- Đặc điểm mẫu khách thể khảo sátĐể phục vụ khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địaphương thông qua hoạt động trải nghiệm tại quận LongBiên,TP Hà nội, chúng tôi tiến hành khảo sát trên
Trang 1THỰC TRẠNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGTHÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC
SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬNLONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN
CỘNG ĐỒNG
Trang 2-Khái quát tình hình quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
- Vị trí địa lý
Quận Long Biên là một quận thuộc Hà Nội, nằm dọcphía bờ bắc của sông Hồng Đông giáp Sông Đuống, Tâygiáp Sông Hồng, bên kia là quận Tây Hồ, Hoàn Kiếm, BaĐình và quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Gia Lâm,Bắc giáp Sông Đuống
Quận được thành lập theo Nghị định số CP ngày 06 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sởtách 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, ViệtHưng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, CựKhối và 3 thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồngthuộc huyện Gia Lâm, thành 14 phường, với diện tích 60,38km2
132/2003/NĐ Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
Mặc dù là quận mới được thành lập từ năm 2003, sau 15năm, quận Long Biên đã đạt được nhiều chuyển biến trongthực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốcphòng Các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều hoàn thành và đạt cao:
Trang 3thu ngân sách đạt 164% dự toán; chỉ tiêu giảm nghèo đạt160% kế hoạch, đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ngàycàng được nâng cao, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựngđời sông văn hoá” được duy trì tốt, vượt chỉ tiêu về tỷ lệ hộdân cư được công nhận gia đình văn hoá, đạt 91,38% Cơ sởhạ tầng phát triển theo hướng hiện đại; công tác y tế, giáo dục,văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư Ngành Giáo dục &Đào tạo quận vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huânchương Lao động hạng Nhì An ninh trật tự được đảm bảo, ổnđịnh và giữ vững.,dẫn đầu toàn thành phố về chỉ số cải cáchhành chính.
Với những thành tích đạt được năm 2017, quận LongBiên vinh dự được Chính phủ tặng “Cờ xuất sắc dẫn đầutrong phong trào thi đua”
- Tình hình giáo dục quận Long Biên
- Quy mô trường, lớp, học sinh (Cấp THCS): 18 trườngcông lập; 1 trường dân lập với số học sinh là: 16.493
- Tình hình đội ngũ giáo viên: 769 giáo viên có trình độ đạtchuẩn trở lên
Trang 4- Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học: 100% cáctrường đều đạt trường chuẩn quốc gia, với đầy đủ trang thiếtbị đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới về giáo dục, phục vụ tốt côngtác giảng dạy, học tập, vui chơi.
Công tác quản lý, điều hành, đổi mới hoạt động dạy vàhọc, nâng cao chất lượng giáo dục tiếp tục được đổi mới.Hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 với9 chỉ tiêu hoàn thành xuất sắc, 04 chỉ tiêu hoàn thành tốt - xếpthứ 03/30 quận, huyện; vinh dự được Chủ tịch nước tặngHuân chương Lao động hạng Nhì Quận có 08 giáo viên đạtgiải Nhât, 04 giáo viên đạt giải Nhì tại hội thi giáo viên giỏicấp Thành phố ; 323 học sinh đạt giải cấp Thành phố, 68 giảicấp Quốc gia và 07 học sinh đạt giải cấp Quốc tế Công nhận03 trường đạt chuẩn quốc gia, nâng số trường chuẩn Quốc gialên 62/68 trường, đạt 91,2% 10 trường được công nhận môhình trường học điện tử; rà soát, điêu chỉnh tiêu chí đánh giá.Tuyển mới 12.839 học sinh, nâng tổng số học sinh toàn ngànhtrên 67.000 học sinh Thành lập và chính thức đi vào hoạtđộng 03 trường, tăng số trường công lập lên 71 trường
- Tổ chức khảo sát thực trạng
Trang 5- Đặc điểm mẫu khách thể khảo sát
Để phục vụ khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địaphương thông qua hoạt động trải nghiệm tại quận LongBiên,TP Hà nội, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 3 đối tượnglà: cán bộ quản lý các nhà trường (Bao gồm Ban giám hiệu vàtổ trưởng các tổ chuyên môn), đại diện giáo viên, đại diện học
sinh tại 5 trường THCS trên địa bàn Quận (Có mẫu khách thể
khảo sát kèm theo).
