Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
47,09 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÍ LUẬN GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG -Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Các nghiên cứu giáo dục học sinh trường THCS Giáo dục nói chung, giáo dục học sinh THCS nói riêng ln vấn đề quan tâm tác giả nước Tuy nhiên, tác giả khai thác, đề cập đến vấn đề, khía cạnh khác giáo dục giáo dục đạo đức; giáo dục kỹ sống; giáo dục tình yêu; giáo dục giới tính; giáo dục thẩm mỹ… tựu chung với mục đích nhằm phát triển tồn diện nhân cách học sinh THCS Các Mác cho “Con người phát triển tồn diện mục đích giáo dục cộng sản chủ nghĩa người phát triển toàn diện người phát triển đầy đủ tối đa lực sẵn có tất mặt đạo đức, trí tuệ, thể chất, tình cảm, nhận thức, lực, óc thẩm mỹ có khả cảm thụ tất tượng tự nhiên, xã hội xảy chung quanh….”[dẫn theo 21] Với mục đích giáo dục người phát triển toàn diện, nhiều tác giả nước có nghiên cứu xoay quanh chủ đề giáo dục học sinh phổ thơng Có thể kể đến số nghiên cứu “Vấn đề giáo dục học sinh địa bàn dân cư” tác giả Nguyên Lê Đắc; “Tình sư phạm giáo dục học sinh THPT” tác giả Bùi Thị Mùi Nghiên cứu góc độ khách chủ đề giáo dục học sinh THCS, có nhiều tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án, luận văn mình, đề tài “Giáo dục tình yêu biển, đảo cho học sinh huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp” tác giả Hoàng Văn Huyên; “Tổ chức giáo dục kỹ tư phản biện cho học sinh Trung học sở thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” tác giả Nguyễn Anh Xuân; Tác giả Phạm Thị Hồng Trình với đề tài “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường Trung học sở huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh” hay “Quản lý giáo dục học sinh gặp trở ngại tâm lý học tập trường Tung học sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” tác giả Chẩu Bình Yên; “Quản lý giáo dục thẩm mỹ cho học sinh trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh” tác giả Đỗ Khánh Nhung… Giáo dục học sinh THCS trách nhiệm toàn xã hội, xác định vai trò tầm quan trọng lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh THCS tác giả Lê Minh Nguyệt Lê Minh Hiền có viết “Thực trạng việc kết hợp nhà trường, gia đình cộng đồng giáo dục học sinh THCS” đặng Tạp chí Khoa học Giáo dục số 118 Có thể khẳng định, vấn đề giáo dục học sinh THCS nhiều tác giả nhà khoa học nước quan tâm, nghiên cứu Những đề tài, tác phẩm có giá trị làm tảng để tác giả phát triển, hoàn thiện mặt lý luận làm có giá trị làm tài liệu tham khảo cho đề tài luận văn - Các nghiên cứu giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông Nghiên cứu lịch sử địa phương vấn đề quan tâm nhiều nước có giáo dục phát triển giới quan trọng để hoạch định sách phát triển Kinh tế - Văn Hóa - Xã hội cho địa phương đảm bảo phù hợp, phát huy truyền thống lịch sử phát triển du lịch cho địa phương Các trường phổ thông, giáo dục lịch sử địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa ln quan tâm Như Nga “các trường học đóng địa bàn Phát xít Đức chiếm đóng trước Novgorod Puskov thường tổ chức cho học sinh tham quan địa phương, nghe câu chuyện từ cựu chiến binh chiến tranh”[37] Ngoài số nước Anh, Mỹ, Canada, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến giáo dục lịch sử địa phương nội dung giáo dục đa dạng, hình thức giáo dục phong phú, phương pháp giáo dục chủ yếu tập trung phát huy cao độ tính chủ động, sáng tạo học sinh, thể rõ phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn" Một số nước Đông Nam Á Singapore, Thái Lan giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông quan tâm sớm, từ học tiểu học Nội dung giáo dục phong phú, em học lễ hội khu dân cư, ngày lễ, ngày tết, phong tục tập quán, ẩm thực, trang phục truyền thống cộng đồng dân cư Giáo dục lịch