- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Trang 1BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ NHÀ MẠC CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
Các giá trị văn hóa lịch sử cần được bảo tồn vì nó là mộtthành tố quan trọng trong việc hình thành nên bản sắc văn hóa củamột cộng đồng Bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử là một hoạtđộng nhằm mục đích lưu giữ , bảo vệ các giá trị văn hóa lịch sửđang có nguy cơ biến mất vì lý do này hay lý do khác Việc bảotồn các giá trị văn hóa lịch sử phải tuân thủ các nguyên tắc như ýthức cộng đồng, các văn bản pháp lý, việc trùng tu, tôn tạo, bảoquản
Để trùng tu, tôn tạo, sửa chữa di tích đều cần có những vănbản pháp lý cụ thể, hướng dẫn việc thực hiện Cộng đồng dân cưcũng chịu sự giám sát của các cấp có thẩm quyền giám sát nhữngcông việc làm cụ thể để tránh những tác hại xảy ra
Trang 3Giáo dục ý thức bảo tồngiá trị văn hóa lịch sử, mỗi cá nhân,
tổ chức cần phải hiểu đó là tài sản, niềm tự hào, nền văn hóa củachính người dân sở tại
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Việc phát huy các giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnhtoàn cầu hóa ở nước ta vừa có tính cấp bách, trước mắt, vừa mangtính chiến lược, lâu dài nhằm xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, dậm đà bản sắc dân tộc, góp phần xây dựngnhân cách con người Việt Nam phù hợp với yêu cầu của sự nghiệpđổi mới, để văn hóa thực sự là nền tảng, là động lực thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội
Về mặt thực tiễn và lí luận, không thể phủ nhận những thànhquả của hoạt động xây dựng gìn giữ bảo tồn các giá trị văn hóalịch sử của nhân dân huyện Kiến Thụy thời gian qua Chính vìvậy, các biện pháp cần được xây dựng trên cơ sở kế thừa nhữngđiểm mạnh, khắc phục được các điểm yếu của những biện phápđang thực hiện, tận dụng tối đa việc kết hợp giữa các biện pháp cũđang áp dụng có hiệu quả với các biện pháp mới có tính đột phá
Trang 4- Nguyên tắc đảm bảo tính lợi ích
Giáo dục ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử,là yếu tốquan trọng để giúp các địa phương phát triển,“vì các giá trị vănhóa lịch sử được coi là nguồn tài nguyên quan trọng góp phần pháttriển hoạt động du lịch” Giáo dục ý thức bảo tồn bảo tồn các giátrị văn hóa lịch sử đã góp phần quảng bá cho các hoạt động kinhdoanh du lịch Cần đảm bảo các nguyên tắc cần bằng lợi ích giữagiáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử với phát triển kinh
tế, chú trọng tới việc thúc đẩy sự tham ra của các cơ sở kinh doanh
du lịch, cộng động dân cư vào các hoạt động bảo tồn, khôngngừng tằng cường nhận thức về bảo tồn cho cộng đồng bằng cácchương trình giáo dục nhận thức về giá trị văn hóa lịch sử mộtcách cụ thể Từ đó thúc đẩy mối quan hệ tích cực của du lịch tới ýthức bảo tồn
Chính vì điều này mà nguyên tắc đầu tiên trong việc giáo dục
ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử cần phải đảm bảo, đó là cânbằng lợi ích giữa bảo tồn văn hóa lịch sử và lợi ích kinh tế:“Giá trịvăn hóa lịch sử cần được nhìn nhận như một bộ phận hữu cơ trong
Trang 5quá trình phát triển kinh tế- xã hội Kinh tế và di sản văn hóa là haiyếu tố tương tác, phụ thuộc và bổ sung cho nhau Và do đó, việcbảo tồn di sản văn hóa không được cản trở, mà ngược lại, còn phảitạo ra động lực cho phát triển xét dưới góc độ tác động tới việchình thành nhân cách con người và đào tạo nguồn nhân lực có chấtlượng phục vụ trực tiếp cho phát triển Di sản văn hóa phải đượcgắn với con người và cộng đồng cư dân địa phương”.