- Mục đích khảo sát
Khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục lịch sử địaphương tại các trường THCS, thực trạng giáo dục lịch sử địaphương thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCSquận Long Biên, TP Hà Nội nhằm xây dựng cơ sở thực tiễnvề giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt hoạt động trảinghiệm cho học sinh THCS theo tiếp cận cộng đồng Từ đó,có cơ sở khoa học đề xuất hệ thống các biện pháp giáo dụclịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếpcận cộng đồng trên địa bàn quận Long Biên, TP Hà Nội mộtcách động bộ, hiệu quả và có tính khả thi cao
- Nội dung khảo sát
Trang 6- Khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địa phương tại cáctrường THCS theo các nội dung: Thực trạng nhận thức vềgiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS về ý nghĩacủa giáo dục lịch sử địa phương đối với học sinh THCS, nhậnthức về mức độ cần thiết của việc giáo dục lịch sử địa phươngcho học sinh THCS; đánh giá thực trạng mức độ thực hiệngiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS; Thực trạngmức độ thực hiện các hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địaphương.
- Khảo sát thực trạng giáo dục lịch sử địa phương thôngqua hoạt động trải nghiệm theo tiêp cận cộng đồng: Thựctrạng việc xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phươngthông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng;thực trạng mức độ thực hiện nội dung giáo dục lịch sử địaphương thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộngđồng; thực trạng thực hiện các phương pháp giáo dục lịch sửđịa phương thông qua hoạt động trải nghiệm; thực trạng huyđộng các lực lượng tham gia giáo dục lịch sử địa phươngthông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng
- Phương pháp khảo sát
Trang 7- Thông qua phiếu trưng cầu ý kiến- Thông qua quan sát học sinh trong quá trình tham giacác hoạt động trải nghiệm
- Thông qua hệ thống câu hỏi phỏng vấn
- Xử lý kết quả khảo sát
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu làmminh chứng cho các nhận định, đánh giá khi phân tích thựctrạng theo các mức độ đánh giá ở các mẫu câu hỏi
Số liệu khảo sát được xử lý theo từng nội dung Điểmtrung bình chung ( X ) được tính bằng trung bình cộng sốlượng khách thể đánh giá nhân “x” với số điểm tương ứng chomỗi mức độ, chia “:” cho tổng số khách thể khảo sát Điểmtrung bình chung của mỗi tiêu chí được xác định là điểm trungbình cộng của các nội dung trong mỗi tiêu chí Nhận xét, đánhgiá các tiêu chí theo nguyên tắc:
Đối với câu hỏi 4 mức độ trả lời:
X = 3.25-4.0 đánh giá đạt mức tốt;
X = 2,5 – 3,24 đánh giá đạt mức khá;
Trang 8X = 1,75 – 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;
X <1,75 đánh giá đạt mức chưa tốt.Đối với câu hỏi 3 mức độ trả lời:
X >= 2,5 đánh giá đạt mức tốt;
X = 1,5 - 2,49 đánh giá đạt mức trung bình;
X < 1,5 đánh giá đạt mức thấp.- Cách đánh giá: Căn cứ điểm Trung bình chung từngnội dung của mỗi tiêu chí để đánh giá thực trạng “Mức độthực hiện” hoặc “Hiệu quả” đạt được của từng nội dung Đốichứng, so sánh 3 luồng ý kiến đánh giá giữa CBQL và giáoviên và học sinh trong mỗi nội dung từ đó có cách nhìn nhậnđộ khách quan, chính xác trong kết quả khảo sát, đánh giákhái quát nhận thức của từng đối tượng (CBQL, giáo viên,học sinh) trong mỗi tiêu chí
- Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương ở trường THCS
- Thực trạng nhận thức về giáo dục lịch sử địa phương cho họcsinh THCS
Trang 9- Kết quả khảo sát nhận thức về ý nghĩa của giáo
2Phát triển khả năngquan sát, ngôn ngữ, bồidưỡng phương pháp tìmkiếm, nghiên cứu tàiliệu lịch sử địa phươngcho học sinh
3 Giáo dục tư tưởng tình 2 6,45 16 13,01 18 11,6
Trang 10cảm cho học sinh vềtruyền thống lịch sử củađịa phương.