sử địa phương thông qua di sản văn hóa, di tích lịch sử… Ở Việt Nam, giáo dục lịch sử địa phương quan tâm đưa vào chương trình dạy học trường phổ thông Một số tác giả nghiên cứu viết thành giáo trình giảng dạy như: Nhóm tác giả Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Hồng Thái, Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Văn Đằng với giáo trình “Lịch sử địa phương” “Phương pháp nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương”; nghiên cứu “áp dụng dạy học tích cực mơn Lịch sử” nhóm tác giả Trần Bá Hồnh, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên … Ngồi ra, cịn có nghiên cứu “Giáo dục truyền thống lịch sử địa phương cho học sinh trường Trung học sở địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”; Tác giả Trần Vân Anh với đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông tỉnh Phú Thọ”; “Giáo dục lịch sử địa phương giúp học sinh nâng cao hiểu biết lịch sử vùng Đồng Tháp Mười tác giả Nguyễn Văn Định; Tác giả Hà Thị Thu Thủy với nghiên cứu “Công tác giáo dục lịch sử địa phương trường phổ thông thành phố Thái nguyên”… Có thể nói, nghiên cứu giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Những nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý luận đề tác giả tham khảo Tuy nghiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giáo dục lịch sử địa phương thơng qua hoạt động trải nghiệm Vì vậy, tác giả coi tài liệu có giá trị tham khảo kế thừa đề tài - Các nghiên cứu cộng đồng phát triển cộng đồng Trong năm qua, nghiên cứu phát triển cộng đồng nghiên cứu nhiều nước giới Việt Nam phát huy vai trò quan trọng việc giải vấn đề cộng đồng Các nghiên cứu chủ yếu tập trung giải số vấn đề khó khăn, đáp ứng nhu cầu cộng đồng, hướng đến phát triển không ngừng đời sống vật chất, tinh thần người dân Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu như: đề tài “Phát triển lực tiếp cận cộng đồng cho đội ngũ hiệu trưởng trường Mầm non xã đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái” tác giả Nguyễn Thị Thắm; “Vai trò nhà trường việc phát triển giáo dục cộng đồng phát triển cộng đồng” tác giả Hồng Đức Thuận[23] Nhóm tác giả Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang với nghiên cứu “Phát triển cộng đồng: Lý thuyết vận dụng”[16]; Chuyên đề “Hướng dẫn triển khai Giáo dục – Phát triển cộng đồng”[2 Tóm lại: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cho thấy có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục học sinh trường THCS; giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông Tuy nhiên, nghiên cứu cộng đồng phát triển cộng đồng giáo dục đào tạo cịn Đặc biệt chưa có nghiên cứu độc lập vấn đề “Giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS quận Long Biên, TP Hà Nội theo tiếp cận cộng đồng” Vì vậy, chúng tơi coi tài liệu có tính chất tham khảo, kế thừa phát triển nghiên cứu - Giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS - Trường THCS đặc điểm học sinh THCS Trường trung học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Trường trung học có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục - Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật - Tuyển sinh tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục - Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước Trong giáo dục LSĐP, nhiều vấn đề đặt cần có tham gia tranh luận số đông học sinh để giải vấn đề Chẳng hạn: vai trò Nguyễn Ánh lịch sử dân tộc? Tại chiến dịch năm Mậu Thân 1968 lại để lại tổn thất nặng nề cho quân dân ta? Vì chiến dịch Điện Biên Phủ ta không thực chiến lược đánh nhanh thắng nhanh? - Phương pháp sắm vai Sắm vai phương pháp giáo dục giúp HS thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Sắm vai thường khơng có kịch cho trước mà HS tự xây dựng trình hoạt động Đây phương pháp giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào cách ứng xử cụ thể mà em quan sát Việc "diễn" phần quan trọng phương pháp mà xử lí tình diễn thảo luận sau phần diễn Sắm vai có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển KN giao tiếp cho HS Thông qua sắm vai, HS rèn luyện, thực hành KN ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn, tạo điều kiện phát triển óc sáng tạo em, khích lệ thay đổi thái độ hành vi theo hướng tích cực trước vấn đề hay đối tượng Trong nhà trường THCS, học sinh thường sắm vai thầy giáo để giải số tình sư phạm, sắm vai nhân vật văn học, nhân vật lịch sử (chính diện) Thánh Gióng, vua Hùng, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Toản, Lê Lợi, Yết Kiêu nhân vật phản diện như: Đặng Lân, Thoát Hoan, Tơn Sỹ Nghị Qua em có nhận thức sâu sắc nhân vật lịch sử, có thái độ hành vi đắn sống - Phương pháp trò chơi Trò chơi tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thực hành động, việc làm hình thành thái độ thơng qua trị chơi Trị chơi thật mà giả vờ làm mang tính chân thật (nhập vai chơi cách chân thật, thể động tác, hành vi phù hợp…) Hơn nữa, hoạt động tự do, tự nguyện khơng thể gị ép bắt buộc chơi em khơng thích, khơng đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chúng Trò chơi giới hạn khơng gian thời gian, có qui tắc tổ chức (luật chơi nội dung chơi quy định) Đặc thù quy định quy mô, số lượng người chơi, điều kiện, vật chất, xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn người chơi Trò chơi hoạt động mang tính sáng tạo cao, thể việc lựa chọn chủ đề chơi, phân vai tạo tình huống, hồn cảnh chơi, sử dụng phương tiện thay trò chơi sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động phân chia tình chơi để giải nhiệm vụ chơi trò chơi có luật Trị chơi phương tiện giáo dục phát triển toàn diện HS, giúp em nâng cao hiểu biết giới thực xung quanh, kích thích trí thơng minh, lịng ham hiểu biết, học cách giải nhiệm vụ Ngồi ra, trị chơi phương tiện giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS Các phẩm chất nhân cách hình thành thơng qua chơi tính hợp tác, tính đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo, quan tâm lo lắng đến người khác, thật thà, dũng cảm, kiên nhẫn…Trò chơi phương tiện giáo dục thể lực cho HS, giáo dục thẩm mỹ, hình thành KN giao tiếp, KN xã hội Trị chơi phương thức giải trí tích cực, hiệu quả, mang lại niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS, để em tiếp tục học tập rèn luyện tốt Về mặt tâm lý học, q trình diễn trị chơi tất thành viên nhóm tham gia từ em trải nghiệm, cá nhân nhóm sống tình khác với em sống sống thực Trong q trình giáo dục LSĐP thơng qua hoạt động trải nghiệm, hoạt động thường xuyên tổ chức trị chơi HS tham gia trò chơi dân gian để tạo tâm thế, khởi động dẫn nhập vào hoạt động khác chơi kéo co, đuổi bắt, nhanh hơn; trò chơi để tìm hiểu hình thành kiến thức như: Ơ chữ bí mật, Đi tìm nhân vật lịch sử, Sự kiện ý nghĩa ; trò chơi để tổng kết, củng cố học - Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, đó, GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Làm việc nhóm có ý nghĩa lớn việc: Phát huy cao độ vai trò chủ thể, tính tự giác, tích cực, sáng tạo, động, tinh thần trách nhiệm HS, tạo hội cho em tự thể hiện, tự khẳng định khả năng, thực tốt nhiệm vụ giao Giúp HS hình thành KN xã hội phẩm chất nhân cách cần thiết như: KN tổ chức, quản lí, GQVĐ, hợp tác, có trách nhiệm cao, tinh thần đồng đội, quan tâm mối quan hệ khăng khít, ủng hộ cá nhân khuyến khích tinh thần học hỏi lẫn nhau, xác định giá trị đa dạng tính gắn kết Thể mối quan hệ bình đẳng, dân chủ nhân văn: tạo hội bình đẳng cho cá nhân người học khẳng định phát triển Nhóm làm việc khuyến khích HS giao tiếp với giúp cho em nhút nhát, thiếu tự tin có nhiều hội hòa nhập với lớp học Trong thực tế giáo dục LSĐP, học sinh thường làm việc nhóm để tìm tư liệu lịch sử, từ khái qt, tổng hợp