1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP GIÁO dục LỊCH sử địa PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO học SINH TRUNG học cơ sở TRÊN địa bàn QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ hà nội THEO TIẾP cận CỘNG ĐỒNG

39 238 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 59,55 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾPCẬN CỘNG ĐỒNG... - Nguyên tắc đề

Trang 1

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP

CẬN CỘNG ĐỒNG

Trang 2

- Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Việc đề xuất các biện pháp giáo dục lịch sử địa phươngthông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS trên địabàn quận Long Biên, TP Hà Nội theo tiếp cận cộng đồng cầnphải tuân thủ những vấn đề có tính nguyên tắc Việc tuân thủnhững nguyên tắc này sẽ bảo đảm cho các biện pháp có đượctính đúng đắn, tính khả thi

-Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Theo nguyên tắc này, trên cơ sở vận dụng lý luận về giáodục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho họcsinh THCS, nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc thực hiện giáodục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm của cáctrường THCS trên địa bàn quận Long Biên đã thực hiện trong thờigian qua, trên cơ sở đó, tìm ra những ưu điểm, hạn chế trong việcthực hiện từng nội dung, hình thức và phương pháp giáo dục lịch

sử địa phương từ đó có sự kế thừa hoặc khắc phục Những nộidung, biện pháp đã thực hiện tốt và đem lại hiệu quả cao thì đượctiếp tục duy trì và phát triển, những biện pháp chưa hoàn thiện,chưa đầy đủ thì tiếp tục đề xuất cho hoàn thiện, đầy đủ hơn, nhữngbiện pháp không còn phù hợp cần nghiên cứu nguyên nhân để từ

đó điều chỉnh cho phù hợp, những biện pháp khó thực hiện, không

Trang 3

đem lại hiệu quả cần được xem xét cải tiến hoặc loại bỏ, đề xuấtbiện pháp mới hiệu quả và có tính khả thi cao.

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Tính thực tiễn đòi hỏi biện pháp đề xuất phải phù hợp với

xu thế của thời đại, sự phát triển kinh tế - xã hội, khoa học côngnghệ, nhất là khoa học giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Mặt khác, các biện pháp phải phù hợp với sự phát triển, vớiđiều kiện thực tiễn của địa phương Có như vậy mới có thể thựchiện các nội dung giáo dục

- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện

Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạtđộng trải nghiện cho học sinh THCS trên địa bàn quận LongBiên, TP Hà Nội còn có những bất cập Tình hình đó có nhiềunguyên nhân Vì vậy, các biện pháp đề xuất nhằm nâng caochất lượng giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trảinghiệm phải đảm bảo tính đồng bộ từ việc nhận thức đến thựchiện các nội dung, phương pháp trong giáo dục lịch sử địaphương theo tiếp cận cộng đồng Bên cạnh đó, tính toàn diệncòn thể hiện các biện pháp đề xuất phải đạt được yêu cầu làgiáo dục học sinh toàn diện vừa có đức, vừa có tài, đáp ứng yêucầu giáo dục trong tình hình mới

Trang 4

- Nguyên tắc đảm bảo tính trọng tâm, trọng điểm

Trong tất cả các biện pháp giáo dục lịch sử địa phươngthông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS, cần đượcthực hiện một cách có hệ thống, đồng bộ, không nên coi nhẹ biệnpháp nào Trên cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục lịch sử địaphương thông qua trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng, cần xemxét, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu và xác định nguyênnhân, những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lịch sử địa phương ởcác Trường THCS trên địa bàn quận Long Biên hiện nay để từ đó

có biện pháp phù hợp phát huy ưu điểm, khắc phục yếu kém tạonên sự phát triển một cách đồng bộ, vững chắc

- Các biện pháp giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS trên địa bàn Quận Long Biên theo tiếp cận cộng đồng

- Xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm một cách rõ ràng

Mục đích

Việc xác định mục tiêu là rất quan trọng bởi mục tiêu là các chuẩn đích mà mọi hoạt động phải hướng tới Mục tiêu cần được xác định và diễn đạt một cách cụ thể, dễ hiểu, đo lường được, chấp nhận được với tất cả các đối tượng để đạt được mục tiêu, thực tế, kịp thời, mở rộng khả năng của những người làm

Trang 5

việc để đạt được mục tiêu, đảm bảo lợi ích cho mỗi cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ đạt được mục tiêu đó.

