Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường và đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè tại tân cương

17 777 0
Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường và đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè tại tân cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... mô hình phát triển phù hợp với làng nghề này…vv Xuất phát từ lý đó, chọn đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè Tân Cương ... Nguyên Đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè Tân Cương - Thành Phố Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề Nội dung nghiên cứu  Điều tra thực trạng, ... môi trường khu vực làng nghề chè Tân Cương  Đánh giá thực trạng, công tác quản lý, bảo vệ phát triển du lịch công đồng khu vực làng nghề  Đánh giá lợi ích thu tiềm phát triển du lịch cộng đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------------------------------------******* *********** ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Họ và tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Như Quỳnh Lớp: KHMTK9B Đề tài: Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường và đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè tại Tân Cương. Chuyên ngành: Công nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Tố Oanh MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua 51 năm xây dựng và phát triển, bằng sự lao động sáng tạo, bằng ý chí quyết tâm vươn lên với nhiều chính sách mở, thành phố Thái Nguyên đã và đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, kinh tế có sự phát triển vượt bậc, cơ sở hạ tầng được đầu tư theo hướng văn minh, hiện đại. Thái nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở vùng Trung Du Bắc Bộ, có diện tích là 3.541,1 km 2, chiếm 1,08% diện tích và 1,34% dân số cả nước. Thái Nguyên là đầu mối giao lưu kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc, do đó có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước. Đặc biệt, Thái Nguyên có vị trí và điều kiện thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây chè. Đến với Thái nguyên thì chắc hẳn ai cũng biết đến đặc sản chè Tân Cương nổi tiếng khắp cả nước về cả thương hiệu lẫn chất lượng. Vùng chè đặc sản Tân Cương cách trung tâm Thành Phố Thái Nguyên từ 5 đến 10km về phía Tây, tập trung chủ yếu ở 3 xã Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, với diện tích chè trên 1.300 ha.. Chè đặc sản Tân Cương có hương thơm tự nhiên, vị chát nhẹ, mầu nước vàng xanh, uống xong có hậu ngọt lắng sâu trong vị giác người thưởng thức. Sản phẩm trà Tân Cương đã được người tiêu dùng bình chọn là “ đệ nhất danh trà” và đã khẳng định thương hiệu trên thị trường trên 100 năm nay. Đây là một trong 5 sản phẩm quốc gia được đăng bạ bảo hộ chỉ dẫn địa lý trên toàn quốc, có hiệu lực vô thời hạn. Nó là một khu vực đồi bát úp, chất đất mầu mỡ, môi trường sinh thái trong lành nằm tiếp giáp với vùng du lịch Hồ Núi Cốc, vườn Quốc gia Tam Đảo cùng với công nghệ sao chè, sản xuất chè đặc sản theo phương pháp hiện đại và truyền thống, ... còn là điểm đến hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế. Nhận thấy được tiềm năng phát triển du lịch của địa phương, Thành phố Thái Nguyên đã xây dựng mô hình thí điểm về làng du lịch cộng đồng tại vùng chè đặc sản Tân Cương gắn với mô hình xây dựng nông thôn mới. Để góp phần tăng thu nhập cho các hộ dân và tạo thêm việc làm cho người lao động vùng nông thôn, tạo điều