thành kiến thức lịch sử, thống kê số liệu, báo cáo kết quả, viết thu hoạch theo nhóm sau tham gia hoạt động trải nghiệm - Các lực lượng tham gia giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh THCS thông qua HĐTN theo tiếp cận cộng đồng Giáo dục LSĐP thông qua HĐTN theo tiếp cận cộng đồng địi hỏi phải có tham gia nhiều lực lượng nhà trường Trong nhà trường, kể đến vai trị lực lượng chủ yếu sau: Giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử: người có chun mơn, có phương pháp giảng dạy mơn Lịch sử, lực lượng chủ yếu góp phần vào thành cơng công tác giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh từ việc tham mưu cho Ban giám hiệu, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, biên soạn nội dung chương trình giảng dạy, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, kiểm tra đánh giá động viên học sinh, báo cáo kết học tập học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp: Là lực lượng phối hợp với GVBM Lịch sử tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh q trình giảng dạy lích sử địa phương như: thơng báo tới CMHS, trao đổi thông tin đặc điểm, tình hình học sinh lớp, nhắc nhở, động viên học sinh tham gia hoạt động tập thể Giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội: Là lực lượng phối hợp với GVBM GVCN tổ chức điều hành học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm như: điều hành công tác tổ chức học sinh, ổn định trật tự nề nếp, văn nghệ, phân xe đưa đón học sinh, tham gia quản lý học sinh với lực lượng khác suốt qúa trình học sinh hoạt động trải nghiệm CMHS: Là lực lượng phối hợp với nhà trường công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh như: ủng hộ với chủ trương, kế hoạch nhà trường, đóng góp kinh phí, quản lý đưa đón học sinh an toàn Đoàn viên Thanh niên nhà trường phường: Là lực lượng phối hợp với lực lượng khác công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh như: ổn định trật tự nề nếp học sinh, hỗ trợ trang phục, đạo cụ, tập luyện biểu diễn văn nghệ, dẫn đường, tun truyền nhắc nhở Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới vai trị lực lượng ngồi nhà trường việc phối kết hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm để giáo dục LSĐP, cụ thể sau: Công an địa phương: đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng địa bàn địa điểm tổ chức hoạt động tập thể học sinh nhà trường địa phương phói hợp tổ chức Cán bộ, nhân viên phụ trách văn hóa, quản lý di tích lịch sử địa phương: lực lượng phối hợp với nhà trường việc giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh như: giới thiệu, thuyết minh ý nghĩa lịch sử, văn hóa di tích, địa phương, anh hùng dân tộc, làng nghề truyền thống - Các yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố thuộc địa phương Trước hết nhận thức quan điểm đạo cấp quản lý công tác giáo dục LSĐP Hoạt động giáo dục nói chung hoạt động giáo dục LSĐP nói riêng trường THCS có vai trị quan trọng việc cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành phát triển nhân cách cho HS Vì vậy, chương trình giáo dục cần phải đảm bảo tính liên thơng nằm tổng thể lơ gic với chương trình giáo dục cấp Tiểu học THPT Để thực mục tiêu đòi hỏi có quan điểm đạo chặt chẽ sát cấp quản lý thời lượng chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, kinh phí tổ chức, kiểm tra đánh giá Hai là, phối hợp quan, đoàn thể, hội giáo dục LSĐP: Đặc thù LSĐP không tách rời truyền thống lịch sử, sắc văn hóa địa phương, muốn hoạt động giáo dục có hiệu cao cần có vào tham gia quan, đồn thể, quyền địa phương Ba là, lực cán phụ trách di tích lịch sử địa phương: thể trình độ hiểu biết kiến thức lịch sử sâu rộng, phong phú, khả thuyết minh, lực giao tiếp, thân thiện Những yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu hoạt động giáo dục LSĐP tạo hứng thú người tiếp nhận thông tin - Các