Nội dung và cách thức thực hiện

Căn cứ vào Luật giáo dục 2005, Luật giáo dục sử đổi2009; Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ban hành ngày 5/5/2014 của

Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường hiệu quả của một sốhoạt động giáo dục học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục,đào tạo; hoạt động giáo dục lịch sử địa phương ở trường THCSnhằm thực hiện mục tiêu như sau:

Thực hiện nguyên lý giáo dục gắn nhà trường với thựctiễn cuộc sống, học đi đôi với hành

Góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, chính trị, lao động,đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh và cho giáo viên cũng như gópphần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương, truyềnthống cách mạng đối với học sinh, từ đó khơi dậy trong thế hệ trẻlòng tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương,đất nước ngày một giàu đẹp, văn minh

Xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương nhằm địnhhướng trong quá trình thực hiện các chương trình giáo dục lịch

sử địa phương giúp cho việc giáo dục lịch sử địa phương đạt

Trang 6

chất lượng và hiệu quả, thực hiện theo đúng mục tiêu đổi mớigiáo dục, không đi chệch hướng.

Xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương cũng chính

là xác định “Chuẩn” để thực hiện đánh giá sản phẩm của việcgiáo dục lịch sử địa phương thông qua hoat động trải nghiệmtheo tiếp cận động đồng trên địa bàn Quận Long Biên, TP HàNội

Để xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương thôngqua hoạt động trải nghiệm một cách rõ ràng, hiệu quả cần:

Trước hết, cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức củaCBQL, GV, học sinh về vai trò và sự cần thiết của giáo dục lịch

sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cậnđộng đồng

Xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương cần căn

cứ vào các hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan quản lý cấptrên như Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng GD&ĐTquận Long Biên đồng thời cần được xây dựng trên cơ sở phântích những yêu cầu của sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộicủa địa phương

Thứ nhất là, thông qua hoạt động trải nghiệm, hình thành

tự ý thức của học sinh

Trang 7

Tự ý thức là tự đánh giá mình và so sánh mình với ngườikhác để từ đó học sinh biết tự điều chỉnh ý thức và hành vi củabản thân.

Tự giáo dục: Tự giáo dục, rèn luyện bản thân, sự tự giáodục được biểu hiện ở việc phân tích thế giới nội tâm của mình

Ý nghĩa quyết định nhất của để phát triển tự ý thức, tự giáodục cho học sinh THCS là các hoạt động tập thể, nơi có nhiều mốiquan hệ có giá trị đúng đắn

Thứ hai là, thông qua hoạt động trải nghiệm, hình thànhđạo đức: Sự mở rộng quan hệ xã hội kết hợp với sự phát triển ýthức sẽ dẫn đến sự phát triển đạo đức

Trong công tác giáo dục cần giúp cho học sinh hiểu giá trịđạo đức một cách chính xác, tế nhị, khéo léo …

Giáo dục LSĐP thông qua HĐTN phản ánh tính thời đại vàtính dân tộc trong mô hình nhân cách của học sinh trên địa bànQuận Long Biên, TP Hà Nội

Xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương cần tínhtới hoàn cảnh và điều kiện phát triển giáo dục của địa phương

và của đất nước, có tính hiệu quả và khả thi cao

Điều kiện thực hiện biện pháp:

Trang 8

Cần có hệ thống các văn bản chỉ đạo trong đổi mới vànâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS.

