Thực tiễn phát triển của các nước trên thế giới những năm qua đã chứng tỏ rằng việc thành lập các Khu công nghiệp, Khu chế xuất là một trong nhũng giải pháp quan trọng đối với việc đẩy m
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s TRẦN THỊ TƯỜNG
SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết
Nương
Trang 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.s TRẦN THỊ TƯỜNG VÂN
3 SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết
Nương
Trang 4QLMT : Quản lý môi trường.
ỌCVN : Quy chuẩn Việt Nam.
SXSH : Sản xuất sạch hơn.
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam.
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.
UBND : ủy Ban nhân dân.
ISO : International Organization of Standadization - Tổ chức Tiêu
chuẩn hóa Quốc tế.
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH.
MSSV:
Trang 6PHÀN MỒ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực tiễn phát triển của các nước trên thế giới những năm qua đã chứng tỏ rằng việc
thành lập các Khu công nghiệp, Khu chế xuất là một trong nhũng giải pháp quan trọng đối
với việc đẩy mạnh Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và phát triển Kinh tế - Xã hội của đất
nước Cùng với sự phát triến ngày càng vượt bậc trên toàn thế giới, khi Việt Nam trở thành
thành viên thứ 150 của WTO, nước ta đã bước vào giai đoạn Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
thứ hai theo kế hoạch 10 năm với nhịp độ nhanh chóng và quy mô mạnh mẽ nhằm thực hiện
thành công mục tiêu chiến lược của Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VIII là “đưa nước ta trở
thành một nước công nghiệp vào năm 2020”, hàng loạt các Khu công nghiệp, Khu chế xuất,
Khu công nghệ cao tập trung đã được thành lập, xây dựng và đi vào hoạt động theo chiến
lược nền kinh tế công nghiệp quy mô lớn
Mỗi Khu công nghiệp ra đời sẽ là đầu mối quan trọng trong việc thu hút nguồn đầu tư
trong nước và nước ngoài, tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phân công lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tạo ra điều kiện
cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thế, tạo điều kiện xử lý tập trung, hạn
chế tình trạng phân tán chất thải công nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực,
quá trình phát triển của Khu công nghiệp đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô
nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp Những thách thức này nếu
không được giải quyết tốt có thế sẽ gây ra những thảm họa về môi trường và biến đổi khí
hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe người dân hiện tại và tương lai, phá hỏng
những thành tựu công nghiệp, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội Vì vậy, xây dựng hệ thống
quản lý môi trường trong các Khu công nghiệp là một phần quan trọng trong phát triến Khu
công nghiệp
Trước kia, để khắc phục tình trạng ô nhiễm do sản xuất trong các Khu công nghiệp
thường chỉ là đưa ra các biện pháp đế xử lý chất thải ở giai đoạn cuối nên hiệu quả khắc phục
ô nhiễm không cao Ngày nay với sự phát triển, tiến bộ của khoa học - kỹ thuật, sự nồ lực
Trang 7nghiên cứu của các nhà môi trường thì việc khắc phục và cải thiện ô nhiễm môi trong Khu
công nghiệp đã hiệu quả hơn nhờ vào các biện pháp quản lý môi trường
Hoà nhập với sự phát triến của đất nước, Quảng Ngãi là tỉnh nằm trong khu kinh tế
trọng điểm của khu vực miền Trung, có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh chóng Hiện tại
trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi có nhiều Khu công nghiệp và Khu kinh tế, trong đó Khu công
nghiệp Quảng Phú là một khu công nghiệp tập trung nhiều ngành công nghiệp chính của tỉnh,
có tầm quan trọng lớn trong việc thay đối bộ mặt của tỉnh, đóng góp một phần quan trọng
vào sự tăng trưởng GDP của tỉnh Khu công nghiệp này nằm ở khu vực trung tâm của thành
phố Quảng Ngãi, do đó các vấn đề về môi trường cần phải được quan tâm và chú trọng nhiều
hơn nữa Công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp đã và đang được tiến hành, tuy
nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một định hướng cụ thể hay cách giải quyết cho
từng vấn đề môi trường riêng của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những
quy định chưa rõ ràng và không thích hợp với điều kiện của Khu công nghiệp Quảng Phú Đe
giảm những tác động môi trường do họat động sản xuất của Khu Công Nghiệp này trong