- Nguyên tắc tính hiệu quả của từng hoạt động
Vì vậy, trong quá trình bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa lich
sử, ngoài vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nhà nước, cầnthiết phải có sự tham gia một cách tích cực của người dân Không
ai có thể giữ gìn giá trị văn hóa lịch sử tốt hơn, hiệu quả hơn chínhchủ nhân của các loại hình giá trị văn hóa lịch sử ấy Đây chính là
ý thức tự giác của cộng đồng, giá trị văn hóa lịch sử không thểđứng ngoài sinh hoạt của cộng đồng dân cư, bởi vì nó được tạo rabởi cuộc sống, sinh hoạt tâm linh, sinh hoạt văn hóa của ngườidân Ðể có thể duy trì sức sống cho di sản văn hóa đó, thì trước
Trang 6hết, các di sản văn hóa ấy phải được bảo tồn như nó vốn có, đượcngười dân thừa nhận ngay trong chính đời sống của cộng đồng
Truyền thống văn hóa của người dân sinh sống tại khu vựcnày thì bản thân họ cũng là một phần trong nền văn hóa Họ cũngchia sẻ cho chúng tôi cách để bảo tồn.Đối với các lễ hội văn hóatruyền thống, cần thiết thực lôi kéo được cả cộng đồng vào việc tổchức, sinh hoạt Bởi vì hơn ai hết, khi người dân thấy được cáihay, cái đẹp từ truyền thống văn hóa lịch sử họ sẽ có ý thức giữgìn Ở đây, vai trò của những người cao tuổi trong cộng đồng cóảnh hưởng đặc biệt đến việc hướng dẫn thế hệ trẻ có ý thức giữ gìntruyền thống của cha ông Chúng tôi lớn gần xã Thuận Thiên(Kiến Thụy) nơi có Lễ Hội Minh Thệ của làng Úc Gián nhưngcũng ít khi được nghe người lớn nói về nguồn gốc, ý nghĩa của nétvăn hóa tâm linh đặc biệt Nếu thế hệ trẻ không được chia sẻ vàhiểu những giá trị từ một di sản, thật khó để họ tiếp nối duy trì disản đó Vì thế, một làng, xã, gia đình dòng họ phải có trách nhiệmhướng dẫn cho thế hệ trẻ và đưa họ đến với những giá trị tốt đẹpnằm ẩn sau nhưng nghi thức, lễ tiết Nếu không, khi người lớn tiến
Trang 7hành những nghi lễ truyền thống, thì thanh niên, thiếu niên chỉ tò
mò đứng nhìn, nếu không thì chơi những trò chơi vô bổ
Về phía cơ quan quản lý của thành phố, cần tạo ra một hànhlang pháp lý để các lễ hội dân gian phát huy được ý nghĩa thiếtthực, duy trì những nét đẹp từ cuộc sống của cộng đồng, tránh xahoa, lãng phí, thương mại hóa lễ hội, hay thấy làng trên có lễ hội,làng dưới cũng phải có Điều này gây ra sự tốn kém và lạm phát lễhội một cách không cần thiết Tuy nhiên, cũng cần tôn trọngphong tục tập quán của nhân dân không nên can thiệp một cách cơhọc vào nội dung, hình thức của các lễ hội văn hóa truyền thống
- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm địa phương
Ở mỗi một giai đoạn văn hóa lịch sử dân tộc đều mang giá trịkhác nhau và ở các địa phương khác nhau Và những di sản đó rađời và tồn tại sẽ gắn liền với yếu tố địa phương Cụ thể hơn, đóchính là những làng ven biển sẽ xuất hiện đua thuyền rồng, thờcúng ngư Ông, liên quan đến yếu tố tâm linh, văn hóa của ngườidân cư ngụ nơi đây Hay những di tích lịch sử luôn gắn liền vớinhững sự kiện lịch sử mà chính nơi đó, người dân họ đã chứng
Trang 8kiến, trải qua Chính vì thế, mỗi một biện pháp đưa ra phải tínhđến việc phù hợp với từng loại hình di sản, di tích văn háo lịch sửhay nói chính xác hơn nó phù hợp với người dân tại địa điểmcưngụ trên địa bàn đó
- Đảm bảo mục tiêu giáo dục nhân cách
Cuộc sống xã hội ngày càng phát triển, thì không gian dànhcho các loại hình văn hóa, lịch sử truyền thống ngày càng thu hẹphoặc bị thay đổi Không hiểu hết giá trị của các giá trị văn hóa lịch