kiện để phát triển kinh tế địa phương thông qua việc bán các sản phẩm phục vụ khách du lịch, hơn thế nữa nó còn là một cách thức gìn giữ và bảo tồn những giá trị văn hoá của dân tộc. Nhưng bên cạnh những tiềm năng như vậy nhưng mỗi năm ở làng nghề chè Tân Cương chỉ mới thu hút được một lượng ít khách du lịch đến tham quan mặc dù có khá nhiều chương trình tour giới thiệu. Nguyên nhân có thể là do cơ sở hạ tầng giao thông không thuận lợi, công tác quản lý môi trường chưa được triệt để hay do chưa có được mô hình phát triển phù hợp với làng nghề này…vv Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường và đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè tại Tân Cương” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Phát triển làng nghề nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tăng tỉ trọng làng nghề TTCN trong cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống của người dân nông thôn.  Mục tiêu cụ thể:  Nghiên cứu thực trạng bảo vệ môi trường ở khu vực làng nghề chè Tân Cương  Thành Phố Thái Nguyên. Đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng cho làng nghề chè Tân Cương - Thành Phố Thái Nguyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của làng nghề. 3. Nội dung nghiên cứu  Điều tra thực trạng, công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại làng nghề chè Tân Cương ( xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên), xác định các nhóm đối tượng tham gia quản lý và bảo vệ môi trường.  Xác định các đối tượng hưởng lợi từ công tác bảo vệ môi trường tại khu vực làng nghề chè Tân Cương.  Đánh giá thực trạng, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển du lịch công đồng ở khu vực làng nghề.  Đánh giá lợi ích thu được và tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng từ công tác bảo vệ môi trường.  Đề xuất mô hình phát triển hoạt động du lịch cộng đồng tại khu vực xung quanh làng nghề. 4. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài nghiên cứu bao gồm 4 chương: • • • • Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: thực trạng bảo vệ môi trường tại khu vực nghiên cứu Chương 4: đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại khu vực cần nghiên cứu Kết luận, kiến nghị. . CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Khái quát chung về làng nghề  Khái niệm Khái niệm làng nghề được hiểu là “ một địa bàn hay một khu vực dân cư sinh sống trong một làng ( thôn, tương đương thôn) có hoạt động cùng ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất ở từng hộ gia đình hoặc các cơ sở trong làng, có sử dụng nguồn lực trong và ngoài địa phương, phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc thu nhập chủ yếu của người dân.  Tiêu chí để công nhận làng nghề o Làng đó phải có nghề mang đặc thù, có một số người hay một nhóm người giỏi nghề. Những sản phẩm sản xuất ra phải có tính đặc thù riêng của làng nghề đó. o Phải có một người hay một nhóm người giỏi nghề làm hạt nhân để phát triển làng nghề đó o Phải tìm được nguồn nguyên liệu ổn định đáp ứng nhu cầu sản xuất của làng. o Phải lựa chọn được một mặt hàng nào đó đáp ứng nhu cầu của thị trường và đáp ứng được điều kiện sản xuất của làng. o Phải có số vốn ban đầu để mua nguyên vật liệu và chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất. o Làng phải có cơ sở vật chất, hạ tầng ổn định. o Giá trị sản xuất của làng nghề chiếm tỷ trọng cao trên 70% tổng giá trị sản xuất của hàng. o Số lao động làng nghề (ở độ tuổi lao động) là trên 30% so với tổng số lao động của làng.  