1
4 Cả 3 nội dung trên 26 83,8
113
73,55Kết quả khảo sát nhận thức của 31 cán bộ quản lý và123 giáo viên tại 5 trường THCS trên địa bàn Quận Long
Biên, TP Hà Nội về ý nghĩa của giáo dục lịch sử địa phương
đối với học sinh THCS cho thấy: 113/154 (chiếm 73,55%) ýkiến đánh giá là “Cả 3 nội dung trên”; trong đó, có 26/31(chiếm 83,87%) cán bộ quản lý, 87/123 (chiếm 70,73%) giáoviên nhận thức giáo dục lịch sử địa phương có ý nghĩa cungcấp sự kiện lịch sử, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh mộtcách chân thực, sâu sắc nhất; gắn những kiến thức trong sáchvở với thực tiễn; đồng thời thông qua giáo dục lịch sử địaphương nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh vềtruyền thống lịch sử của địa phương, nơi mình đang sinh sốngvà học tập
Theo đó, tác giả tiến hành khảo sát mức độ cần thiết củagiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS trên 3 đối
Trang 11tượng là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh tại 5 trườngTHCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội bằng cách trảlời câu hỏi vào phiếu trưng cầu ý kiến với 4 mức độ, đượcquy thành các điểm đánh giá như sau: rất cần thiết = 4 điểm;cần thiết = 3 điểm; bình thường = 2 điểm; không cần thiết = 1điểm, kết quả thu được là:
- Nhận thức về mức độ cần thiết của giáo
dục lịch sử địa phương
TT Đối tượng
Mức độ đánh giá
Rất cầnthiết Cần thiết
Bìnhthường
Không cầnthiết
Thứbậc
(4 điểm)(3 điểm)(2
điểm)
(1điểm
3,9
Trang 126,58 0 0
3,62
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát nhận thức về “mức
độ cần thiết của giáo dục lịch sử địa phương tại các trườngTHCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội” trên 3 đối
tượng, để tổng hợp, so sánh 3 luồng ý kiến nhận thức về vấnđề này Kết quả chung được đánh giá với điểm trung bìnhchung (TBC) = 3,62 (Min = 1; Max = 4), đạt mức tốt, như vậycó thể khẳng cả 3 luồng ý kiến đều nhận thức mức độ cầnthiết của giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS làrất cao Trong đó, ý kiến của cán bộ quản lý nhận thức là rấtcần thiết với điểm trung bình ( X ) = 3,94 (Min=1; Max=4),cao nhất trong 3 luồng ý kiến (xếp thứ 1/3 luồng ý kiến),trong đó, 29/31(chiếm 93,55%) ý kiến nhận thức là rất cầnthiết; 2/31 (chiếm 6,45%) ý kiến nhận thức là cần thiết; khôngcó ý kiến nhận thức là bình thường và không cần thiết Đối
Trang 13với giáo viên cũng nhận thức mức độ rất cần thiết với điểm
X =3,55 (Min=1; Max=4); luồng ý kiến của học sinh nhận
thức là cần thiết với điểm X = 3,38 (Min=1; Max=4), xếp
thứ 3/3 đối tượng Qua kết quả trên, có thể khẳng định hầu hếtcác ý kiến nhận thức giáo dục lịch sử địa phương cho học sinhTHCS là rất cần thiết Tuy nhiên, có 1 số ít giáo viên (9/123người), 11/150 học sinh nhận thức là bình thường, điều nàythể hiện số ít giáo viên và học sinh chưa nhận thức đầy đủ vềý nghĩa, tầm quan trọng của giáo dục lịch sử địa phương đốivới học sinh THCS Trên thực tế, việc giáo dục lịch sử địaphương cho học sinh THCS đã được thực hiện, nhưng chưađạt kết quả cao, chưa tạo hứng thú cho học sinh trong quatrình hoạt động, tiếp thu kiến thức trong giáo dục lịch sử địaphương Một số giáo viên chưa thực sự coi trọng các hoạtđộng giáo dục lịch sử địa phương vì có những nhận thức đơngiản cho rằng việc giáo dục lịch sử địa phương chỉ là nhữnghoạt động phụ, không phải là những môn khoa học chính nhưVăn, Toán, Tiếng Anh, không có đánh giá, xếp loại… Vì vậyviệc tổ chức các hoạt động giáo dục lịch sử địa phương chưathật sự được quan tâm
Trang 14Khái quát việc nhận thức về mức độ cần thiết củagiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS thông quabiểu đồ sau:
- Thực trạng mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địa phươngcho học sinh THCS
- Thực trạng mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địaphương cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm.