sử mà có xu hướng ưa chuộng những hình thức nghệ thuật mới, hiệnđại, ít quan tâm tìm hiểu những giá trị truyền thống Chúng ta vẫnthường nói, một bộ phận không nhỏ trong cộng đồng ngày nay quaylưng lại với lịch sử, văn hóa truyền thống dân tộc Nhưng đôi khichúng ta cũng phải xem xét lại cách ứng xử, giáo dục của chínhmình có phần nào sao nhãng Bởi chính các giá trị văn hóa lịch sử ấy
nó có tác dụng rất lớn tới việc giáo dục nhân cách của mỗi các nhântrong cộng đồng
- Đảm bảo tính đồng bộ
Trang 9Đảng, Nhà nước tiếp tục ban hành các chủ trương, chính sáchnhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ, bảo đảm lợi ích của nhândân; phát huy vai trò của chính quyền các cấp, các đoàn thể chínhtrị - xã hội, vai trò của nhà trường tăng cường giáo dục ý thứccộng đồng trong việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Tính thốngnhất mục tiêu để thực hiện việc bảo tồn và phát huy các di sản, ditích lịch sử văn hóa, phát huy sức mạnh của toàn xã hội Cần tiếptục đổi mới nội dung, phương thức phát huy dân chủ, đoàn kết, tậphợp nhân dân; tạo sự đồng thuận trong xã hội; củng cố mối quan
hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Phát huy quyền làm chủcủa nhân dân; tham gia xây dựng luật pháp, chính sách; tham giagóp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền; tích cực thực hiệnhoạt động giám sát đối với các cơ quan của Đảng, Nhà nước, đốivới cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên và từng bước thựchiện các biện pháp giáo dục ý thức cộng đồng dân cư bảo tồn giátrị văn hóa lịch sử nhà Mạc
- Biện pháp giáo dục ý thức bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Trang 10- Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử
* Mục tiêu của biện pháp
Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa lịch sử nhằm giữ được những giá trị gốc, giữ được cáihồn của các giá trị văn hóa lịch sử, mang tính nguyên vẹn, việcbảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử không chỉ riêng của bộ phậnnào, hoặc cơ quan nào, việc bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử là việcchung của toàn dân, của cả cộng đồng
* Chủ thể thực hiện
Ban tuyên giáo và ngành văn hóa của huyện, của các xã, thịtrấn Ban vận động các làng, các khu dân cư Ban quản lí các ditích, lễ hội Toàn thể cộng đồng dân cư
* Nội dung của biện pháp
Là một địa phương sinh sống lâu đời trên mảnh đất DươngKinh đầy nắng và gió, cộng đồng dân cư huyện Kiến Thụy đã tạodựng cho riêng mình những giá trị văn hóa vật chất và tinh thần vô
Trang 11cùng đa dạng, độc đáo Thế nhưng trước sự tác động của nền kinh
tế thị trường cũng như sự tràn ngập của những yếu tố văn hóangoại lai làm cho việc nhận thức về các giá trị văn hóa đặc trưngcủa của huyên bị hạn chế Thực tế đó đòi hỏi chúng ta cần thựchiện một cách đồng bộ các giải pháp để giáo dục cho thế hệ trẻ ýthức bảo vệ nền văn hóa truyền thống của địa phương mình, gópphần xây dựng “nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc các dân tộc”.Đây không chỉ là trách nhiệm của ngành văn hóa mà còn là tráchnhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân trong cộng đồng.Đứng trước nguy cơ có thể mai một chúng ta cần tập trung một sốnội dung sau trong định hướng giáo dục chính
Trước hết cần tập trung nâng cao nhận thức cho nhân dân vềnhững giá trị văn hóa lịch sử hết sức đặc sắc, độc đáo của địaphương để họ có lòng tự hào dân tộc và có ý thức biết giữ gìn vàphát huy giá trị văn hóa đặc trưng của địa phương Đặc biệt, khi giaolưu tiếp biến các nền văn hóa khác họ chú trọng đến việc bảo vệ cácgiá trị “nguyên gốc”, tránh việc “tam sao thất bản” hoặc hình thànhnhững yếu tố văn hóa có tính sao chép, chắp nhặt hoặc lai căng Yếu