Phân loại làng nghề - Phân loại theo lịch sử phát triển Phân loại theo quy mô sản suất Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên liệu, nguồn chất thải và mức độ ô nhiễm. Phân loại theo tiềm năng tồn tại và phát triển  Đặc điểm chung của làng nghề • Gắn liền với làng quê và sản xuất nông nghiệp • Có truyền thống lâu đời • Có bản sắc văn hóa riêng của Việt Nam • Lao động chủ yếu bằng thủ công • Đã hình thành những làng nghề có tên tuổi, tồn tại lâu đời 2. Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam Đi dọc chiều dài đất nước hình chữ S, du khách gần như có thể dừng chân ở bất cứ địa phương nào để tìm hiểu về làng nghề truyền thống. Theo thống kê của Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, hiện nay cả nước có khoảng hơn 3000 làng nghề thủ công, thuộc 11 nhóm nghề chính là sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí…… 3. Tổng quan về làng nghề chè 4. Tình hình du lịch làng nghề ở Việt Nam Phần lớn các làng nghề đều nằm trên trục giao thông thuận lợi, cả đường bộ lẫn đường sông nên thuận tiện để xây dựng các chương trình du lịch kết hợp. Có thể kế đến các địa phương khá năng động trong việc phát huy lợi thế làng nghề để phát triển du lịch như Hà Nội, Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam... Những năm gần đây, loại hình du lịch làng nghề truyền thống ở Việt Nam ngày càng hấp dẫn du khách, đặc biệt là du khách nước ngoài, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và cách sáng tạo sản phẩm thủ công đặc trưng ở mỗi vùng. Bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội, hình thức du lịch này còn góp phần bảo tồn và phát huy những bản sắc văn hoá độc đáo của từng vùng miền, địa phương. Mặc dù một số làng nghề lớn nói chung và du lịch làng nghề Việt Nam nói chung trên thực tế đã thu hút một lượng du khách đáng kể nhưng vẫn chỉ là những nỗ lực tự phát, chưa hình thành được cách làm chuyên nghiệp. Bởi vậy, vấn đề đi tìm các biện pháp để du lịch làng nghề thực sự phát huy tiềm năng và hiệu quả, đóng góp ngày một lớn bền vững hơn cho mục tiêu phát triển du lịch cũng như phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn các giá trị văn hóa… được coi là nhiệm vụ hết sức cấp thiết, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang từng bước hội nhập toàn diện cùng với châu lục và thế giới. 5. Tổng quan về khu vực làng nghề chè Tân Cương Làng nghề chè Tân Cương là một xã ngoại thành phía tây Nam của thành phố Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 1300 ha, nằm trên địa bàn 3 xã: xã Tân Cương, xã Phúc Xuân, xã Phúc Trìu (Thành phố Thái Nguyên).  Diện tích và dân số: tổng diện tích 14.83 km2, dân số trên 5.200 người.  Làng nghề chè Tân Cương có tọa độ địa lý: Xã Tân Cương trực thuộc thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố 12 km về phía Tây, có tọa độ 21 029’00’’ – 21031’00’’ vĩ độ Bắc, 105 44’00’’- 105046’00’’ kinh độ Đông.  