tương lai, việc nghiên cứu hiện trạng quản lý, đề ra các giải pháp quản lý môi trường nhằm
giảm thiểu các tác động môi trường là việc cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, đề tài “
Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện cho Khu công
nghiệp Quảng Phú - tỉnh Quảng Ngãi” được tác giả chọn làm đề tài đồ án tốt nghiệp tại Khoa
Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Kỹ thuật Công nghệ TP Hồ Chí Minh
2 Tình hình các nghiên cửu có liên quan đến đề tài
Kể từ khi Đảng và Nhà nước có chủ trương xây dựng chương trình quản lý môi trường
trong các Khu công nghiệp đến nay, đã có những nghiên cứu về vấn đề này Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường, các cơ quan nghiên cứu của Trung ương và các nhà quản lý Khu công nghiệp
của nước ta đã tổ chức những hội thảo về quản lý và xây dựng chương trình bảo vệ môi
trường các Khu công nghiệp, đề xuất các biện pháp cải thiện và quản lý môi trường trong các
Khu công nghiệp, chính sách bảo vệ môi trường trong Khu công nghiệp, xây dựng khu công
nghiệp thân thiện với môi trường
7 SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết
Nương
Trang 8Đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về hiện trạng môi trường của các Khu
công nghiệp, các giải pháp hoạt động giảm thiếu ô nhiễm công nghiệp ở một số địa phương
và nghiên cứu đưa ra các giải pháp quy hoạch, giải pháp quản lý môi trường trong Khu công
nghiệp nhung đề tài đánh giá hiện trạng quản lý môi trường và đề xuất các giải pháp cải thiện
tại Khu công nghiệp Quảng Phú thì chưa được thực hiện
3 Mục đích của đề tài:
Mục tiêu của đồ án là đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại Khu công nghiệp
Quảng Phú, từ đó đưa ra các giải pháp quy hoạch và quản lý, đề xuất các hướng cải thiện môi
trường cho Khu công nghiệp Quảng Phú
4 Nhiệm vụ của đề tài
Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường của Khu công nghiệp Quảng Phú, phân tích
các mặt đạt và chưa đạt trong quản lý môi trường từ đó đưa ra các hướng khắc phục Các
nhiệm vụ cụ thể của đề tài bao gồm:
- Tống quan về điều kiện tụ' nhiên, kinh tế - xã hội tại KCN Quảng Phú, thành phố
Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
- Tìm hiếu về hiện trạng quy hoạch tại KCN Quảng Phú
- Thu thập hiện trạng môi trường tại KCN Quảng Phú
- Khảo sát hiện trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Quảng Phú
- Đe xuất các giải pháp cải thiện môi trường cho KCN Quảng Phú
5 Phương pháp nghiên cứu
Đồ án đã được thực hiện trên cơ sở các phương pháp sau đây:
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường khu công
nghiệp Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
- Khảo sát thực địa tại khu công nghiệp Quảng Phú về phương thức hoạt động, công nghệ
sản xuất, hiện trạng môi trường, các giải pháp kiếm soát chất thải từ đó, xem xét, đánh
giá chung về hiện trạng môi trường tại các cơ sở sản xuất
Trang 9- Phương pháp phân tích hệ thống quản lý môi trường trong Khu công nghiệp Quảng Phú
về các ưu điếm, nhược điểm của hệ thống quản lý đang áp dụng
Vận dụng các nguyên lý của các công cụ quản lý môi trường
đế tổng hợp và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường.
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VÈ ĐẶC ĐIÉM Tự NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI THÀNH PHÓ
QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI
Khu công nghiệp Quảng Phú thuộc phường Quảng Phú, thành phổ Quảng Ngãi, tỉnh
Quảng Ngãi Do đó các đặc điểm của khu công nghiệp Quảng Phú đều chịu sự chi phối tù'
đặc điếm tụ1 nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
1.1 Đặc điếm tự nhiên
1.1.1 Vị trú
Khu Công nghiệp Quảng Phú nằm về phía Tây Thành phố Quảng Ngãi Thành phố
Quảng Ngãi là đơn vị hành chính trục thuộc tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở vùng duyên hải Miền
Trung, tựa vào dãy Trường Sơn hướng ra biến Đông, tại tọa độ địa lý 180°48’Đ và 15°08’B
Với diện tích tự nhiên 3.712 hecta Vị trí địa lý được bao quanh bởi huyện Tư Nghĩa và
huyện Sơn Tịnh
Thành phố Quảng Ngãi có quốc lộ 1A chạy qua Thành phố, cách Hà Nội 883 km về
phía Bắc, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 838 km về phía Nam; quốc lộ 1A nối Thành phố
Quảng Ngãi với Tây Nguyên, Lào và vùng Đông Bắc Thái Lan
1.1.2 Đặc điếm khỉ hậu, khỉ tượng thủy văn.