Trang 12tố nguyên gốc được xem như một trong những tiêu chí cơ bản của
sự bảo tồn
Việc bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng của huyện KiếnThụy cũng đòi hỏi phải tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyềnnhằm nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân ý thức tráchnhiệm của cộng đồng
Phải nâng cao hơn nữa phong trào toàn dân đoàn kết xâydựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, huy động tất cả cộng đồng,lực lượng cơ quan nhà nước, các đoàn thể xã hội tham gia phongtrào Phát huy vai trò của Ban lãnh đạo các Làng Văn hóa…trongviệc xây dựng môi trường văn hóa tại các thôn
Đẩy mạnh xã hội hóa trên các lĩnh vực giáo dục - đào tạo,khoa học, công nghệ, thể dục thể thao, cất nhắc và trọng dụngnhân tài dựa trên đặc điểm và tình hình cụ thể ở từng địa phươngcác xã, thị trấn
Khi giáo dục cho nhân dân đề cao ý thức giữ gìn và phát huycác giá trị văn hóa lịch sử đặc trưng của địa phương, cần giải quyếthài hòa và thỏa đáng mối quan hệ giữa tính thống nhất và đa dạng,
Trang 13truyền thống và hiện đại Đồng thời cũng tạo cho họ sức đề khángđấu tranh chống lại các khuynh hướng lợi dụng văn hóa để trục lợi,loại bỏ những yếu tố không phù hợp, cản trở sự phát triển
Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóalịch sử của địa phương phải gắn liền với giá trị lịch sử văn hóa củadân tộc
* Điều kiện thực hiện biện pháp
UBND các cấp hỗ trợ kinh phí để tổ chức các chuyên đề,mua, in ấn tài liệu phát cho nhân dân
Việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử, đòi hỏiphải chú ý đến tính đặc thù về điều kiện địa lý sinh thái, đặc điểmtâm lý, phong tục tập quán, chú ý đến truyền thống và đặc điểm vănhóa của mỗi làng, xã Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh công tác xã hộihóa các hoạt động văn hóa tinh thần đồng thời cũng phải ngăn ngừa
xu hướng thương mại hóa các hoạt động văn hóa tâm linh Cần nêucao vai trò tự chủ của cộng đồng, tạo không khí cởi mở, dân chủtrong tổ chức hoạt động văn hóa lễ hội Việc tổ chức các hoạt động
Trang 14văn hóa phải phù hợp với yêu cầu và khả năng thực tế của địaphương
- Tổ chức đa dạng các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về nhàMạc
* Mục tiêu của biện pháp
Di sản văn hóa lịch sử là tài sản vô giá trong kho tàng di sảnvăn hóa của dân tộc ta, từ khi tiến hành đổi mới hội nhập quốc tếđất nước ta đã coi văn hóa là mục tiêu, là động lực để phát triểnkinh tế xã hội, để gìn giữ và phát huy tác dụng của nó thì việctuyên truyền, nâng cao nhận thức là một biện pháp hiệu quả nhất
để bảo vệ tài sản đó
* Chủ thể thực hiện
Phòng Văn hóa Thông tin tham mưu với UBND huyện, xâydựng kế hoạch cụ thể, chỉ đạo Ban văn hóa các xã, thị trấn để làmtốt các hoạt động tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cộngđồng về bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc
* Nội dung của biện pháp
Trang 15Tăng cường các hoạt động tuyên truyền Luật Di sản văn hóa,các văn bản về bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dướinhiều hình thức khác nhau nhằm đưa các văn bản này vào cuộcsống và có hiệu lực trong thực tế, đồng thời nâng cao nhận thứccủa người dân, hình thành ý thức, thái độ trân trọng đối với cácloại hình di sản văn hóa truyền thống trên quê hương.