Ranh giới: - Phía Bắc giáp - Phía Nam giáp - Phía Đông giáp - Phía Tây giáp xã • Địa hình Vùng chè Tân Cương có địa hình khá đơn giản, phía Tây là chân núi Tam Đảo , môi trường sinh thái trong lành nằm tiếp giáp với vùng du lịch Hồ Núi Cốc. Tân Cương được bảo phủ bởi dãy Núi Guộc. Gọi là núi nhưng nó cũng chỉ là một quả đồi đất thấp, kiểu địa hình bát úp có đường bao dưới chân, có mấy xóm quây quần xung quanh. Thế hệ đầu tiên khi khai phá Tân Cương đã biến núi Guộc thành một đồi chè kiểu mẫu về phương thức canh tác và năng suất cùng chất lượng chuẩn. Nhưng do tác dụng xâm thực mưa gió, đồi chè đến nay đã mất, chỉ còn lại rừng cây keo lai mới được trồng  Thổ nhưỡng Chất đất ở Tân Cương có chứa nhiều nguyên tố vi lượng với tỉ lệ phù hợp thuộc quyền đặc hữu của cây chè. Chúng được hình thành chủ yếu trên nền feralit đỏ vàng. Đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính, ít chua( có Ph từ 5,5- 7,0) được phân bố chủ yếu thuộc địa phận xã Tân Cương, loại đất này thích hợp với trồng màu, cây công nghiệp đặc biệt là chè. Đất xám Feralit trên đá cát (Xfq).  Thủy Văn Sông Công chảy qua theo hướng Tây Bắc - Đông Nam là một nhánh chính của sông Cầu. Đây vốn là một con sông nhỏ, hiền hòa, chảy giữa lòng Tân Cương đem đến cho Tân Cương một cấu trúc hài hòa và cung cấp nước tưới tiêu của hoạt động sản xuất nông nghiệp.  Khí hậu Khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc có nền chung của khí hậu vùng núi miền Bắc Việt Nam, đặc trưng cơ bản của nền khí hậu này là có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ không khí bình quân năm là 22,50C, lượng mưa trung bình năm là 1750mm, độ ẩm không khí trung bình 80%. Vùng tiểu khí hậu phía đông dãy núi Tam Đảo cao trên dưới mực nước biển 1000m là điều kiện lý tưởng cho sự phát triển của cây chè. Chính dãy núi Tam Đảo là tấm bình phong khổng lồ che chắn ánh nắng mặt trời phía Tây, như một màng lọc tự nhiên của hệ sinh thái, tạo ra ánh sáng tán xạ và một bầu khí quyển tương đối mát mẻ phù hợp với sự phát triển của cây chè. Lượng bức xạ hữu hiệu ở Tân Cương là 61,2 Kcal/cm2/năm, thấp hơn hẳn so với các vùng chè khác (khoảng 122,4 Kcal/cm2/năm).  Phong cảnh Vượt qua vùng đồi núi khô cằn, Tân Cương hiện ra như một bức tranh thủy mặc hòa cùng nét núi, nét sông đẹp như tranh vẽ là những đồi chè bát ngát. Thế núi, thế sông cùng với bầu khí quyển trong lành, ôn hòa quanh năm đã ôm ấp, nuôi dưỡng và bồi đắp nên những búp chè với hương vị rất đặc biệt không nơi nào sánh được.  Kinh tế - xã hội Diện tích tự nhiên của xã là 15km2, diện tích lúa là 200ha, diện tích chè là 450ha. Xã có 16 xóm với 1370 hộ với 6200 nhân khẩu. Tổng thu nhập toàn xã trung bình 69 tỷ đồng/năm và thu nhập bình quân mỗi hộ gia đình là 60 triệu đồng /năm. Diện tích trồng chè của xã Tân Cương là 450 ha (chiếm 27,2% tổng diện tích đất tự nhiên). Xã có 1.150 hộ sản xuất chè. Hàng năm đã sản xuất được 1.345 tấn chè thành phẩm  Hiện trạng nguồn nhân lực Tổng dân số xã Tân Cương năm 2011 là 6200 người, nguồn nhân lực tham gia trực tiếp sản xuất chè trên địa bàn vẫn là dân số nông thôn.  Thuỷ lợi Hai hệ thống thuỷ nông là sông Cầu và sông Công có đủ điều kiện ổn định để tưới tiêu phát triển nông nghiệp.  Giao thông Nhìn chung mạng lưới giao thông của thành phố Thái Nguyên nằm trong những tuyến giao thông đường bộ quan trọng, đường sắt và đường thuỷ hạn chế..  Hệ thống điện Đến nay, toàn bộ xã Tân Cương đã có điện lưới quốc gia phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Công tác quản lý và sử dụng điện ngày càng được củng cố và phát triển.  