Thành phố Quảng Ngãi là một tỉnh nằm sâu trong đới nội chí tuyến với khí hậu nhiệt
đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa sau mùa nóng và nửa đầu mùa lạnh Lượng bức xạ lớn
(140-150kcal/cm2, số giờ chiếu sáng khoảng 4.500 giờ/năm, số giờ nắng từ 2.000-2.500 giờ/năm);
nền nhiệt độ của tỉnh cao, thường từ 20-26°C; lượng mưa trên 1.600mm/năm; độ ẩm trung
bình toàn thành phố đạt 80-85%, có thời điểm có nơi xuống dưới 55%; về gió, mùa đông có
hướng gió chính là Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc; mùa hạ có hướng gió chính là Tây Nam, Đông
Nam; gió Tây xuất hiện nhiều vào mùa hè thu Tốc độ gió phố biến từ l-3m/s
9 SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết
Nương
Trang 10Thành phổ Quảng Ngãi chịu ảnh hưởng của bão chủ yếu tập trung trong ba tháng 10,
11, 12 Tác hại lớn nhất của bão thường gây gió và mưa lớn ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh
hoạt, sản xuất nông nghiệp và thủy sản
1.1.2.1 Nhiệt độ không khỉ.
Theo số liệu của Trạm khí tượng Quảng Ngãi, nhiệt độ không khí trung bình tháng
trong năm tại khu vực trong các năm gần đây được trình bày như trong bảng 1.1
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (°C)
Theo số liệu trong bảng 1.1, nhiệt độ không khí tại khu vực phụ thuộc vào mùa
Chênh lệch nhiệt giữa 2 mùa không lớn lắm, trung bình khoảng từ 4 -6°c Nhiệt độ không
Trang 11khí trung bình hàng năm đạt giá trị khoảng 26,l°c Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn
nhất vào các tháng 4, 5, 6, 7, 8 khoảng 27,2°c - 29,7°c.
Bảng 1.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (%)
Độ âm tương đối trung bình năm của không khí tại khu vục tính trong 03 năm gần đây
có giá trị khá lớn, trung bình khoảng 81,3%- Độ ẩm không khí trung bình tháng đạt giá trị
lớn vào các tháng mùa mưa và mức độ chênh lệch về độ ấm không khí trung bình tháng giữa
hai mùa là không lớn lắm
Trong một ngày đêm, độ ấm tương đối tăng giảm đột ngột Ban ngày, sau lúc mặt trời
mọc độ ẩm giảm dần và đạt thấp nhất vào lúc quá trưa, sau tăng dần về ban đêm độ ẩm ít
thay đối và duy trì ở mức cao, thường đạt cực đại vào lúc sau 4h sáng cho đến trước khi mặt
trời mọc
1
SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết Nương
Trang 12Các đặc trưng của chế độ mưa trên địa bàn khu vực được tính toán và trình bày trong
bảng 1.3
Bảng 1.3 Lượng mưa các tháng trong năm (mm)
Qua bảng 1.3 cho thấy lượng mưa trung bình trong các năm gần đây tại khu vực đạt
khoảng 2.598,7 ram Tháng 11 là tháng có lượng mưa trung bình tháng cao nhất, khoảng
723,3 mm Chênh lệch về lượng mưa giữa tháng có lượng mưa lớn nhất và tháng có lượng
mưa thấp nhất là khá lớn Tháng có lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là tháng 4 khoảng
22,7 mm ỉ 1.2.4 Chế độ gió.