TTĐối tượng
Mức độ đánh giá
Thườngxuyên
Thỉnhthoảng Hiếm khi
Khôngbao giờ
Thứbậc
(4 điểm)(3 điểm)(2 điểm)(1 điểm)
0,00
2,8
Trang 15Kết quả khảo sát mức độ thực hiện giáo dục lịch sử địaphương cho học sinh THCS trên địa bàn Quận Long Biên chokết quả chung đạt mức khá với X = 2,73 (Min =1; Max=4).Cả 3 luồng ý kiến là cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh làkhá tương đồng, độ chênh lệch ( Δ ) giữa 3 luồng ý kiến Δ
2,61 xếp thứ 3/3 luồng ý kiến Như vậy, có thể nhận định việcthực hiện giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh các trường
Trang 16THCS trên địa bàn Quận Long Biên, TP Hà Nội đã được thựchiện ở hầu hết các nhà trường, tuy nhiên mức độ thực hiệnmới đạt ở mức khá, vẫn còn một số trường chưa thực hiệngiáo dục lịch sử địa phương cho các đối tượng học sinh thuộccác khối Để có thêm minh chứng về mức độ thực hiện giáodục lịch sử địa phương, chúng tôi đã khảo sát học sinh với câuhỏi “Các em thường được học lịch sử địa phương tại đâu?”,có 67,33% học sinh trả lời là “Học trên lớp vào giờ học Lịchsử địa phương”; 18,67% học sinh trả lời là “Học qua giờngoại khóa về lịch sử địa phương”; 6% học sinh trả lời được“Học tại nơi xảy ra sự kiện lịch sử”; 8% học sinh trả lời được“Học tại bảo tàng, nhà truyền thống” Trong thực tế, mức độthực hiện giáo dục lịch sử địa phương ở mỗi trường khácnhau, tùy từng điều kiện về môi trường, về tài chính và đặcbiệt là sự quan tâm ủng hộ của các bên liên quan như Hội chamẹ học sinh, chính quyền địa phương, các cơ quan doanhnghiệp đóng trên địa bàn trường
- tương quan giữa mức độ cần thiết và mứcđộ thực hiện giáo dục lịch sử địa phương
cho học sinh THCS
Trang 17STTĐối tượng
Trang 18sinh THCS của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh là kháđầy đủ, coi việc giáo dục lịch sử địa phương cho học sinhTHCS là rất cần thiết Đây cũng là một trong những lợi thế đểcác trường THCS triển khai các hoạt động nhằm giáo dục lịchsử địa phương cho học sinh một cách hiệu quả, gắn giáo dụclịch sử địa phương với giáo dục đạo đức, giáo dục truyềnthống của địa phương cho học sinh.
Tuy nhiên, việc thực hiện giáo lịch sử địa phương cho họcsinh THCS của các trường chưa thực sự tốt, vẫn còn bộc lộnhiều những hạn chế, những bất cập như thời lượng chươngtrình dành cho giáo dục lịch sử địa phương còn quá ít (2tiết/năm) chưa đảm bảo thời gian cho học sinh đi học tập, trảinghiệm tại các khu di tích lịch sử, tại các làng nghề truyềnthống tại địa phương Việc xây dựng kịch bản, kế hoạch,chương trình cho các hoạt động giáo dục lịch sử địa phươngcòn chưa phong phú, đa dạng, chưa đủ sức lôi cuốn giáo viên vàhọc sinh tham gia các hoạt động nhằm giáo dục lịch sử địaphương
- Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địa phương
Trang 19- Thực trạng áp dụng các hình thức tổ chứcgiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh
THCS
STTHình thức
1 Đóng vai nhânvật lịch sử 6
2 Câu lạc bộ lịch
3Tham quan khudi tích lịch sửđịa phương
218
71,48
4Tổ chức cáccuộc thi tìmhiểu lịch sửđịa phương
126
41,31
5 Tổ chức các sựkiện nhân
516,1
3
5141,4
635 23,3
3
91 29,8
4
Trang 20ngày truyềnthống của địaphương
Kết quả khảo sát “Hình thức tổ chức giáo dục lịch sử địaphương cho học sinh THCS” cho thấy: các nhà trường đã ápdụng khá phong phú với nhiều hình thức hình thức tổ chứcgiáo dục lịch sử địa phương cho học sinh Trong nội dungkhảo sát, tác giả đưa ra 5 hình thức tiêu biểu thường được ápdụng trong giáo dục lịch sử nói chung, giáo dục lịch sử địaphương nói riêng như đóng vai nhân vật lịch sử; tham quankhu di tích lịch sử địa phương; tổ chức các cuộc thi tìm hiểulịch sử địa phương; tổ chức các sự kiện nhân ngày truyềnthống của địa phương Trong đó, hình thức “Tham quan khudi tích lịch sử địa phương” được đánh giá là sử dụng nhiềunhất với 218 lượt ý kiến (chiếm 71,48%) lượt người, nhiềunhất trong 5 hình thức Với 3 luồng ý kiến cán bộ quản lý,giáo viên và học sinh khá chênh lệch, CBQL có 18/31 (chiếm58,06%) lượt người; giáo viên có 102/123 (chiếm 82,93%)lượt; học sinh có 98/150 (chiếm 65,33%) lượt cho ý kiến sửdụng hình thức này; bên cạnh đó, hình thức “Tổ chức các