Việc tuyên truyền giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc để ngườidân có cách ứng xử tích cực, phù hợp là vấn đề cần thiết nhất.Trong quá khứ cũng như hiện nay, truyền thống đấu tranh, tinhthần yêu nước, tự hào dân tộc luôn là vấn đề được coi trọng hàngđầu Lịch sử hào hùng của dân tộc ngày nay được lắng đọng, thểhiện qua các di sản, di tích Do vậy cần tuyên truyền, định hướnggiúp cho người dân nhận thức đúng vai trò, giá trị của loại hình disản, di tích này từ đó nhân dân có ý thức về bảo tồn giá trị văn hóalịch sử
Bảo tồn phải gắn liền với việc giữ gìn giá trị nguyên bản, giữđược những giá trị gốc tạo nên giá trị văn hóa lịch sử, phải giữđược cái hồn của truyền thống lịch sử, giá trị đó tồn tại ở cái hữu
Trang 16hình và vô hình Điều đó lý giải vì sao khi phần vật thể bị mất đinhưng trong tiềm thức của người dân thì di sản, di tích đó vẫn còntồn tại và sẽ phục dựng lại nó khi có điều kiện Điều ấy cũng lýgiải vì sao từng mảng chạm khắc, từng viên gạch, từng đường néthoa văn của di tích được nâng niu, gìn giữ khi trùng tu, bổ dưỡng
di tích
Bên cạnh việc lưu giữ những giá trị gốc thì cần được bổsung, bởi bảo tồn là để phát triển thì quản lý di tích lịch sử văn hóaphải coi trọng việc khơi dậy những giá trị thiêng liêng, tiềm ẩntrong cộng đồng đó, phải phát triển thì mới bảo tồn được
Những người có trách nhiệm trùng tu, tôn tạo di tích nhấtđịnh phải là người có trình độ chuyên môn sâu về di tích, nếukhông có sự hiểu biết sẽ dẫn tới hủy hoại, biến dạng các di tích Sựkhông hiểu biết nếu kèm với lợi dụng sẽ dẫn đến tình trạng khôngthể kiểm soát
Những nguyên vật liệu sử dụng để trùng tu, tôn tạo di tíchphải có chất liệu giống hoặc gần giống chất liệu gốc của di tích,hạn chế tình trạng bê tông hóa, làm sai lệch giá trị của di tích
Trang 17Di sản văn hóa là tài sản chung của một cộng đồng nên biệnpháp quản lý hữu hiệu nhất phải xuất phát từ ý thức, trách nhiệm,tinh thần và cách thức tổ chức, tự quản của cộng đồng, vậy nênkhông được tự ý tiến hành trùng tu, tôn tạo di tích mà chưa có sựcho phép của cơ quan chức năng
Phát triển kinh tế nhanh, công nghiệp hóa mạnh sẽ đem lạinhiều của cải vật chất cho đất nước, cho dân tộc và một phần nào
đó tạo ra nguồn lực phát triển Tuy nhiên, kèm với đó là sự giatăng nhanh chóng việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, tácđộng trực tiếp đến môi trường du lịch, di tích lịch sử văn hóa Vậynên việc khai thác, sử dụng di tích để giáo dục truyền thống,nghiên cứu, phục vụ du khách phải đảm bảo Không xâm hại đến
di tích
Cần tăng cường phối hợp giữa hoạt động du lịch với việc sửachữa, tôn tạo di tích, tích lũy các nguồn kinh phí từ hoạt động dulịch và các nguồn kinh phí từ xã hội hóa, để trùng tu tôn tạo các ditích
Trang 18Hầu hết giá trị văn hóa lịch sử trên địa bàn huyện Kiến Thụyđều là cơ sở tự phục vụ cho nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáocủa nhân dân và các di tích lịch sử cách mạng Lịch sử hình thànhphát triển rất lâu dài và phức tạp, đan xen, hòa quyện trong mộttâm thế mở của văn hóa Việt Nam, đồng hành cùng dân tộc trongsuốt quá trình dựng nước và giữ nước Vì vậy, các chính sách quản
lý hoạt động của di tích , di sản văn hóa lịch sử cũng phải tiếnhành đồng thời, nhất quán với các chính sách hoạt động quản lýđời sống tâm linh, tín ngưỡng và tôn giáo
Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹthuật và công nghệ, các phương tiện thông tin đại chúng đã ngàycàng mở rộng khả năng thông tin nhanh, hiệu quả trên toàn cầu,thì việc đẩy mạnh công tác công tác tuyên truyền, giáo dục nângcao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng về việc bảo tồn giátrị văn hóa lịch sử, trên các phương tiện đó, có nhiều thuận lợi