Thành phố Quảng Ngãi nằm trong khu vục chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa Vào mùa đông chịu sự ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc, vào mùa hè chịu sự ảnh hưởng
của gió Đông và Đông Nam Từ tháng 4 đến tháng 7 hướng gió chủ đạo là hướng Đông và
Đông Nam; từ tháng 9 đến tháng 02 năm sau hướng gió chủ đạo trong khu vực là hướng Bắc
Trang 13và Tây Bắc; vào tháng 3 hướng gió chuyển từ Bắc - Tây Bắc sang Nam - Đông Nam và tháng
8 thì ngược lại hướng gió chuyển từ Nam - Đông Nam sang Tây - Tây Bắc
Thời kỳ xuất hiện các giá trị lớn của vận tốc gió thường là vào các tháng mùa mưa
(khoảng tháng 9 đến tháng 12), đây là thời kỳ hoạt động của các cơn bão ở biến Đông gây
ảnh hưởng đến các vùng ven biển
1.1.2.5 Chế độ bức xạ.
Hàng năm Quảng Ngãi có hai lần mặt trời đi qua thiên đỉnh, lần thứ nhất vào khoảng
cuối tháng 4 đầu tháng 5, lần thứ hai vào trung tuần tháng 8 Cường độ bức xạ trong khu vực
thường đạt giá trị cao vào các tháng 4 và 6, lớn hơn 14 kcal/cm2 và đạt giá trị nhỏ hơn vào
các tháng 11 đến tháng 01 năm sau, nhỏ hơn 8 kcal/cm2 Lượng bức xạ tống cộng thực tế phố
biến từ 130-150 Kcal/cm2/năm, trong ngày, lượng bức xạ đạt giá trị cao nhất vào buối trưa,
khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ, lượng bức xạ tổng cộng phân bố không đồng đều theo các tháng
và tất yếu dẫn đến phân bố không đều trong các mùa Lượng bức xạ tổng cộng mùa khô (từ
tháng 1 đến tháng 7) chiếm đến 70- 75%, mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12) chỉ chiếm từ
25-30% Lượng bức xạ tổng cộng vụ Đông Xuân chiếm 41%, còn vụ Hè Thu chiếm 59%
1.1.2.6 Số giờ nắng.
Theo số liệu thống kê của Trạm Khí tượng Quảng Ngãi, sổ giờ nắng trong tháng của
các năm gần đây được trình bày như trong bảng 1.4
Bảng 1.4 Số giờ nắng các tháng trong năm (giờ)
1
SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết Nương
Trang 14Như vậy, các năm gần đây trung bình một năm có khoảng 1.926,3 giờ nắng Thời điếm
có số giờ nắng cao chủ yếu tập trung vào các tháng 5, 6, 7
1.1.2.7 Thủy vãn.
Toàn bộ khu vực theo địa hình tự nhiên chia thành các lưu vực sau:
Lưu vục kênh Thạch Nham: Be mặt kênh rộng 3-5m, tính từ chân taluy trung bình
khoảng 7m Kênh Thạch Nham thuộc hệ thống kênh Bắc, kênh cap I B8, hành lang bảo vệ
kênh quy định là 3m
Lưu vực sông Ông Trung (sông Bàu Giang): Nằm ở phía Nam và Đông Nam khu vực
khảo sát Hướng dòng chảy từ Tây sang Đông Be mặt sông rộng: 6-1 Om
Ngoài ra, khu vực còn chịu ảnh hưởng đáng kể thủy văn sông Trà Khúc
Lưu vực sông Trà Khúc: sông Trà Khúc chảy qua thoát nước cho toàn bộ khu vực vùng
núi phía Tây, Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi Sông Trà Khúc bắt nguồn từ núi Ngọc Rin ở độ cao
1550m thuộc huyện Konplong (Kon Tum) chảy qua tỉnh Quãng Ngãi và đố ra biển Đông tại
cửa cố Lũy Sông dài 135Km đoạn chảy qua tỉnh Quãng Ngãi dài: 42,35Km Diện tích lưu
vực tính đến cửa cổ Luỹ là 3240Km2, với hướng chảy chính là Tây - Đông
Một số đặc điểm thuỷ văn sông Trà Khúc:
+ Chiều dài sông : 135Km
+ Chiều dài lun vực: 42,35Km
+ Diện tích lưu vực : F = 3240Km2
+ Chiều rộng trung bình lun vục : 26,3Km
+ Chiều dài lưu vực : 123Km
+ Độ dốc trung bình lun vục : 18,5%
+ Độ dốc lòng sông : 0,083%
Mùa lũ bắt đầu tù' tháng 10 và kết thúc vào tháng 12 Mùa nước cạn bắt đầu tù' tháng 1
và kéo dài tới tháng 9
