các vấn
đề môi trường biển như một nguồn lực để sinh sống, lao động
và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, từ đó
có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề môi trường biển,xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về ý thức trách nhiệm,giảm thiểu các hành vi gây ô nhiễm MTB do con người gây ra trongcộng đồng
- Nội dung của biện pháp
.- Giáo dục, tuyên truyềnnhững lợi ích từ môi trường biển
mang lại và những tác hại do ô nhiễm môi trường biển gây ra, làmcho giáo viên, công nhân viên và phụ huynh học sinh nâng caonhận thức về môi trường biển Chú trọng phát huy vai trò, tầm ảnhhưởng của giáo viên, công nhân viên và phụ huynh học sinhtrongcông tác GDYTBVMTB đối với học sinh
-Tuyên truyền vận động giáo viên,công nhân viên, phụhuynh học sinh nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, không
xả các chất thải ra bờ biển, bãi biển và trực tiếp xuống biển, cónhững hành vi ứng xử thân thiện với môi trường biển, là tấmgương để học sinh noi theo
Trang 32- Vận động phụ huynh học sinh hạn chế và sử dụng đúngcách các loại phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, các chất tẩy rửa
có hại cho môi trường; hạn chế sử dụng các vật dụng có hại chomôi trường như bao bì, túi ni lông…, tiết kiệm nguồn tài nguyên
biển và sử dụng các vật dụng thân thiện với môi trường.
- Khuyến khích giáo viên,công nhân viên và phụ huynh họcsinh sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên biển Trong số nhữnglợi ích mà biển mang lại, các yếu tố môi trường biển, các hệ sinhthái và đa dạng sinh học luôn đan xen giữa lợi ích trước mắt và lâudài, vì vậy sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên biển là vấn đềcấp bách cần làm ngay
- Thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động xử lý chấtthải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan, môi trường biển nơi mìnhđang cư trú, sinh sống và học tập
- Khuyến khích giáo viên, công nhân viên và phụ huynh họcsinh tích cực tham gia vào các hoạt động khắc phục và làm giảmnhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại trường và địa phương
- Thực hiện đưa các nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển vào hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt chú trọngkhâu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên về lĩnh vực môi trường biển
Trang 33- Tăng cường số lượng giáo viên được đào tạo trong lĩnh vựcmôi trường và môi trường biển đồng thời phát triển các công cụ,
cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy về môi trường biển và hải đảo
- Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp tuyên truyền chophù hợp với tình hình thực tế ở địa phương, những người làmcông tác GDYTBVMTB phải truyền được ngọn lửa nhiệt huyếttới học sinh, tạo động lực cho học sinh quyết tâm phấn đấu bảo vệmôi trường biển
- Cách tiến hành.
- Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng kiến thức về MTB,những lợi ích mang lại từ biển và những tác hại do ô nhiễm MTBgây ra ngay tại các trường THCS, các làng, xã trên địa bàn huyện
- Thường xuyên tuyên truyền, vận động giáo viên, côngnhân viên và phụ huynh học sinh nâng cao nhận thức về môitrường biển thông qua các phương tiện thông tin đại chúng tại các
tụ điểm dân cư
+ Phát thanh, tuyên truyền qua các hệ thống loa đài tại thôn
xã một cách liên tục, kịp thời
Trang 34+ Phát tập gấp, tờ rơi về các hành động, việc làm bảo vệ môitrường biển đảo tại các tụ điểm dân cư.
- Tổ chức các hành động thiết thực như các chiến dịch raquân làm sạch bãi biển, hưởng ứng Ngày đại dương thế giới, Tuần
lễ Biển và Hải đảo Việt Nam,…
- Thành lập các khu dân cư tự quản về BVMTB trong đó có
sự tham gia của giáo viên,công nhân viên và phụ huynh học sinh
- Kết hợp với các tổ chức chính trị, các lực lượng xã hội vàcộng đồng trong công tác GDYTBVMTB, phổ biến tới đông đảocác em học sinh về luật bảo vệ tài nguyên và môi trường biển vàhải đảo, nội dung ý nghĩa thiết thực của chương trình và tự nguyệntham gia hưởng ứng chương trìnhBVMTB
- Tổ chức các cuộc thi: Các cuộc thi tìm hiểu có thể khaithác theo nhiều chủ đề khác nhau về môi trường biển xung quanh,
vẽ tranh, viết báo, hùng biện, văn nghệ, đóng vai, biểu diễn Hoạtđộng này có thể kích thích hoạt động tâm lý tích cực của học sinh,
vì các em rất muốn có cơ hội khẳng định mình
- Tổ chức các hoạt động nghiên cứu đơn giản: học sinh vớivai trò như một nhà nghiên cứu triển khai các bước: xác định mụctiêu, địa điểm, phương pháp, thu thập và xử lý thông tin, đưa ra