và cần được Nội dung tiến hành cần tập trung vào những vấn đề
cụ thể như:
Trang 19Tuyên truyền, giới thiệu tổng quát về giá trị lịch sử, văn hóa,khoa học của từng di tích trên phương phương tiện thông tin như:báo chí, phát thanh truyền hình, các pa nô, tờ rơi, áp phích, hoạtđộng của các đội thông tin lưu động, sinh hoạt câu lạc bộ, các lớptập huấn và lồng ghép thông qua các hoạt động của phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”
Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu về di tích - văn hóa tiêu biểutheo chương trình ngắn hạn, hoặc theo từng chủ đề cụ thể trên cácphương tiện thông tin truyền thông ở địa phương và trên toànquốc
Tuyên truyền, quảng bá các giá trị văn hóa phi vật thể của ditích như: nghi thức tế lễ, các hoạt động văn hóa dân gian, dân tộc,trò chơi dân gian
Tuyên truyền, phổ biến kế hoạch tu bổ, tôn tạo, khai thác,phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, về lịch lễ hội
Thông báo các kết quả nghiên cứu khoa học, những phát hiệnmới về di tích
Trang 20Xây dựng Website điện tử, xây dựng phần mềm quản lý đểtrao đổi thông tin về chương trình du lịch, lễ hội
Bên cạnh những nội dung cụ thể còn có thể áp dụng nhữngphương thức, phương tiện khác, cụ thể như:
Đưa các nội dung tuyên truyền, phổ biến các giá trị văn hóalịch sử vào các chương trình giảng dạy trong nhà trường, hoặcthông qua các lớp bồi dưỡng, các lớp ngoại khóa, tổ chức thamquan di tích, bảo tàng… cho các học sinh các trường trung học cơ
sở, trung học phổ thông Thông qua các chương trình học tập,nghiên cứu trực tiếp tại di tích giúp cho học sinhhiểu rõ hơn vềlịch sử, văn hóa của địa phương môt cách chân thực, sinh động
Từ đó góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách, đạo đức, biết nângniu quý trọng di sản của thế hệ trước để lại
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Kiến Thụy phối hợp vớicác di tích và các cơ quan liên quan của huyện phim tài liệu về lịch
sử nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm Tổ chức hội thi tìm hiểutruyền thống văn hóa lịch sử địa phương…Những mô hình này
Trang 21bước đầu thu được kết quả tốt, cần tiếp tục duy trì tổ chức trongthời gian sắp tới nhằm tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về giá trịvăn hóa lịch sử sâu rộng hơn đến thế hệ trẻ.
Tổ chức đa dạng các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhậnthức cho cộng đồng về luật di sản văn hóa, về các văn bản về bảo
vệ, phát huy giá trị di sản di tích lịch sử văn hóa cho người dân
Chính quyền tổ chức bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho banquản lý các di tích lịch sử văn hóa
- Hoàn thiện các văn bản về phối hợp với các lực lượng chức năng của huyện trong việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử
* Mục tiêu của biện pháp
Vận dụng linh hoạt chủ trương chỉ đạo của Đảng và Nhànước Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập hiện nay.Huyện Kiến Thụy nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung xácđịnh tầm quan trọng trong việc phát hành những văn bản về côngtác giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Trong đó, lấy
Trang 22đối tượng chủ yếu trong việc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị vănhóa lịch sử cộng đồng cư dân tại địa phương
Đảng ta xác định:“Văn hóa, là nền tảng tinh thần của xã hộivừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội pháttriển Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,khẳng định được tầm vóc, trình độ, bản lĩnh và bản sắc văn hóaViệt Nam trong giao lưu và hội nhập quốc tế Cùng với quá trình
