Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
101,87 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGGIÁODỤCÝTHỨCBẢOVỆMÔITRƯỜNGBIỂNCHOHỌCSINHCÁCTRƯỜNGTHCS,HUYỆNKIẾNTHỤY,THÀNHPHỐHẢIPHÒNGDỰAVÀOCỘNGĐỒNG - Khái quát chung địa bàn nghiên cứu -Truyền thống lịch sử Kiến Thụy xưa vùng đất Bộ Thang Tuyền, 15 nước Văn Lang thời Hùng Vương Đây vùng đất có nhiều nhân vật vào lịch sử Trương Nữu, đại tướng quân thời Phùng Hưng có cơng chống lại ách hộ nhà Đường; Tướng Vũ Hải thời nhà Trần có công chống quân Nguyên Mông Năm 1469, vua Lê Thánh Tông cắt đất huyện An Lão, lập huyện Nghi Dương gồm đất huyệnKiến Thụy, thị xã Đồ Sơn quận Kiến An Năm 1837, vua Minh Mạng lập phủ Kiến Thụy gồm huyện Nghi Dương, An Lão An Dương Thời Pháp thuộc, huyện Nghi Dương đổi thành phủ Kiến Thụy, thuộc tỉnh Kiến An Sau Cách mạng tháng Tám (1945), bỏ cấp phủ, đổi làm huyệnKiến Thụy Ngày 27 tháng 10 năm 1962, tỉnh Kiến An nhập vào thành phốHải Phòng, huyệnKiến Thụy thuộc thành phốHải Phòng, ban đầu gồm 24 xã: Anh Dũng, Bàng La, Đa Phúc, Đại Đồng, Đại Hà, Đại Hợp, Đồn Xá, Đơng Phương, Hòa Nghĩa, Hợp Đức, Hưng Đạo, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngọc Hải, Ngũ Đoan, Ngũ Phúc, Tân Phong, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận Thiên, Thụy Hương, Tú Sơn, Vạn Sơn - Ngày 14 tháng năm 1963, tách khu vực Đồ Sơn xã: Vạn Sơn, Ngọc Hải để thành lập thị xã Đồ Sơn Ngày tháng năm 1966, chuyển xã Bàng La thị xã Đồ Sơn quản lý - Ngày tháng năm 1969 sáp nhập huyệnKiến Thụy huyện An Lão thành huyện An Thụy - Ngày tháng năm 1980, chia tách huyện An Thụy, theo đó, sáp nhập 21 xã huyện An Thụy (toàn địa giới huyệnKiến Thụy cũ) thị xã Đồ Sơn thành huyện Đồ Sơn - Ngày 14 tháng năm 1987, thành lập thị trấn Núi Đối, thị trấn huyện lị huyệnKiến Thụy - Ngày 23 tháng năm 1988, thành lập xã Hải Thành Tân Thành vùng kinh tế đường 14 - Ngày tháng năm 1988, chia tách huyện Đồ Sơn thành thị xã Đồ Sơn huyệnKiến Thụy - Ngày 10 tháng năm 2004, thành lập xã Du Lễ từ phần diện tích xã Kiến Quốc - Ngày 12 tháng năm 2007, tách xã: Anh Dũng, Hưng Đạo, Đa Phúc, Hòa Nghĩa, Hải Thành, Tân Thành để thành lập quận Dương Kinh xã Hợp Đức nhập vào thị xã Đồ Sơn để thành lập quận Đồ Sơn Kiến Thụy đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích vương triều nhà Mạc với Dương Kinh sầm uất thời vào kỷ 16 Một số di tích thành cổ cung điện Dương Kinh phát tại thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan (bài viết Thông Tấn Xã Việt Nam) HuyệnKiến Thụy giữ đình chùa cổ kính với phong cách kiến trúc độc đáo Tiêu biểu đền Mõ (xã Ngũ Phúc), thờ Quỳnh Trân cơng chúa thời Trần, người có công khai khẩn đất hoang, lập nên làng xã Chùa Hoà Liễu (xã Thuận Thiên) thờ đức Thánh mẫu (mẹ) vua Mạc Đăng Dung nguyên vẹn, Chùa Thiên Phúc (hay Chùa Trà Phương) nơi lưu giữ nhiều tượng quý Ngoài ra, nơi có miếu Cốc thờ Chử Đồng Tử, chùa Khánh Long thờ Tướng công Phạm Hải thời Hùng Vương thứ 18, đình Ninh Hải thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Gần 20 năm sau kiện ông Kim Ngọc Vĩnh Phú khốn chui, năm 1977 xã Đồn Xá, huyệnKiến Thụy nơi nước thực thành cơng mơ hình khốn ruộng cho nơng dân Đây khởi đầu cho chế khốn nơng nghiệp nước Là bước định chấm dứt thời kỳ đói đất nước - Về địa lí, kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục, huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng - Địa lí Kiến Thụy huyện ven nằm phía Đơng Nam thành phốHải Phòng, cách trung tâm thành phốHảiPhòng 22 km Huyện có diện tích tự nhiên 102,56 km², với dân số 12,5 vạn người Phía Bắc phía Đơng giáp quận Dương Kinh, Đồ Sơn Vịnh Bắc bộ, phía Nam giáp huyện Tiên Lãng, phía Tây giáp quận Kiến An huyện An Lão Trên địa bàn huyện có đường cao tốc Hà Nội - HảiPhòng qua dài 10 km có dự án Đường cao tốc Ninh Bình - HảiPhòng - Quảng Ninh qua Giao thông địa bàn huyện thuận lợi cho việc giao lưu với địa phương khác đường bộ, thủy đường biển: - Đường ngồi tuyến đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, có tuyến đường tỉnh đường huyện như: TL361, TL362, TL363, TL353, ĐH403, ĐH404, ĐH405 - Đường sông: sông Văn Úc, sông Đa Độ - Kinh tế - xã hội Từ kinh tế nông, với nỗ lực phát triển nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông, ưu đãi doanh nghiệp đầu tư địa bàn huyện nâng cao đời sống nhân dân nông thôn Kiến Thuỵ ngày thay da đổi thịt Kiến Thụy có 19,68 km bờ biển, 4.500 bãi triều ngập nước, có 200 bãi triều cao Điều kiệnmơitrường khơng thuận lợi cho canh tác lúa, đặc biệt thích hợp cho hoạt động nuôi trồng phát triển thuỷ, hải - đặc sản Với thuận lợi ấy, Kiến Thụy xác định nuôi trồng thuỷ sản hướng chuyển dịch cấu kinh tế mũi nhọn huyện Từ chủ trương đó, huyện triển khai xây dựng khu nuôi tôm công nghiệp, năm khu thành phố, trại sản xuất dịch vụ tơm giống diện tích 175 sử dụng 100% thức ăn phương pháp nuôi trồng công nghiệp Khơng thế, quyền địa phương khuyến khích người dân nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ theo mơ hình kinh tế trang trại tạo bước đột phá nuôi trồng thuỷ sản Hiện nay, Kiến Thụy đưa 2.483 vào nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 24% diện tích đất canh tác Trong chăn ni, Kiến Thuỵ hình thành trang trại chăn ni gia súc gia cầm Đến nay, tồn huyện có 41 trang trại chăn ni có hiệu Nếu tính số hộ gia đình, tồn huyện có đến 500 - 600 mơ hình ni 50 - 100 đầu lợn siêu nạc chủ yếu phục vụ xuất Về trồng trọt có nhiều động thái chuyển biến tích cực Uỷ ban nhân dân thành phốHảiPhòng phê duyệt kế hoạch đầu tư, chế hỗ trợ nông dân huyện vay vốn ưu đãi mua máy khí phục vụ sản xuất Ngồi trạm khuyến nơng, huyện thí điểm trung tâm học tập cộngđồngthực nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học - kỹ thuật, phổbiếnkiếnthức pháp luật, đồng thời vận độngphong trào, dự định nhân rộng mơ hình tới tất xã Tăng cường khí hóa cải tạo ruộng vườn, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, huyện bước đưa suất lúa lên tấn/ha 10,7 tấn/ha, đứng hàng thứ suất lúa thành phố Ngoài ra, huyệnKiến Thụy hình thành vùng nơng sản phục vụ xuất quy mô nhỏ Tuy phát triển lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi, song tỷ trọng nơng nghiệp cấu GDP lại giảm xuống 33% Điều cho thấy, phát triển mạnh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp du lịch - dịch vụ Trong ngành công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, Kiến Thuỵ hình thành số ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất giày vải xuất khẩu, dệt may xuất khẩu, nhựa, bao bì mặt hàng truyền thống mây tre đan, dệt thảm, hàng thủ cơng mỹ nghệ Với 74 di tích lịch sử lễ hội truyền thống, danh thắng núi Đối, núi Trà Phương, hệ thống giao thơng thuận lợi Kiến Thuỵ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Hiện nay, huyện có kế hoạch phối hợp điểm du lịch Đồ Sơn, núi Voi (An Lão), núi Phù Liễn (Kiến An) thành khu du lịch, nghỉ ngơi liên hoàn Đồng thời, huyện xúc tiến công tác lập triển khai số dự án như: khôi phục di tích Dương Kinh thuộc vương triều nhà Mạc, xây dựng công viên Bến Thuyền Đa Độ, đường du lịch sau núi Đối, - Văn hóa, giáodục Năm học 2016 -2017, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể Ngành giáodụchuyệnKiến Thụy thực nghiêm túc Nghị 29/TW BCH TW khóa XI đổi tồn diện giáo dục, đào tạo, tập trung tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm năm học, đưa nghiệp giáodục – đào tạo huyện tiếp tục phát triển đạt nhiều kết quan trọng Tính đến nay, tồn huyện có 23 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, UBND thành phố cấp cơng nhận đạt 43% Trong đó: bậc mầm non có trường; Tiểu học có 13 trường; THCS có trường Trong năm học qua, huyện tập trung đạo trường THCS Thụy Hương tâm phấn đấu đạt chuẩn quốc gia mức độ Đến nay, theo đánh giá đạt 97% tiêu chí theo quy định Trường THCS Đại Hợp tiếp tục hoàn thiện hạng mục cơng trình phấn đấu chuẩn mức độ Năm học 2017 – 2018, ngành giáodụchuyệnKiến Thụy tiếp tục tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm như: nâng cao chất lượng giáo dục; tập trung đầu tư nguồn lực đảm bảo điều kiện sở vật chất; đổi mạnh mẽ công tác quản lý, phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh; phát triển đội ngũ giáo viên cách toàn diện, đủ số lượng, đồng chế, chuẩn hóa trình độ, vững vàng chun mơn nghiệp vụ - Khái qt q trình khảo sát - Mục đích - Làm rõ thựctrạng GDYTBVMTB chohọcsinhtrườngTHCS,huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòngdựavàocộng đồng, qua đưa giải pháp phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế - Đối tượng Biện pháp giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinhtrườngTHCS,huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòngdựavàocộngđồng Khách thể khảo sát: 310 (Cán bộ, giáo viên, công nhân viên, họcsinh người dân) - Nội dung phương pháp - Nội dung Giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinhtrường THCS dựavàocộngđồng - Phương pháp - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: Luận văn phân tích tổng hợp tài liệu, lí luận liên quan - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết: Luận văn sử dụng phương pháp phân loại hệ thống hóa kiếnthức để xếp phân loại nghiên cứu ýthứcbảovệmôitrườngbiểntrường THCS dựavàocộngđồng - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Luận văn xây dựng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu thựctrạngý Ảnh Trung Khơn hưởn bình g ảnh g hưởng nhiều T X bậc (2) (1) 270 33 2,85 257 44 2,8 246 35 29 2,7 (3) Thứ Các yếu tố chủ quan Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhiệt tình người làm công tác GDYTBVMTB địa bàn huyệnKiến Thụy Nhận thức, nhu cầu, mong muốn bảovệmôitrườngbiểnhọcsinhtrường THCS cộngđồng Sự chủ động phối kết hợp nhà trường, tổ chức trị xã hội lực lượng cộngđồngcông tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiển - Sự chủ động tích cực cán lãnh đạo huyệnKiến Thụy, thành viên ban đạo thực 236 40 34 2,65 công tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiển Điểm trung bình 2,75 Các yếu tố khách quan Tình hình kinh tế, trị huyệnKiến Thụy 221 46 43 2,57 224 47 39 2,6 Truyền thống gia đình, truyền thống văn hóa, thiết chế văn hóa xã, địa bàn huyệnKiến Thụy Vai trò giáodục xã hội công tác GDYTBVMTB cho HS 222 46 42 2,58 209 51 50 2,51 216 48 46 2,54 201 52 57 2,46 huyệnKiến Thụy Phương tiện, điều kiện MTB, sở vật chất phục vụ chocông tác GDYTBVMTB huyệnKiến Thụy Cơ chế, sách thành phốHải Phòng, qui định huyệnKiến Thụy công tác GDYTBVMTB chohọcsinhdựavàocộngđồng Xu hội nhập, giao lưu văn hóa địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng Điểm trung bình 2,54 Kết thống kê cho thấy, khách thể nhận thức yếu tố chủ quan có mức độ ảnh hưởng rõ nét với ĐTB 2,75 so với mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan với ĐTB 2,54 Như vậy, để GDYTBVMTB chohọcsinhtrường THCS có hiệu cần ý nhiều đến yếu tố chủ quan Trong yếu tố chủ quan, yếu tố “Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhiệt tình người làm công tác GDYTBVMTB địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHải Phòng” có ảnh hưởng nhiều với ĐTB 2,85 Xếp vị trí thứ hai yếu tố “Nhận thức, nhu cầu, mong muốn bảovệmôitrườngbiểnhọcsinh THCS cộng đồng” với ĐTB 2,8 Yếu tố “Sự chủ động phối kết hợp nhà trường, tổ chức trị xã hội lực lượng cộngđồngcông tác giáodụcýthứcbảovệmôitrường biển” với ĐTB 2,7 xếp vị trí thứ ba Ở vị trí cuối yếu tố “Sự chủ động tích cực cán lãnh đạo huyệnKiến Thụy, thành viên ban đạo thựccông tác giáodụcýthứcbảovệmơitrường biển” với ĐTB 2,65 Có thể thấy, hiệu công tác GDYTBVMTB chohọcsinh THCStạihuyện Kiến Thụy, thành phốHảiPhòng phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhiệt tình người làm cơng tác GDYTBVMTB địa bàn Đây yếu tố đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng lớn việc nâng cao nhận thức, nhu cầu, mong muốn bảovệmôitrườngbiểnhọcsinhcộngđồng Bên cạnh đó, yếu tốnhư: Sự chủ động phối kết hợp nhà trường, tổ chức trị xã hội lực lượng cộngđồngcông tác giáodụcýthứcbảovệmôitrường biển, chủ động tích cực cán lãnh đạo huyệnKiến Thụy, thành viên ban đạo thựccông tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiển có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu công tác GDYTBVMTB chohọcsinh THCStạihuyện Kiến Thụy, thành phốHảiPhòng Điều thể qua số ĐTB mức cao, 2,7 2,65 Về yếu tố khách quan, ĐTB từ 2,46 đến 2,6, yếu tố “Truyền thống gia đình, truyền thống văn hóa, thiết chế văn hóa của xã, địa bàn huyệnKiến Thụy” có ảnh hưởng trội nhất, xếp vị trí thứ với ĐTB 2,6 Xếp vị trí thứ hai yếu tố “Vai trò giáodục xã hội công tác GDYTBVMTB cho HS huyệnKiến Thụy” với ĐTB 2,58 Ở vị trí thứ ba bốn yếu tố “Tình hình kinh tế, trị huyệnKiến Thụy”, “Cơ chế, sách thành phốHải Phòng, qui định huyệnKiến Thụy công tác GDYTBVMTB chohọcsinhdựavàocộng đồng” với ĐTB 2,57 2,54 Yếu tố “Phương tiện, điều kiện MTB, sở vật chất phục vụ chocông tác GDYTBVMTB huyệnKiến Thụy” xếp vị trí thứ năm với ĐTB 2,51 Xếp vị trí cuối với mức ĐTB 2,46 yếu tố “Xu hội nhập, giao lưu văn hóa địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHải Phòng” Như vậy, qua số liệu thống kê cho ta thấy, yếu tố chủ quan yếu tố khách quan có ảnh hưởng lớn đến công tác GDYTBVMTB chohọcsinhtrường THCS địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòngVề phía chủ quan, yếu tố “Trình độ nhận thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhiệt tình người làm cơng tác GDYTBVMTB địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHải Phòng” có ảnh hưởng nhiều Về phía khách quan, yếu tố có ảnh hưởng nhiều “Truyền thống gia đình, truyền thống văn hóa, thiết chế văn hóa của xã, địa bàn huyệnKiến Thụy” - Đánh giá chung thựctrạng Có thể nhận xét khái quát thựctrạngbảovệmôitrườngbiểnhọcsinhtrường THCS thựctrạnggiáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiển địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng qua biểu đồ sau: Điểm trung bình 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 Điểm trung bình ThựctrạngbảovệmôitrườngbiểnhọcsinhTHCS,huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng Điểm trung bình 2.3 2.2 2.1 1.9 1.8 1.7 1.6 1.5 Điểm trung bình Thựctrạnggiáodụcýthứcbảovệmơitrườngbiển địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng = Về ưu điểm Cơng tác bảovệmôitrườngbiển thời gian qua đạt thành tựu định, sở đoàn, trường học, Phòng Tài ngun Mơitrường với hình thức phương pháp giáodục cụ thể (sinh hoạt đoàn thể, tổ chức thi, chiến dịch quân làm bờ biển , picnic,…) có tác động khơng nhỏ đến nhận thứcmơitrườngbiểnhọcsinhtrường THCS địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng Điều thể nhiều họcsinh nhận thức cách bản, đầy đủ vấn đề mơitrườngbiển từ có thái độ hành động đắn, thân thiện mơitrường biển, tham gia tích cực vàocông tác BVMTB địa bàn huyệnKiến Thụy Dưới đạo cấp ủy Đảng, quyền, công tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh THCS dựavàocộngđồng đạt thành tựu định: -Thực mục tiêu giáodục đáp ứng đáp ứng yêu cầu bản, nâng cao nhận thức BVMTB -Thực nội dung giáodục đạt mức nội dung cung cấp kiếnthức BVMTB tốt -Thực hình thức GDYTBVMTB xác định hình thức quan trọng việc thực tổ chức tuyên truyền giáodục phương tiện thông tin đại chúng đạt kết tương đối tốt -Cộng đồng nhận thức rõ tầm quan trọng công tác GDYTBVMTB hoạt động tương đối có hiệu = Về hạn chế Trong năm qua, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác bảovệmôitrườngbiển địa bàn huyệnKiến Thụy hạn chế, tồn định Việc triển khai công tác chưa thật rộng rãi, chưa thường xuyên, hiệu đạt chưa cao, chưa thực trở thành hoạt động mang tính chất thường niên Kết việc thực mục tiêu, nội dung, hình, phương pháp bảovệmơitrườngbiển nhiều hạn chế, đặc biệt kết thực hoạt độngcộngđồngcông tác BVMTB địa bàn huyệnKiến Thụy mức thấp, tỉ lệ thực tốt đạt ĐTB từ 1,94 đến 2,34 Điều cho thấy hoạt độngcộngđồngcông tác BVMTB chưa hiệu Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh THCS địa bàn huyệnKiến Thụy hạn chế, tồn định cần phải khắc phục - Các hoạt động GDYTBVMTB chohọcsinh THCS địa bàn huyện triển khai khơng thường xun chưa có chiều sâu - Thực mục tiêu GDYTBVMTB đạt mức song việc giảm thiểu, phòng ngừa, ngăn chặn hành vi gây nhiễm MTB hạn chế, đạt mức độ trung bình - Việc triển khai công tác chưa thật rộng rãi, cụ thể chất lượng, hiệu đạt chưa cao Công tác giáodục tuyên truyền, nâng cao ýthứcbảovệmôitrườngbiểnchochohọcsinhtrường THCS triển khai tổ chức vào thời điểm quan trọng Tuần lễ BiểnHải đảo hưởng ứng ngày Đại dương Thế giới 8/6 Ngày Môitrường Thế giới 5/6.… chưa thực trở thành hoạt động mang tính chất thường niên Theo điều tra khảo sát, mức độ triển khai công tác GDYTBVMTB chohọcsinhtrường THCS địa bàn huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòng thể qua biểu đồ sau:Số liệu điều tra cho thấy có 21,1%% họcsinh người dân cho việc triển khai công tác tuyên truyền, nâng cao ý thứcbảo vệmôitrườngchohọcsinh THCS địa bàn thực rộng, 27,4%% chothực rộng, 24,2% nhận định bình thường 27,3% nhận định hẹp Qua số liệu điều tra, khẳng định cơng tác bảovệmơitrườngbiểnhọcsinhtrườngTHCS,huyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòngdựavàocộngđồng thời gian qua quán triệt đạo, tổ chức thực nhiên nhiều hạn chế hạn chế, thể tỉ lệ 24,2% cho bình thường 27,3% cho hạn hẹp Tuy số không lớn thể rõ tình hình triển khai, tổ chức thựccông tác bảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh THCS địa bàn huyện thật chưa trọng Đây nguyên nhân dẫn đến hiệu công tác bảovệmôitrườngbiển thời gian qua địa bàn huyệnKiến Thụy chưa đạt kết cao - Nguyên nhân ưu điểm hạn chế -Nguyên nhân ưu điểm - Sự chủ động kinh nghiệm, kĩ nhiều cán bộ, giáo viên làm nâng cao kết công tác GDYTBVMTB - Sự tham gia tích cực cộngđồngđóng góp phần không nhỏ việc nâng cao nhận thứchọcsinh - Nguyên nhân dẫn đến hạn chế Nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu công tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinhhuyệnKiến Thụy, thành phốHảiPhòngbao gồm nguyên nhân sau: Thứ nhất, cấp ủy Đảng, quyền nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng công tác giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh THCS địa bàn huyện giai đoạn nên chưa có quan tâm đạo sát chưa có đầu tư thỏa đáng nguồn lực chocông tác nên hiệu đạt không cao Điều dẫn đến hiệu việc giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh chưa cao Thứ hai, phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức chưa có thái độ hành vi đắn hoạt độngbảovệmôitrường biển, chưa thực gương chohọcsinhhọc tập noi theo Đây nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến nhận thức thái độ chohọcsinhcông tác bảovệmôitrườngbiển Thứ ba, số trườnghọc chưa trọng lồng ghép nội dung giáodụcmôitrườngbiểnvào giảng lớp, chưa tạo điều kiện để họcsinh tham gia hoạt động ngoại khóa có điều kiện gần gũi, gắn bó với biển hơn….Vì mà chưa khơi dậy họcsinh tinh thần trách nhiệm tham gia vào hoạt độngbảovệmôitrườngbiển Thứ tư, họcsinh THCS có đặc điểm riêng tâm sinh lý lứa tuổi, hầu hết giai đoạn chuyển từ thời niên thiếu chuyển sang niên, trình học tập, rèn luyện kiếnthức đạo đức phận họcsinh chưa nhận thức vai trò, trách nhiệm tham gia vào việc bảovệmơitrườngbiểnHọcsinh chưa chủ động tìm hiểu vấn đề môitrườngbiển phương tiện truyền thông đại chúng, qua bạn bè, thầy cô giáo…nên dẫn đến có nhìn chưa đắn môitrườngbiểncho tài nguyên biển vơ tận mà khơng nhận thức bị suy kiệt người khơng biết cách khai thác sử dụng hợp lý Theo kết điều tra có tới 97,6% ýkiếncho thân họcsinh THCS chưa ýthức vai trò trách nhiệm việc bảovệmơitrường biển, nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu việc giáodụcýthứcbảovệmôitrườngbiểnchohọcsinh Điều đặt vấn đề để nâng cao chất lượng hiệu công tác giáodụcýthứcbảovệmơitrườngbiểnchohọcsinh việc nâng cao nhận thứchọcsinh vai trò, trách nhiệm thân công tác bảovệmôitrườngbiển vô quan trọng cấp bách Nhìn chung, cơng tác BVMTB triển khai nhiên kết thựccông tác huyệnKiến Thụy đạt mức trung bình, vài nội dung mức thấp, chưa đồng bộ, thiếu phối hợp tổ chức trị xã hội cộng đồng, đơi mang tính hình thức, chưa có chiều sâu, chưa tạo lan tỏa rộng rãi cộngđồng Ngoài ra, trách nhiệm người tham gia vàocơng tác BVMTB chưa cao, thiếu nhiệt tình, chưa nhận thứcý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng cơng tác này, chưa biết phát huy sức mạnh cộngđồngCác nội dung GDYTBVMTB chohọcsinh THCS địa bàn dược triển khai chưa thường xuyên chưa có chiều sâu, mang tính hình thức, chưa thực có hiệu Những người làm cơng tác GDYTBVMTB chưa tập huấn, đào tạo cách chuyên nghiệp, thiếu kĩ thực tế Thực GDYTBVMTB chohọcsinh THCS đạt kết mức trung bình, việc thực mục tiêu giáodục trội so với việc thựcgiáodục nội dung, hình thức, phương pháp, nhiên kết thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tế ... cộng đồng tham gia BVMTB - Thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển cho học sinh các trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng dựa vào cộng đồng - Thực trạng thực mục tiêu giáo. .. lỏng - Thực trạng bảo vệ môi trường biển học sinh trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Các mục tiêu bảo vệ môi trường biển Thực trạng thực mục tiêu BVMTB học sinh trường THCS, huyện. .. môi trường biển trường THCS để hiểu rõ vai trò, ảnh hưởng cộng đồng tìm biện pháp hiệu giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển cho học sinh trường THCS, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng dựa vào