Việc nhận thức đúng đắn của các cấp lãnh đạo, giáo viên,học sinh và các bên liên quan về ý nghĩa, tầm quan trọng củacông tác giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinhTHCS trên địa bàn

- Lựa chọn nội dung giáo dục lịch sử địa phương và thời gian, địa điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp mang tính giáo dục cao

Mục đích

Lựa chọn nội dung giáo dục và thời gian địa điểm tổ chứchoạt động trải nghiệm cho học sinh trong giáo dục lịch sử địaphương là việc làm hết sức quan trọng Việc lựa chọn nội dung,thời gian, địa điểm kết hợp với phương pháp tổ chức hoạt độngtrải nghiệm hợp lý sẽ phát huy tối đa tác dụng trong mối quan hệtương tác giữa giáo viên với học sinh nâng cao hiệu quả giáodục

Nội dung và cách thức thực hiện

Căn cứ vào chương trình Lịch sử cấp THCS trong đó cóchương trình giáo dục LSĐP, giáo viên dạy môn Lịch sử củanhà trường biên soạn nội dung giảng dạy gắn liền với thực tiễn

Trang 9

lịch sử địa phương sao cho phù hợp với khả năng tiếp nhận củađối tượng học sinh THCS và thời lượng chương trình.

Ngoài chương trình giáo dục chính khóa, nhà trường cóthể tổ chức giáo dục LSĐP trong chương trình ngoại khóa như:tham quan dã ngoại, cắm trại, các cuộc thi tìm hiểu lịch sử địaphương, hội chợ quê, giới thiệu sách, xây dựng Tủ sách lịch sử,các buổi tọa đàm, sinh hoạt dưới cờ, mời nhân chứng là các cựuchiến binh tới trường nói chuyện về lịch sử

Địa điểm tổ chức rất phong phú, đa dạng, có thể lựa chọnsao cho phù hợp với chủ đề lịch sử như viện bảo tàng, di tíchlịch sử địa phương, đài tưởng niệm, phòng truyền thống, làngnghề, các nhà hàng trên địa bàn, trong thư viện, nhà thể chất,dưới sân trường, trong lớp học, nhà văn hóa phường

Ví dụ 1: Khái quát lịch sử TP Hà Nội và lịch sử hìnhthành và phát triển Quận Long Biên:

Đối tượng tham quan trải nghiệm: Toàn bộ HS khối 6.Học sinh THCS bắt đầu tựu trường vào tháng 8, đây làthời gian các em cần tìm hiểu về lịch sử địa phương cũng nhưtruyền thống của nhà trường Đây là thời gian thích hợp nhất đểthực hiện công tác giáo dục LSĐP cũng như rèn nề nếp, đạođức của HS Nhà trường sắp xếp lịch tham quan phòng truyền

Trang 10

thống nhà trường vào tiết sinh hoạt của tuần 3,4 tháng 8 Tạiđây HS được nghe thuyết minh khái quát về lịch sử Hà Nội,lịch sử hình thành và phát triển của quận Long Biên, về truyềnthống của nhà trường.

Địa điểm thực hiện tổ chức: Tổ chức tại phòng truyềnthông của nhà trường hoặc tham quan Hoàng Thành ThăngLong, Hà Nội; Các khu di tích lịch sử trên địa bàn Quận LongBiên, TP Hà Nội

Lựa chọn nội dung: Lựa chọn những di tích tiêu biểu đãđược xếp hạng quốc gia như di tích đình Bắc Biên tại phườngNgọc Thụy, quận Long Biên, thờ Lý Thường Kiệt; di tích lịch

sử đình Lê Mật nằm trong truyền thuyết Thập Tam trại; di tíchđình Thanh Am, đình Quán Tình thờ vị thần Nguyễn Nộn, mộtdanh tướng nổi tiếng thời Lý Đây là các di tích lịch sử bắt buộctham quan đối với học sinh THCS quận Long Biên

Tổ chức thực hiện: Các trường THCS trên địa bàn quậnLong Biên chủ động sắp xếp thời gian và đăng kí lịch thamquan với phòng Văn hóa thông tin quận, 2 lần/năm học, chiathành 2 đợt theo từng học kì Lịch tham quan được sắp xếp đểtránh bị chồng chéo giữa các trường

Trang 11

Nhà trường phối hợp với CMHS thuê xe đưa đón học sinhđảm bảo an toàn GVCN lớp và CMHS chuẩn bị đồ lễ dânghương cho HS chu đáo, ý nghĩa.