Hệ thống thu gom,quản lý và xử lý chất thải  Hiện trạng quản lý môi trường của các khu vực làng nghề chè ở Việt Nam. Hầu hết các cơ sở sản xuất với quy mô hộ gia đình, đặt tại nhà và nằm trong khu dân cư nên việc thu gom và xử lý chất thải rất khó khăn. Đại đa số các làng nghề chưa đầu tư bất kỳ giải pháp nào để giảm thiểu ô nhiễm không khí, nước thải, bụi, chất thải rắn, trong khi nước thải sản xuất được thải chung với nước thải sinh hoạt, mặt khác ý thức bảo vệ môi trường của người dân và các cơ sở sản xuất tại làng nghề còn kém, người lao động chưa tự bảo vệ mình trong quá trình sản xuất như chưa có trang bị bảo hộ lao động như găng tay, khẩu trang, kính... Bên cạnh đó, công tác quản lý và những giải pháp bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức, chính quyền địa phương chưa đẩy mạnh việc tuyên truyền và chỉ đạo nhân dân thực hiện về bảo vệ môi trường, chưa có cán bộ chuyên môn về môi trường tại cơ sở nên việc quản lý bảo vệ môi trường hạn chế. Chính vì vậy, đã làm cho môi trường tại một số làng nghề có biểu hiện ô nhiễm nghiêm trọng như: ô nhiễm về nguồn nước mặt ,nước ngầm, ô nhiễm không khí, các chất thải rắn chưa được quản lý, thu gom để xử lý vừa gây ô nhiễm môi trường, vừa làm xấu cảnh quan làng nghề.  Hiện trạng chung: quá trình phân loại, thu gom, quá trình lưu trữ, vận chuyển để xử lý, quá trình xử lý chất thải. CHƯƠNG 2. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi nghiên cứu. - Về không gian: Nghiên cứu tại xã Tân Cương, Thành Phố Thái Nguyên. - Về Thời gián: Thời gian nghiên cứu đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015. Nghiên cứu thực địa: Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa làm 2 đợt: + Đợt 1: Từ 01/10/2014 đến – 30/10/2014: Đến UBND xã Tân Cương thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội. Đến Ban Quản lý khu vực làng nghề của xã Tân Cương để tìm hiểu về thực trạng bảo vệ môi trường ở quanh khu vực làng nghề, và đề xuất và định hướng phát triển mô hình du lịch gắn liền với cộng đồng. Quan sát thực địa và phỏng vấn nhanh người dân + Đợt 2: Từ 01/11/2014 đến 30/12/2014: Đến phỏng vấn sâu người dân bằng các nội dung cần thiết cho đề tài (phụ lục). 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động sản xuất của làng nghề chè Tân Cương và mô hình phát triển du lịch làng nghề tại khu vực nghiên cứu. 2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  Ý nghĩa khoa học Đề tài được thực hiện sẽ là tài liệu tham khảo vô cùng có giá trị với sinh viên và các nhà khoa học đang quan tâm đến lĩnh vực này.  Ý nghĩa thực tiễn Khu vực nghiên cứu có HST nông nghiệp điển hình với tiềm năng kinh tế lớn, tạo việc làm cho nhiều lao động. Các kết quả nghiên cứu của đề tài hướng đến sự phát triển bền vững của khu vực, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương. Đề tài đưa ra những giải pháp để phát triển bền vững hơn, là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý địa phương, quản lý ngành về quản lý bền vững dựa vào để phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội bền vững ở vùng chè. 2.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp kế thừa tài liệu: kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu.  Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng mẫu phiếu điều tra được thiết kế sẵn để thu thập các thông tin về tình hình kinh tế, tình hình lao động và sự phân công lao động việc làm của hộ gia đình và toàn xã.  Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: để xử lý các thông tin từ các phiếu điều tra thực hiện tại các điểm nghiên cứu  Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): phương pháp này sử dụng các kỹ thuật như quan sát trực tiếp, phỏng vấn bán cấu trúc (SSI), lịch thời vụ,...  