Mực nước cao nhất năm thường xuất hiệnvào cáctháng 10 và tháng 1 l.Trận lũ
lịch sử xuất hiện năm 1999 tại trạm Trà Khúc (thị xã QuảngNgãi) vớimứcnước Hlũ =
+8,36m tương ứng với tần suất 5% Ngoài ra theo thống kê tại trạm Trà Khúc có mực nước lũ
Trang 15- Theo tính toán của Viện Khoa Học Thuỷ Lợi: Chọn trận lũ năm 1996 làm trận lũ điển hình
để tính toán đường quá trình lũ chính vụ thiết kế với tần suất p = 10% với lưu lượng Qmax =
10.100m3/s thì mực nước lớn nhất của lũ chính vụ tại vị trí cầu Trà Khúc có Hmax = +7,07m
- Đặc trung mực nước cao nhất năm tại trạm Trà Khúc (thành phố Quảng Ngãi)
+ Mực nước cao nhất năm : Hmax = + 8,36m
+ Mực nước trung bình năm : Htb = + 6,67m
+ Mực nước thấp nhất năm : Hmin = + 4,47m
- Hiện nay theo qui hoạch tống thế phát triến kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010,
tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp và nạo vét lòng hồ thuỷ lợi Thạch
Nham, hồ Nước Trong, xây dụng thuỷ điện Đakring (CS: 100MW) và các thuỷ điện nhỏ trên
thượng nguồn sông Trà Khúc các dự án này góp phần hạn chế thiên tai do lũ lụt gây ra vì
vậy mức độ ảnh hưởng của lũ lụt đối với khu vục qui hoạch Khu đô thị được kiếm soát và dự
án này có tính khả thi cao
1.1.2.8 Hải vãn.
Khu vực nằm trong vùng nhật triều của Biến Đông Trong 1 tháng số ngày nhật triều
chiếm 10-15 ngày Các ngày còn lại là bán nhật triều
1.1.2.9 Địa chất thủy văn.
1 SVTH: Nguyễn Trịnh Tuyết
Nương
Trang 16Nguồn cung cấp chủ yếu cho nước ngầm ở đây là nước mưa và một phần của kênh
mương thuỷ lợi và sông Bàu Giang Hướng thoát chủ yếu thấm xuống tầng dưới và thấm ra
sông nơi có địa hình thấp hơn xung quanh trong khu vực xây dựng
Mực nước ngầm không áp thấp, thường lên xuống theo mực nước mặt, mùa lũ khoảng
3 - 4m, mùa khô ở cao trình l-2m
1.1.3 Địa hình và địa chất.
1.1.3.1 Địa hình.
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở miền Trung Trung bộ, có địa hình tương đối bằng
phang, có những cách đồng lúa, mía và có con sông Trà Khúc chảy qua Thành phố
Miền đồng bằng: đất đai phần lớn là phù sa do các sông bồi lên thành phần cát khá
cao của đất với sự xói mòn huỷ phá do thời tiết mưa nắng đặc biệt ở TP Quảng Ngãi, người
ta thấy rằng chất đất ở đây tương đối nghèo, sự thoát thuỷ lại khá nhanh, thêm vào đó là sự
khô hạn kéo dài chứng tỏ một sự thiếu nước trong nhiều tháng của năm, một mẫu sắc nhạt ở
bề mặt đất cho biết sự thiếu chất bùn Tuy nhiên TP Quảng Ngãi còn có nhiều vùng ruộng
rộng, thích hợp cho việc cày cấy, nhờ thế nước của các sông lớn phát nguồn từ dãy Trường
Sơn chảy xuyên qua đồng bằng rồi ra biến
Lưu lượng của các dòng sông biến đối theo mùa về mùa nắng, lòng sông khô cạn,
trái lại mùa mưa, những cơn mưa dầm nặng hạt trên dãy Trường Sơn làm cho nước đố xuống
các dòng sông khiến mực nước dâng cao, đột ngột lan vào các vùng đất xung quanh
Khu công nghiệp Quảng Phú thuộc phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi có địa
hình tương đối bằng phang, cao độ +206m so với mực nước biến, dốc đều từ Tây sang Đông
với độ dốc khoảng 1%
Theo kết quả khảo sát lỗ khoan và tổng hợp kết quả thí nghiệm của các mẫu đất, địa
tầng của khu vực, có các lớp đất chính sau đây:
Lớp 1: Lớp đất mặt á sét màu nâu vàng lẫn ít sỏi cạn, ở trạng thái dẻo cứng, sức chịu
tải quy ước là 1,510 kg/cm2,tính chất xây dựng của lớp khá tốt