Phòng Văn hóa thông tin quận phối hợp với Ban quản lý

di tích địa phương chuẩn bị CSVC, âm thanh loa đài, ghế ngồicho HS nghe thuyết minh, ghi chép tư liệu

Sau đợt tham quan kết thúc, học sinh làm bài thu hoạch(bài viết hoặc tranh vẽ) nộp cho GVBM Lịch sử và Mỹ thuậtchấm, tổng hợp kết quả báo cáo Phòng GD&ĐT quận, lưu hồ

sơ minh chứng tại nhà trường

Ví dụ 2: Tổ chức cho HS trải nghiệm lễ hội tại địa phươngnơi học sinh đang học tập cho thuận tiện quản lý và đưa đón Lễhội Lệ Mật, Trường Lâm, Kim Quan phường Việt Hưng (đối với

HS trường THCS Việt Hưng); lễ hội Thổ Khối, Xuân Quanphường Cự Khối (đối với HS trường THCS Cự Khối), lễ hội Hội

Xá, Thượng Đồng phường Phúc Lợi (đối với HS trường THCSPhúc Lợi)

Tham quan làng nghề nuôi rắn và ẩm thực Lệ Mật phườngViệt Hưng: Đăng kí thăm các hộ nuôi rắn do phường quản lý,thăm các nhà hàng đặc sản trên địa bàn phường như Xuân Chu,Nguyễn Văn Dực, Quốc Phương Trại, Quốc Triệu, HươngQuê

Trang 12

Tổ chức vào các tiết ngoại khóa, HS được đưa tới các nhàhàng, các cơ sở nuôi rắn tại làng Lệ Mật phường Việt Hưng.Tại đây các em được nghe chủ nhà hàng, chủ hộ nuôi rắn giớithiệu về lịch sử làng nghề, cách đánh bắt rắn, phương pháp nuôirắn, phương pháp và cách thức chế biến các món ăn và các đặcsản từ rắn, cách trình bày và trang trí món ăn, công dụng củacác món ăn, các sản phẩm được làm từ rắn

Điều kiện để thực hiện biện pháp:

Để thực hiện được những nội dung trên đòi hỏi giáo viên

bộ môn Lịch sử phải tâm huyết, nghiên cứu nội dung, phươngpháp giảng dạy sao cho hiệu quả, đảm bảo tính giáo dục, thuhút học sinh tham gia

Ban giám hiệu và tổ nhóm chuyên môn sắp xếp thời gian

tổ chức hợp lý, tránh chồng chéo với các hoạt động khác, đảmbảo được sự tham gia đông đảo của học sinh cũng như các lụclượng trong và ngoài nhà trường

Bên cạnh đó, cần phối kết hợp với các lực lượng khác nhưTổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh quản

lý học sinh khi tổ chức ngoại khóa; phối hợp với Ban quản lý ditích, cán bộ văn hóa, cán bộ thư viện để chuẩn bị địa điểm thamquan, thuyết minh về di tích hoặc xây dựng "ngân hàng câu hỏilịch sử" cho các cuộc thi Tìm hiểu lích sử, thi giới thiệu sách

Trang 13

- Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm

Mục đích:

Hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa phương là hìnhthức vận động của nội dung giáo dục cụ thể trong không gian,địa điểm và những điều kiện nhằm thực hiện nhiệm vụ và nộidung giáo dục Việc đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dụclịch sử địa phương nhằm phát huy kỹ năng tổ chức, tư duy sángtạo cho giáo viên và học sinh trong quá trình giáo dục góp phầnnâng cao năng lực, tăng cường sự tham gia, đoàn kết, phối hợpchặt chẽ giữa các thành viên khi tham gia hoạt động

Đa dạng hóa phương pháp và hình thức tổ chức hoạt độngGDLS địa phương giúp tăng cường hứng thú và khả năng nhậnthức của học sinh THCS

Nội dung và cách thức thực hiện

Nội dung giáo dục lịch sử địa phương hết sức đa dạng,phong phú trong thực tế Cho nên việc đa dạng hóa phươngpháp, hình thức tổ chức giáo dục là cần thiết Nội dung của biệnpháp này bao gồm:

Trang 14

Cung cấp cho giáo viên hệ thống kiến thức lý luận về cácphương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục LS địaphương.

Hướng dẫn giáo viên lựa chọn và sử dụng phương pháp,hình thức tổ chức HĐ GD LS địa phương phù hợp với năng lựccủa cá nhân và điều kiện của nhà trường

Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cầndựa vào các đặc điểm nhận thức, thái độ, kĩ năng của học sinh,đồng thời, phải có sự thay đổi, kết hợp linh hoạt theo từng nộidung hoạt động Một số phương pháp và hình thức sau có thểmang lại hiệu quả cao trong giáo dục lịch sử địa phương

Tùy theo từng nội dung bài học, khi đã xác định rõ mụcđích của và am hiểu tâm lý học sinh, giáo viên có thể lựa chọnphương pháp giảng dạy phù hợp như thuyết trình nêu vấn đề,đóng vai, đàm thoại, tổ chức các trò chơi

Các hình thức tổ chức dạy học cần được thay đổi đa dạng

và phong phú hơn vượt ra khỏi phòng học, gắn học với hànhnhư: Tổ chức trong nhà bảo tàng, phòng truyền thống hoặcmột số hình thức khác như:

Dạy học tại thực địa:

Trang 15

Phối hợp với Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên lồng ghépcác nội dung lịch sử địa phương và các hoạt động ngoại khóa.Thành lập các tổ ngoại khóa lịch sử địa phương và tổ chức chohọc sinh tham quan dã ngoại liên quan lịch sử địa phương Đểhoạt động tham quan có kết quả cần:

Chọn nơi tham quan phù hợp

Lập dự trù kinh phí cho chuyến đi

Mời các cá nhân và đoàn thể trong và ngoài nhà trườngthan gia cùng với học sinh

Cử người hướng dẫn liên hệ trước Người hướng dẫn họcsinh đi tham quan phải là người có hiểu biết về nơi cần đến và

Trang 16

Theo kinh nghiệm, có hai loại bài có thể tổ chức dạy tại thựcđịa địa phương Thứ nhất, những bài về lịch sử địa phương Thứhai, những bài học trong chương trình lịch sử dân tộc nói về một

sự kiện lớn xảy ra ở địa phương

Nói chuyện lịch sử địa phương:

Hướng dẫn học sinh sưu tập tư liệu và trình bày trongnhững buổi nói chuyện lịch sử địa phương Buổi nói chuyện cóthể tiến hành trong những dịp có những ngày lễ kỉ niệm nhưngày 22/12, 3/2, 10/3 Bài nói chuyện giúp các em biết cáchlựa chọn và biên soạn tài liệu theo các chủ đề, những kĩ năngphân tích, đánh giá, bình luận, nhận xét, so sánh các vấn đề lịch

sử Mặt khác cũng rèn luyện khả năng lôi cuốn thu hút cảm hóangười nghe bằng những hiểu biết và cách diễn đạt súc tích gây

ấn tượng và giàu tính thuyết phục của mình Bên cạnh đó, nhằmtạo điều kiện cho các em học sinh có cơ hội tiếp cận thêm thôngtin, việc thường xuyên mời các chứng nhân lịch sử về nóichuyện tại trường giúp học sinh hiểu hơn về những tấm gươngsáng ngời cách mạng và quá khứ oai hùng của địa phương vàbồi đắp tình cảm với quê hương

Giảng dạy lịch sử địa phương gắn với cuộc sống thường

ngày của học sinh:

Trang 17

Đối với học sinh THCS, phần lớn thời gian các em họctập và sinh hoạt tại nhà trường Bởi vậy, ngoài giờ học, chúng

ta có thể lồng ghép giảng dạy lịch sử địa phương, gắn vớinhững gì gần gũi trong cuộc sống thường ngày của các em

Ví dụ, tổ chức chương trình chăm sóc con đường danhnhân Đoàn trường tổ chức cho các em chăm sóc, dọn vệ sinhđường phố mang tên các danh nhân trên địa bàn như Vũ XuânThiều, Vạn Hạnh, Chu Huy Mân, Lưu Khánh Đàm Tổ chứccho học sinh đi viếng và chăm sóc các nghĩa trang liệt sĩ, cácnhà bia tưởng niệm, các tượng đài của anh hùng liệt sĩ, viếngthăm và chăm sóc, nuôi dưỡng các anh hùng, các nhân vật,nhân chứng lịch sử gắn liền với lịch sử cách mạng địa phương;các Mẹ Việt Nam anh hùng còn sống

Tổ chức các hình thức ngoại khóa như tiến hành cuộc dãngoại hành quân về nguồn, hành quân “Theo bước chân nhữngngười anh hùng”, thực hiện các công tác xã hội, Đi tìm Địa chỉ

đỏ, Tổ chức các cuộc hội thảo, giao lưu trao đổi, thi tìm hiểulịch sử, hái hoa học tập xung quanh các chủ đề lịch sử, các ngày

lễ kĩ niệm, các ngày truyền thống lịch sử cách mạng địaphương

Trang 18

Tổ chức cho học sinh đảm nhận phát thanh và làm các bảntin về các anh hùng cách mạng quận Long Biên trong chươngtrình phát thanh măng non và cập nhật bản tin hàng tuần.

Hướng dẫn cho các em sưu tầm một số tư liệu lịch sử địaphương liên quan đến chương trình học tập bộ môn lịch sử, sưutầm những mẩu chuyện, những tư liệu về các nhân vật lịch sử ởquê hương

Xây dựng tủ sách địa phương tạo điều kiện dễ dàng chohọc sinh tiếp cận thông tin

Tham quan làng nghề ẩm thực và nuôi rắn Lệ Mật, cácnhà hàng ẩm thực nổi tiếng trên địa bàn

Tóm lại, để đạt được việc giáo dục truyền thống lịch sửđịa phương thu hút học sinh tham gia một cách tự nguyện thìviệc đổi mới phương pháp giảng dạy cũng như các hình thứcgiảng dạy là một vấn đề cấp thiết

Biện pháp này cần được thực hiện theo các bước:

Đánh giá kiến thức và năng lực sử dụng phương pháphình thức giáo dục truyền thống LS địa phương của giáo viên

Xây dựng các tiết dạy mẫu về đổi mới phương pháp, hìnhthức giáo dục gắn với những nội dung giáo dục truyền thống

Trang 19

lịch sử địa phương cụ thể Qua đó, nâng cao nhận thức và rútkinh nghiệm cho GV.

Điều kiện để thực hiện biện pháp:

Căn cứ vào quy chế, điều lệ nhà trường và hướng dẫn củacác cấp quản lý giao quyền tự chủ cho GV về đổi mới phươngpháp tổ chức giáo dục truyền thống LS địa phương

Có chế độ đãi ngộ và khen thưởng phù hợp đối với giáoviên tích cực đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục

Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của học sinh để điềuchỉnh phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp vớinăng lực và hứng thú của HS

- Huy động các lực lượng xã hội tham gia giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm

Giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trảinghiệm cho học sinh là công việc diễn ra lâu dài, thườngxuyên, liên tục theo suốt quá trình phát triển của lịch sử, quátrình đổi mới phương pháp dạy học lịch sử trong trường THCS.Thực tiễn hiện nay việc giáo dục lịch sử địa phương trong cácnhà trường chưa thật sự được nhận thức sâu rộng từ và quantâm triệt để từ các cấp lãnh đạo đến người thực hiện nhiệm vụtại cơ sở giáo dục Giáo dục lịch sử địa phương thực sự hiệu

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w