Phương pháp phỏng vấn: phương pháp này sử dụng phỏng vấn trực tiếp  Phương pháp trong phòng thí nghiệm 2.5 Dự kiến kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở KHU VỰC LÀNG 3.1 Thực trạng quản lý môi trường khu vực làng nghề Tân Cương • • • • • • - Thực trạng quản lý chất thải rắn Nguồn phát sinh Khối lượng chất thải phát sinh Tình hình thu gom, phân loại chất thải rắn Thu gom chất thải rắn Phân loại chất thải rắn Quá trình lưu trữ, xử lý chất thải Lưu trữ: lượng lưu trữ, thời gian lưu trữ tối đa, quy trình lưu trữ để đảm bảo không - phát sinh ô nhiễm ra môi trường Xử lý chất thải: chia làm hai loại 3.1.1 +Chất thải nguy hại: vỏ chai thuốc BVTV,… Thiêu đốt: thời gian đốt, khối lượng đốt trung bình, xử lý tro sau đốt + Chất thải thông thường: phế liệu, mụn chè… Chôn lấp: quy trình xử lý trước khi chôn lấp, địa điểm , hóa chất xử lý chôn lấp. •    3.1.2 • • • • • • - Ảnh hưởng của chất thải rắn, quá trình xử lý chất thải tới dân cư và môi trường xung quanh Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Thực trạng quản lý nước thải  Nước mặt Nguồn phát sinh Khối lượng nước thải phát sinh Tình hình thu gom, phân loại nước thải Thu gom Phân loại nước thải Quá trình lưu trữ, xử lý nước thải Lưu trữ: lượng lưu trữ, thời gian lưu trữ tối đa, quy trình lưu trữ để đảm bảo không phát sinh ô nhiễm ra môi trường Xử lý nước thải: + Phương pháp keo tụ + Phương pháp …. • Ảnh hưởng của nước thải, quá trình xử lý, sau xử lý tới dân cư và môi trường xung - quanh • Môi trường đất  Môi trường nước  Môi trường không khí  Nước ngầm • Nguồn gốc phát sinh • Quá trình xử lý • ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng môi trường nước ngầm, sức khỏe con người và môi trường xung quanh. 3.1.3 • • • Thực trạng quản lý khí thải Nguồn phát sinh Khối lượng khí thải phát sinh Ảnh hưởng của thải, quá trình xử lý, sau xử lý tới dân cư và môi trường xung quanh  Môi trường không khí 3.1.4 Nhận xét chung về thực trạng quản lý môi trường Một nghịch lý là khi làng nghề càng phát triển thì môi trường nông thôn càng bị đe dọa ô nhiễm. Đơn cử như với làng nghề sản xuất chè, do công nghệ chế biến của người dân chưa cao, hầu hết nhà xưởng có vốn đầu tư thấp, sơ sài, thiếu tính đồng bộ, lạc hậu, chưa được xây dựng theo nguyên tắc liên hoàn để tránh ô nhiễm. Hơn nữa, để tăng năng suất cây chè, các hộ dân ở đây đã sử dụng một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, trong đó, một phần đã thẩm thấu vào nước sông Cầu (rất nhiều làng nghề chè của tỉnh ta nằm ven sông Cầu) làm ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn nước sinh hoạt và môi trường không khí trong vùng…… 3.2 Tình hình phát triển du lịch công đồng • Phát triển từ năm nào: • Công tác triển khai hoạt động phát triển du lịch cộng đồng: • Hoạt động du lịch có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh • Kết quả đạt được trong những năm qua • Những khó khăn và tồn tại 3.3 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 4.1 Những tồn tại và hạn chế trong phát triên du lịch cộng đồng 4.2 Đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng • Mô hình sản xuất chè an toàn( không dùng TBVTV, Phân bón hóa học, cải tiến thiết bị sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực về mặt kiến thức và kỹ thuật, -Đưa ra quy trình sản xuất chè an toàn -Sử dụng các phân bón vi sinh không gây ÔNMT -Nhập khẩu các thiết bị sản xuất tiên tiến  muốn phát triển du lịch làng nghề đặc biệt là chè thì phải đảm bảo được chất lượng của sản phẩm xứng danh với “ đệ nhất danh trà”. • Văn hóa bản địa ( trong khuôn khổ của làng nghề