mở cửa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Tạo điều kiện cho nhân dân được tham gia vào hoạt động vănhóa, kể cả việc hưởng thụ, lao động sáng tạo văn hóa, sản xuấtphát hành và tiêu thụ các sản phẩm văn hóa Chính sách văn hóagóp phần bảo vệ đạo đức, chính trị và tự do tín ngưỡng Vận độngnhân dân, các doanh nghiệp đóng góp, tài trợ cho việc tu bổ ditích, tôn tạo cảnh quan, môi trường của di tích, đồng thời đưa các
di tích đã được xếp hạng vào chương trình du lịch nhằm quảng báhình ảnh của di tích đến đông đảo mọi người
Trang 23* Chủ thể thực hiện
Sự chỉ đạo của Huyện ủy Kiến Thụy, Ủy ban nhân dân cáccấp hoàn thiện hệ thống các văn bản về quy chế phối hợp, cácngành chức năng từ huyện đến cơ sở phối kết hợp nhịp nhàngtrongviệc giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử
* Nội dung của biện pháp
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào giới thiệu về giá trị văn hóalịch sử cho đối tượng học sinh, tổ chức đăng ký chăm sóc các ditích trên địa bàn theo kế hoạch liên tịch về phong trào “ Xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”, báo cáo cụ thể về côngtác phối hợp chăm sóc di tích của các trường học trên địa bàn quản
lý
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thứccủa người dân,ngăn chặn triệt để các tập tục lạc hậu như: mê tín, dịđoan, bói toán… tại các di tích Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến vềLuật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm phápluật về di sản văn hóa
Trang 24Các chính sách, pháp luật của Nhà nước đã góp phần tạo nên
sự thay đổi nhận thức của toàn xã hội về vai trò, giá trị của di tích,
là cơ sở để tạo về mặt pháp lý trong chủ trương “xã hội hóa cáchoạt động bảo tồn” Trong những năm qua công tác quản lý Nhà
đã đạt được những thành quả nhất định về mặt vận dụng cơ chế,chính sách về bảo vệ và phát huy giá trị di tích cũng bộc lộ nhữngtồn tại cần được đổi mới, điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp vớitình hình hiện nay
* Điều Kiện thực hiện biện pháp
Việc quản lý bảo, vệ di tích lịch sử - văn hóa có hiệu quả thì
sự chỉ đạo của Đảng và Chính quyền phải có cái nhìn đúng về góc
độ văn hóa, đây không phải là công việc của riêng cá nhân hay tậpthể nào mà nó là nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân phảicùng chăm lo quản lý, nhằm giáo dục cho thế hệ mai sau để nhớ
về cội nguồn, nhất là trong thời kỳ hội nhập hiện nay Đây là địnhhướng sự đổi mới lãnh đạo của Đảng “theo tinh thần Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc” Hiệnnay, lãnh đạo Đảng và Nhà nước chủ trương tổng kết 15 năm thực
Trang 25hiện Nghị quyết trung ương 5, nhằm đánh giá cái gì đạt được cái
gì chưa đạt được, để có sự đổi mới trong công tác hướng dẫn, chỉđạo về “Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”, trong đó, có vấn đềquản lý các di sản văn hóa
- Đưa nội dung giáo dục các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc vào chương trình giáo dục địa phương trong nhà trường
* Mục tiêu của biện pháp
Cần thiết phải đưa các giá trị lịch sử văn hóa địa phương vàolồng ghép trong một số môn học Mục tiêu chính là nâng cao nhậnthức về ý nghĩa giá trị văn hóalịch sử đối với học sinh, thanh thiếuniên và sinh viên
Các giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc đưa vào chương trìnhgiáo dục địa phương trong nhà trường nhằm giúp cho các em họcsinh phát triển toàn diện đức, trí, thể mĩ, các em càng tự hào vềquê hương đất nước, đồng thời giúp cho mỗi em học sinh là mộttuyên truyền viên tích cực trong việc bảo tồn các giá trị văn hóalịch sử
Trang 26* Chủ thể thực hiện
Phòng Giáo dục và Đào tạo xây dựng chương trình lịch sửđịa phương cụ thể cho các cấp học phổ thông trên địa bàn Các nhàtrường và giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử, giáo dục công dân
có trách nhiệm tổ chức cho học sinh học tập
* Nội dung của biện pháp
Các hoạt động giáo dục văn hóa lịch sử rất phù hợp với tâm
lý lứa tuổi các em, bởi vì ở tuổi trẻ có tính cách là ham tìm tòi,khám phá, trải nghiệm Chương trình sẽ thiên về tìm hiểu khámphá, giảm thiểu sự hàn lâm hóa kiến thức trong dạy học Nếuquá quan tâm đến truyền đạt kiến thức, sẽ tạo ra sự khô khan, tẻnhạt trong học tập, không chừng sẽ biến thành một dạng củamôn giáo dục công dân Chính việc giáo dục lồng ghép tronhnhà trường sẽ làm tăng thêm vốn hiểu biết của thế hệ trẻ về lịch
sử, văn hóa, xã hội, bồi đắp thêm lòng yêu quê hương đất nước,niềm tự hào về truyền thống của quê hương
Thông qua giáo dục giá trị văn hóa lịch sử cho thế hệ họcsinh, nó mang tính bền vững, sau này mỗi bản thân các em sẽ huy
Trang 27động mọi lực lượng trong xã hội cùng tham gia bảo tồn các giá trịvăn hóa lịch sử Muốn làm được điều đó, các cơ quan quản lý phảiphối hợp các ngành xây dựng và ban hành văn bản chỉ đạo, xâydựng nội dung chương trình, biên soạn tài liệu giới thiệu di sản vậtthể và phi vật thể một cách hoàn chỉnh; lập website về di sản; tậphuấn cho giáo viên và cán bộ quản lý.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Thống nhất quan điểm của ngành giáo dục, thấy hết được ýnghĩa tầm quan trọng của chương trình giáo dục địa phương và ýthức bảo tồn các giá trị văn hóa lịch sử
Xây dựng khung chương trình giáo dục địa phương cụ thể.Tạo điều kiện cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chocông tác giảng dạy
Hàng năm, phòng GD và ĐTcó chương trình tập huấnchuyên môn, nghiệp vụ cho các đồng chí giáo viên trực tiếp giảngdạy
Trang 28- Tạo điều kiện cho người dân trong cộng đồng tham gia bảo vệ,
sử dụng, khai thác giá trị của di tích
* Mục tiêu của biện pháp
Trong các biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sửvăn hóa, biện pháp tốt nhất là để di tích được “sống” trong lòngcộng đồng Muốn như vậy phải làm cho nhận thức của cộng đồngđược nâng cao nhằm mỗi con người trong cộng đồng có thái độ,hành vi ứng xử, tôn trọng di sản văn hóa, trước hết cần nâng caonhận thức hiếu biết của con người về lĩnh vực này, từ đó có cơ sở
để điều chỉnh hành vi xã hội của mỗi cá nhân con người và toànthể cộng đồng, cần nâng cao nhận thức cho người dân về mối quan
hệ biện chứng giữa bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử với quá trìnhđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Kiến Thụy,nhằm phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cựccủa mối quan hệ hai chiều nói trên, thực hiện tăng trưởng, pháttriển kinh tế xã hội mà vẫn bảo tồn, xây dựng và phát triển nền vănhóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 29Trước hết, cần tạo điều kiện mở các lớp kỹ năng tuyên truyền
về giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc cho cộng đồng dân cư tại địaphương, giúp họ tiếp cận Đẩy mạnh công tác bảo tồn theo phươngthức xã hội hóa Chính quyền và nhân dân cùng nhau thực hiện.Huy động nguồn lực và sự hưởng ứng tích cực của các tầng lớpnhân dân, thể hiện rõ nhất trong việc tu bổ di tích, khôi phục cáchoạt động văn hóa, lễ hội Thành lập các câu lạc bộ có liên quanđến di sản, di tích
Giáo dục lòng tự hào, lòng yêu quê hương đất nước, có ýthức, có trách nhiệm xây dựng quê hương là nguồn tài nguyên dulịch phong phú mà người dân được hưởng thụ, được tham gia cáchoạt động dịch vụ mua bán hàng lưu niệm tại di tích, những sảnphẩm đặc trưng của huyện, tạo cơ hội để mọi người giao lưu vănhóa giữa các vừng miền trên đất nước, kết nối, chia sẽ, tạo nêncộng đồng bền vững…
* Chủ thể thực hiện
Những những năm qua ở huyện Kiến Thụy, Phòng VH&TThuyện đã phối hợp các ban ngành liên quan và địa phương đẩy