Trang 21cuộc thi tìm hiểu lịch sử địa phương” và “Tổ chức các sự kiệnnhân ngày truyền thống của địa phương” cũng được áp dụngkhá nhiều với tỷ lệ chung cả 3 đối tượng khảo sát là 41,31%và 29,84% lượt ý kiến Cũng qua kết quả khảo sát cho thấyhầu hết các trường chưa có “Câu lạc bộ lịch sử” đây là mộtthực trạng khá phổ biến trong các trường THCS nói chung,các trường THCS trên địa bàn quận Long Biên nói riêng Điềunày thể hiện, việc quan tâm đến giáo dục lịch sử địa phươngnói chung, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho họcsinh chưa thực sự được đầy đủ và quyết liệt Hầu hết cáctrường đã có câu lạc bộ Toán, Tiếng Anh, Văn, Vật lý và mộtsố câu lạc bộ thuộc lĩnh vực văn hóa, thể thao, chưa thành lậpcâu lạc bộ lịch sử.
Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử nói chung, giáodục lịch sử địa phương nói riêng, bên cạnh việc thành lập cáccâu lạc bộ Toán, Văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, các câulậc bộ Đàn, Hát, Thể thao….các nhà trường cần thành lập“Câu lạc bộ lịch sử” nhằm thu hút nhứng học sinh yêu thíchmôn lịch sử cùng tham gia câu lạc bộ, bên cạnh đó, tạo chohọc sinh có sân chơi bổ ích, phát huy tính chủ động, sáng tạo,khả năng tư duy trong quá trình tham gia học tập, tìm hiểu
Trang 22lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương nhằm giáo dục truyềnthống yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, góp phần nâng caochất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
-Thực trạng giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạtđộng trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng
- Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục lịch sử địa phươngthông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng
- Kết quả khảo sát thực trạng xác định mụctiêu giáo dục lịch sử địa phương thông qua
hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng
đồng.
TTMục tiêu
Mức độ đánh giá
TốtKháTrung bìnhYếu
Thứbậc
(4 điểm)(3 điểm)(2 điểm)(1 điểm)
1Hình thànhphẩm chất tốtđẹp cho học
18 11,69 98 63,64 38 24,680 0,00 2,87 4
Trang 232Hình thànhnăng lực cầnthiết cho họcsinh
138,4496 62,34 45 29,22 2,79 5
4Giáo dục tưtưởng chính trị,lao động chohọc sinh
Trang 242,93 (Min=1; Max=4); Mức độ đánh giá giữa các tiêu chí kháđồng đều, độ chênh lệch giữa tiêu chí được đánh giá cao nhất(xếp thứ 1) với tiêu chí được đánh giá thấp nhất (xếp thứ 5) là
Δ = 0,26
Trong đó, mục tiêu “Giáo dục truyền thống yêu nước,lòng tự hào dân tộc” được đánh giá tốt nhất trong 5 mục tiêuvới mức điểm X = 3,05 (Min=1; Max=4), tuy nhiên vẫn chỉ
đạt ở mức khá Có 27/154 (chiếm 17,53%) ý kiến đánh giá
mức độ thực hiện tốt; 104/154 (chiếm 67,53%) ý kiến đánhgiá mức độ thực hiện khá; Có 25/154 (chiếm 16,23%) ý kiếnđánh giá mức độ thực hiện trung bình; không có ý kiến đánhgiá mức độ thực hiện yếu Mục tiêu giáo dục truyền thống yêunước, lòng tự hào dân tộc không chỉ được xác định trong giáodục lịch sử địa phương mà đây cũng là một trong những mụctiêu lớn được xác định trong giáo dục lý tưởng, đạo đức chohọc sinh trong mọi giai đoạn, mọi lứa tuổi Đặc biệt đối vớihọc sinh THCS đang trong giai đoạn phát triển tâm lý mộtcách mạnh mẽ, đây là giai đoạn quan trọng để học sinh dễgiác ngộ, tiếp thu truyền thống yêu nước và lòng tự hào dântộc Mục tiêu “Giáo dục tư tưởng chính trị, lao động cho học