du lịch thì muốn thu hút được đông đảo khách du lịch thì phải có các chương trình văn nghệ, ẩm thực với các món ăn đặc trưng, trưng bày sản phẩm “ triển lãm chè” với các mẫu mã khác nhau vừa là cho du khách tham quan được khu du lịch cộng đồng vừa bán được hàng hóa, các nghệ nhân ( với các cô gái mặc áo dài) ngồi dạy du khách pha trà và nêu lên tác dụng của trà cho sức khỏe con người, tổ chức các tour du lịch trải nghiệm quanh đồi chè đối với những người thích trải nghiệm, đặc biệt là du khách nước ngoài. Tiếp theo đó là các cụ già ( mặc quần áo dài cổ xưa) ngồi ở khu vực dạy pha trà và cùng du khách trò chuyện giới thiệu về những truyền tích, giai thoại về các vị tổ sư, những người thợ cùng với kinh nghiệm kết tinh trí tuệ nét đẹp văn hóa của những làng nghề, làm tăng vốn hiểu biết thêm về làng nghề truyền thống. Ngoài ra còn thiết kế hệ thống ăn uống, vui chơi giải trí để đáp ứng nhu cầu của người đi tham quan( xây dựng thêm các nhà nghỉ bình dân cho đến cao cấp, các nhà hàng từ sang trọng cho đến bình dân,các loại hình giải trí khác…để phù hớp với từng đối tượng tham gia du lịch. Xây dựng các con phố đi bộ với các quang cảnh đẹp, thơ mộng ngay gần các đồi chè xanh ngát. Triển khai các khu chợ đặc trưng của người dân vùng cao như: quần áo thổ cẩm,…vv ngay trong địa bàn. Nghiêm cấm các hành vi bán hàng rong trên địa bàn du lịch, chèo kéo khách và phải có thái độ văn minh…. • Huy động vốn đầu tư từ Tỉnh, Nhà nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực ngày một phát triển, xây dựng các trục giao thông thuận lợi ( mở các con đường liên thông đên các khu như Vườn quốc gia Tam Đảo, và hồ nhân tạo Hồ Núi Cốc để thu hút các đoàn du lịch từ những điểm du lịch lớn về khu vực làng nghề. Lắp đặt các hệ thống xử lý các vấn đề về ÔNMT xung quanh khu vực do hoạt động trồng và sản xuất chè, tránh làm mất mỹ quan và ảnh hưởng đến sức khỏe của người khi đi tham quan. • Thiết kế logo, biểu tượng, đây là những yếu tố mang tính đồ họa đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên giá trị thương hiệu, đặc biệt về khả năng nhận biết thương hiệu, khi tạo logo cho thương hiệu phải đảm bảo các yêu cầu chung là có ý nghĩa, đơn giản, dễ vẽ, dễ nhớ, độc đáo. • Tổ chức sự kiện: mỗi năm tổ chứ hội chợ triển lãm fetival chè một lần • Thông qua các tài liệu truyền thông: báo, đài,.. • Xây dựng trang web riêng cho mình và hướng dẫn cụ thể chi tiết cho người tham quan hiểu được một cách dễ dàng. • Quảng cáo: quảng bá thương hiệu cho mình qua mạng Internet, từ đó có cơ hội tìm kiếm thêm nhiều khách hàng mới, đồng thời nếu có thể được thì thiết lập kênh bán hàng qua mạng (bán hàng trực tuyến). [...]... • Hoạt động du lịch có ảnh hưởng tới môi trường xung quanh • Kết quả đạt được trong những năm qua • Những khó khăn và tồn tại 3.3 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 4.1 Những tồn tại và hạn chế trong phát triên du lịch cộng đồng 4.2 Đề xuất mô hình phát triển du lịch cộng đồng • Mô hình sản xuất chè an toàn( không dùng TBVTV, Phân bón hóa học, cải tiến thiết bị sản xuất, đào tạo... vực làng nghề của xã Tân Cương để tìm hiểu về thực trạng bảo vệ môi trường ở quanh khu vực làng nghề, và đề xuất và định hướng phát triển mô hình du lịch gắn liền với cộng đồng Quan sát thực địa và phỏng vấn nhanh người dân + Đợt 2: Từ 01/11/2014 đến 30/12/2014: Đến phỏng vấn sâu người dân bằng các nội dung cần thiết cho đề tài (phụ lục) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động