yếu tố thuộc nhà trường Trước hết nhận thức CBQL GV công tác giáo dục lịch sử địa phương: Trong điều kiện công tác giáo dục LSĐP cịn gặp nhiều khó khăn việc nhận thức CBQL GV có tác động khơng nhỏ tới hiệu hoạt động giáo dục: CBQL GV có nhận thức đầy đủ đắn ý nghĩa, tầm quan trọng giáo dục LSĐP việc hình thành kĩ năng, phẩm chất phát triển nhân cách cho HS khắc phục khó khăn tổ chức thành cơng Hai là, trình độ, lực đội ngũ CBQL GV: Trong điều kiện thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể cấp cơng tác giáo dục LSĐP, trình độ, lực đội ngũ CBQL GV xem yếu tố định trực tiếp đến chất lượng hoạt động giáo dục LSĐP Trình độ lực đội ngũ CBQL GV thể khả lập kế hoạch hoạt động, xây dựng biên soạn chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, huy động nguồn lực phục vụ hoạt động kiểm soát kết giáo dục Ba là, nhận thức, thái độ HS THCS hoạt động giáo dục lịch sử địa phương: Học sinh THCS có nét đặc thù nhận thức hứng thú với tri thức mới, lạ, thích tìm tòi, khám phá giới xung quanh Những đặc điểm nhận thức có ảnh hưởng trực tiếp tới khả mức độ tiếp thu tri thức qua hình thành thái độ, niềm tin Hs hoạt động giáo dục LSĐP Chính vậy, giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm nhận thức HS THCS để xây dựng nội dung chương trình giáo dục lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục LSĐP cho hiệu Bốn là, nội dung, chương trình giáo dục lịch sử địa phương: Truyền thống lịch sử địa phương không giống nhau, địi hỏi người xây dựng nội dung chương trình giáo dục phải dầy công nghiên cứu, biên soạn, thiết kế chi tiết, khoa học, phù hợp với lứa tuổi điều kiện thực tế nhà trường Đây khó khăn tổ chức hoạt động giáo dục LSĐP Năm là, sở vật chất, kinh phí, tài liệu phục vụ hoạt động giáo dục LSĐP Đây yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp nhận thông tin học sinh THCS Cơ sở vật chất đầy đủ, đại, tư liệu phong phú, đa dạng, xác hiệu hoạt động giáo dục cao Trên sở phân tích làm lý luận giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học THCS theo tiếp cận cộng đồng, đề tài tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, hệ thống hóa sử dụng khái niệm sau: Hoạt động trải nghiệm nhà trường hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Giáo dục LSĐP q trình sư phạm tổ chức có mục đích, có kế hoạch đó, vai trị chủ đạo nhà giáo dục, đối tượng giáo dục (học sinh) tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm lĩnh hội tri thức lịch sử địa phương, văn hóa địa phương nhằm củng cố lòng yêu nước, tự hào dân tộc; hình thành rèn luyện hành vi, thói quen phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục LSĐP cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng trình sư phạm được tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế có mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, vai trò chủ đạo nhà giáo dục, đối tượng giáo dục (học sinh) tự giác, tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm lĩnh hội tri thức lịch sử địa phương, văn hóa địa phương nhằm củng cố lịng u nước, tự hào dân tộc; hình thành rèn luyện hành vi, thói quen phù hợp với yêu cầu xã hội Đồng thời, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận cộng đồng bao gồm nhóm yếu tố là: Các yếu tố thuộc địa phương, yếu tố thuộc nhà trường ... chức, phương pháp giảng dạy định tới hiệu giáo dục LSĐP - Giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận cộng đồng Khái niệm: Giáo dục LSĐP cho. .. nghiên cứu - Giáo dục lịch sử địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh THCS - Trường THCS đặc điểm học sinh THCS Trường trung học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân... Thông qua hoạt động giáo dục lịch sử địa phương hình thành lực cho học sinh như: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo - Nội dung giáo dục lịch sử địa phương theo tiếp cận cộng