sản xuất của làng nghề chè Tân. .. cư và môi trường xung - quanh • Môi trường đất  Môi trường nước  Môi trường không khí  Nước ngầm • Nguồn gốc phát sinh • Quá trình xử lý • ảnh hưởng của nước thải tới chất lượng môi trường nước ngầm, sức khỏe con người và môi trường xung quanh 3.1.3 • • • Thực trạng quản lý khí thải Nguồn phát sinh Khối lượng khí thải phát sinh Ảnh hưởng của thải, quá trình xử lý, sau xử lý tới dân cư và môi trường. .. suất cây chè, các hộ dân ở đây đã sử dụng một lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật, trong đó, một phần đã thẩm thấu vào nước sông Cầu (rất nhiều làng nghề chè của tỉnh ta nằm ven sông Cầu) làm ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn nước sinh hoạt và môi trường không khí trong vùng…… 3.2 Tình hình phát triển du lịch công đồng • Phát triển từ năm nào: • Công tác triển khai hoạt động phát triển du lịch cộng đồng: •... bán cấu trúc (SSI), lịch thời vụ,  Phương pháp phỏng vấn: phương pháp này sử dụng phỏng vấn trực tiếp  Phương pháp trong phòng thí nghiệm 2.5 Dự kiến kết quả nghiên cứu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở KHU VỰC LÀNG 3.1 Thực trạng quản lý môi trường khu vực làng nghề Tân Cương • • • • • • - Thực trạng quản lý chất thải rắn Nguồn phát sinh Khối lượng chất thải phát sinh Tình hình thu gom, phân... thải tới dân cư và môi trường xung quanh Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Thực trạng quản lý nước thải  Nước mặt Nguồn phát sinh Khối lượng nước thải phát sinh Tình hình thu gom, phân loại nước thải Thu gom Phân loại nước thải Quá trình lưu trữ, xử lý nước thải Lưu trữ: lượng lưu trữ, thời gian lưu trữ tối đa, quy trình lưu trữ để đảm bảo không phát sinh ô nhiễm ra môi trường Xử lý... Tân Cương và mô hình phát triển du lịch làng nghề tại khu vực nghiên cứu 2.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  Ý nghĩa khoa học Đề tài được thực hiện sẽ là tài liệu tham khảo vô cùng có giá trị với sinh viên và các nhà khoa học đang quan tâm đến lĩnh vực này  Ý nghĩa thực tiễn Khu vực nghiên cứu có HST nông nghiệp điển hình với tiềm năng kinh tế lớn, tạo việc làm cho nhiều lao động Các kết quả nghiên. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu tại xã Tân Cương, Thành Phố Thái Nguyên - Về Thời gián: Thời gian nghiên cứu đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015 Nghiên cứu thực địa: Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa làm 2 đợt: + Đợt 1: Từ 01/10/2014 đến – 30/10/2014: Đến UBND xã Tân Cương thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình. .. xử lý tới dân cư và môi trường xung quanh  Môi trường không khí 3.1.4 Nhận xét chung về thực trạng quản lý môi trường Một nghịch lý là khi làng nghề càng phát triển thì môi trường nông thôn càng bị đe dọa ô nhiễm Đơn cử như với làng nghề sản xuất chè, do công nghệ chế biến của người dân chưa cao, hầu hết nhà xưởng có vốn đầu tư thấp, sơ sài, thiếu tính đồng bộ, lạc hậu, chưa được xây dựng theo nguyên... về mặt kiến thức và kỹ thuật, -Đưa ra quy trình sản xuất chè an toàn -Sử dụng các phân bón vi sinh không gây ÔNMT -Nhập khẩu các thiết bị sản xuất tiên tiến  muốn phát triển du lịch làng nghề đặc biệt là chè thì phải đảm bảo được chất lượng của sản phẩm xứng danh với “ đệ nhất danh trà” • Văn hóa bản địa ( trong khuôn khổ của làng nghề du lịch thì muốn thu hút được đông đảo khách du lịch thì phải có

Ngày đăng: 30/09/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan